Tải bản đầy đủ (.doc) (39 trang)

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Quản Lý MT HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TMDV GIA ĐỊNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 39 trang )

Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY HÓA CHẤT GIA ĐỊNH
1.1. Giới thiệu chung về Công Ty Hóa Chất Gia Định
1.1.1. Sơ lược về Công Ty
Hình 1.1: Mặt bằng công ty Gia Định
Tên công ty :Công ty Cổ TNHH Sản Xuất Hóa Chất TM-DV Gia Định
Tên giao dịch :Hóa Chất Gia Định
Địa chỉ: 3/7 ấp Bình Đức, xã Bình Hòa, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương
Số điện thoại: (0650) 3782451 fax: (0650) 3782452
Email :
Website : www.giadinhchemical.com
Người đại diện : Huỳnh Ngọc Tuyết Minh Chức vụ: Giám Đốc
Ngành nghề hoạt động: Mua bán hóa chất (trừ hóa chất độc hại, thuốc BVTV),
đại lý ký gởi hàng hóa, mua bán thiết bị, máy móc công nghiệp, sản xuất tinh bột biến
tính (phụ gia cho ngành giấy, dệt), dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật (ngành giấy,
dệt), sản phẩm nhựa thông biến tính (trừ hóa chất cơ bản) mua bán bách hóa tổng hợp.
1.1.1.1. Lịch sử hình thành công ty
Công ty Gia Định là một công ty chuyên sản xuất và cung cấp tinh bột biến tính,
nhựa thông biến tính, phèn nhôm cho các ngành giấy và dệt.
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
1
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
Công ty được thành lập vào năm 1980 với tiền thân là cơ sở Thiên Nga, trụ sở
chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh. Sản phẩm chủ lực của công ty vào thời điểm đó
là phèn dung dịch và phèn công nghiệp
Vào năm 2001, công ty dời về Bình Dương và đổi tên thành Công ty Hóa Chất
Gia Định với khoảng 50 nhân viên và cung cấp cho thị trường tinh bột Cation Starch
và keo chống thấm Frosin GD 70, Neusize GD 35.


Vào năm 2004, công ty vinh dự đón nhận giải thưởng Sao vàng đất Việt, một
giải thưởng dành cho những thương hiệu Việt Nam với chất lượng quốc tế.
Đến năm 2008, công ty chính thức đổi tên thành Công ty TNHH SX TM DV Gia
Định . Sau 20 năm hoạt động, số lượng nhân viên của công ty đã tăng gấp 5 lần và
những sản phẩm công ty đang cung cấp ra thị trường tăng lên gần 20 sản phẩm với 4
nhóm sản phẩm chủ lực.
Ngoài ra, vào năm 2008, công ty đã tìm cách mở rộng sản phẩm cung cấp ra thị
trường bằng cách đẩy mạnh thương mại với các dòng sản phẩm hóa chất như Soude,
H
2
O
2
, Toluene Diisocyanate, …
Cũng trong năm 2008, công ty đã ký kết một hợp đồng với Công ty Cổ phần
Thương Mại Dịch Vụ Giấy Việt, một công ty hàng đầu Việt Nam trong việc nghiên
cứu và phân tích thị trường ngành giấy.
1.1.1.2 Sơ đồ tổ chức công ty
Hình 1.2: sơ đồ tổ chức công ty Gia Định
1.1.2. Địa điểm hoạt động
1.1.2.1 Vị trí địa lý và diện tích khuôn viên nhà xưởng
Cty Hóa Chất Gia Định tọa lạc tại số 3/7 ấp Bình Đức, xã Bình Hòa, huyện
Thuận An, tỉnh Bình Dương.
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
2
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
- Phía đông giáp đường giao thông dẫn ra đường DT 737 đi liên tỉnh;
- Phía tây giáp dự án quy hoạch khu dân cư;
- Phía nam giáp khu dân cư hiện hữu;
- Phía bắc giáp khu công nghiệp Vsip 1;

Công ty Hóa Chất Gia Định có vị trí thuận lợi về giao thông đường bộ và đường
hàng không. Khu vực liên hệ với các đầu mối giao thông và trung tâm kinh tế như
sau:
- Cách sân bay Tân Sơn Nhất 20 km
- Cách Ga Sài Gòn 25 km
- Cách Cảng Sài Gòn 22 km
- Cách trục giao thông: Quốc lộ 1A 7 km, Quốc lộ 13 là 1,5 km
Diện tích tổng thể của Công ty Gia Định là 9.253m
2
. Trong đó có hơn 1500 m
2
là xưởng sản xuất với nhiều trang thiết bị hiện đại, 150 m
2
diện tích kho chứa nhiên
liệu đốt, 500m
2
diện tích kho chứa sản phẩm và 200m
2
diện tích kho chứa hóa chất sản
xuất. 3500m
2
cây xanh diện tích còn lại là văn phòng, nhà ăn công nhân, đường nội bộ
và các công trình phục vụ nhu cầu giải trí cho công nhân viên.
1.1.2.2 Quy mô đầu tư xây dựng công trình hạng mục công trình
Hạng mục công trình chính bao gồm: Nhàxưởng sản xuất, khối nhà văn phòng,
nhà ăn tập thể, hệ thống kho, hệ thống xử lý nước thải, hệ thống cây xanh, khu thể
thao, tường rào,…
1.1.2.3 Đặc điểm tính chất hạ tầng kỹ thuật khu vực
Vị trí tọa lạc của Công ty Gia Định nhìn chung khá thuận lợi về mặt cơ sở hạ
tầng cũng như điều kiện giao thông.

Giao thông: đường bộ và đường giao thông nội bộ được tráng nhựa nên thuận lợi
cho việc chuyên chở nguyên nhiên liệu ra vào công ty.
Giao thông liên lạc: sử dụng mảng thông tin vô tuyến và hữu tuyến của tỉnh
Bình Dương.
1.1.2.4 Những ưu điểm và khuyết điểm về mặt bằng tổng thể của Công
ty Gia Định
Những ưu điểm về mặt bằng phân xưởng sản xuất:
Dọc theo khu vực sản xuất có các đường ống thoát nước được đặt ngầm dưới
lòng đất, do đó chúng được bảo vệ an toànvà tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi lại
trong phân xưởng sản xuất.
Ngoài ra Công ty Gia Định còn xây dựng hệ thống thoát nước hoạt động tốt
không gây ra tình trạng ứ nước trong khu vực sản xuất.
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
3
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
Các phân xưởng sản xuất nằm phía bên tay trái từ cổng chính đi vào, diện tích
khá rộng, thuận tiện cho việc bố trí các phòng sản xuất và phòng điều hành máy móc
thiết bị.
Kho tiếp nhận nguyên liệu đủ rộng để đưa nguồn nguyên liệu vào và chuyển phế
liệu ra ngoài.
Bên phải từ cổng chính đi vào là kho chứa thành phẩm đã được kiểm tra chất
lượng trước khi lưu kho.
Nền: làm bằng đá mài nhẵn, dễ vệ sinh và khử trùng. Mặt nền có độ nghiêng
thích hợp không bị ứ nước.
Tường: được xây bằng gạch và có kính thông gió cao giáp trần, để thông thoáng
để giải nhiệt và lấy ánh sáng tự nhiên …
Trần: làm bằng tôn, có màu sang.
Cửa: các cửa lớn và nhỏ làm bằng nhôm, có chiều rộng thích hợp để thoát hiểm
khi có sự cố xảy ra.

Hệ thống chiếu sáng: đèn có chụp đèn và cường độ chiếu sáng ổn định.
Có bốn đường đi vào cơ sở sản xuất, mỗi khu vực đều có phòng thay đồ bảo hộ
lao động riêng.
Phòng điều khiển máy móc thiết bị được đặt ngay trung tâm phân xưởng để
thuận lợi cho việc điều khiển và quang sát trong quá trình vận hành sản xuất.
Công ty Gia Định có khuôn viên cây xanh rộng lớn tạo mỹ quang và không khí
trong lành, đồng thời nó cũng hấp thụ một lượng lớn bụi do nhà máy thải ra.
Nhìn chung mặt bằng phân xưởng sản xuất bố trí hợp lý và khoa học nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho việc xản xuất . Kết cấu nhà xưởng vững chắc, phù hợp với tính
chất và quy mô sản xuất của một công ty sản xuất hóa chất chuyên nghiệp.
Bên cạnh những ưu điểm về mặt bằng của Công ty Gia Định nó vẫn còn tồn
tại một số nhược điểm:
Do mặt bằng Công ty Gia Định nằm gần suối nên vào mùa mưa thường gây sạt
lỡ.
Công ty không nằm trong khu vực công nghiệp nên phần nào cũng ảnh hưởng
đến công việc hợp tác và liên kết với các công ty xí nghiệp khác.
Công ty Gia Định không nằm trong khu vực được phép khai thác nước nước
ngầm nên phần nào cũng ảnh hưởng đến vấn đề kinh tế.
1.1.3 Tính chất và quy mô hoạt động
1.1.3.1 Lĩnh vực hoạt động
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
4
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
Ngành nghề hoạt động: Mua bán hóa chất (trừ hóa chất độc hại, thuốc BVTV),
đại lý ký gởi hàng hóa, mua bán thiết bị, máy móc công nghiệp, sản xuất tinh bột biến
tính (phụ gia cho ngành giấy, dệt), dịch vụ kiểm tra và phân tích kỹ thuật (ngành giấy,
dệt), sản phẩm nhựa thông biến tính (trừ hóa chất cơ bản) mua bán bách hóa tổng hợp.
Các sản phẩm của công ty đa phần phân phối trong nước từ bắc vào nam.
1.1.3.2Quy mô hoạt động

Tổng diện tích của công ty: 9.253m2, trong đó:
Diện tích xây dựng: 5753m
2
chiếm tỷ lệ 62.2% tổng diện tích của dự án.
Diện tích trồng cây xanh 3500m
2
chiếm tỷ lệ 37.8% tổng diện tích của dự án.
Trong đó có hơn 1500 m
2
là xưởng sản xuất với nhiều trang thiết bị hiện đại, 150
m
2
diện tích kho chứa nhiên liệu đốt, 500m
2
diện tích kho chứa sản phẩm và 200m
2
diện tích kho chứa hóa chất sản xuất. 3500m
2
cây xanh diện tích còn lại là văn phòng,
nhà ăn công nhân, đường nội bộ và các công trình phục vụ nhu cầu giải trí cho công
nhân viên.
1.1.3.3 Công suất sản xuất
Công suất hoạt động tối đa vào khoảng 150.000 tấn sản phẩm/năm. Toàn bộ sản
phẩm của Công ty Cầu Gia Định đều phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ trong nước
Bảng 1.1: Sản phẩm trong quý III/2010.
STT Tên sản phẩm
Đơn
vị
Tháng
7

Tháng
8
Tháng
9
Sản lượng
TB/tháng
01 Tinh bột Anion Kg 195.850 219.00 186.750 200.533
02 Tinh bột Cation Kg 98.750 110.000 88.925 99.225
03
Tinh bột
Cationic
kg 128.100 - 118.480 82.193
( Nguồn Hoá Chất Gia Định quý III năm 2010 )
Bảng 1.2 Sản phẩm trong quý IV/2010.
STT Tên sản phẩm
Đơn
vị
Tháng
10
Tháng
11
Tháng
12
Sản lượng
TB/tháng
01 Tinh bột Anion Kg 25.400 90.255 - 57.827
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
5
Nước thải đưa đi xử


Nước sạch bổ
xung
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
02 Tinh bột Cation Kg 163.935 75.325 - 119.630
03
Tinh bột
Cationic
kg 122.750 - - 61.375
(Nguồn Hoá Chất Gia Định quý IV năm 2010 tính đến hết ngày 30/11/2010)
1.2. Quy trình công nghệ sản xuất
 Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột Anion
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
6
Tinh bột khoai mì
Độ ẩm 42%
Hồ chứa
Ly tâm
(độ ẩm 35-37%)
Sấy
(độ ẩm 11-14%)
Vô bao
Nước (2m
3
)
Hóa chất
Nhiệt
Nước thu hồi
Hơi nước
Gió nóng

Thành phẩm nhập kho
Nồi nấu
(4 tấn NL)
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
 Quy trình công nghệ sản xuất tinh bột Cation
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
7
Tinh bột khoai mì
Độ ẩm 42%
Nồi nấu
Hồ chứa
Ly tâm
(độ ẩm 35-37%)
Sấy
(độ ẩm 11-13%)
Vô bao
Thành phẩm nhập kho
Hơi nước
Nước (1.2m
3
)
Hóa chất
Nhiệt
Nước sạch
Nước thu hồi
Nhiệt khí
Nước thải đưa đi
xử lý
Báo cáo thực tập tốt nghiệp

Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
 Quy trình công nghệ sản xuất keo Frosin, Neusize
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
8
Colophan
Nồi nấu
Đóng thùng
Nhập kho
Nồi nấu
Xút-Nhiệt
Chất nhũ hóa-NhiệtHóa chất-Nhiệt
Nước-Nhiệt
NEUSIZE
FROSIN
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
 Quy trình công nghệ sản xuất phèn
1.3. Hiện trạng môi trường
1.3.1. Hiện trạng môi trường nguồn nước
1.2.1.1 Nước cấp
Công ty Gia Định sử dụng nguồn nước cấp từ nhà máy nước Dĩ An cấp
với áp lực không thấp 1.2kgf/cm
2
được cung cấp đến phần ranh giới bên
ngoài công ty.
Bảng 1.3: Tính chất nước cấp
STT TÊN CHỈ TIÊU
ĐƠN VỊ
TÍNH
GIỚI HẠN TỐI

ĐA
KẾT QUẢ
I Chỉ tiêu cảm quang và thành phần vô cơ
1 Màu sắc TCU 15 1,92
2 Mùi vị Không có mùi vị
lạ
Không có mùi vị lạ
3 Độ đục NTU 2 1,98
4 PH 6,5-8,5 7,1
5 Độ cứng Mg/l 300 18
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
9
Thùng phản ứng
Đóng bao bì
Hóa chất
Nước
Nhập kho
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
6 Hàm lượng sulphat 250 5
7 Hàm lượng clorua 250 7
8 Hàm lượng sắt 0,3 0,1
9 Hàm lượng Mangan 0,3 0,05
10 Hàm lượng Nitrat 50 2
11 Hàm lượng Nitrit 3 0,6
12 Hàm lượng clo dư 0,3-0,5 0,5
13 Độ oxy hóa 2 0,92
II vi sinh vật
1 Tổng coliform VK/1000ml 0 0
2 Faecal coliform VK/1000ml 0 0

(Nguồn: xí nghiệp cấp nước Dĩ An)
Nhìn chung nước cấp đạt tiêu chuẩn cho sinh hoạt và cho hoạt động sản xuất của
công ty. Ước tính nhu cầu sử dụng nước khoảng 80 m
3
/ngđ cho sản xuất và 15 m
3
/ngđ
cho sinh hoạt, tưới đường, tưới cây.
1.2.1.2 Nước mưa chảy tràn
Vào những ngày mưa, nước chảy tràn trên bề mặt diện tích mặt bằng cuốn theo
đất cát, lá cây và một số thành phần khác sau đó được thu gom vào hệ thống thoát
nước mưa của công ty.
Bản thân của nước mưa được coi là nước không gây ô nhiễm nên không cân
phải xử lý mà chỉ thường xuyên quét dọn vệ sinh xung quanh nhà xưởng, dọn dẹp kho
bãi và công tác thu gom rác thải sinh hoạt tốt nhằm hạn chế tối đa mức độ gây ô
nhiễm của nước mưa.
1.2.1.3 Nước thải từ quá trình sản xuất
Trong quá trình sản xuất nước thải phát sinh từ các công đoạn sau:
- Từ quá trình ly tâm trong công đoạn tách bột tinh, ly tâm, nạp liệu… của
quá trình sản xuất tinh bột Anion, Cation và Cationic.
- Từ quá trình vệ sinh thiết bị
- Tính chất và đặc trưng của nước thải là BOD, COD, TSS, Coliform…
khá cao
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
10
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
Bảng 1.4: Thành phần nước thải sản xuất tinh bột anion
THÀNH PHẦN GIÁ TRỊ
BOD

5
9.760 mg/l
COD 5.850 mg/l
SS 120 mg/l
N Tổng 36 mg/l
P Tổng 12 mg/l
PH 5.2
(Nguồn: Công ty Hóa Chất Gia Định)
Bảng 1.5: Thành phần nước thải tinh bột cation
THÀNH PHẦN GIÁ TRỊ
BOD
5
11.250 mg/l
COD 7.610 mg/l
SS 350 mg/l
N Tổng 28 mg/l
P Tổng 16 mg/l
PH 7,3
(Nguồn: Công ty Hóa Chất Gia Định)
1.2.2 Nước thải sinh hoạt
Nước thải sinh hoạt chủ yếu phát sinh từ các hoạt động sinh hoạt hằng ngày của
công nhân viên. Thành phần các chất ô nhiễm có trong nước thải gồm: chất rắn lơ
lửng (SS), chất hữu cơ (BOD/COD), mảnh vụn thức ăn, dầu mỡ, vi sinh vật,…
Bảng 1.6: Thành phần nước thải sinh hoạt
THÀNH PHẦN TRỊ SỐ TIÊU BIỂU
BOD
5
250 mg/l
COD 500 mg/l
SS 220 mg/l

N Tổng, 400 mg/l
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
11
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
P Tổng 8 mg/l
PH 6.5 – 8
(Nguồn: Công ty Hóa Chất Gia Định)
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
12
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
CHƯƠNG II
QUY TRÌNH XỬ LÝ NƯỚC THẢI CỦA CÔNG TY GIA ĐỊNH
2.1 Các phương pháp xử lý nước thải
2.1.1 Phương pháp xử lý cơ học
Phương pháp này áp dụng để xử lý nước thảisơ bộ và nước thải đã qua xử lý hóa
lý, vi sinh của hệ thống.
Phương pháp này dùng để loại các tạp chất không tan (còn gọi là tạp chất cơ
học) trong nước. Các tạp chất này có thể ở dạng vô cơ hay hữu cơ.
Các phương pháp cơ học thường dùng là: lọc qua lưới, lắng, xiclon thủy lực, lọc
qua lớp vật liệu cát …
2.1.2 Phương pháp xử lý hóa học
Phương pháp này dùng để loại bỏ các hợp chất hữu cơ và tinh bột có trong nước
thải mà chúng không có khả năng tự lắng hoặc lắng rất chậm, các chất có ảnh hưởng
xấu đối với giai đoạn làm sạch sinh hóa sau này.
Các phương pháp hóa học được dùng là: keo tụ, tạo bông, khử trùng cloride
2.1.3 Phương pháp xử lý sinh học:
Nguyên tắc:
Phương pháp này dựa trên cơ sở hoạt động của vi sinh vật để phân hủy các chất

hữu cơ gây ô nhiễm có trong nước thải.
Vi sinh vật sử dụng chất hữu cơ và một số khoáng chất làm thức ăn để sinh
trưởng và phát triễn.
Trong quá trình sống các vi sinh vật sẽ nhận các chất hữu cơ và các nguyên tố vi
lượng để xây dựng tế bào và sinh năng lượng nên sinh khối của nó tăng lên đồng thời
các chất hữu cơ giảm đi.
Cơ chếchung:
- Hấp phụ và kết tụ cặn lơ lửng, chất keo không lắng thành bông sinh học
hay màng sinh học
- Chuyển hóa (oxy hóa) các chất hòa tan và các chất dễ phân hủy sinh học
thành những sản phẩm cuối cùng.
- Chuyển hóa / khử chất dinh dưỡng (N/P)
- Khử những hợp chất và thành phần hữu cơ dạng vết
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
13
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
Phương pháp xử lý nước thải bằng sinh học có thể chia ra làm hai nhóm chính
đó là:Quá trình sinh học sinh trưởng lơ lửng và qúa trình sinh học sinh trưởng bám
dính.
- Quá trình sinh trưởng sinh học lơ lửng nghĩa là chất hữu cơ là chất nền cho
quá trình xử lý sinh học, vi sinh vật sẽ lơ lửng trong các công trình xử lý ( như bùn
hoạt tính).
- Các tế bào vi khuẩn tăng trưởng sinh sản và phát triển dính vào các hạt
chất rắn lơ lửng có trong nước thải và phát triên thành các bông cặn, các bông cặn này
nếu được thổi khí và khuấy đảo chúng sẽ lơ lửng trong nước và lớn dần.
- Công trình xử lý sinh học sinh trưởng lơ lững tại công ty là bể sinh học kỵ
khí UASB.
- Quá trình sinh trưởng sinh học bám dính nghĩa là chất hữu cơ là chất nền
cho quá trình xử lý sinh học, vi sinh vật sẽ bám dính vào các vật liệu như ống vòng

giá thể… trong các công trình xử lý.
- Công trình xử lý sinh học bằng phương pháp bám dính tại công ty là bể
FBR có sử dụng giá thể vi sinh.
- Dể áp dụng phương pháp sinh học được tốt thì tỉ lệ BOD/COD > 0,68.
- Nước thải công nghiệp sau khi xử lý bằng phương pháp sinh hóa có thể xả
ra nguồn sông hồ nếu bảo đảm được các tiêu chuẩn vệ sinh và nuôi cá. Nhiều khi có
thể dùng lại được trong các dây chuyền sản xuất.
2.2 Các biện pháp xử lý
2.2.1 Nước mưa chảy tràn
So với các nguồn thải khác, nước mưa chảy tràn khá sạch. Vì nước mưa chảy
tràn có lẫn đất cát và các chất rắn lơ lửng, sẽ tách rác bằng song chắn rác giữ lại cặn
rác có kích thước lớn và lắng sơ bộ tại các hố ga. Công ty Cầu Tre đã tách riêng
đường nước mưa ra khỏi nước thải và cho chảy thẳng ra kênh Rạch Trâu
2.2.2 Nước thải sinh hoạt
Công ty Gia Định đã thiết kế bể tự hoại để thu gom toàn bộ lượng nước thải sinh
hoạt từ hoạt động của công nhân viên và sau đó đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải
tập trung của công ty.
Bể tự hoại: là công trình xử lý nước thải bậc 1, nước thải chảy vào bể được làm
sạch nhờ hai quá trình chính: lắng nước thải và phân hủy cặn lắng. bể có dạng hình
chữ nhật được chia làm 3 ngăn, phần lớn nước thải tập trung ở ngăn thứ nhất, ngăn
thứ hai là ngăn lắng và ngăn thứ ba có chức năng lọc.
Toàn bộ nước thải sinh hoạt sau khi xử lý sơ bộ trong bể tự hoại sẽ được dẫn đến
trạm xử lý nước tập trung của Công ty Hóa Chất Gia Định để tiếp tục xử lý chung với
nước thải sản xuất.
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
14
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
2.2.3 Nước thải từ hoạt động sản xuất
Nước thải sản xuất của công ty Gia Định được thu gom về trạm xử lý tập trung

công suất kế 120m
3
/ngày đêm. Nhìn chung nước thải sản xuất của công ty Gia Định
không ổn định về lưu lượng, tính chất và nồng độ do:
- Công ty có ba loại sản phẩm và nước thải của mỗi loại sản phẩm mang tính
chất khác nhau
- Công ty không chủ động sản xuất ba loại sản phẩm trên song song với nhau
mà tách chúng ra thành từng giai đoạn theo đơn đặt hàng từ các doanh
nghiệp.
- Công ty sản xuất không đều các giờ trong ngày nên lượng nước thải ra cũng
không đều theo các giờ
- Một vài công đoạn trong sản xuất còn làm bằng phương pháp thủ công nên
lượng bột bán thành phẩm thất thoát ra ngoài theo nước thải vẫn còn cao.
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
15
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
2.3 Quy trình xử lý nước thải tập trung của Công ty Hóa Chất Gia Định
2.3.1 Sơ đồ công nghệ
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
16
Nước thải
Đường nước thải
Bùn hoàn lưu










N
ư

c

t
h

i

t
u

n

h
o
à
n
Bể chứa bùn
Bể lắng 1
Bể trung gian
Bể điều hòa
Bể khử trùng
Giỏ chắn rác
Bể UASB
Bể lắng 2

Máy thổi khí
Hoá chất
khử trùng
Bể FBR
Bể lắng keo tụ
Bể tạo bông
Bể lắng sơ bộ
Sân phơi bùn
Hoá chất
Keo tụ tạo bông
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
Hình 2.1: Sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước thải của công ty Hóa Chất Gia Định
2.3.2 Thuyết minh sơ đồ công nghệ
1. Song chắn rác:
Nhiệm vụ: Để giữ lại các sợi nylon và các loại rác kich thước lớn có thể làm ảnh
hưởng đến bơm nước thải và hiệu quả của các công đoạn phía sau.Nước thải sau khi
qua song chắn rác đi vào bể lắng sơ bộ.
2. Bể lắng sơ bộ:
Nhiệm vụ: Cụm bể này dùng để lắng cát và thu hồi tinh bột còn lại trong quá
trình sản xuất. Sau khi nước thải ra khỏi cụm bể này sẽ được hai bơm chìm luân phiên
bơm lên bể điều hòa
3. Bể điều hòa:
Nhiệm vụ: điều hòa ổn định lưu lượng, tính chất nước thải tránh tình trạng quá
tải cho các công trình phía sau đồng thời nó giúp giảm đi một lượng đáng kể các chất
hữu cơ có thể tự phân hủy trong môi trường tự nhiên nhờ hệ thống khí được thổi liên
tục vào bể. Tại bể này có đặt hai bơm chìm để luân phiên bơm nước lên keo tụ
4. Bể keo tụ tạo bông
Nhiệm vụ: Loại bỏ các hạt lơ lững không có khả năng lắng được hoặc lắng rất
chậm trong điều kiện tự nhiên. Nước thải được bơm lên bể keo tụ- tạo bông từ hệ

thống bơm đặt trong bể điều hòa, tại đây hóa chất phèn phôm và polyme được châm
vào với liều lượng nhất định để phản ứng với các chất ô nhiễm phân tán trong nước
tạo thành các hạt bông cặn đủ lớn để tăng hiệu trong quá trình lắng trọng lực. Đây là
quá trình rất hiệu quả trong việc làm giảm nồng độ COD, BOD, cũng như độ đục của
nước thải.Hóa chất được châm vào bể keo tụ, tạo bông nhờ các bơm định lượng hóa
chất.
Qúa trình này được kiểm soát bởi nồng độ chất keo tụ phèn nhôm, trợ keo tụ
(polymer) và điều chỉnh pH (xút được châm vào thông qua bộ điều chỉnh tự động)
5. Bể lắng 1
Nhiệm vụ: Lắng các hạt cặn dạng bông sinh ra từ quá trình keo tụ- tạo
bông.Nước thải sau khi được tạo bông tự chảy tràn qua bể lắng nhờ chên lệch về
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
17
NGUỒN TIẾP NHẬN
Đường cấp khí
Đường bùn
Đường hóa chất khử trùng
Bể lọc áp lực
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
chiều cao.Nước sau lắng tự chảy qua bể kỵ khí, phần cặn lắng xuống đáy sẽ được định
kỳ bơm về bể chứa bùn.
6. Bể kỵ khí
Nhiệm vụ: phân giải các chất hữu cơ khó phân giải thành CH
4,
CO
2,
H
2
S NH

4

tế bào mới nhờ chủng vi sinh kỵ khí
Nước thải ngành sản xuất này có nồng độ ô nhiễm hữu cơ rất cao, nên cần phải
được xử lý kỵ khí để giảm tải ô nhiễm, công trình xử lý kỵ khí được áp dụng trước
các công đoạn xử lý hiếu khí phía sau nhằm tăng khả năng xử lý sinh học của toàn hệ
thống. Nước thải sau khi xử lý kỵ khí sẽ chảy tràn qua bể trung giang
7. Bể trung gian
Nhiệm vụ: Bể này có nhiệm vụ ổn định nước thải sau khi ra khỏi bể xử lý kỵ
khí , hạn chế sự sốc tải cho công trình xử lý hiếu khí phía sau, đồng thời việc xáo trộn
nước thải liên tục nhờ vào 2 bơm chìm đạt dưới đấy bể cũng có hiệu quả trong việc xử
lý ô nhiễm hữu cơ như BOD, Ni tơ, photpho có trong nước thải. Nước thải từ bể trung
gian sẽ tự chảy sang bể xử lý hiếu khí với lớp giá thể bám dính (FPR)
8. Bể FBR
Nhiệm vụ: Chuyển hóa các chất hữu cơ thành CO
2
, H
2
O và các sản phẩm hữu cơ
khác.
Bể xử lý sinh học hiếu khí FBR có chế độ hoạt động liên tục, xử lý chất bẩn hữu
cơ trong nước thải bằng vi sinh vật hiếu khí dính bám trên các giá thể lắp cố định bên
trong bể.
Các vi sinh vật này sẽ phân hủy các chất hữu cơ thành sản phẩm cuối cùng là
CO2 và H2O. Oxy ở đây được cấp vào nhờ hai máy thổi khí hoạt động luân phiên
24/24h.
Nước sau khi ra khỏi công trình đơn vị này, hàm lượng COD và BOD giảm 70-
85%, đồng thời hạm lượng bùn sinh ra cũng không nhiều như ở quá trình xử lý vi sinh
bằng bùn hoạt tính lơ lửng (bể Aerotank).
Nước thải sau khi được xử lý nhờ vi sinh vật hiếu khí ở bể FBR được chảy tràn

qua bể lắng 2
9. Bể lắng 2
Nhiệm vụ: Tách loại cặn bẩn và xác vi sinh ra khỏi nước nhờ vào quá trình lắng
trọng lực. Bùn cặn sinh ra một phần được tuần hoàn về bể lọc FBR, phần bùn dư sẽ
được bơm về bể chứa bùn. Nước từ bể lắng 2 được chảy tràn qua bể khử trùng
10.Bể khử trùng
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
18
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
Nhiệm vụ: Bể khử trùng có nhiệm vụ tiêu diệt vi khuẩn gây bệnh có trong nước
thải…. Dung dịch khử trùng là dung dịch Javel được bơm định lượng đưa vào bể.
Javel là chất oxy hóa mạnh sẽ oxy hóa màng tế bào vi sinh vật gây bệnh ngăn không
cho chúng hoạt động. Thời gian tiếp xúc để loại bỏ vi sinh khoảng 30-45 phút.
11.Bể chứa bùn
Lượng bùn dư từ bể lắng 1 và 2 được bơm về bể chứa bùn.Tại đây bùn được nén
ép bằng quá trình lắng trọng lực và được định kỳ hút bỏ, còn phần nước trong dẫn về
bể chứa trung gian để xử lý lại.
Toàn bộ quá trình hoạt động của hệ thống xử lý nước thải được điều khiển bằng
tay trên tủ điều khiển đặt trong nhà điều hành.
2.3.3 Ưu và nhược điểm của hệ thống xử lý
Ưu điểm
Thời gian vận hành liên tục.
Chi phí cho công nghệ xử lý nước thải là vừa phải so với các ngành đặt thù khác.
Đơn giản, dễ vận hành, dễ sửa chữa khi sự cố xảy ra.Hệ thống hoạt động sẽ cải
thiện được môi trường cho công nhân làm việc tại công ty cũng như người dân sống
xung quanh khu vực.
Hệ thống được thiết kế kết hợp dạng chìm và dạng nổi rất thẩm mỹ và tiết kiệm
được diện tích xí nghiệp.
Hệ thống được thiết kế theo kiểu dự phòng có khả năng vượt tải được 20% công

suất.
Hệ thống vận hành bán tự động, tiết kiệm nhân công.
Về an toàn lao động hệ thống đạt tiêu chuẩn như đường điện và vành đai bảo vệ
trên các bể được bố trí hợp lý giúp công nhân vận hành dễ quan sát, theo dõi.
Nhược điểm
Các công trình đơn vị như cụm bể lắng, bể kỵ khí không xây dựng đồng thời tập
trung tại một chổ mà nằm phân bổ khó khăn cho việc vận hành quan sát vào buổi tối
Khi thay đổi (chuyển đổi sản phẩm sản xuất) vi sinh chưa kịp thích nghi hay bị
sóc tải. Phải thay đổi nồng độ hóa chất liên tục để hiệu quả keo tụ tạo bông đạt tối ưu
Không có phòng phân tích nước sau sử lý nên khó kiểm soát chặt các thông số ô
nhiễm khi thải vào môi trường.
Lượng bùn hóa lý quá nhiều trong khi bể chứa lại quá nhỏ dẩn đến tình trạng
quá tải khi xe hút bùn chở gặp sự cố đến trễ.
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
19
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
Lượng bùn thải nhiều dẩn đến chi phí cao khi xử lý chất thải nguy hại.
2.4 Các sự cố thường gặp trong quá trình vận hành và cách khắc phục
a) Bơm nước thải hoặc bơm hóa chất không hoạt động
Kiểm tra lại đường điện, trường hợp có điện nhưng bơm không hoạt động thì
phải tháo bơm ra kiểm cụ thể.
b) Hỏng bơm tại các công trình đơn vị: bơm chìm nước thải hay bị tình trạng
cháy bơm do nước thâm nhập vào bên trong sau một thời thời gian xử dụng.
Cách khắc phục: thường xuyên bảo trì bơm và thay thế trong trường hợp bơm
không còn an toàn hoặc hư hỏng.
Trong trường hợp bơm cháy nhưng chưa thay thế kịp ta phải vận hành bằng tay
không để độ tự động tránh tình trạng nước tràn hoặc cạn ở các công trình đơn vị.
c) Sóc tải tại bể vi sinh nguyên nhân là do sự thay đổi đột ngột môi trường
sống (do thay đổi tính chất và lưu lượng nước thải). Nhận biết bằng cách quang sát

thấy màu của vi sinh tối lạ thường và bể có nhiều bọt, khó vỡ.
Cách khắc phục: không cho nước thải liên tục vào các công trình có vi sinh mà
ta cho từ từ về lưu lượng cũng như nồng độ chất ô nhiễm bằng cách giảm lưu lượng
và pha loãng mẫu và sau đó mới tăng dần theo thời gian.
d) Cặn ở bể lắng 1 không lắng được nước vẫn đục : Có 2 nguyên nhân sau đây
- Nồng độ phèn nhôm, polyme không đủ dẩn đến bông cặn nhỏ khó lắng,
nước vẫn còn đục.
- Dư hàm lượng polyme làm bông cặn không lắng mà lơ lửng hoặc nổi trên
mặt bể lắng.
Khắc phục bẳng cách điều chỉnh lại bơm định lượng với lưu lượng và nồng độ
thích hợp
e) Nước thải trong bể sinh học có màu rất nâu đậm và hơi đen, xuất hiện mùi
hôi thối
Có thể do thiếu oxy, cần kiểm tra lại DO và máy thổi khí.
Các sự cố trong quá trình xử lí sinh học
STT HIỆN TƯỢNG
NGUYÊN
NHÂN
KIỂM TRA
CÁCH KHẮC
PHỤC
1 Trên bề mặt bể
sinh học xuất
hiện những đám
bọt màu trắng
khó tan hoặc bọt
dạng như bọt xà
phòng
- Bùn hoạt tính
còn non (hàm

lượng MLSS
thấp) cũng có
nghĩa bể sinh
học bị quá tải.
trường hợp
này thường
gặp trong giai
- Kiểm tra lại tải
trọng BOD và
MLSS trong bể
sinh học. Tính
toán tỉ lệ F/M từ
đó xác định
MLSS phù hợp
với tải trọng
BOD tại thời
- Sau khi tính toán
lại F/M và
MLSS ta sẽ thấy
tỉ số F/M cao và
MLSS thấp. Do
đó không nên
thải bùn trong
vài ngày hoặc
hạn chế tối đa
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
20
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
đoạn khởi

động sinh
học. hiện
tượng này sẽ
hết khi kết
thúc giai đoạn
khởi động
- Việc thải bùn
nhiều là
nguyên nhân
gây ra quá tải
bể sinh học
(MLSS thấp)
- Những điều
kiện không
thuận lợi như
việc thải độc
điểm vận hành
- Kiểm tra nước
thải đầu ra có thể
nước thải đầu ra
bị vẩn đục
- Kiểm tra DO
trong bể làm
thoáng
- Xem xét lại bùn
giống
- Kiểm tra và giám
sát về các hướng
• Giảm MLSS
• Giảm thời gian

lưu bùn
• Tăng tỉ số F/M
• Hiệu quả làm
thoáng kém,
DO giảm
• Tăng lưu lượng
bùn thải
- Kiểm tra hàm
lượng của các
lưu lượng bùn
thải
- Tăng cường tuần
hoàn bùn ở mức
cao, hạn chế việc
thất thoát bùn ở
đầu ra, đặc biệt
trong thời điểm
lưu lượng nước
thải lớn nhất.
Việc thất thoát
bùn là nguyên
nhân làm tăng
F/M
- Duy trì DO trong
khoảng 1 –
2mg/l
- Bùn giống phải
là bùn khỏe và
nên lấy từ các hệ
thống đang hoạt

động tốt
- Giảm lưu lượng
bùn thải xuống
mức không lớn
hơn 10% tính
cho 1 ngày, cho
đến khi hệ thống
trở lại hoạt động
bình thường.
Tăng lượng bùn
tuần hoàn hạn
chế việc bùn bị
thất thoát ở đầu
ra
- Nếu nguyên
nhân là do độc
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
21
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
chất cao hơn
(kim loại…),
sự thiếu hụt
chất dinh
dưỡng, pH
thấp hoặc cao,
DO thấp,
nhiệt độ nước
thải thấp
- Sự giảm đột

nhiên lượng
bùn hoạt tính
trong bể sinh
học (giảm
MLSS) gây
quá tải cho bể
sinh học
độc chất. kiểm tra
lại hỗn dịch nước
thải trong bể sinh
học bằng kính
hiển vi. Lấy mẫu
phân tích để kiểm
tra các thành
phần: kim loại, vi
khuẩn, nhiệt độ
- Kiểm tra và giám
sát nước thải đầu
vào và đầu ra.
Kiểm tra lượng
chất rắn trong
nước sau xử lí
- Kiểm tra bùn có
bị đóng cục hay
nổi không
- Kiểm tra và ghi
chép theo dõi sự
thay đổi đột ngột
về nhiệt độ của
nước thải

chất thì cần thực
hiện việc nuôi
cấy mới bùn hoạt
tính trong môi
trường có độc
chất. Những bùn
thải có độc chất
có thể tuần hoàn
quay lại quá
trình xử lí
- Cần kiểm tra và
có những biện
pháp kiểm soát
các nguồn thải
2 Xuất hiện bọt
màu sáng bóng,
nâu đậm trên bể
sinh học
- Bể sinh học
đang hoạt
động non tải
(tỉ số F/M
thấp) do
lượng bùn
thải từ quá
trình ít
- Kiểm tra và giám
sát theo các
hướng sau (có
hay không):

• Tăng MLSS,
mg/l
• Tăng thời gian
lưu bùn
• Giảm F/M
• Giảm DO
• Lượng bùn thải
- Tăng lưu lượng
bùn thải nhưng
không quá 10%
trên 1 ngày cho
đến khi quá trình
xử lí bình
thường trở lại và
xuất hiện bọt
màu nâu nhạt
trên mặt bể sinh
học
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
22
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
ít
• Tăng nhiệt độ
3
Xuất hiện lớp
bọt váng dày và
bọt màu nâu
đậm trên bể sinh
học

- Tải trọng bể
sinh học quá
thấp do quy
trình thải bùn
không hợp lí
- Kiểm tra và giám
sát theo các
hướng sau:
• Tăng MLSS,
mg/l
• Tăng thời gian
lưu bùn
• Giảm F/M
• Tăng cường
làm thoáng
(DO)
• Giảm lượng
bùn thải
• Tăng hàm
lượng nitrate ở
nước thải ra
(trên 1mg/l)
- Tăng lượng bùn
thải nhưng
không quá 10%
trên 1 ngày cho
đến khi quá trình
trở lại bình
thường và xuất
hiện màu nâu

nhạt trên bể sinh
học
4
Xuất hiện trên
bể sinh học: bọt
màu nâu đậm,
như mỡ và rất
khó tan có thể
có cả ở nước
thải đầu ra
- Tồn tại loại vi
khuẩn
Filamentous
- Kiểm tra và xác
định lại các
chủng loại vi
khuẩn có trong
bể sinh học
- Kiểm soát nước
thải đầu vào,
tuần hoàn mỡ và
các chất béo,
giảm thời gian
lưu bùn xuống từ
2 – 9 ngày, thu
gom bọt trên bể
sinh học và váng
trên bể lắng
5 Xuất hiện trên
bể sinh học: bọt

màu nâu đậm và
đa số là bọt màu
đen giống như
bọt xà phòng.
- Do bể sinh
học đang hoạt
động trong
điều kiện
thiếu khí
- Kiểm tra lại DO - Kiểm tra hoạt
động của thiết bị
làm thoáng bề
mặt SA_04 và
thiết bị đo DO tự
động DO_04
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
23
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
Nước thải trong
bể sinh học có
màu rất nâu đậm
và hầu hết là
đen, xuất hiện
mùi hôi thối
- Kiểm tra lại
MLSS
- Nếu MLSS quá
cao, điều chỉnh
cho phù hợp với

F/M
6
Xuất hiện bọt
màu nâu nhạt
Hệ thống đang
hoạt động tốt
 Theo dõi bùn hoạt tính
STT
HIỆN
TƯỢNG
NGUYÊN
NHÂN
KIỂM TRA
CÁCH KHẮC
PHỤC
1
Xuất hiện
những đám bùn
nổi trên bể sinh
học và các bể
lắng 2
- Có các độc
chất
- Kiểm tra hàm
lượng các độc tố
trong bể sinh học
- Kiểm soát lại các
nguồn thải, duy trì
tính chất nước
thải đầu vào đúng

theo thông số
thiết kế. Hạn chế
việc thải độc chất
2 Dùng nón
imhoff kiểm tra
thấy bùn lắng
chậm, lượng
bùn lắng dưới
đáy ít, đa số là
bùn nổi kết
thành từng
đám, trong
những đám bùn
chứa nhiều vi
khuẩn
Filamentous
- Tỷ số F/M cao
- Nước thải
chứa chất dinh
dưỡng nguyên
nhân gây ra
- Kiểm tra và theo
dõi theo các
hướng sau :
• Thay đổi
MLSS
• Thay đổi thời
gian lưu bùn
• Thay đổi F/M
• Thay đổi DO

• Thay đổi BOD
đầu vào
- Kiểm tra hàm
lượng chất dinh
dưỡng trong
nước thải vào,
- Bổ sung chất dinh
dưỡng như: Urea,
phốt phát natri…
liều lượng thêm
vào phải căn cứ
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
24
Báo cáo thực tập tốt nghiệp
Quản Lý MT & HTXL Nước Thải Tại Công Ty TNHH SX HÓA CHẤT TM-DV GIA ĐỊNH
hiện tượng
bùn nổi chứa
vi khuẩn dạng
filamentous
- DO thấp cũng
là nguyên
nhân gây bùn
nổi –
filamentous
- Sự dao động
lớn pH của
nước thải, khi
pH<6.5 có thể
gây ra hiện
tượng bùn nổi

và đóng khối.
Nấm xuất hiện
khi pH<6
- Xuất hiện
nhiều vi
khuẩn dạng
filamentous ở
nước thải đầu
vào
trong bể sinh
học, ra (BOD, N,
P)
- Kiểm tra và theo
dõi pH đầu vào
- Kiểm tra có hay
không sự xuất
hiện của nấm
- Kiểm tra bằng
dụng cụ sự có
mặt của các vi
khuẩn
filamentous ở
nước thải đầu
vào
các kết quả phân
tích mẫu, sao cho
hàm lượng các
chất C:N:P theo
đúng tỉ lệ quy
định

- Kiểm tra thiết bị
đo DO tự động
DO_04 và theo
dõi hoạt động của
thiết bị làm
thoáng bề mặt
SA_04
- Kiểm tra hoạt
động của hệ thống
điều khiển pH tự
động và các bơm
định lượng
NaOH, H
2
SO
4
- Bổ sung chlorine
vào bể cân bằng
với hàm lượng 5-
10mg/l
3
Bùn màu nâu
nhạt, lắng
nhanh, không
có bùn nổi
- Hệ thống đang
hoạt động ổn
định
SVTT: SA HAOTHÀNH GVHD: TS THÁI VĂN NAM
25

×