Tải bản đầy đủ (.ppt) (55 trang)

CÁCH VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (847.43 KB, 55 trang )

CÁCH VIẾT ĐỀ CƯƠNG
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
ThS. BS. Nguyễn Như Vinh
Trung tâm Đào Tạo Bác Sĩ Gia Đình
Đại Học Y Dược Tp.HCM
Mục tiêu
1. Nhớ được các mục và thứ tự sắp xếp
các mục và hình thức trình bày trong
một đề cương
2. Biết các điểm chính khi viết đề cương
ở từng mục
3. Nhận biết các sai lầm thường gặp khi
viết đề cương
Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU
Ý tưởng/câu hỏi nghiên cứu

Vấn đề xuất hiện từ thực hành lâm sàng

Tò mò về kiến thức
»
Làm thế nào các BSĐK phân biệt được nhiễm trùng đường hô hấp dưới nghiêm
trọng hay tự hồi phục?

Khoảng trống kiến thức, kỹ thuật hay kỹ năng
»
Tỷ lệ trầm cảm ở bệnh nhân COPD?
»
Điều trị thay thế hóa trị liệu trong ung thư

Phân tích nhu cầu và thực hành
»


Cơn hen cấp nặng được điều trị như thế nào ở những nơi không có khoa
cấp cứu hay bệnh viện?

Ý tưởng xuất hiện khi đọc, tham dự hội nghị, thảo
luận với đồng nghiệp … vd Vai trò của ICS trong COPD

Khi giảng dạy
Ý tưởng nghiên cứu xuất phát từ đâu?
Cho trẻ ngủ sấp hay ngữa?

Các bác sĩ Tây phương trước đây khuyên nên cho trẻ ngủ
sấp để tránh SIDS (sudden infant death syndrome)

Thập niên 1980, một vài bác sĩ hoài nghi: Có bằng chứng
nào ủng hộ việc ngủ sấp không?

Vài nghiên cứu: nguy cơ SIDS ở trẻ ngủ ngữa giảm đáng
kể  "Back to Sleep" program.

Nếu có người nào đó hỏi câu hỏi này sớm hơn 20 năm, có
thể cứu sống thêm vài ngàn đứa trẻ
Băng mắt trong trầy giác mạc

Thực hành chuẩn khi điều trị trầy giác mạc nhẹ, không
biến chứng là băng mắt (+ dãn đồng tử & kháng sinh)

Băng mắt thực sự có lợi? Hay đó chỉ là cảm nhận thông
thường

Ít nhất 5 RCT so sánh băng và không băng


Kết quả giống nhau: băng mắt không có hiệu quả và có
thể làm chậm lành vết thương và gây khó chịu cho bệnh
nhân.
GÁNH NẶNG BỆNH TẬT
Mức độ trầm trọng của vấn đề/bệnh?
ĐÁNH GIÁ
Hiệu quả của chương trình?
BỆNH SINH
Nguyên nhân/YT nguy cơ/
YT tiền triệu của bệnh?
Nhiều lĩnh vực cần
được nghiên cứu
CHƯƠNG TRÌNH
THEO DÕI
Việc áp dụng có
được thực hiện tốt
trong thực hành?
ẢNH HƯỞNG
LÊN CỘNG ĐỒNG
Trị liệu có làm giảm vấn đề ?
TỔNG HỢP & ÁP DỤNG
Chương trình được
thực hiện như thế nào?
HIỆU QUẢ
Biện pháp/phương pháp nào
có chi phí-lợi ích tốt nhất?

10 nguyên nhân tử vong hàng đầu


vd viêm phổi, nhiễm trùng, COPD

Những trường hợp hiếm hay thích
thú cần phải giải thích và/hoặc báo
cáo

Vd nguy cập hô hấp cấp / bệnh phổi biệt trí
Ý tưởng nghiên cứu
Làm thế nào để có ý tưởng tốt?

Thảo luận với những đồng nghiệp nhiều kinh
nghiệm

Động não

Hợp tác

Nắm bắt y văn

Được báo tin định kỳ
Đặc tính chung của 1 nghiên cứu tốt

Ý tưởng nghiên cứu mới và có khả năng bổ
sung kiến thức trong lĩnh vực nghiên cứu

Nhà nghiên cứu biết được bối cảnh trong và
ngoài nước

Bài nghiên cứu được chuẩn bị tốt, thông suốt và
gây thích thú cho người đọc.

Yếu tố nào giúp người nghiên cứu thành
công?

Sáng tạo

Có khả năng viết lách và truyền đạt ý tưởng

Có mối liên hệ với các nhà nghiên cứu khác

Khả năng tìm kiếm y văn
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Câu hỏi nghiên cứu là gì?
Trong câu hỏi nghiên cứu, bạn đã nêu được mục
tiêu nghiên cứu của mình.
Nếu bạn cảm thấy đề tài của mình không thể tạo
thành câu hỏi nghiên cứu thì có lẽ có điều gì đó
không ổn.
Mọi đề tài thích hợp đều có một câu hỏi rõ ràng!
Cấu trúc câu hỏi nghiên cứu PICO
P
Patient,
population
problem
I / E
Intervention /
Exposure
C
Comparison
O
Outcome

M
Methology
Đặc điểm
bệnh nhân
Vấn đề
Can thiệp
hay tác động
So sánh giữa
các tác động
Hiệu quả PP nghiên
cứu
Có hay không nền tảng khoa học hay sinh học cho vấn đề được nghiên
cứu?

Carcinogenesis của một số thuốc nào đó

Hiệu quả điều trị của một số phương pháp trị liệu

Hiệu quả phòng ngừa (vd chế độ sinh hoạt)
Cấu trúc câu hỏi nghiên cứu PICO
P I C O M
Nhóm dân số
nào sẽ có lợi từ
kết quả nghiên
cứu
Dân số mục
tiêu
Dân số mẫu
Thuốc, thủ
thuật, phòng

ngừa
Yếu tố nguy
cơ và yếu tố
bảo vệ
Theo dõi nên
được hoàn tất
Biên pháp can
thiệp so sánh
Hiệu quả
chính được
mong đợi
Hiệu quả/
hậu quả
Outcomes
phụ không
để trong
câu hỏi
nghiên cứu
chính
Làm thế
nào thực
hiện
nghiên cứu
PICO trong các lĩnh vực cụ thể
Điều trị Chẩn đoán Nguy cơ Tiên lượng
P
Bệnh nhân/ Vấn đề
I/E
Phương pháp điều
trị

Test chẩn đoán Yếu tố tiếp xúc Yếu tố nguy cơ
C
Phương pháp điều
trị khác so
sánh
Test chẩn đoán khác
so sánh
Yếu tố tiếp xúc khác
hay chứng
Yếu tố nguy cơ
khác
O Hiệu quả LR, Sn,Sp Bệnh, tai biến
Biến chứng, thời
gian sống
M Meta>RCT
(LR, Sn,Sp)
Prospective study
Meta-analysis/review
Meta>RCT>CC>CO Cohort
Câu hỏi nghiên cứu

Hiệu quả của việc chủng ngừa vaccin
VGSV B thường quy cho sinh viên trước
khi đi lâm sàng?

Nguy cơ ung thư vú của thuốc ngừa thai?

Ở trẻ dưới 2 tuổi bị viêm tai giữa,
Amoxicillin có giảm sốt, đau nhanh hơn và
cho kết quả tốt hơn không dùng thuốc ?

Feasible Đủ đối tượng nghiên cứu
Đủ các yếu tố kỹ thuật
Thời gian và tiền bạc hợp lý
Có khả năng quản lý được
Interesting Ít nhất đối với người thực hiện
Novel Khẳng định hay phản bác những phát hiện cũ
Mở rộng những phát hiện cũ
Cung cấp những phát hiện mới
Ethical Sẽ được duyệt bởi hội đồng y đức
Significant Đối với kiến thức khoa học
Đối với thực hành lâm sàng và chính sách y tế
Hướng nghiên cứu tương lai
Timely Tùy vấn đề nghiên cứu và thời gian cho phép
Các đặc tính của một ý tưởng/câu hỏi tốt - FINEST
Quá rộng • Tập trung vào các biến chính

Thu hẹp câu hỏi
Không đủ đối tượng • Mở rộng tiêu chuẩn chọn vào

Hiệu chính tiểu chuẩn loại ra

Thêm các nguồn khác
• Tăng thời gian
Phương pháp vượt kỹ
năng

Hợp tác với đồng nghiệp
• Tư vấn chuyên gia/ y văn

Học kỹ năng

Quá nhiều tiền

Hiệu chỉnh thiết kế
Không chắc về y đức • Tư vấn hội đồng y đức
Không đủ về thời gian

Hiệu chỉnh câu hỏi nghiên cứu
Câu hỏi nghiên cứu không FINEST
1. Tính xác hợp
1. Không xác hợp: bệnh ít gặp và không trầm trọng
2. Xác hợp: bệnh phổ biến nhưng ít trầm trọng
3. Rất xác hợp: phổ biến có hậu quả xấu
2. Tránh trùng
lắp
1. Đã đủ thông tin về vấn đề nghiên cứu
2. Có thông tin về vấn đề n/c nhưng chưa bao phủ vấn đề chính
3. Không có thông tin để giải quyết vấn đề
3. Khả thi
1. Nghiên cứu không khả thi với tài nguyên sẵn có
2. Nghiên cứu khả thi với nguồn lực sẵn có
3. Nghiên cứu rất khả thi với nguồn lực sẵn có
4. Được lãnh
đạo chấp nhận
1. Chủ đề không chấp nhận được với lãnh đạo
2. Chủ đề ít nhiều khó chấp nhận
3. Chủ đề được chấp nhận hoàn toàn
5. Tính ứng
dụng
1. Khuyến cáo ít cơ hội được thực hiện
2. Khuyến cáo có ít nhiều cơ hội được thực hiện

3. Khuyến cáo có nhiều cơ hội được thực hiện
6. Tính cấp thiết
1. Thông tin không cấp thiết cần thiết
2. Thông tin cần thiết ngay nhưng có thể trì hoãn
3. Thông tin rất cần thiết để ra quyết định
7. Y đức
1. Có vấn đề quan trọng về đạo đức
2. Có một ít trở ngại về đạo đức
3. Không có vấn đề đạo đưc
Đỗ Văn Dũng.
ĐHYD
VIẾT ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU
Đề cương nghiên cứu là gì?

Là một mô tả có cấu trúc và chi tiết về dự kiến
nghiên cứu

Cam kết một kế hoạch rõ ràng, đặc trưng và
bàn luận tốt về một nghiên cứu

Thường kèm thời gian biểu
Mẫu trang mục lục

MỤC LỤC
Trang
TÓM TẮT ĐỀ CƯƠNG 4
ĐẶT VẤN ĐỀ 6
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 8
1. Mục tiêu chung: 8
2. Mục tiêu cụ thể: 8

Phần I. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : 9
1. Đối tượng nghiên cứu : 9
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu :…………………………………………… 9
3. Phương pháp nghiên cứu: 9
4. Phương pháp chọn mẫu: 9
5. Phương pháp thu thập số liệu 10
6. Phương pháp phân tích số liệu 10
7. Các biến số nghiên cứu : 12
Phần II. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, BÀN LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết quả nghiên cứu (một số bảng trống) và bàn luận ………………………… 22
2. Kết luận và khuyến nghị : ……………………………………… ……… ….23
HẠN CHẾ CỦA NGHIÊN CỨU, SAI SỐ VÀ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC :. 24
VẤN ĐỂ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU: 25
NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA NGHIÊN CỨU: 26
TÀI LIỆU THAM KHẢO: .………………….……………………… ……… …27
PHỤ LỤC : ………………………………………………….…………………… 31
Cấu trúc
của một
đề cương
nghiên
cứu
Mẫu bìa ngoài của đề cương nghiên cứu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG


Họ tên (học viên thực hiện )



TÊN ĐỀ TÀI


Đề cương nghiên cứu BT1/Đề cương Luận văn thạc sỹ …
Đề cương Luận văn Chuyên khoa I y tế công cộng


Hà Nội, 200
TRANG
ĐẦU
Mẫu trang bìa trong đề cương
(Bên trong bìa cứng), khổ giấy A4 (21 × 29.7 cm)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO - BỘ Y TẾ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG


Họ tên (học viên thực hiện)



TÊN ĐỀ TÀI
Đề cương nghiên cứu BT1/Đề cương Luận văn thạc sỹ y tế công cộng/
Đề cương Luận văn Chuyên khoa I y tế công cộng

Mã số: (đề cương BT1 cao học không cần mã số)


Hướng dẫn khoa học:




Hà Nội, 200

×