Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài giảng môn kinh tế quốc tế chuyên đề đầu tư quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (380.01 KB, 35 trang )

DTHA - BDSDH 201
0
1
Chuyên đề 2: ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
Nội dung cơ bản
:

Khái niệm và những tác động của đầu
tư quốc tế

Các vấn đề cơ bản về đầu tư trực tiếp
và đầu tư gián tiếp nước ngoài;

Một số vấn đề chung về đầu tư nước
ngoài tại Việt Nam;
DTHA - BDSDH 201
0
2
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.1.1 Khái niệm và nguyên nhân của ĐTQT

a. Khái niệm
Đầu tư quốc tế là một hình thức của di
chuyển quốc tế về vốn, trong đó vốn được di
chuyển từ QG này sang QG khác để thực hiện
một hoặc một số dự án đầu tư nhằm đem lại
lợi ích cho các bên tham gia
.
DTHA - BDSDH 201
0


3
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
 Vốn: Tiền mặt (ngoại tệ/ nội tệ), nguyên nhiên vật liệu,
máy móc thiết bị, nhà xưởng, kim loại quý, đá quý, giá trị
quyền sử dụng đất, bản quyền C.Nghệ, bí quyết SX, …

Các bên tham gia: ít nhất có 2 bên có
quốc tịch khác nhau;

Dự án đầu tư: SX công nghiệp, nông nghiệp,
KD TM,dịch vụ, XD cơ sở hạ tầng, …

Lợi ích: KT, CT, XH
DTHA - BDSDH 201
0
4
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
b. Nguyên nhân của đầu tư quốc tế
:

Do sự khác nhau về nguồn các yếu tố đầu vào
SX giữa các QG  sự khác nhau về giá cả các
yếu tố SX;

Do sự gặp gỡ lợi ích của các bên tham gia

Trong nhiều trường hợp đầu tư quốc tế nhằm
giải quyết các nhiệm vụ đặc biệt

DTHA - BDSDH 201
0
5
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.1.2 Tác động của đầu tư quốc tế:
a
)
Đối với nước chủ đầu tư

Tác động tích cực:
− Khắc phục được xu hướng giảm sút lợi nhuận
trong nước, có điều kiện thu được lợi nhuận cao
hơn do tìm được môi trường đầu tư thuận lợi
hơn;
− Là biện pháp để vượt qua hàng rào bảo hộ mậu
dịch nhằm mở rộng thị trường, tận dụng triệt để
những ưu đãi của nước nhận đầu tư;
DTHA - BDSDH 201
0
6
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
a
)
Đối với nước chủ đầu tư

Tác động tích cực (Tiếp)

Khuếch trương được sản phẩm, danh tiếng, tạo

lập uy tín và tăng cường vị thế của chủ đầu tư
trên thị trường thế giới;

Kéo dài chu kỳ sống và hiệu quả SD công
nghệ;
− Khai thác được nguồn yếu tố đầu vào sản xuất
với chi phí thấp hơn so với đầu tư trong nước.
DTHA - BDSDH 201
0
7
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
a
)
Đối với nước chủ đầu tư (Tiếp)

Tác động tiêu cực:
- Nếu chiến lược, chính sách không phù
hợp thì các nhà KD không muốn ĐT KD
trong nước ĐT ra NN tăng  SX
trong nước đình trệ  Suy thoái, khủng
hoảng KT;
- Dẫn đến giảm việc làm ở nước chủ đầu
tư;
DTHA - BDSDH 201
0
8
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
a) Đối với nước chủ đầu tư


Tác động tiêu cực (Tiếp):
- Có thể xảy ra hiện tượng chảy máu chất
xám trong quá trình chuyển giao công
nghệ, bản quyền thương hiệu, bí quyết
SX, …
- Chủ đầu tư có thể gặp rủi ro lớn nếu
không hiểu rõ về môi trường đầu tư,
DTHA - BDSDH 201
0
9
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
b
)
Đối với nước tiếp nhận đầu tư

Tác động tích cực:
- Góp phần giải quyết khó khăn do thiếu vốn;
- Tạo việc làm, tăng thu nhập cho lao động trong
nước;
- Học tập kinh nghiệm quản lý, tác phong làm việc
tiên tiến, tiếp nhận công nghệ hiện đại từ nước
chủ đầu tư;

DTHA - BDSDH 201
0
10
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ

b
)
Đối với nước tiếp nhận đầu tư

Tác động tích cực (Tiếp):
− Tạo điều kiện để khai thác các nguồn tài
nguyên một cách có hiệu quả;
− Giúp cho việc xây dựng các KCN, KCX, khu
công nghệ cao nhằm hỗ trợ quá trình CN hoá,
chuyển dịch cơ cấu KT;
− Góp phần khắc phục những khó khăn do
thiên tai, hỏa hoạn và giải quyết các vấn đề
XH.
DTHA - BDSDH 201
0
11
2.1. KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
b
)
Đối với nước tiếp nhận đầu tư (Tiếp)

Tác động tiêu cực:
− Có thể dẫn tới tình trạng khai thác tài nguyên
thái quá, gây ô nhiễm môi trường;
− Gây ra sự phân hoá, tăng khoảng cách phát triển
giữa các vùng và giữa các tầng lớp dân cư;
− Có thể làm tăng các vấn đề về tệ nạn xã hội,
bệnh tật;
− Có thể bị ảnh hưởng hoặc lệ thuộc vào những

yêu cầu từ phía chủ đầu tư.
DTHA - BDSDH 201
0
12
2.1. KHÁI NIỆM, HÌNH THỨC, TÁC ĐỘNG VÀ XU HƯỚNG
CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.1.2. Một số xu hướng trong đầu tư quốc tế
(Đọc và thảo luận)
- Quy mô tổng ĐT quốc tế tăng mạnh trong vài thập kỷ
qua với tốc độ cao hơn nhiều so với hoạt động TM
- Đối với vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA): các đối
tác cung cấp ODA bao gồm cả các nước phát triển và
các nước đang phát triển (các nước NICs).
- Nhận ODA chủ yếu là các nước đang phát triển, trong
đó chủ yếu là các nước châu Á (25 - 35%), kế đến là
châu Phi (20 - 30%), Mỹ latinh (20 - 25%) và Trung
Đông (≈ 10 - 15%).
DTHA - BDSDH 201
0
13
2.1 KHÁI NIỆM, TÁC ĐỘNG
VÀ XU HƯỚNG CỦA ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
2.1.2. Một số xu hướng trong đầu tư quốc tế

Trong cơ cấu ĐT tư nhân: các kênh đều tăng nhanh chóng,
trong đó FDI có tốc độ tăng mạnh hơn, có tính ổn định về quy
mô dòng vốn và ngày càng có vai trò lớn trong ĐTQT.

Về nguồn cung ứng FDI, các nước đang phát triển, đặc biệt là
các nước công nghiệp mới (NICs) ngày càng nổi lên với vai trò

là các nước đầu tư trực tiếp ra nước ngoài.

Về phía tiếp nhận đầu tư FDI, 2/3 vốn FDI được đưa vào các
nước công nghiệp phát triển, chỉ còn 1/3 đưa vào các nước
đang phát triển, do vậy sự cạnh tranh giành vốn FDI giữa các
nước đang phát triển ngày càng gay gắt.

Về lĩnh vực ĐT, phần lớn vốn ĐT được thực hiện trong ngành
dịch vụ.
DTHA - BDSDH 201
0
14
Phân loại ĐTQT

Theo lĩnh vực đầu tư: ĐT vào SX CN,
NN, KD DV, XD CSHT, GD, Y tế, …

Theo khu vực/ vùng lãnh thổ;

Theo sự tham gia của chủ đầu tư vào
việc quản lý quá trình SD vốn ĐT: ĐT
trực tiếp (FDI) và đầu tư gián tiếp.
DTHA - BDSDH 201
0
15
2.2. ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu
tư gián tiếp nước ngoài
2.2.2. Nguồn vốn và các hình thức đầu
tư gián tiếp nước ngoài

2.2.3 Hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA)
2.2.4. Lợi thế và bất lợi của đầu tư gián
tiếp nước ngoài
DTHA - BDSDH 201
0
16
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư gián tiếp
nước ngoài

Khái niệm
Đầu tư gián tiếp nước ngoài là một loại hình di
chuyển vốn giữa các QG, trong đó người chủ sở hữu
vốn không trực tiếp quản lý và điều hành các hoạt
động sử dụng vốn
.
 Trong đầu tư gián tiếp nước ngoài: quyền sở hữu
tách rời quyền sử dụng đối với một tài sản đầu tư.
 Chủ đầu tư nước ngoài có thể đầu tư dưới hình thức
cho vay và hưởng lãi suất hoặc đầu tư mua cổ phiếu,
trái phiếu và hưởng lợi tức.
DTHA - BDSDH 201
0
17
2.2.1. Khái niệm và đặc điểm của đầu tư gián tiếp
nước ngoài

Đặc điểm
− Nguồn vốn đầu tư gián tiếp nước ngoài được
cung cấp bởi các Chính phủ, các tổ chức quốc

tế, các tổ chức phi Chính phủ (NGO) và tư
nhân.
− Chủ đầu tư nước ngoài không trực tiếp tham
gia điều hành hoạt động của đối tượng đầu
tư.
− Chủ đầu tư nước ngoài thu được lợi nhuận
thông qua lãi suất cho vay hoặc lợi tức cổ
phần.
DTHA - BDSDH 201
0
18
2.2.2. Nguồn vốn và các hình thức đầu tư gián tiếp
nước ngoài

Nguồn vốn: Chính phủ, các tổ chức
QT, các tổ chức phi CP, các cá nhân.

Các hình thức
-
Hỗ trợ phát triển (ODA): viện trợ có
hoàn lại và viện trợ không hoàn lại, vay
ưu đãi hoặc không ưu đãi;
-
Mua cổ phiếu hoặc trái phiếu (đạt dưới
mức tỷ lệ tối đa theo quy định của nước tiếp nhận).
DTHA - BDSDH 201
0
19
2.2.3 Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA


Khái niệm:


Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA) là hoạt
động hợp tác phát triển giữa Nhà nước
hoặc Chính phủ một nước với các Chính
phủ nước ngoài hay các tổ chức quốc tế.
DTHA - BDSDH 201
0
20
2.2.2. Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA

Các hình thức của ODA:
− Viện trợ không hoàn lại: là hình thức
cung cấp ODA không phải hoàn lại cho
nhà tài trợ.
− Tín dụng ưu đãi: là hình thức cung cấp
ODA dưới dạng cho vay với lãi suất và
điều kiện ưu đãi.
DTHA - BDSDH 201
0
21
2.2.2. Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA

Các hình thức của ODA (Tiếp):

ODA hỗn hợp: là các khoản viện trợ không
hoàn lại hoặc các khoản cho vay ưu đãi được
cung cấp đồng thời với các khoản tín dụng
thương mại nhưng tính chung lại, "yếu tố

không hoàn lại” đạt không dưới 25% tổng giá
trị các khoản đó.

Ngoài ra, ODA còn bao gồm các khoản vay từ
các Tổ chức Tài chính quốc tế có thành tố
không hoàn lại đạt dưới 25%.
DTHA - BDSDH 201
0
22
2.2.3 Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA

Các phương thức cung cấp ODA:

Hỗ trợ cán cân thanh toán và ngân sách
: gồm
các khoản ODA được cung cấp dưới dạng tiền
mặt hoặc hàng hoá để hỗ trợ cán cân thanh
toán hoặc ngân sách của Nhà nước.

Hỗ trợ Chuyên đề trình
: các khoản ODA được
cung cấp để thực hiện một tập hợp các hoạt
động, các dự án có liên quan nhằm đạt được
một hoặc một số mục tiêu thực hiện trong
một thời hạn nhất định, tại các thời điểm cụ
thể (xóa đói giảm nghèo, y tế cộng đồng,
KHHGĐ, …)
DTHA - BDSDH 201
0
23

2.2.2. Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA

Các phương thức cung cấp ODA
-
Hỗ trợ dự án
: là các khoản ODA cung
cấp để thực hiện dự án XDCB: XD
CSHT, cung cấp trang thiết bị, DV tư
vấn, đào tạo cán bộ;
-
Viện trợ nhân đạo
: khắc phục dịch
bệnh, thiên tai, phát triển tài năng, …
DTHA - BDSDH 201
0
24
2.2.3 Hỗ trợ phát triển chính thức - ODA

Các đối tác cung cấp ODA:
- Chính phủ các QG;
- Các tổ chức QT: WB, IMF, ADB,
UNICEF, UNESCO, UNDP, …
- Các tổ chức phi Chính phủ (NGO): Hiệp
hội, tổ chức tôn giáo, …
DTHA - BDSDH 201
0
25
2.2.4. Lợi thế và bất lợi của đầu tư gián
tiếp nước ngoài
a. Những lợi thế

-
Nước sở tại chủ động trong việc bố trí cơ
cấu ĐT và quá trình SD vốn;
-
Tạo ĐK cho nước sở tại thực hiện được các
dự án ĐT có quy mô vốn lớn và thời gian
thu hồi vốn dài;
-
Giúp chủ ĐT phân tán được rủi ro và
thường phải chịu mức độ rủi ro thấp;
-
Tạo ĐK cho nước chủ ĐT nâng cao được vị
thế.

×