Tải bản đầy đủ (.ppt) (263 trang)

slide bài giảng môn kinh tế đầu tư - ĐH Kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.72 MB, 263 trang )

Ths. Hoàng Thị Thu Hà
Kinh tế đầu tư
1
2
Chương I:
Một số vấn đề lý luận
chung về Đầu tư và
đầu tư phát triển
Một số vấn đề lý luận chung về
Đầu tư và đầu tư phát triển
I.Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư
II. Vai trò của đầu tư phát triển
III. Đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển
và sự cần thiết đầu tư theo dự án
I. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư
2. PHÂN LOẠI
1. KHÁI NIỆM
Hoạt động
đầu tư
I. Khái niệm và phân loại hoạt động đầu tư

1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát
triển

1.1. Khái niệm về đầu tư
Đầu tư là quá trình sử dụng các
nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các
hoạt động nhằm thu được các kết quả,
thực hiện được những mục tiêu nhất định
trong tương lai.
1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển



1.1. Khái niệm về đầu tư
1
Nguồn
lực.
2
Thực
hiện
hoạt
động
3
Kết
quả
4
Mục
tiêu của
chủ đầu


1.2. Khái niệm về đầu tư phát triển:
Đầu tư phát triển là 1 phương thức
đầu tư trực tiếp, Hoạt động đầu tư này
nhằm duy trì và tạo ra năng lực mới trong
sản xuất kinh doanh dịch vụ và trong sinh
hoạt đời sống xã hội.
1. Khái niệm đầu tư và đầu tư phát triển
2. Phân loại hoạt động đầu tư

2.1. Theo bản chất của các đối tượng
đầu tư


Đầu tư cho các đối tượng vật chất

Trực tiếp tạo tài sản vật chất cho nền kinh
tế

Là điều kiện tiên quyết tăng tiềm lực sx –
kd- dv và mọi hoạt động xã hội khác
2. Phân loại hoạt động đầu tư

2.1. Theo bản chất của các đối tượng
đầu tư

Đầu tư cho các đối tượng phi vật chất ( Đầu
tư cho tri thức và phát triển nguồn nhân lực)

Trực tiếp làm gia tăng tài sản trí tuệ và nguồn
nhân lực cho nền kinh tế

Đk tất yếu đảm bảo cho hoạt động đầu tư
TSVC được tiến hành thuận lợi và đạt hiệu
quả cao
2. Phân loại hoạt động đầu tư

2.1. Theo bản chất của các đối tượng
đầu tư

Đầu tư cho các đối tượng tài chính (Đầu
tư TSTC)


Trực tiếp tăng tài sản tài chính cho chủ
đầu tư

Gián tiếp tiếp tạo ra tài sản vật chất, trí tuệ
và nguồn nhân lực cho nền kinh tế
2. Phân loại hoạt động đầu tư

2.2. Theo cơ cấu TSX:


Đầu tư theo chiều rộng

Đầu tư theo chiều sâu
Đầu tư theo chiều rộng

Hình thức đầu tư cải tạo, mở rộng cơ sở
vật chất hiện có hoặc xây dựng mới
nhưng với kỹ thuật và công nghệ không
thay đổi.

Nội dung đầu tư gồm:

Mua sắm máy móc thiết bị

Xây dựng mới nhà xưởng, cấu trúc hạ tầng

Thu hút và đào tạo lao động
Đầu tư theo chiều sâu

Hình thức đầu tư cải tạo, mở rộng, nâng

cấp thiết bị hoặc đầu tư đổi mới dây
chuyền công nghệ trên cơ sở kỹ thuật
công nghệ hiện đại nhằm nâng cao năng
suất, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao
hiệu quả đầu tư.
Đầu tư theo chiều sâu

Nội dung của các dự án đầu tư theo
chiều sâu gồm:

Cải tạo, nâng cấp, hiện đại hoá dây chuyền
công nghệ hiện có

Thay thế dây chuyền công nghệ cũ bằng dây
chuyền công nghệ hiện đại hơn.

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực

Đầu tư để tổ chức bộ máy quản lý, phương
pháp quản lý

Tiêu chí để phân loại dự án đầu tư
theo chiều rộng- chiều sâu là:

Mối quan hệ giữa tốc độ tăng vốn và tốc độ
tăng lao động

Trình độ kỹ thuật công nghệ đầu tư.
2.3. Theo lĩnh vực hoạt động của các KQ
đầu tư:


Đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng


2. Phân loại hoạt động đầu tư
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.4. Theo đặc điểm hoạt động của các
kết quả đầu tư

Đầu tư cơ bản
Đầu tư cơ bản nhằm TSX các TSCĐ

Đầu tư vận hành
Đầu tư vận hành tạo ra hoặc tăng
thêm TSLĐ cho các đơn vị sx,kd dv.

2.5. Theo thời gian thực hiện và phát
huy tác dụng để thu hồi đủ vốn đã bỏ
ra:

Đầu tư ngắn hạn: là loại đầu tư tiến hành
trong thời gian ngắn.

Đầu tư dài hạn: là việc đầu tư xây dựng các
công trình đòi hỏi thời gian dài, vốn lớn, thời
gian thu hồi vốn lâu.

2. Phân loại hoạt động đầu tư

2.6. Theo phân cấp quản lý dự án

Các dự án quan trọng quốc gia

Dự án nhóm A

Dự án nhóm B

Dự án nhóm C
2. Phân loại hoạt động đầu tư

(1) Qui mô vốn đầu tư từ 35 nghìn tỷ đồng
trở lên, trong đó vốn nhà nước từ 11.000 tỷ
đồng trở lên.

(2) Dự án có ảnh hưởng lớn đến môi trường
và tiềm ẩn khả năng ảnh hưởng nghiêm
trọng đến môi trường như nhà máy điện hạt
nhân

̣̣(3) Các dự án, công trình có yêu cầu chuyển
mục đích sử dụng đất trồng lúa nước từ hai
vụ trở lên với quy mô từ 500ha trở lên, di
dân tái định cư từ 20.000 người trở lên ở
miền núi.
Ngày 9/7/2010 Quốc hội đã thông qua tiêu
Ngày 9/7/2010 Quốc hội đã thông qua tiêu
chí về dự án quan trọng quốc gia bao gồm:

chí về dự án quan trọng quốc gia bao gồm:



(4) Dự án đầu tư tại điạ bàn đặc biệt quan
trọng đối với quốc phòng, an ninh hoặc co
di tích quốc gia có giá trị đặc biệt quan
trọng về lịch sử văn hoá.

(5) Dự án, công trình đòi hỏi phải áp dụng
cơ chế chính sách đặc biệt, cần được Quốc
hội quyết định.

Đối với dự án, công trình đầu tư ra nước
ngoài có một trong các tiêu chí như là dự
án, công trình quan trọng quốc gia có tổng
vốn đầu tư ra nước ngoài từ 20.000 tỷ đồng
trở lên, trong đó vốn nhà nước đầu tư ra
nước ngoài từ 7.000 tỷ đồng trở lên.

Dự án nhóm A gồm :

Những dự án xây dựng công trình
thuộc lĩnh vực bảo vệ an ninh quốc
phòng có tính chất bảo mầt quốc gia,
có ý nghĩa chính trị, xã hội quan
trọng,dư án sản xuất chất độc hại, chất
nổ,hạ tầng khu công nghiệp

Những dự án có quy mô lớn được quy

định theo từng ngành,lĩnh vực đầu tư

Dự án nhóm B gồm:

Những dự án có quy mô nhỏ hơn các dự án
nhóm A,được quy định theo từng ngành, lĩnh
vực đầu tư

Dự án nhóm C gồm:

Những dự án có quy mô nhỏ hơn các dự án
nhóm A,được quy định theo từng ngành, lĩnh
vực đầu tư

2.7 Theo nguồn vốn:

Đầu tư từ nguồn vốn trong nước

Đầu tư từ nguồn vốn nước ngoài
2. Phân loại hoạt động đầu tư
2.7 Theo nguồn vốn:

Hoặc tổng mức vốn đầu tư XH được chia theo
nguồn vốn như sau:

Vốn NSNN

Vốn trái phiếu chính phủ

Vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước


Vốn đầu tư của DNNN

Vốn đầu tư của dân cư và tư nhân

Vốn FDI

Vốn khác
2. Phân loại hoạt động đầu tư

×