Tải bản đầy đủ (.doc) (163 trang)

Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do kiểm toán nhà nước việt nam thực hiện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (539.87 KB, 163 trang )

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮ
BCĐK : Bảng cân đối kế toán
BCKQHĐK : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
BCLCT : Báo cáo l u chuyển tiền t
BCT : Báo cáo tài chính
DNX : Doanh nghiệp xây lắp
HTKSN : Hệ thống kiểm soát nội bộ
KSN : Kiểm soát nội bộ
KTN : Kiểm toán Nhà n ớ
KT : Kiểm toán viên
KHK : Kế hoạch kiểm toán
SXK : Sản xuất kinh doanh
TMBCT : Thuyết minh báo cáo tài chính
INTOSA : Tổ chức các cơ quan kiểm toán tối caoI
(International Organization of Supreme Audit Institutions
ASOSA : Tổ chức các Cơ quan Kiểm toán tối cao châu Á
( sian Organization of Supreme Au it Institution
IFA : Liên đoàn kế toán quốc tế
(International Federation of Accountants
MỞ ĐẦ
1.
Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứ
Doanh nghiệp xây lắp hiểu theo cách chung nhất là những doanh
nghiệp sản xuất, lắp đặt với các sản phẩm là các công trình đầu tư xây dựng
cơ bản. Các sản phẩm của doanh nghiệp xây lắp có ý nghĩa to lớn vì chúng
góp phần tăng thêm năng lực sản xuất cho nền kinh tế, góp phần đưa đất nước
tiến lên con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Đặc biệt đối với ViệtNam
hiện này thì phát triển cơ sở hạ tầng để đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa-
hiện đại hóa đang được quan tâm đặc biệt. Hàng nghìn công trình xây dựng


đang được thực hiện trên cả nước. Chi phí cho đầu tư xây dựng cơ bản chiếm
một tỷ trọng lớn trong tổng ngân sách Nhà nước và ngân sách của doanh
nghiệp Với đặc điểm của nền kinh tế hiện nay cùng với sự phức tạp trong
quản lý tài chính và xây dựng của hoạt động xây lắp dẫn đến nhiều sai phạm
nghiêm trọng. Hiện tượng tham ô, tham nhũng, biển thủ tài sản, xuyên tạc
thông tin ngày càng tinh vi và khó kiểm soát hơn. Việc ngăn ngừa sai phạm,
nâng cao khả năng quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh trong DNXL là
cần thiết và cấp bách. Doanh nghiệp xây lắp có những đặc điểm riêng ảnh
hưởng đến công tác kiểm toá

Kiểm toán Nhà nước là cơ quan kiểm tra tài chính công của Nhà nước,
là công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước, có chức năng kiểm tra kiểm soát việc
chi tiêu ngân sách, tăng cường việc sử dụng hợp lý, hiệu quả nguồn lực tài
chính của quốc gia. Trong quá trình hoạt động và phát triển, Kiểm toán Nhà
1
nước đã thể hiện là một công cụ quan trọng trong quản lý kinh tế đất nước.
Dự nhân lực của KTNN còn hạn chế để có thể kiểm toán tất cả các ngành
nghề, các loại hình kinh doanh, các chương trình, dự án… thuộc phạm vi
kiểm toán của KTNN, nhưng KTNN đã nỗ lực hết sức để thực hiện kiểm toán
hầu hết các lĩnh vực, ngành nghề của nền kinh tế nước ta, góp phần rất lớn
giúp Nhà nước điều hành quản lý kinh tế vĩ mô. Hàng năm KTNN thực hiện
kiểm toán báo cáo tài chính rất nhiều doanh nghiệp nhà nước. KTNN đã góp
phần giúp các cơ quan hữu quan nắm bắt được tình hình tài chính thực của
các doanh nghiệp này, đồng thời KTNN trực tiếp tham gia vào việc kiểm tra
tình hình sử dụng và quản lý vốn nhà nước trong các doanh nghiệp này, đặc
biệt là các tổng công ty đã và đang cổ phần hóa, nhằm ngăn chặn kịp thời việc
thất thoát tài sản nhà nước sau khi chuyển đổi hình thức sở hữu vốn. Một vai
trò quan trọng không kém là KTNN giúp đơn vị chấn chỉnh, hoàn thiện công
tác quản lý, kiến nghị sửa đổi chính sách chế độ cho phù hợp với tình hình
hiện nay. KTNN đã ban hành quyết định 02/200/QĐ-KT NN ngày

27/01/2010 về Quy trình kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp nhà nước,
để hướng dẫn kiểm toán viên thực hành kiểm toán một cách khoa học và
thống nhất, tuân thủ theo chuẩn mực của KTNN và các chuẩn mực kế toán
kiểm toán được chấp nhận chung. Tuy nhiên do doanh nghiệp xây lắp cũng là
một bộ phận của doanh nghiệp nhà nước, nhưng có những đặc điểm riêng biệt
ảnh hưởng đển công tác kiểm toán, nên khi áp dụng quy trình kiểm toán
BCTC của doanh nghiệp nhà nước vào kiểm toán các doanh nghiệp xây lắp
thì còn nhiều vấn đề chưa phù hợp và bất cập. Ngoài ra còn rất nhiều những
đặc điểm và khó khăn khách quan của KTNN mà ảnh hưởng đến chất lượng
cuộc kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp
y lắp.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Hoàn
2
thiện kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp do Kiểm toán
NNamhà nước Việt thực hiện” làm luận văn thạ
2. sỹ kinh tế.
Mục đích nghiên ứ
- của đề tà i
Mục đích nghiên cứu của đề tài: “Hoàn thiện kiểm toán báo cáo tài
chính doanh nghiệp xây lắp do Kiểm toánNam Nhà nước Việt
- hực hiện” là:
Hệ thống hóa và làm rõ cơ sở lý luận về đối tượng, mục tiêu, nội dung,
phương pháp và quy trình kiểm toán báo cáo tài chính do Kiểm toán Nhà
nước thực hiện. Kết hợp với các đặc điểm cơ bản trong hoạt động xây lắp và
quản lý tài chính ở DNXL để hình thành lý luận cho kiểm toán báo cáo
- ài chính DNXL.
Đánh giá về thực trạng kiểm toán doanh nghiệp xây lắp do KTNN thực
hiện tr
- g thời gian qua.
Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện kiểm toán BCTC của

DNXL do KTNN thực hiện để trợ giúp cho thực tiễn hoạt động kiểm toán xây
lắp và còn là cơ sở để xây dựng quy trình và phươ
3. pháp kiểm toán.
Đối tượng và phạm vi ngh
n cứu của đề tài
Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, đối tượng và phạm vi nghiên
cứu củ
luận án như sau:
3.1 Đố
3
tượng nghiên cứu
Gắn liền với đề tài, luận văn có đối tượng nghiên cứu là kiểm toán
BCTC DNXL. Luận văn nghiên cứu đặc điểm DNXL và BCTC DNXL ảnh
hưởng đến kiểm toán BCTC DNXL; Luận văn nghiên cứu các vấn đề về lý
luận và thực trạng liên quan đến mục tiêu, đối tượng, nội dung, quy trình và
phương pháp kiểm toán BCTC nói chung và
CTC DNXL nói riêng.
3
Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu kiểm toán BCTC DNXL do KTNN thực hiện.
Loại hình doanh nghiệp xây lắp với vai trò là nhà thầu và loại hình kiểm toán
là kiểm toán BCTC chứ không đề cập tời kiểm to
4. hoạt động hay tuân th
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài áp dụng nhiều phương pháp khác nhau: Phương pháp duy vật
biện chứng, duy vật lịch sử. Phương pháp chọn mẫu, phân tích, đối chiếu, so
5. nh, quy nạp, tổng thể…
Ý nghĩa khoa học
- à thực tiễn của đề tài
Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những vấn đề lý luận và thực tiễn

của hoạt động kiểm toán BCTC c
- DNXL do KTNN thực hiện.
Đề tài đã đưa ra những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện hơn hoạt động
kiểm toán BCTC của DNXL do KTNN thực hiện trên các nội dung: Hoàn
thiện quá trình khảo sát, thu thập thông tin và xây dựng kế hoạch kiểm toán
phù hợp với nội dung và mục tiêu kiểm toán; xác định rủi ro kiểm toán và
4
cách thu thập bằng chứng kiểm toán cụ thể; hoàn thiện việc lập báo cáo kiểm
toán tại các doanh nghiệp xây lắp và việc soát xét chất lượng kiểm
- oán và hoàn thiện hồ sơ kiểm toán.
Đề tài góp phần làm cơ sở, vận dụng trong các cuộc kiểm ton sắp tới
của KTNN để phù hợ
6. n vớ i tình hình th
tế hiện nay .
Kết cấu của đề tài
Kết c
chính của đề tài gồm 3 phần chính:
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA DO
H NGHIỆP XÂY LẮP DO KTNN THỰC HIỆN.
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH CÁC
DOANH NGHINAMỆP XÂY LẮP
KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC VIỆT THỰC HIỆN.CHƯƠNG 3: PHƯƠNG
HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHI
7. XÂY LẮP
5
IỂM TOÁN
HÀ NƯỚC THỰC HIỆN.
Kết luận

CHƯƠ
1
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KIỂM
OÁN
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOA
1.1 IỆP XÂY LẮP
DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP XÂY LẮP VÀ ĐẶC
ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP XÂY LẮP ẢNH HƯỞNG
1.1.1 ỚI Khái niệm chung về doanh nghiệp xây lắp trong nền
kinh tế KIỂM TO
BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NHIỆP XÂY LẮP
. quốc dân
Trong nền kinh tế quốc dân , ngành Xây lắp nói chung và DNXL nói
riêng đã và đang tự khẳng định có vai trò trọng yếu trong tiền trình công
nghiệp hóa, hiện đại hóa của đất nước. Xây lắp là ngành sản xuất vật chất đặc
biệt quan trọng trong việc tạo ra cơ sở vật chất và kĩ thuật ban đầu cho xã hội,
nâng cao nhanh chóng năng lực sản xuất của các ngành, các khu vực kinh tế,
bảo đảm mối quan hệ tỷ lệ cân đối giữa các ngành, nâng cao đời sống nhân
dân, tạo lập cơ sở hạ tầng vững chắc
ho tiến trình phát triển của nền kinh tế đất nước.
6
Ngoài ra, ngành công nghiệp xây dựng cũng góp phần đáng kể vào giá
trịtổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân. Hoạt động củ a ngành xây lắp
có ý nghĩa quan trọng trong việc quản lý và sử dụng một bộ phận lớn vốn đầu
tư xây dựng cơ bản. Hàng năm ngành xây dựng còn đóng góp đáng kể cho
ngân sách nhà nước và thu hút một lực lượng lao động lớn trong xã hội.
Ngành công nghiệp xây lắp với yếu tố trọng tâm là các doanh nghiệp xây lắp
đã góp phần chủ
ốt trong việc phát triển và nâng cao vị thế của ngành.

Doanh nghiệp xây lắp hiểu một cách chung nhất là những doanh nghiệp
sản xuất, lắp đặt với sản phẩm là các công trình đầu tư xây dựng cơ bản như:
nhà máy, văn p
ng, cầu, cống, đường giao thông, nhà văn phòng, nhà ở…
Các DNXL có thể hoạt động dưới dạng nhà thầu chính hoặc nhà thầu
phụ hoặc quản lý xây dựng. Đặc điểm cơ bản nhất của nhà thầu khi thực hiện
xây lắp các công trình xây dựng cơ bản là dựa trên các hợp đồng xây dựng
được kí kết. DNXL có thể là nhà thầu chính, trực tiếp tham gia kí kết hợp
đồng với chủ đầu tư dự án xây dựng và chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc
hoàn thành công trình. Nhà thầu chính cũng có thể chỉ tham gia một phần hợp
đồng với tư cách là nhà thầu liên doanh để thực hiện một số phần hoặc một số
giai đoạn nhất định của dự án. DNXL có thể là nhà thầu phụ, chỉ kí hợp đồng
với nhà thầu chính và chịu trách nhiệm trước nhà thầu chính về phần công
việc của mình. Với tư cách là nhà quản lý xây dựng là nhà thầu tham gia vào
một hợp đồng trung gian với một chủ dự án xây dựng để giám sát và phối hợp
các hoạt động xây dựng trong dự án với nhau, đồng thời thương lượng để thực
hiện hợ
đồng với đối tác khác để thực hiện các công việc xây dựng.
Sản phẩm của DNXL có tính đặc thù riêng như: quy mô lớn, có kết cấu
7
phức tạp, thời gian sử dụng dài, mang tính chất đơn chiếc, chất lượng sản
phẩm có ý nghĩa quyết định đến hiệuả của các hoạt động, có ý nghĩa kinh tế,
xã hội, kĩ thuậ t , nghệ thuật… Nhưng đồng thời cũng đa dạng về chủng loại,
có giá trị lớn như: các khu đô thị, kh công nghiệp, các công trình giao thông
thủy lợi, thủy điệ n, các công trình sản xuất và dân dụng.
Từ các phân tích rất khái quát về vai trò, vị trí và đặc điểm của doanh
nghiệp xây lắp, có thể nhận thấy ó sự tác động, chi phối không nhỏ tới công
tác tổ chức, quả n lý tài chính của doanh n
iệp, dẫn đến sự tác động tới hoạt động kiểm toán BCTC DNXL.
1.1.2. Những đặc điểm của doanh nghiệp xây l

ảnh hưởng tới kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp
Từ những đặc thù của sản phẩm xây lắp khác với sản phẩm hàng hóa
của các ngành sản xuất vật chất khác, nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt
động, quá trình quản lý và vận hành của các doanh nghiệp xây lắp dẫn tới ảnh
hưởn
- tới hoạt động kiểm toán báo cáo tài chính các DNXL. Cụ thể
như:
Do sản phẩm có tính chất riêng lẻ, mỗi sản phẩm là một công trình
hoặc hạng mục (có năng lực sản xuất riêng biệt), không sản phẩm nào hoàn
toàn giống sản phẩm nào. Do đó mỗi sản phẩm xây dựng đều có yêu cầu riêng
về thiết kế, kỹ thuật, mỹ thuật, kết cấu, hình thức và giá dự toán. Đồng thời
việc tập hợp chi phí và xác định doanh thu phải được tính riêng cho từng công
trình, hạng mục. Đặc điểm này tác động đến kiểm toán viên trong việc xác
định mục tiêu, phạm vi, nội dung và căn cứ kiểm toán cho từng hạng mụ
- khi kiểm toán doanh thu, chi phí cho từng hạng mục, công trình.
Do sản phẩm xây dựng có tính cố định, nơi sản xuất gắn với nơi tiêu
thụ sản phẩm, nên luôn phải thay đổi địa điểm thi công xây dựng mỗi công
8
trình. Do đó, công cụ dụng cụ, tài sản cố định phục vụ cho việc thi công xây
dựng và vật tư cấu thành nên công trình cũng luôn phải di chuyển theo mỗi
công trình. Dẫn đến việc quản lý tài sản về số lượng và chất lượng rất khó
khăn. Việc phải thường xuyên di chuyển địa điểm thi công nên phát sinh thêm
các khoản chi phí như: chi phí di chuyển, điều động máy hi công, chi phí xây
dựng các công trình tạm, chi phí san lấp mặ t bằng… Điều này cho thấy việc
xác nhận giá trị tài sản, chi phí rất khó khăn. Đ
- là vấn đề KTV cần quan tâm trong quá trình kiểm toán BCTC
DNXL.
Sản phẩm xây dựng thường có kích thước lớn như toàn nhà, hầm
ngầm, cầu đường… bao gồm phần ngầm và phần nổi và kết cấu phức tạp.
Chính từ đặc điểm này mà chu kì sản xuất dài, lỗi kĩ thuật trong quá trình xây

dựng đều khó sửa chữa và tiêu tốn chi phí rất lớn, cũng có nhiều trường hợp
phải phá đi làm lại. Do đó trong xây dựng cần phải tuân thủ chặt chẽ, đầy đủ
các quy định và nguyên tắc xây dựng. Ngoài ra, công trình có giChuá trị lớn
nên đòi hỏi tiền vốn, vật tư, lao động, máy thi công nhiều… kì sản xuất dài,
vốn bỏ vào dễ bị ứ đọng, gây lãng phí. Ngược lại, nếu thiếu vốn sẽ làm công
trình gián đoạn, chậm tiến độ thi công. Việc phá đi làm lại hoặc sửa chữa ảnh
hưởng rất lớn đến chất lượng công trình cũng như kế hoạch hay dự toán. Do
đó, khi kiểm toán trước tiên kiểm toán viên phải xác định mục tiêu kiểm toán
trọng tâm là xác nhận số liệu tài chính liên quan đến doanh thu, chi phí và các
khoản vay là trung thực hợp lý; cần phải kiểm tra tính tuân thủ của hợp đồng
xây dựng; tuân thủ quy chế xây dựng, trình tự thực hiện các khâu tạm ứng, thi
công, giải ngân, nghiệm thu công trình, bàn giao và quyết toán vốn đầu tư
cũng như chế độ bảo hành công trình. Chu kì sản xuất dài và một doanh
nghiệp có thể tiến hành đồng thời nhiều hợp đồng xây dựng trong một khoảng
thời gian nhất định, điều này ảnh hưởng tới việc kiểm toán vốn và chi phí vốn
9
của công trình như: xác định nguồn vốn có được sử dụng đúng công trình, chi
phí vốn của mỗi công trình có ược xác định đúng không, thiệt hại trong việc
công trình chậm tiến độ ra sao , khấu hao máy móc thi công phân bổ cho mỗi
công trình, chi
- í nhân công thuê ngắn hạn bị điều động giữa các cng trình rất
khó quản lý.
Do sản phẩm xây lắp được tiêu thụ theo giá dự toán ( giá chỉ định thầu)
hoặc giá thỏa thuận với chủ đầu tư từ trước (giá dự thầu trong đấu thầu). Giá
dự toán hay giá dự thầu chính là doanh thu của hoạt động xây lắp, nên doanh
thu thường được xác định trước khi sản xuất sản phẩm. Do đó, trong quá trình
kiểm toán cần phải xác định tính hợp lý và hiệu quả của công trình xây dựng,
từ đó xác định trọng tâm kiểm toán
- à khả năng sai phạm có thể xảy ra đối với doanh thu và chi phí
hợp đồng xây dựng.

Do sản phẩm xây lắp phụ thuộc chặt chẽ vào điều kiện địa phương,
thời điểm xâydựng,có tính đa dạng và cá biệt cao về công dụng, hình thức và
phương pháp xây dự ng, n ân khi kiểm toán BCTC DNXL, cần phải căn cứ
vào chính sách, quy định của
- ừng địa phương, từng thời điểm cụ thể và những quy định riêng
cho mỗi công trình.
Do sản phẩm xây dựng chủ yếu được tiến hành ngoài trời, chịu ảnh
hưởng rất lớn bởi điều kiện khí hậu, thời tiết, thiên nhiên… Do đó tác động
tới việc lập kế hoạch, dự toán xây dựng, tổ chức thi công, quản lý nhân công,
vật tư cũng như các biện pháp khắc phục những khó khăn thiệt hại do thời tiết
gây ra, như: thiệt hại phá đi làm lại, chi phí bảo dưỡng, công nghệ xây dựng
trong mùa bão lũ, chống hao mòn… Vì vậy trong công tác kiểm toán, cần
10
phải quan tâm nhiều đến tính hợp lý các khoản
- i phí do điều kiện thời tiết gây ra và tiến độ xây dựng có được
đảm bảo hay không.
Đặc điểm tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp xây
lắp cũng ảnh hưởng rất nhiều tới kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp
xây lắp. Quản lý sản xuất kinh doanh doanh nghiệp xây lắp rất phức tạp, liên
quan tới nhiều cơ quan, ban ngành cũng như chịu sự chi phối của nhiều quy
định pháp quy. Doanh nghiệp xây lắp có thể là tập đoàn, tổng công ty, công ty
có rất nhiều các xí nghiệp, đội trực thuộc để trực tiếp quản lý và thi công các
công trình. Xí nghiệp chấp hành mọi quy định của đơn vị cấp trên, có thể chủ
động sáng tạo, đề xuất các phương án kinh doanh, xây dựng hợp lý, tự tìm
kiếm khách hàng và trực tiếp tổ chức thi công. Các đội xây dựng tổ chức thi
công các công trình, thực hiện các hợp đồng giao nhận thầu xây lắp được
doanh nghiệp kí với nhà thầu và theo hợp đồng nhận giao khoán. Bộ máy
quản lý xây dựng có thể trải rộng toàn lãnh thổ, nhất là những công trình theo
tuyến dài (đường giao thông, đường dây tải điện), thời gian xây dựng công
trình có thể kéo dài nhiều năm. Các đơn vị hợp tác xây dựng rất phức tạp, đòi

hỏi phải phối hợp quản lý tốt và chặt chẽ. Từ những đặc điểm trên thì trong
hoạt động kiểm toán, việc đánh giá mô hình cơ cấu tổ chức quản lý, HTKSNB
nói chung và quy chế KSNB nói riêng của DNXL là hết sức phức ạp vàcần
thiết. Việc quản lý giữa công ty mẹ với công ty con hay công ty với các xí
nghiệ p, cá c tổ đội thi công sẽ phát sinh rất nhiều vấn đề cần lưu ý tới. Kiểm
toán viên cần phải có sự chuẩn bị kĩ các vấn đề liên quan như: thông tin, nội
dung cũng như các kĩ thu
- , phương pháp cần thực hiện khi khảo sát nằm đánh giá tính hiệu
lực, hiệu quả của HTKSNB.
Do đặc điểm, quy mô và yêu cầu quản lý củ a các DNXL khác các loại
11
hình doanh nghiệp khác nên mô hình tổ chức công tác kế toán cũng không
giống nhau. Hiện nay, bộ máy kế toán củ
các DNXL có thể được chia thành 3 loại: tập trung, phân tán và nửa tập
trung nửa phân tán.
+ Đối với các DNXL có quy mô nhỏ, hoạt động trên địa bàn tương đối
tập trung thì có thể tổ chức bộ máy kế tán theo hình thức tập trung: theo hình
thức này thì toàn bộ công tác kế toán được tập trung tạ i phòng ế toán của
DNXL. Ở các bộ phận, đơn vị trực thuộc (thường là các tổ, đội) không tổ
chức bộ phậ n kế toán riêng mà chỉ bố trí các nhân viên thực hiện một số hạch
toán ban đầu, thu thập, kiểm tra chứng từ và định kỳ gửi chứng từ về phòng
kế toán của công ty. Phòng kế toán của công ty có trách nhiệmtổ chức hạch
toán các nghiệp vụ phát sinh tại các đơn vị phụ thuộc
các nghiệp vụ phát sinh tạ i văn phòng công ty, trên cơ sở đó tiến hành
lập báo cáo tài chính.
+ Đối với các DNXL có quy mô vừa và lớn, có tổ chức sản xuất kinh
doanh thành nhiều bộ phận trực thuộc ở địa bàn xa văn phòng công ty, công việc
kế toán hoạt động sản xuất kinh doanh ở các bộ phận, đơn vị trực thuộc xa văn
phòng thì do bộ phận kế toán ở các bộ phận trực thuộc thực hiện rồi định kỳ tổng
hợp số liệu gửi về phòng kế toán công ty. Phò

kế toán của công ty sẽ tiến hành tổng hợp số liệu của toàn doanh
nghiệp và lập báo cáo kế toán.
Hiện nay, do đặc thù hoạt động và sản xuất sản phẩm xây lắp nên đa số
các DNXL đều xây dựng bộ máy kế toán theo hình thức phân tán. Đặc điểm
này cũng ảnh hưởng tới tổ chức kế toán cũng như mức độ tin cậy của thông
tin. Do đó, khi thực hiện kiểm toán BCTC của DNXL thì KTVcần khảo sát và
đánh giá rất cụ thể về tổ chức bộ máy kế toán nhằm xem xét những ưu điểm
và hạn chế , qua đó giúp KTV đánh giá đư
12
độ tin cậy của thông tin từ hệ thống kế toán để xác định cách thức
kiểm toán cho p
hợp, hiệu quả.
1.2. KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP XÂY
LẮP DO KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC THỰC HIỆN
2.1. Sự cần thiết của kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp
do Kiểm toán Nhà nước thực hiện
Báo cáo tài chính là hệ thống báo cáo được lập
eo chuẩn mực và chế độ kế toán hiện hành, phản ánh các thông tin kinh
tế, tài chính chủ yếu của đơn vị.
Kiểm toán báo cáo tài chính là việc kiểm tra và xác nhận tính trung
thực và tính hợp lý của BCTC cũng như xem xét BCTC có phù hợp với các
nguyên tắc, chuẩn mực kế toán và các yêu cầu của pháp luật hay không. Hay
nói cách khác, kiểm toán BCTC là sự kiểm tra và trình
ày ý kiến nhận xét của kiểm toán viên về tính trung thực, hợp lý, tính
hợp thức và tính hợp pháp của BCTC.
Mục đích của kiểm toán BCTC là giúp cho KTV đưa ra ý kiến xác
nhận rằng BCTC được lập dựa trên cơ sở chuẩn mực và chế độ kế toán hiện
hành, có tuân thủ pháp luật có liên quan và có phản ánh trung thực và hợp lý
trên các khía cạnh trọng yếu hay không. Mặc khác, kiểm toán BCTC còn giúp
cho đơn vị

ểm toán thấy rõ những tồn tại, sai sót để khắc phục, nhằm nâng cao
chất lượng thông tin tài chính của đơn vị.
Như vậy, kiểm toán BCTC DNXL là loại kiểm toán thông tin tài chính
mà các kiểm toán viên có năng lực chuyên môn cũng như kinh nghiệm nghề
nghiệp tiến hành thu thập và đánh giá các bằng chứng về các thông tin được
13
trình bày trên BCTC DNXL được kiểm toán nhằm xác nhn
ức độ tin cậy, trung thực, hợp lý của các BCTC đó với các quy định,
chuẩn mực đã được ban hành, chấp nhận chung .
Đối với Kiểm toán Nhà nước, mục đích của kiểm toán BCTC là xác
nhận tính đúng đắn, trung thực và hợp pháp của số liệu phản ánh trên BCTC
nằm trong phạm vi kiểm toán, qua đó chỉ ra và kiến nghị với đơn vị được
kiểm toán phát huy những điểm mạnh, khắc phục sửa chữa những sai sót
trong quản lý tài chính; ngoài ra còn k
n nghị với cơ quan có thẩm quyền xử lý các sai phạm hoặc sửa đổi, bổ
sung chế độ pháp lý kinh tế tài chính cho phù hợp.
Kiểm toán Nhà ước là cơ quan công quyền thực hiện kiểm toán BCTC
của các doanh nghiệp nhà nước, chấp hành việc kiểm toán là trách nhiệm ,
giống như chấp hành mệnh lệnh hành chính. Quan hệ giữa doanh nghiệp và
kiểm toán Nhà nước là quan hệ giữa đơn vị sử dụng tiền và tài sản nhà nước
với cơ quan quản lý tài chính nhà nước. DNXL lại chiếm ỉ trọng rất lớn trong
số các doanh nghiệp nhà nước và đang có vai trò quan trọng trong sự phát
triển nền kinh tế quốc dân . Do đó, DNXL có sử dụng tiền và tài sản của nhà
nước cần phải được kiểm toán báo cáo tài chính bởi KTNN để giúp nhà nước
quản lý việc sử dụng vốn nhà nước, nhằm tạo điều kiện cho việc sử dụng vốn
nhà nước hiệu quả hơn, là một công cụ đắc lực cho các chính sách kinh tế vĩ
mô của nhà nước. Đồng thời, kết quả của KTNN còn được sử dụng cho việc
quản lý Nhà nước thông qua việc kiến nghị Chính phủ và các cơ quan chức
năng trong việc ban hành, sửa đổi, bổ sung chính sách, chế độ cho phù hợp
với thực tế của doanh nghiệp, giúp các cơ quan chức năng nắm được tình hình

hoạt động thực tế của doanh nghiệp. KTNN sau khi phát hành báo cáo kiểm
toán còn thực hiện bước kiểm tra tình hình thực hiện các kiến nghị của KTNN
tại đơn vị được kiểm toán, trong khi kiểm toán độc lập không thực hiện công
14
việc này. Trong quá trình kiểm toán, nếu phát hiện các sai phạm đặc biệt là
những sai phạm nghiêm trọng thì KTNN sẽ kiến nghị các cơ quan chức năng
(như Viện kiểm sát, công an,
òa án) xử lý các vi phạm này, giúp các doanh nghiệp có ý thức tuân
thủ chặt chẽ hơn những quy định của phá
luật và nhà nước.
1.2.2. Lý thuyết chung về kiểm toán báo cáo
i chính doanh nghiệp xây lắp do Kiểm toán Nhà nước thực hiện
1.2.2.1. Khái niệm kiểm toán báo cáo tài chính doanh nghiệp xây lắp
Kiểm toán trên thế giới đã xuất hiện từ rất lâu. Nhiều nhà nghiên cứu
lịch sử cho rằng kiểm toán đã ra đời từ thời La Mã cổ đại vào thế kỷ thứ III
trước Công Nguyên. Chính vì vậy, nguyên bản của từ kiểm toán có gốc từ
chữ La tinh là “Audire” – gắn liền với nền v
minh cNamủa Ai Cập, La Mã cổ đại và nay là “Audit”. Tuy nhiên
kiểm toán trên thế giới cũng chỉ phát triển mạnh mẽNam từ giữa thế kỷ XIX.
Ở Việt , thuật ngữ “kiểm toán” đã xuất hiện từ những năm đầu của thập
kỷ 90. Đến năm 1994 Kiểm toán Nhà nước Việt được thành lập theo Nghị
định số 70/CP ngày 11/7/1994 của Chính phủ và hoạt động theo Điều lệ tổ
chức và hoạt đNamộng của Kiểm toán Nhà nước được ban hành kèm theo
Quyết định số 61/TTg ngàyNam 24/01/1995 của Thủ tướng Chính phủ. Sự ra
đời của KTNN Việt đã đánh dấu một mốc quan trọng cho sự phát triển ngành
kiểm toán của Việt và cũng là sự phát triển của nềnNam kinh tế nước nhà
trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới. Cho đến nay, kiểm toán không còn
là một thuật ngữ mới mẻ với người dân Việt nữa. Không những thế, lĩnh vực
kiểm toán đã phát triển rất nhanh về quy mô cũng như các loại hình kiểm
toán. Trong đó kiểm toán báo cáo tài chính là lĩnh vực chủ yếu được tiến

hành trong suốt quá trình phát triển của ngành kiểm toán. Khái niệm về kiểm
15
toán báo cáo tài chính được hiểu chung nhất hiện này là: kiểm toán báo cáo
tài chính là hoạt động của các kiểm toán viên độc lập (độc lập về quan hệ
tình cảm và kinh tế với đơn vị được kiểm toán) và có năng lực tiến hành thu
thập và đánh giá các bằng chứng kiểm toán về các báo cáo tài chính được
ểm toán nhằm kiểm tra và báo cáo về mức độ trung thực, hợp lý của
báo cáo tài chính được kiểm toán với các tiêu chuẩn, chuẩn mực đã được
thiết lập
Như vậy, kiểm toán BCTC DNXL là loại kiểm toán thông tin tài chính
mà các kiểm toán viên độc lập có năng lực chuyên môn cũng như kinh
nghiệm nghề nghiệp tiến hành th thập và đánh giá các bằng chứng về các
thông tin được trìn
bày trên BCTC DNXL được kiểm toán nhằm xác nhận về mức độ tin
cậy – trung thực, hợp lý củ a các BCTC so với các quy định, chuẩn mực đã
được ban hành.
Trong kiểm toán BCTC DNXL, đối tượng kiểm toán chủ yếu là các
BCTC bao gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh
doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, và Thuyết minh báo cáo tài chính. Tùy
theo từng loại hình doanh nghiệp mà ngoài các báo cáo trên còn có thể bổ
sung thêm các báo cáo khác. Các báo cáo này chứa đựng đầy đủ
ững thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh, tình hình và
kết quả lưu chuyển tiền tệ và các thông tin cần thiết khác của đơn vị được
kiểm toán.
Mục đích của kiểm toán BCTC DNXL là nhằm đánh giá tính trung
thực, hợp
ý của thông tin tài chính và tính tuân thủ trong quá trình thực hiện dự
án cũng như chấp hành các quy định tài chính kế toán liên quan tới hoạt động
xây dựng.
16

Căn cứ để KTV đánh giá các thông tin trên BCTC DNXL là các quy
định về kế toán như: Luật kế toán, Chuẩn mực kế toán, Chế độ kế toán, và các
quy định về kế toán tại đơn vị như các quy định về chế độ kế toán, hệ thống
tài khoản, hình thứ sổ kế toán, các chính s
h kế toán… Ngoài ra, các KTV còn phải căn cứ vào các quy định về
quản lý đầu tư xây dựng, thực hiện dự án và các quy định riêng liên quan đến
doanh nghiệp và hoạt động xây lắp.
Kết quả của một cuộc kiểm toán BCTC là báo cáo kiểm toán. Báo cáo
kiểm toán là sản phẩm của một cuộc kiểm tán được thể hiện dưới dạng văn
bản do KTV lập ra, trong đó nêu rõ ý kiến của KTV về mức độ trung thực
hợp lý của BCTC DNXL được
iểm toán và qua đó KTV còn đưa ra các kiến nghị nhằm đ ề xuất
hướng khắc phục để đơn vị được kiểm toán nâng cao chấ
lượng của các thông
in BCTC cũng như hệ thống quản lý của đơn vị.
1.2.2.2. Đối tượng, mục tiêu, nội dung kiểm toán báo cáo tài chính
doanh nghiệp xây lắp do Kiểm toán Nhà nước thực hiện
* Đối tượng kiểm toán:
Trong mỗi cuộc kiểm toán thì KTV luôn phải xác định rõ đối tượng
kiểm toán. Đối với kiểm toán báo cáo tài chính DNXL thì đối tượng kiểm
toán chính là BCTC của DNXL, cụ thể: BCĐKT, BCKQHĐKD, BCLCTT,
thuyết minh BCTC. BCTC DNXL là đối tượng kiểm toán mà KTV phải kiểm
tra, đánh giá và đưa ra ý kiến xác nhận về tính trung thực, hợp lý. Ngoài ra,
KTV còn cần phải xác nhận những thông tin và báo cáo khác liên quan đến
BCTC được kiểm toán như: các chính sách, quy chế, thủ tục kiểm soát nội bộ
mà đơn vị áp dụng, ban hành; Quy trình kế toán, quy trình xử lý và luân
chuyển chứng từ, quy trình ghi chép và phản ánh các hoạt động, tài sản vào
17
trong các sổ sách; báo cáo kế toán khác như báo cáo kế toán quản trị, bảng tập
hợp chi phí hạng mục công trình, báo cáo kết quả kinh doanh cho từng xí

nghiệp, báo cáo tình hình thực hiện sản lượng xây lắp theo công trình hoặc
từng xí nghiệp… và các báo cáo liên quan khác như báo cáo tổng kết năm,
biên bản họp hội đồng quản trị, nghị quyết đại hội cổ đông, biên bản họp đại
hội cổ đông thường niên… Các báo cáo của đơn vị đã phản ánh đầy đủ những
thông tin tài chính, kết quả kinh doanh, tình hình và kết quả lưu chuyển tiền
và các thông tin cần thiết khác. Ngoài ra, trong một số loại thông tin,
KTV còn phải đánh giá tính kinh tế, hiệu lực, hiệu quả của các hoạt động
cũng như tính tuân thủ của chính sách quy định trong DNXL.
Việc xác định đúng đối tượng trong
ểm toán BCTC DNXL
cơ sở để KTV xác định đúng phạm vi, trọng tâm, mục tiêu kiểm toán.
Đồng thời góp phần giúp KTV thu thập đầy đủ các bằng chứng thích hợp để
đưa ra ý kiến xác nhận đúng đắn về BCTC DNXL.
* Mục tiêu kiểm toán:
Trong quá trình thực hiện kiểm toán, KTV phải thu thập bằng chứng và
dựa trên những quy định pháp lý về kế toán và các quy định khác để đưa ra ý
kiến của mình về mức độ trung thực của BCTC được kiểm toán. Để đạt được
điều đó thì KTV cần phải xác định rõ mục tiêu kiểm toán của mình. Mục tiêu
kiểm toán của kiểm toán BCTC DNXL là giúp cho kiểm toán viên đưa ra ý
kiến xác nhận rằng báo cáo tài chính có được lập trên cơ sở chuẩn mực và
chế độ kế toán hiện hành (hoặc được chấp nhận) không, có tuân thủ pháp
luật liên quan và có phản ánh trung
hực và hợp lý trên các khía cạnh trọng yếu hay không? Mục tiê
của kiểm toán BCTC còn giúp cho đơn vị được kiểm toán thấy rõ
những tồn tại, sai sót để khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài
18
chính của đơn vị.
Như vậy, có thể xác định mục tiêu kiểm toán BCTC DNXL như sau:
- Xác nhận BCTC DNXL được lập ra có đảm bảo tính hợp thức, hợp lệ;
tính tuân thủ pháp luật liên quan và tính trung thực

hợp lý về tình hình tài chính cũng như kết quả kinh doanh trên các khía
cạnh trọng yếu. Đồng thời chỉ rõ những tồn tại, sai sót và đề xuất các giải
pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng thông tin tài chính của đơn vị.
- Đánh giá việc tuân th
chính sách, chế độ liên quan đến hoạt động xây lắp cũng như công tác
kế toán trong DNXL. Ngoài ra, khi cần thiết, KTV còn có thể đánh giá tính
kinh tế, hiệu lực và hiệu quả của một số hoạtđ
g, cá nhân, bộ phận
ong DNXL.
Việc xác định mục tiêu kiểm toán trên sẽ đảm bảo cho KTV đưa ra ý
kiến nhận xét toàn diện và đúng đắn về BCTC DNXL được kiểm toán. Từ đó
giúp KTV đảm bảo được chất lượng và hiệu quả kiểm toán .
* Nội dung kiểm toán:
Kiểm toán BCTC DNXL thực chất là kiểm tra và đưa ra ý kiến xác
nhận cho từng khoản mục, thông tin trên BCT
DNXL. Nội dung kiểm toán tùy thuộc vào yêu cầu và đặc điểm từng
cuộc kiểm toán. Tuy nhiên, khi xác định nội dung một cuộc kiểm toán BCTC
thì thông thường có hai phương pháp tiếp cận: phương pháp trực tiếp và
phương pháp chu kỳ.
- Phương pháp trực tiếp là việc xác định nội dung kiểm toán theo các chỉ
tiêu hoặc nhóm các chỉ tiêu được trình bày trên BCTC. Bao gồm: Kiểm toán vốn
bằng tiền; các khoản đầu tư tài chính ngắn và dài hạn; các khoản công nợ; hàng
tồn kho; tài sản ngắn và dài hạn khác; tài sản cố định, bất động sản đầu tư; vốn
19
chủ sở hữu và nguồn kinh phí; doanh thu, thu nhập và các khoản làm giảm
doanh thu; giá vốn hàng bán…Theo phương pháp này, nội dung kiểm toán và
đối tượng thông tin trực tiếp của kiểm toán là như nhau nên dễ xác định. Việc
xác định nội dung theo cách này là dễ làm, dễ triển khai, kiểm tra kiểm soát. Tuy
nhiên, các chỉ tiêu trên BCTC cũng như các nộ
dung kiểm toán thường có mối quan hệ với nhau. Nên việc xác định nội

dung kiểm toán như vậy sẽ bị trùng, kết quả kiểm toán bị xung đột dẫn đến
mất hời ian và công sức. Ngoài ra không phát huy được tính chủ động, nhạy
bén ủa KTV.
- Phương pháp tiếp cận kiểm toán chu kỳ: những chỉ tiêu có liên quan
đến cùng một loại nghiệp vụ được nghiên cứu trong mối quan hệ với nhau.
Bao gồ m: K iểm toán chu kỳ mua vào và thanh toán; nhân sự và tiền lương;
tài sản cố đ ịnh; hàng tồn kho, chi phí và giá thành; bán hàng và thu tiền; huy
động vốn và hoàn trả …Việc xác định nội dung kiểm toán theo phương pháp
này có ưu điểm là phát huy được tính chủ động, nhạy bén của KTV; các c
g việc kiểm toán không bị trùng lặp; kết quả kiểm toán không bị xung đột.
Tuy nhiên khó có thể xây dựng một kế hoạch kiểm toán và quy trình kiểm toán
chuẩn để hướng dẫn KTV vì tính có thể thay đổi của hoạt động trong từng chu
kỳ của đơn vị.
Do đặ điểm của loại hình DNXL cũng như việc thực hiện xây lắp trên cơ
sở hợp đồng xây dựng liên quan đến từng công trình, nên việc xác định nội dung
kiểm toán nên tiếp cận theo phương pháp t
c tiếp. Vì vậy, nội dung kiểm toán BCTC DNXL được xác đị nh theo
các chỉ tiêu tương ứng với các khoản mục được trình bày trên BCTC. Tuy
nhiên KTV cần chú trọng đến các nội dung trọng tâm mang tính đặc thù cần
phải được kiểm toán cẩn thận sau:
- Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của từng hợp đồng xây dựng nói riêng
20
của toàn bộ doanh nghiệp nói chung. Vì doanh thu, chi phí trong
DNXL là rất lớn và mang tính nhạy cảm. Hơn nữa, khi xác định doanh thu và
chi phí hợp đồng xây dựng thường mang tính chất ước tính, không chính xác
nên rủi ro thông tin rất cao.
- Phải thu và phải trả đối với từng đối tượng khách hàng cũng như toàn
doanh nghiệp. Xuất phát từ đặc điểm doanh thu và chi phí nên cũng đã tác động
đến sự không phù hợp của
ông tin này. Hơn nữa, trong nhiều trường hợp DNXL đơn phương xác định

các khoản phải thu (chưa phát hành hóa đơn và không cần chấp nhận của chủ đầu
tư). Thêm nữa, việc khai khống khối lượng hay không đảm bảo chất lượng vẫn
diễn ra ở nhiều DNXL.
- Tài sản cố định, nguyên vật liệu và công cụ dụng
đối với từng công trình và toàn bộ doanh nghiệp. Việc quản lý, kiểm
soát tình trạng và chất lượng về tài sản này thường rất khó khăn vì chúng
thường đ
c di chuyển theo công trình. Do đó, thông tin về các tài sản này cũng
chứa đựng rủi ro cao.
- Khoản mục tiền vay ngân hàng, tiền tạm ứng. Khoản mục này thường

hiểu rủi ro vì có số tiền lớn và cần phải đảm bảo tính tuân thủ đúng các
quy định.
- Sản phẩm dở dang theo từng hợp đồng xây dựng hay toàn bộ doanh
nghiệp. Vì doanh nghiệp thường điều chỉnh doanh thu, c
phí và lợi nhuận thông qua tài khoản này.
- Việc tuân thủ các quy định trong hoạt độg xây dựng và công tác kế
toán. DNXL thường không tuân thủ đúng và đầy đủ các quy định do khách
quan hay chủ quan, tác động
21
n sự thiếu trung thực và hợp lý của BCTC.
- Tính đúng đắn, trung thực, hợp pháp, hợp lý, hợp lệ và kịp thời của
BCTC. Từ đặc điể m đặc thù và tính chất phức tạp của hoạt động xây lắp nên
quá trình lập và trình bày BCTC thường không đảm bảo yêu cầu đề ra.
Trong hoạt động kiểm toán BCTC DNXL của Kiểm toán Nhà nước thì
kiểm toán BCTC, kiểm toán tuân thủ và kiểm toán hoạt động được lồng ghép
vào trong suốt quá trình kiểm toán. Ngoài việc
iểm toán BCTC thì KTV và đoàn kiểm toán còn thực hiện kiểm toán
việc thực hiện nghĩa vụ với ngân s
h Nhà nước và kiểm toán việc chấp hành luật, chế độ tài chính kế toán

của Nhà nước, đồng thời cũng xem xét việc sử dụng vốn của Nhà nước có
hiệu quả, hiệu lực hay không.
1.3. TỔNG QUÁT VỀ QUY TRÌNH KIỂM TOÁN BÁO CÁO TÀI
CHÍNH DOANH NGHIỆP NHÀ NƯỚC CỦA KIỂM TOÁN NHÀ NƯỚC
Căn cứ Luật KTNN được Quốc hội khóa IX – kỳ họp thứ 7 thông qua
ngày 14 tháng 6 năm 2005, tại Mục 5 (Điều 50) đã quy địnhvề Quy trình kiểm
toán của KTNN gồm có 4 bước: Chuẩn bị kiểm toán; thực hiện kiểm toán; lập
và gửi báo cáo kiểm toán; kiểm tra việc thực hiện kết luận, kiến nghị kiểm
toán. Tại Điều 51 đến Điều 57 của Luật KTNN quy định rõ ràng nội dung
từng giai đoạn của quy trình kiểm toán như : khảo sát thu thập thông tin về
tình hình tài chính đơn vị được kiểm toán; xác định mục tiêu, nội dung, phạm
vi và phương pháp kiểm toán thích hợp; lập kế hoạch kểm toán; thành lập
Đoàn kiểm toánđ
thực hiện kiểm toán; thu thập bằng chứng kiểm toán, đưa ra đánh giá,
xác nhận, kết luận, kiế nghị về nhữg nội dung đã kiểm toán; lập báo cáo kiểm
toán; lập kế hoạch và tổ chức kiểm tra đơn vị được kiểm toán trong việc thực
hiện kết luận, kiến nghị củ a KTNN đã nêu trong báo cáo kiểm toán .
22

×