Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

BÁO CÁO KIẾN TẬP NGHIỆP vụ bếp NHÀ NGHỈ DƯỠNG HƯƠNG THANH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.92 KB, 16 trang )

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ THƯƠNG MẠI DU LỊCH THANH HÓA
KHOA DU LỊCH
d&c
BÁO CÁO KIẾN TẬP NGHỀ NGHIỆP
Chuyên ngành : Chế biến món ăn
Đơn vị kiến tập: Nhà nghỉ dưỡng Hương Thanh
Giáo viên hướng dẫn : VŨ THỊ NGA
Học sinh thực hiện : ĐỖ THỊ HUYỀN
Lớp : CBMA –K16C
Khóa học : 2013 - 2015
Thanh Hóa, tháng 06 năm 2014
MỤC LỤC
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
LỜI MỞ ĐẦU
Trải qua kỳ thực tập nghề nghiệp đã học hỏi được nhiều kinh nghiệm thưc
tế và định hướng rõ ràng hơn trong nghề nghiệp mà em đã chọn khi theo học
khoa nghiệp vụ bếp tại trường Trung cấp nghề Thương mại du lịch Thanh Hóa.
Từ xa xa trong lịch sử nhân loại du lịch đã ghi nhận 1 sở thích, 1 hoạt
động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch đã trở thành một nhu
cầu không thể thiếu trong đời sống của con người, văn hóa xã hội của các nước.
Du lịch trở thành một trong những ngành kinh tế quan trọng của nhiều nước
công nghiệp phát triển, được mệnh danh là ngành kinh tế công nghiệp không
khói. Đối với những nước đang phát triển thì du lịch được coi là cứu cánh để
vực dậy nền kinh tế ốm yếu của quốc gia mình.
Ở Việt Nam hiện nay, đất nước đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong đó ngành công nghiệp du lịch nói chung và
ngành du lịch nói riêng ngày càng đa dạng và phát triển và đã đóng góp một
phần không nhỏ cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhu cầu đời sống của con người được nâng cao. Chính vì lý do đó mà
ngày càng nhiều các nhà hàng, khách sạn mọc lên để đáp ứng được yêu cầu của
mọi người dân trong nước và khách du lịch quốc tế muốn đến thăm Việt Nam.


Du lịch phát triển, các tiềm năng du lịch được khai thác sẽ thu hút được
khách du lịch trong và ngoài nước giúp cho Việt Nam được bạn bè thế giới biết
đến, những bản sắc văn hóa đặc sắc, tài nguyên thiên nhiên phong phú và Việt
Nam sẽ trở thành một quốc gia được nhiều quốc gia trên thế giới biết đến.
Chính vì vậy em đã chọn và theo học ngành du lịch với mong muốn đóng
góp một phần sức lực của mình để có thể giới thiệu được những nét văn hóa của
người Việt Nam. Ăn uống là một nhu cầu thực tế không thể thiếu của mỗi con
người, mỗi cá nhân chúng ta, và nhất là trong ngành đặc thù ngành du lịch thì ăn
uống lại còn được nâng lên một tầm cao “nghệ thuật ẩm thực”.
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 1
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
Để có được những món ăn ngon, bắt mắt phù hợp với mọi người thì các
kỹ thuật chế biến món ăn cũng phải có được một tay nghề nhất định. Không
những thế mà còn phải có sự nhiệt huyết, lòng yêu nghề của các đầu bếp, thuật
viên mới có thể chế biến được các món ăn ngon, phù hợp với đa số thị hiếu của
người tiêu dùng.
Ngoài những tiết dạy bổ ích của các thầy cô, em hiểu rõ bản thân mình
phải nổ lực hơn nhiều nữa, thầy cô truyền đạt cho em những kiến thức, em thiết
nghĩ mình phải nỗ lực hết mình và với những kiến thức đã được học cùng với
những gì em thu thập được sau quá trình thực tập, em viết bài báo cáo thực tập
nghề nghiệp của mình.
Là một người đứng bếp tương lai, với lòng hăng say, yêu nghề của mình,
em sẽ cố gắng hết mình để hoàn thiện tay nghề của mình và mong muốn đem lại
những món ăn ngon phục vụ mọi người.
Để có được những kết quả tốt là nhờ kiến thức được các thầy cô chỉ dạy,
với những kiến thức tiếp thu thực tế từ khi bắt đầu đến khi kết thúc kỳ thực tập
em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến :
Cô Vũ Thị Nga đã dạy và hướng dẫn em trong suốt thời gian qua, cùng
Ban giám đốc, các Cô, chú, anh, chị là việc tại Nhà nghỉ dưỡng Hương Thanh đã
tiếp nhận và hướng dẫn em trong quá trình thưc tập.

Thanh Hóa, ngày 17 tháng 06 năm 2014
Học sinh
Đỗ Thị Huyền
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 2
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
NỘI DUNG
I. KHÁI QUÁT VỀ ĐƠN VỊ KIẾN TẬP
1. Cơ sở kiến tập, địa chỉ, số điện thoại
Cơ sở kiến tập: Nhà nghỉ dưỡng Hương Thanh
Địa chỉ: Đường Lê Lợi, Phường Trường Sơn, Thị xã Sầm Sơn, Thanh Hóa
Số điện thoại: 0373.821.421
2. Quy mô, loại hình đơn vị kiến tập
2.1.Quy mô của đơn vị kiến tập
Nhà nghỉ có 3 tầng, phòng ăn rộng rãi bao gồm 50 bộ bàn ghế phục vụ
nhu cầu ăn uống của khách. Diện tích đó có thể tiếp 200 khách 1 lượt.
Nhà nghỉ có khu vực sân khấu, tiếp đón và phục vụ nhu cầu vui chơi giải
trí của khách khi khách yêu cầu.
Nhà nghỉ có diện tích sân bãi để xe, đủ cho khoảng 50 xe cho khách
2.2. Loại hình của đơn vị
Loại hình của đơn vị chủ yếu là phục vụ ăn uống cho khách du lịch, tổ
chức các sự kiện, sinh nhật, họp mặt ….
3. Cơ cấu tổ chức bộ máy của cơ sở
3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 3
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của đơn vị
Sơ đồ cho ta thấy toàn hoạt động tổ chức kinh doanh của đơn vị và mối
liên hệ của các bộ phận.
3.2. Sơ lược về từng bộ phận
a. Giám đốc

Giám đốc là người trực tuyến điều hành quản lý khách sạn, phê duyệt và
quyết định mọi hoạt động của Nhà nghỉ.
Số lượng: 1 người
Tên giám đốc: Đào Xuân Qúy
Giới tính: Nam
Trình độ: Đại học chuyên ngành quản lý nhà hàng, Trường sỹ quan
b. Phó giám đốc
Phó giám đốc là người hỗ trợ giám đốc và cùng đảm bảo hoạt động sản
xuất kinh doanh của Nhà nghỉ có hiệu quả.
Số lượng: 2 người
Tên phó giám đốc:
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 4
GIÁM ĐỐC
PHÓ GIÁM ĐỐC
Bộ phận
bảo vệ
Bộ phận
hành
chính
Bộ phận
lễ tân
Phòng kế
toán
Bộ phận
bàn bar
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên
Nhân viên

Bộ phận
bếp
Nhân viên
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
- Lê Văn Điểm
- Đỗ Viết Tuấn
Trình độ chuyên môn: Đại học
Giới tính: 2Nam
c. Phòng kế toán
Thực hiện toàn bộ công tác hoạch toán của đơn vị , thông tin tình hình tài
chính của đơn vị theo cơ chế quản lý nhà nước tại đơn vị mình, ghi chép, tính
toán và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ về tình hình tài sản, vật
tư, tiền vốn, kết quả hoạt động kinh doanh của đơn vị, phân tích tình hình tài
chính giúp cho giám đốc đưa ra quyết định kinh doanh hợp lý, tính toán đầy đủ
tích nộp đầy đủ, đúng hạn các khoản nộp đối với Nhà nước, nộp cấp trên và các
khoản quỹ của đơn vị.
Số lượng: 2 người
1) Họ và tên: Hà Hữu Lập
Giới tính: Nam
Trình độ chuyên môn: Tốt nghiệp cao đẳng kế toán
Chức vụ: Kế toán trưởng
2) Họ và tên: Nguyễn Thị Thúy
Giới tính: Nữ
Trình độ chuyên môn: Đại học kinh tế
Chức vụ: Nhân viên kế toán
d. Bộ phận lễ tân
Bộ phận này chia làm 2 ca, trực tiếp giao dịch với khách hàng, kí kết hợp
đồng tạo nguồn cho khách, đón tiếp khách, hướng dẫn khách, bố trí phòng ăn
cho khách và thanh toán với khách hàng.
Số lượng: 5 người

Cơ cấu giới tính: 5 gái
1) Họ tên: Hồ Thị Hà
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 5
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
Chức vụ: Tổ trưởng tổ lễ tân
Trình độ: Tốt nghiệp cao đẳng nghiệp vụ Nhà nghỉ
2) Họ tên: Lê Thị Mỹ
Chức vụ: Tổ phó tổ lễ tân
Trình độ: Tốt nghiệp cao đẳng nghiệp vụ Nhà nghỉ
3) Họ tên: Lê Hải Yến
Chức vụ: Nhân viên lễ tân
Trình độ: Tốt nghiệp trung cấp nghiệp vụ Nhà nghỉ
4) Họ tên: Nguyễn Thị Nga
Chức vụ: Nhân viên lễ tân
Trình độ: Tốt nghiệp trung cấp nghiệp vụ Nhà nghỉ
5) Họ tên: Hoàng Thị Hải
Chức vụ: Nhân viên lễ tân
Trình độ: Tốt nghiệp trung cấp nghiệp vụ Nhà nghỉ
e. Bộ phận Bàn bar
Bộ phận này có 15 nhân viên được chia làm 2 ca là bộ phận cung cấp đồ ăn,
uống cho khách.
f. Bộ phận Bếp
Bộ phận này gồm có 7 nhân viên, trong đó bậc 5 trở lên có 2 người và được
chia làm 2 ca. Đây là bộ phận cung cấp dịch vụ ăn uống cho khách và cũng là bộ
phận nơi em thực tập nghề nghiệp của mình.
Số lượng: 7 người
Cơ cấu giới tính: 5 nam, 2 nữ
* Bếp trưởng: Bùi Văn Công
Trình độ: Tốt nghiệp Trung cấp nghiệp vụ bếp
* Bếp phó: Nguyễn Văn Hải

Trình độ: Tốt nghiệp Cao đẳng nghiệp vụ bếp
g. Bộ phận Bảo vệ
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 6
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
Có 2 nhân viên chia làm 2 ca, là bộ phận có nhiệm vụ đảm bảo an ninh cho
khách hàng và Nhà nghỉ.
Các sản phẩm của bộ phận bếp là các món ăn ngon như: Don hấp cả con, ba
ba om chuối đậu, gỏi cá mẹn. Dúi hấp cả con, cá lăn nướng cả con
* Nhận xét chung
*Người đầu bếp có vị trí đặc biệt quan trọng trong quá trình chế biến ra
những món ăn ngon và cái tài hoa của người đầu bếp là vô cùng quan trọng.
nhưng bên cạnh đó thì không thể phủ nhận vai trò của nguyên liệu trong quá
trình chế biến món ăn nói riêng cũng như quá trình làm ra bất kì sản phẩm nào
đi chăng nữa. Nếu nguyên liệu sử dụng trong quá trình chế biến cú chất lượng
tốt, cộng với tài năng của người đầu bếp thì món ăn đã hấp dẫn lại thêm phần
hấp hơn. Vì vậy mà khâu nhập, cũng như khâu bảo quảnnguyeen liệu càng trở
nên quan trọng hơn trong nhà hiện nay. Ngoài việc nhập nguyên liệu phục vụ
cho quá trình chế biến ngay thì cần phải nhập với số lượng dư ra, đề phòng
khách hàng tăng đột biến thì Nhà nghỉ vẫn có nguyên liệu dữ trữ nhằm đáp ứng
nhu cầu tức thì của khách. Bởi vậy cần phải đầu tư trang thiết bị phục vụ cho
quá trình bảo quản nguyên liệu như tủ lạnh, kho lạnh, kho bảo quản đồ khô. Đối
với kho bảo quản đồ khô thì yêu cầu phải luôn khô ráo, thoáng mát tránh ẩm
mốc gây hại đến nguyên liệu bảo quản.
Tại Nhà nghỉ thì những nguyên liệu phục vụ cho quá trình chế biến nói riêng
được nhập từ những nhà cung cấp có uy tín và chất lượng như các siêu thị lớn
BigC, hay nhập trực tiếp từ các ngư dân ở biển Sầm Sơn, rau, củ, quả được nhập
từ vườn rau sạch do các nông dân ở vùng trồng. Do vậy, chúng ta có thể yên tâm
hoàn toàn về chất lượng nguyên liệu đầu vào tại đây. Sau khi nguyên liệu được
đưa đến, kế toán và bộ phận tiếp nhận nguyên liệu có trách nhiệm kiểm tra lại về
số lượng cũng như chất lượng để có thể hoàn toàn yên tâm. Nguyên liệu nào chế

biến luôn sẽ được đem ra sơ chế, còn những nguyên liệu tạm thời chưa dùng đến
sẽ được phân loại và đưa vào đúng nơi qui định để bảo quản. Ví dụ như rau và
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 7
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
củ quả để bảo quản ở tủ lạnh nhiệt độ không quá lạnh. Còn những thực phẩm có
nguồn gốc như động vật thì phải bảo
-Sử dụng nguồn nước sạch, an toàn trong chế biến thực phẩm.
Với mục tiêu phục vụ những món ăn đảm bảo yêu cầu về chất lượng, cũng
như vệ sinh an toàn thực phẩm thì Nhà nghỉ dưỡng Hương Thanh đã được công
nhận là đơn vị đạt yêu cầu về chỉ tiêu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm do
cục vệ sinh an toàn cấp. Không chỉ những món ăn hấp dẫn, thì không gian trong
bếp cũng thương xuyên vệ sinh sạch sẽ.
Công tác an toàn lao động và kỷ luật lao động luôn được chú trọng.
4. Tình hình cụ thể của bộ phận thực tập
4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy của bộ phận bếp
Bộ phận bếp của khách sạn bao gồm 7 nhân viên, trong đó có 1 tổ trưởng, 1
tổ phó, 3 nhân viên kỹ thuật và 2 phụ bếp.
Hình 2: Sơ đồ bộ máy của bộ phận bếp
4.2. Tổ chức lao động trong bộ phận bếp
Mùa hè là mùa cao điểm cho nhà nghỉ hoạt động kinh doanh. Với số lượng
khách đông, bộ phận bếp đã tổ chức phân công chia ca làm việc cho nhân viên.
Ca làm việc được chia theo ngày làm việc.
Mỗi ca trực gồm có 2 kỹ thuật và 1 phụ bếp. Ca trực được phân công công
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 8
Bếp trưởng
Bếp phó
Nhân viên
kỹ thuật
Phụ bếp
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga

việc đó là trực khách ăn đêm.
Ca 1: Làm từ 19h đến 23h
Ca 2 : Làm từ 3h đến 5 h
- Hình thức phân công lao động được lên kế hoạch trước. Có 4 nhân viên
kỹ thuật đứng bếp nấu còn các nhân viên khác thay nhau đứng bàn sơ chế, bếp
trưởng chỉ đạo chung.
- Nơi làm việc được sắp xếp theo một chiều: Tiếp nhận hàng hóa, sơ chế
nguyên liệu, phân chia sản phẩm.
Trang thiết bị của bộ phận bếp tương đối đầy đủ, đáp ứng được nhu cầu của
công việc tính năng của trang thiết bị sử dụng dể dàng, mọi người đều sử dụng
được.
Trang thiết bị gồm có 5 bếp ga công nghiệp dùng để nấu, 3 nồi cơm ga và 2
nồi cơm điện to, 2 tủ bảo ôn bảo quản nguyên liệu. 1 lò vi sóng. 1 tủ lạnh bảo
quản thực phẩm, có khu sơ chế và 2 bàn chia sản phẩm, có hệ thống cấp thoát
nước riêng biệt. Có xoang nồi, giá, môi. chảo, ly, máy xay thịt, quạt thông gió,
toa hút mùi và một số trang thiết bị khác…
- Chế độ phân phối thu nhập của nhân viên được hưởng lương hành chính
và được nhận lương theo tháng. Ngoài ra còn có các chế độ khác: Khen thưởng,
hỗ trợ ăn ở và hỗ trợ bảo hộ lao động.
- Công tác an toàn lao động của bộ phận được đảm bảo an toàn, có dụng cụ
phòng cháy chữa cháy, hàng quý nhân viên được tập huấn phòng cháy chữa
cháy.
Nhân viên y tế thường xuyên kiểm tra vệ sinh an toàn thực phẩm.
Ngoài ra nhà bếp còn được trang thiết bị đầy đủ ánh sáng, có 5 bóng đèn
điện, hệ thống quạt thông gió được khởi động thường xuyên trong quá trình nấu
nướng, có hệ thống cấp thoát nước tốt.
- Kỷ luật lao động: Bếp trưởng thường xuyên chấm công đầy đủ, quản lý
chặt chẽ. Nhân viên đi làm đúng giờ và làm đúng chuyên môn công việc được
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 9
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga

giao.
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 10
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
II. NỘI DUNG KIẾN TẬP
Từ ngày 02 tháng 06 năm 2014 đến ngày 28 tháng 06 năm 2014
Ngày,
tháng, năm
Nội dung Tốt Đạt Khá
Chưa
đạt

hỏng
02/06/201
4
Tìm địa điểm kiến tập x
03/06/201
4
Làm các thủ tục và chuẩn bị đến
đơn vị kiến tập
x
04/06/201
4
Nấu canh cá chua x
05/06/201
4
sơ chế gà x
06/06/201
4
Rán trứng x
07/06/201

4
Nhặt rau x
08/06/201
4
Nấu nước sốt cá x
09/06/2014 Nấu canh cá chua x
10/06/201
4
Muối cà x
11/06/2014 Luộc rau muống, luộc rau cải x
12/06/2014 Làm nộm sứa x
13/06/2014 Làm ghẹ x
14/06/2014 Làm cua x
15/06/2014 Làm cua x
16/06/2014 Làm gia vị x
17/06/2014 Làm mực, chặt gà x
18/06/201
4
Bóc tôm, xiên tôm x
19/06/2014 Chiên ngô, chiên mực x
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 11
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
20/06/201
4
Làm mực, làm cá x
21/06/2014 Nấu cá kho tộ x
22/06/2014 Vệ sinh bếp x
23/06/2014 Hấp tôm, Hấp ngao, hấp mực x
24/06/2014 Muối dưa, muối cà x
25/06/2014 Nấu canh cá chua, cá Bớp x

26/06/2014 Làm cua x
27/06/2014 Rán trứng, rán cá x
28/06/201
4
Xin phép giám đốc khách sạn
nghỉ để làm bài báo cáo kiến tập
x
29/06/2014
Chuẩn bị tài liệu, thu thập thông
tin để làm bài báo cáo
x
30/06/201
4
Thực hiện làm bài báo cáo
III. TỰ NHẬN XÉT VỀ QUÁ TRÌNH KIẾN TẬP
1. Kết quả thực hiện của bản thân
- Đã có cố gắng trong công việc, có tích cực và tự giác như:
+ Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, đã biết cách làm mới các
món ăn trong các khâu chế biến, làm cho món ăn đẹp hơn, sinh động hơn.
+ Cụ thể như đã biết cách làm cho con mực có vị ngọt hơn không bị khô
mực khi nướng cũng như khi hấp.
2. Nguyên nhân của kết quả trên
+ Trong quá trình học tập tại nhà trường, được sự chỉ báo tận tình của các
giáo viên bộ môn đã giúp đỡ em từ đó em đã áp dụng được vào thực tế. Em đã
học hỏi thêm và tìm tòi những cái mới lạ để áp dụng vào một cách hợp lý.
3. Bài học sau đợt kiến tập
3.1. Mặt được:
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 12
Báo cáo thực tập nghề nghiệp GVHD: Vũ Thị Nga
Có sự yêu nghề, lòng nhiệt tình với công việc, sự hăng say học hỏi. Luôn

tuân thủ nội quy giờ giấc làm việc. Tác phong làm việc phải nhanh nhẹn, nhạy
bén, biết sáng tạo ra nhiều điều mới thao tác làm việc nhanh nhẹn, rút ra được
nhiều kinh nghiệm mới trong việc chế biến món ăn.
3.2. Những điều cần làm:
Không ngừng cố gắng học hỏi kinh nghiệm từ những người đi trước, tích
cực tham gia các hoạt động chế biến món ăn để nâng cao tay nghề.
3.3. Những việc không nên làm:
Vô tâm với công việc được phân công cố ý làm khi chưa được sự phân
công làm việc không đúng trọng trách được giao.
Không được làm những gì trái với lương tâm nghề nghiệp như: không sơ chế
thực phẩm trước khi nấu, thức ăn rơi xuống sàn bẩn vẫn nhặt lên bỏ vào đĩa hoạc dùng
nước bẩn để nấu, thực phẩm ôi thiu vẫn đưa vào chế biến … Vì nếu làm như vậy sẽ
trái với lương tâm con người và cũng có thể gây ngộ độc thực phẩm cho người ăn.
IV/ Ý KIẾN ĐỀ XUẤT
1. Với đơn vị kiến tập
Nên thay đổi một số các trang thiết bị trong nhà bếp như dụng cụ chuyên
dùng trong chế biến. Tránh bỏ thừa một số nguyên liệu khi đang còn sử dụng
được, nhân viên phục vụ cần năng nổ hơn một chút trong công việc, đồng phục
lao động phải đúng với quy định
2. Với nhà trường.
Cần tăng cường việc xuống xưởng hơn nữa, và thời gian xuống xưởng
nên kéo dài hơn nữa để có thể nâng cao tay nghề tốt hơn cho học sinh của mình
cần đổi mới một số dụng cụ khác trong bộ phận bếp để các em có thể phát huy
được bai trò đầu bếp của mình.
Học sinh: Đỗ Thị Huyền Lớp: CBMA – K16C Trang 13
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
















Kết quả:
Điểm: Bằng chữ
Xếp loại:
Thanh Hóa, ngày … tháng … năm 201…
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

×