Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

Quy trình đại tu động cơ Toyota 1NZ FE trên xe Vios 2003

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (811.22 KB, 19 trang )

Mục lục
Lời nói đầu………………………………………………………………… 2
I . Giới thiệu chung………………………………………………………………… 3
1. Mục đích và nội dung của quy trình sửa chữa lớn.
2. Giới thiệu về động cơ TOYOTA 1NZ – FE lắp trên xe Vios 2003
II. Chuẩn bị………………………………………………………………………… 5
1. Cơ sở vật chất, thiết bị
2. Vật tư, phụ tùng.
3. Nhân lực
III. Quy trình công nghệ…………………………………………………………….7
3.1 Tiếp nhận – Vệ sinh…………………………………………………………….7
3.2 Công tác tháo – rửa……………………………………………………………8
3.3 Công tác kiểm tra – phân loại………………………………………………11
3.4 Công tác sữa chữa, phục hồi……………………………………………….15
3.5 Công tác lắp ráp – chạy rà…………………………………………………15
IV. Kết luận………………………………………………………………………16
Tài liệu tham khảo………………………………………………………………17
1
Lời nói đầu.
Ngày nay, với nhu cầu vận chuyển hàng hóa và hành khách ngày càng tăng, các
phương tiện vận chuyển ngày càng cần thiết và phát triển. Không nằm ngoài xu hướng
đó, công nghiệp ô tô ngày càng phát triển, nhiều dòng xe với thiết kế ngày càng thông
minh, tiện nghi, và an toàn hơn. Bên cạnh công việc thiết kế, chế tạo và lắp ráp xe, động
cơ là phần không thể thiếu, nó cung cấp năng lượng cho toàn bộ hoạt động của xe. Hiện
nay, trên thế giới, công nghệ sản xuất động cơ đã đạt trình độ rất tiên tiến, quy mô sản
xuất lớn và tính công nghiệp cao. Tuy nhiên, ở nước ta, hầu như công nghệ chế tạo động
cơ còn nhiều hạn chế, công nghệ lạc hậu, đặc biệt là chưa chủ động được công nghê,
nguyên vật liệu để chế tạo cho nên ngoài công tác bảo dưỡng, sữa chữa thường xuyên,
định kỳ xe và các cụm tổng thành thì công tác sữa chữa lớn (đại tu) động cơ ở nước ta
được thực hiện rất nhiều, tại nhiều đơn vị.
Mặc khác, có rất nhiều hãng ô tô và các thế hệ động cơ khác nhau, và nhiều thay đổi về


kết cấu nên cần thiết phải có quy trình công nghệ riêng cho từng loại động cơ của từng
hãng khác nhau để đảm bảo công việc đại tu chính xác hiệu quả.
Với những kiến thức học được ở trường Đại học Giao Thông Vận Tải TP. HCM, các tài
liệu sưu tầm được và sự hướng dẫn của các quý thầy thuộc khoa Cơ Khí, đặc biệt là Thầy
Trần Văn Công em đã chọn và thực hiện đề tài “ Lập quy trình công nghệ sửa chữa lớn
động cơ 1NZ – FE trên xe TOYOTA VIOS”.
Vì còn nhiều hạn chế về kiến thức thực tế cũng như tài liệu tham khảo nên trong bài
không thể tránh khỏi những sai sót, mong quý thầy cô thông cảm và hướng dẫn để em
tiếp tục hoàn thiện.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hổ Chí Minh, ngày 03 tháng 06 năm 2014
Sinh viên thực hiện
Trần Vương
2
I. Giới thiệu chung.
1. Mục đích và nội dung của quy trình sửa chữa lớn.
Mục đích: tháo toàn bộ, các cụm trong xe, sữa chữa thay thế phục hồi toàn bộ các chi
tiết hư hỏng để đảm bảo cho các cụm máy và xe đạt được chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật gần
giống ban đầu
Quy trình công nghệ sữa chữa: là một loạt các công việc khác nhau được tổ chức theo
thứ tự nhất đinhk kể từ khi xe vào xưởng đến khi xe xuất xưởng.
Đối từng loại máy riêng có quy trình công nghệ riêng, phụ thuộc phương pháp sữa chữa
chúng và đặc điểm kết cấu. Cũng có trường hợp cùng một cụm trên xe có các quy trình
sữa chữa khác nhau. Công việc sữa chữa cụ thể hóa theo các quy trình sau:
+ Công tác tiếp nhận
+ Công tác tháo – rửa
+ Công tác kiểm tra phân loại
+ Công tác sữa chữa, phục hổi
+ Công tác lắp ráp – chạy rà
Căn cứ theo quy định của Bộ GTVT (số 992/2003/QĐ-BGTVT 09/04/2003) về quy

định bảo dưỡng kỹ thuật, sữa chữa ô, công việc sữa chữa lớn động cơ gồm các công
việc sau:
1. Tháo rời, kiểm tra, phân loại, sửa chữa phục hồi hoặc thay thế những chi tiết bị hư
hỏng.
2. Doa, đánh bóng xi lanh hoặc thay sơmi xi lanh, thay secmăng, pittông, chốt pittông
3. Kiểm tra độ cong của trục khuỷu, trục cam.
Mài các cổ trục khuỷu, cổ biên, cổ trục cam theo tiêu chuẩn kỹ thuật. Thay các bạc lót, ổ
bi đỡ trục cam. Kiểm tra cân bằng của trục khuỷu.
3
4. Kim tra, phõn loi v sa cha cỏc chi tit ca h thng phõn phi khớ (supap, ng
dn hng, con i, ng dn con i, ũn gỏnh, a y ) bỏnh rng phõn phi, xớch dn
ng, supỏp
5. Kim tra mt phng np xi lanh, thõn xilanh. Nu khụng phng vt quỏ tiờu chun
phi mi phng.
6. Kim tra sa cha h thng cung cp nhiờn liu: bu lc, bm cung cp, ch ho khớ,
cỏc ng dn v u ni.
i vi ng c Diesel: Sa cha thay th v iu chnh bm cao ỏp, vũi phun, b iu
tc, b iu chnh gúc phun.
7. Kim tra sa cha, thay th h thng bụi trn ng c: bm du, lc du, kột lm mỏt
du, cỏc ng dn du
8. Kim tra sa cha h thng lm mỏt, bm nc, qut giú, puli, ng dn nc, kột
nc, van hng nhit, cỏnh tn nhit
9. Thỏo ri, kim tra v sa cha cỏc a ộp ca ly hp, a trung gian, a b ng, lũ xo,
vũng bi tỡ, cỏc ng dn, ũn gỏnh, cng ly hp
2. Gii thiu v ng c TOYOTA 1NZ FE lp trờn xe Vios 2003
KCH THệễC VAỉ TROẽNG LệễẽNG XE
Di x rng x cao (mm)
4285 x 1695 x 1450
Chiu di c s 2500
Khong sỏng gm xe ti thiu (mm)

158
Trng lng khụng ti (Kg)
950
Trng lng ton ti (Kg)
1480
4
ÑOÄNG CÔ
Số xi lanh và cách bố trí
4 xi lanh, thẳng hàng
Cơ cấu xu páp 16-vavle, DOHC, VVTi
Dung tích làm việc của xi lanh (cm
3
)
1497
Đường kính x hành trình của piston (mm)
75.0 x 84.7
Tỷ số nén
10.5 : 1
Công suất tối đa (Hp/rpm)
107/6000
Momen xoắn tối đa (N.m/rpm)
142/4200
Thời điểm
phối khí
Xu páp nạp Mở
-7°~33° BTDC
Đóng
52°~12ABDC
Xu páp xả Mở
42°BBDC

Đóng
2°ATDC
Nhiên liệu
Xăng A91 – không chì
Hệ thống đánh lửa DIS ( đánh lửa trức tiếp)
5
Hệ thống nhiên liệu
EFI (Phun xăng điện tử)
Hộp số M/T, A/T
Dầu bôi trơn API SM, SL hay ILSAC
6
II. Chuẩn bị
1. Cơ sở vật chất, thiết bị
Trang bị đầu tiên là nhà xưởng phải đủ diện tích, thông thoáng và thuận tiện cho hoạt
động tiếp nhận xe và quá trình sửa chữa. Các trang thiết bị cơ bản như: cầu nâng, máy
nén khí, súng hơi, bơm rửa cao áp, bệ (giá) để động cơ, các hộp đựng thiết bọ, phụ
tùng…
Đối với việc sửa chữa lớn động cơ cần có các dụng cụ cụ thể sau:
Dụng cụ đồ nghề:
− Búa
− Tua vít (dẹp và 4 chấu)
− Kìm ( mở phe, mở xéc măng…)
− Cờ lê ( hở miêng, vòng)
− Các loại tuýp ( tuýp, chữ T, cần xiết lực, đầu hoa mai, đầu nối…)
− Mỏ lếch
− Đục
− Mũi phá bu lông gãy, ta rô ren
− Kẹp théo xupap, ống bó xéc măng.
− Cảo 3 chân
7

Dụng cụ đo, kiểm tra
− Thước lá
− Thước đo đường kính trục, lỗ
− Thước Panme
− Thước cặp
− Đồng hồ xo
− Dụng cụ kiểm tra mặt phẳng, độ vuông góc
2. Vật tư, phụ tùng.
Chuẩn bị các loại dầu nhớt thay thế, các loại gioăng phớt, dầu Diesel vệ sinh, dung dịch
tẩy rửa, giẻ lau, các dụng cụ vệ sinh phần ngoài.
Chuẩn bị các bộ xéc măng, các loại bạc, lọc tinh, lọc thô…
3. Nhân lực
Công việc đại tu động cơ đòi hỏi tính chuyên nghiệp, tỉ mỉ và trình độ tay nghề cao của
người thợ thực hiện.
Bên cạnh đó cần thợ tham gia các công việc tháo, lắp, vệ sinh, kiểm tra, chạy thử …
III. Quy trình công nghệ.
Quy trình công nghệ tổng quát sửa chữa cụm chi tiết.
( sau các công tác nhận bàn giao xe, tháo rời khởi xe)
8
Quy trình công nghê sữa chữa lớn động cư 1NZ – FE Toyota thực hiện các
công việc và theo thứ tự sau:
1. Công tác tiếp nhận
2. Công tác tháo – rửa
3. Công tác kiểm tra phân loại
4. Công tác sữa chữa, phục hổi
5. Công tác lắp ráp
3.1 Tiếp nhận – Vệ sinh
1. Nhận xe, kiểm tra tình trạng kỹ thuật, viết biên bản bàn giao xe.
2. Làm vệ sinh tổng thể xe và khoang động cơ.
3.2 Công tác tháo – rửa

9
1. Xả dầu, tháo động cơ ra khỏi khoan
động cơ.
- Tháo các hệ thống phụ trợ gắn với động
cơ, các đường dây điện, chân máy, ống
nước với két nước, bình ắc quy, ly hợp…
đưa động cơ ra khỏi buồng máy, kê lên
giá đỡ.
2. Vệ sinh tổng thể bên ngoài động cơ.
3. Tháo các bộ phận bên ngoài.
- Tháo vỏ động cơ, đường ống nạp,
đường ống xả.
4. Tháo bugi
- Dùng đầu khẩu tháo bugi, tháo 4 bugi.
5. Tháo cảm biến tiếng gõ
6. Tháo cụm công tắc áp suất dầu động
7. Tháo cảm biến nhiệt độ nước làm mát
(SST 09817-33190)
8. Tháo đường nước vào
10
9. Tháo van hằng nhiệt
10. Tháo nắp đổ dầu
11. Tháo cảm biến vị trí trục khuỷa
12. Tháo cụm van thông hơi
13. Tháo nắp đậy nắp quy lát, gioăng làm
kín
14. Tháo cụm van điều khiển dầu phối
khí trục cam
15. Tháo ống dẫn hướng que thăm dầu
16. Tháo Puli bơm nước (SST 09960-

10010 (09962-01000, 09963-00700)
17. Tháo chân máy nằm ngang
18. Tháo cụm bơm nước
19. Tháo phớt bơm dâu
20. Tháo bộ căng xích, ray trượt căng
xích, bộ giảm rung
21. Tháo xích
22. Tháo ống phân phối nhiên liêuj
23. Tháo cụm vòi phun
11
24. Tháo cảm biến vị trí trục cam
25. Tháo đĩa xích phối khí trục cam
26. Tháo trục cam
27. Tháo nắp quy lát
28. Tháo bộ lọc dầu (SST 09228-
06501 ), cút nối lọc dầu (lục giác 12mm)
29. Tháo các te, lưới lọc.
30. Tháo các piston theo cặp máy song
hành, tháo bạc lót, xéc măng và để theo
đúng thứ tự máy.
31. Tháo trục khuỷa, các gối đỡ.
12
3.3 Công tác kiểm tra – phân loại
Sau khi rửa sạch dầu mỡ, các chi tiết được đưa sang bộ phận kiểm tra và được phân
thành ba loại:
Chi tiết còn dùng được
Chi tiết phải sữa chữa, phục hồi lại
Chi tiết phải bỏ đi, không dùng được nữa.
Thực hiện các bước kiểm tra theo các quy trình sau đây.
Cụm thân máy

1. Kiểm tra khe hở dọc trục thanh truyền
2. Kiểm tra khe hở dọc trục trục khuỷa
3. Kiểm tra độ vênh mặt thân máy
4. Kiểm tra xy lanh động cơ
13
5. Kiểm tra piston cùng với chốt
6. Kiểm tra khe hở piston
7. Kiểm tra thanh truyền
8. Kiểm tra khe hở rãnh, khe hở miệng
piston
14
9. Kiểm tra trục khuỷa
10. Kiểm tra bu lông bắt thanh truyền,
bắt bạc trục khuỷa
Cụm nắp quy lát
1. Kiểm tra độ vênh nắp quy lát
2. Kiểm tra nứt nắp quy lát
3. Kiểm tra xu páp nạp, xả
4. Kiểm tra lò xo xu páp
5. Kiểm tra con đội xu páp
6. Đo khe hở dọc trục trục cam
7. Đo khe hở dầu trục cam
Trục cam
1. Kiểm tra độ đảo trục cam
2. Kiểm tra vấu trục cam
15
3. Kiểm tra các cổ trục cam
Các bộ phận khác
1. Kiểm tra xích
2. Kiểm tra bộ bánh răng phân phối khí

3. Kiểm tra ray trượt bộ căng xích
4. Kiểm tra bộ giảm rung
5. Kiểm tra bu lông bắt náp quy lát.
3.4 Công tác sữa chữa, phục hồi
Việc sữa chữa, phục hồi các chi tiết theo kích thước sữa chữa.
3.5 Công tác lắp ráp – chạy rà
a. Quy trình lắp ráp (theo thứ tự ngược lại với quy trình tháo động cơ).
Các bước lắp ráp theo thứ tự sau.
1. Lắp trục khuỷa
2. Lắp piston
3. Lắp vít cấy
4. Lắp các te dầu
16
5 . Lắp lưới lọc dầu
6. lắp các te dầu số 2
7. Lắp cút nối của lọc dầu
8. Lắp bộ lọc dầu
9. Lắp gioăng nắp quy lát
10. Lắp nắp quy lát
11. Lắp phớt dầu phía sau động cơ
12. Lắp cụm bánh răng phân phối khí
trục cam
13. Lắp trục cam
14.Lắp đĩa phân phối khí trục cam
15. Lắp cảm biến vị trí trục cam
16. Lắp ray trượt bộ căng xích
17. Lắp bộ căng xích số 1
18. Lắp cụm bơm dầu
19. Phớt bơm dầu
20. Lắp bơm nước

21. Lắp giá bắt chân máy nằm ngang
22. Lắp giảm chấn trục khuỷa
23. Lắp puli bơm nước
24. Kiểm tra khe hở xu páp (lá căng)
25. Điều chỉnh khe hở xu páp
26. Lắp cụm van điều khiển dầu phân
phối khí
27. Lắp cụm vòi phun
28. Lắp bạc cách ống phân phối
29. Lắp cụm ống phân phối
30. Lắp nắp đậy quy lát
31. Lắp cụm thông hơi
32. Lắp ống dẫn hướng que thăm dầu
33. Lắp cảm biến vị trí trục khuỷa
34. Lắp nắp đậy lỗ đổ dầu
35. Lắp nắp đổ dầu
36. Lắp đường nước vào
37. Lắp cảm biến nhiệt độ nước làm mát
38. Lắp cụm công tắc áp suất dầu động

39. Lắp cảm biến kích nổ
40. Lắp bugi
41. Lắp các hệ thống điện, máy khởi
động…
17
b. Công tác chạy rà sau sửa chữa
- Kiểm tra lại khe hở xu páp
- Lắp két nước, đổ đầy nước làm mát
- Đổ nhớt làm mát vào các te, dùng que thăm dầu kiểm tra
- Lắp các hệ thống điện cần thiết vào động cơ

- Lắp hệ thống nhiên liệu
- Sử dụng máy đề để khởi động động cơ
- Để động cơ chạy kiểm tra, tiến hành nghe tiếng máy, kiểm tra tổng thể bằng mắt
thường
- Chạy rô đa tại chỗ 4-6 giờ.
- Dùng xích đưa động cơ vào buồng động cơ, bắt động cơ vào, lắp hoàn chỉnh các
hệ thống vào động cơ (ngược quy trình tháo).
- Kiểm tra các thiết bị lần cuối
- Khởi động xe và kiểm tra có tín hiệu
- Chạy thử xe.
- Bàn giao xe cho khách hàng.
IV. Kết luận
Quy trình công nghệ sữa chữa lớn động cơ trên đưa ra dựa trên các tiêu chuẩn kỹ thuật
của xe, quy định của bộ GTVT về bảo dưỡng, sữa chữa động cơ và khả năng thực hiện
của đơn vị.
Công tác sữa chữa lớn rất quan trọng với công nghiệp ô tô, đặc biệt là với điều kiện kinh
tế nước ta còn nghèo, công nghiệp ô tô trong nước chưa chủ động được công nghê sản
xuất động cơ, quy trình công nghê này góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các loại động
cơ đốt trong cũng như là ô tô nói chung.
Qua quá trình tìm hiểu, thiết lập quy trình công nghệ này, em phần nào hiểu hơn về cấu
tạo, tổng thành động cơ và các công việc trong quy trình sữa chữa, cũng cố kiến thức
cho công việc thực tế sau này.
Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn các thầy cô, đặc biệt là Thầy Trần Văn Công
cùng các bạn học đã có những trao đổi, hướng dẫn để em hoàn thành đồ án môn học
này.
Tài liệu tham khảo
1. Bài giảng Công nghệ sữa chữa – bảo trì Ô tô – Trường ĐH GTVT TP. HCM
2. Cẩm nang sữa chữa Toyota.
3. Tập bản vẽ - sữa chữa ô tô – Học viện kỹ thuật quân sự (Hà Nội 2010)
4. Kết cấu tính toán Động cơ đốt trong – Nhà xuất bản giáo dục 1996

5. Tập bản vẽ - Cấu tạo ô tô – KS Nguyễn Hùng Mạnh – ĐH GTVT ( Hà Nội 8/2007)
6. www.tailieu.vn
7. www.oto-hui.com
8. www.123.doc
9. www.bkcar.net

×