Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

nguyên tắc tập trung dân chủ xã hội chủ nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.12 KB, 7 trang )

Nguyên tắc tập trung dân chủ xã hội chủ nghĩa
I) Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
1. Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa
Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương xuống cơ sở, được tổ chức theo
những nguyên tắc chung thống nhất, tạo thành một cơ chế đòng bộ đẻ thực hiện
các chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
2. Bộ máy nhà nước XHXN là hệ thống các cơ quan Nhà nước từ trung ương đến
địa phương, được tổ chức và hoạt động theo những nguyên tặc chung, thống nhất
nhằm thực hiện nhện vụ của nhà nước, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội
công bằng, dân chủ, văn minh.
3. Nghĩa rộng: Nhà nước là một hiện tượng của thượng tầng chính trị pháp lí, là
một tổ chức đặc biệt của quyền lực chính trị có phạm vi hoạt động rộng lớn nhất và
có sức mạnh toàn năng.
Nghĩa hẹp:
Nhà nước là bộ máy quyền lực bao gồm 2 yếu tố là bộ máy quản lí và bộ máy
cưỡng chế. Bộ máy đó bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, hoạt động theo những
nguyên tắc chung nhất, tạo thành một cơ chế đồng bộ để thực hiện các chức năng
và nhiệm vụ của nhà nước.
II) Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN
1- Nguyên tắc đảm bảo sự lãnh đạo của đảng cộng sản:
Đảng cộng sản là đội quân tiên phong cảu giai cấp công nhân, đại biểu trung
thành cho lợi ích giai cấp công nhân và toàn thể dân tộc. Sứ mệnh lịch sử của
đảng là lãnh đạo công nhân và nông dân đâu stranh xóa bỏ xã hội cũ, xây dựng xã
hội mới không còn bóc lột,xã hội dân chủ, bình đẳng, mọi người đều có cuộc sống
ấm no, tự do, hạnh phúc.
Trong điều kiện ngày nay, đảng cộng sản lãnh đạo mới có thể giữ vững định hướng
XHCN, xây dựng thành công chủ nghĩa xã hội
2-Nguyên tác đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước
Đây là nguyên tắc đặc trưng trong tổ chức và hoạt đọng cảu bộ máy nhà nước xã
hội chủ nghĩa. Đảm bảo tính thống nhất của quyền lực nhà nước đòng thời hạn chế
được sự lạm quyền, chuyên quyền, độc quyền, sự thiếu trách nhiệm cuuar nhân


viên nhà nước.
3- Nguyên tắc bảo đảm sự tham gia cảu nhân dân vào tổ chức và hoạt động
cảu bộ máy nhà nước.
Dân là gốc, Nhà nước XHCN ra đời là kết quả của cuộc cách mạng do dân tiến
hành, sự tồn tại của nhà nước XHCN là để phục vụ nhân dân. Vì thế nhân dân phải
được tham gia vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước.
Nhân dân tham gia vào các tổ chức và hoạt động cảu bộ máy nhà nước bằng nhiều
hình thức khác nhau:
- Tham gia thành lập ra bộ máy nhà nước thông qua bầu cử
- Tự ứng cử
- Đóng góp ý kiến vào tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, quyết định
những vấn đề quan trọng của nhà nước cũng như của địa phương.
- Kiểm tra giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước cũng như của nhân viên
nhà nước, đặc biệt những người do chính dân bầu ra.
4- Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Đây là nguyên tức kết hợp hài hòa giữa chỉ đạo tập trung thống nhất của cấp trên
với việc mở rộng dân chủ cho cấp dưới, đảm bảo nâng cao hiệu lực, hiệu quả trong
quản lí nhà nước.
Dân chủ là bản chất của nhà nước XHCN. Có đảm bảo dân chủ mới có thể tập
trung sức mạnh của tập thể và phát huy trí tuệ, phát huy tính chủ động và sức sáng
tạo của nhân dân. Tuy nhiên, nếu quá đề cao dân chủ sẽ dẫn đến tình trạng không
thống nhất vì vậy dân chủ phải gắn với tập trung.
Quản lí nhà nước, quản lí xã hội đòi hỏi phải có sự tập trung quyền lực, có tập
trung quyền lực mới quản lí được xã hội, mới thiết lập được trật tự xã hội. Tuy
nhiên nếu qua đề cao yếu tố tập trung sẽ dẫn tới tập trung quan liêu, lạm quyền,
độc đoán.
Vì vậy mà tập trung phải đi liền với dân chủ. Tập trung và dân chủ là hai mặt của
một thể thống nhất không thể tách rời.
5- Nguyên tắc pháp chế XHCN.
Nguyên tắc đòi hỏi việc tổ chức cũng như mọi hoạt động của nhà nước phải tôn

trọng và thực hiện pháp luật một cách nghiêm chỉnh, triệt để và chính xác.
6- Nguyên tắc bình đẳng đoàn kết giữa các dân tộc.
Hầu hết các nhà nước đều là những nhà nước đa dân tộc, các dân tộc không phân
biệt lớn nhỏ đều có quyền tự quyết và hoàn toàn bình đẳng với nhau. Vì vậy trong
tổ chức hoạt động của bộ máy nhà nước XHCN phải đảm bảo nguyên tắc bình
đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc.
b) Nguyên tắc tập trung dân chủ
*)Khái niệm
Có 2 ý kiến về khái niệm Nguyên tắc tập trung dân chủ.
Thứ nhất: là sự kết hợp hai mặt tập trung và dân chủ trong tổ chức và hoạt động
của các cơ quan Nhà nước.
2. “Tập trung dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất, không bao giờ được phép
cường điệu hoặc coi nhẹ bất cứ mặt nào. Vì như vậy sẽ dẫn đến những hậu quả
như: chuyên quyền, độc đoán, mất dân chủ, hạn chế tự do, sáng tạo, coi thường
pháp luật v.v…”
3. “Tập trung và dân chủ là hai mặt của một thể thống nhất kết hợp hài hòa với
nhau. Nếu thiên về tập trung mà không chú trọng đến dân chủ sẽ dẫn đến tập trung
quan liêu, độc đoán trái với bản chất của Nhà nước ta. Ngược lại, nếu thiên về dân
chủ mà coi nhẹ tập trung sẽ dẫn đến dân chủ quá trớn làm cho hoạt động của bộ
máy nhà nước kém hiệu quả”
4. “Nghệ thuật của sự vận dụng nguyên tắc tập trung dân chủ là tìm tỷ lệ kết hợp
tối ưu của hai mặt tập trung và dân chủ trong tổ chức và hoạt động của từng lĩnh
vực, ngành cụ thể, trong từng giai đoạn, từng hoàn cảnh, thậm chí là từng vấn đề
cụ thể”
5. “Trong từng địa phương, từng thời điểm khác nhau cần định ra liều lượng kết
hợp giữa những chế độ tập trung và chế độ dân chủ thích hợp tạo nên sự thống nhất
hai mặt của nguyên tắc”
6. “Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước là sự kết hợp biện chứng giữa hai mặt: tập trung (thống nhất) và dân
chủ”

7. “Nội dung của nguyên tắc tập trung dân chủ thể hiện sự thống nhất biện chứng
giữa chế độ tập trung và chế độ dân chủ. Do vậy, bất kỳ sự nhấn mạnh hay coi nhẹ
một mặt nào của nguyên tắc này sẽ dẫn đến sự thiếu hiệu lực và hiệu quả trong
hoạt động của bộ máy nhà nước.
Nếu quá tập trung sẽ dẫn đến tình trạng tập trung quan liêu, độc đoán, chuyên
quyền, phi dân chủ, còn nếu quá dân chủ sẽ dẫn đến tình trạng dân chủ quá trớn,
lạm dụng dân chủ và vô chính phủ. Nói như vậy cũng không có nghĩa là chúng ta
dàn đều cả hai nội dung tập trung và dân chủ”.
Ý kiến thứ 2 cho rằng: nguyên tắc tập trung dân chủ là “sự” tập trung “một cách”
dân chủ. Nguyên tắc này thể hiện sự tập trung trên cơ sở dân chủ chân chính, kết
hợp sáng tạo với sự thực hiện, chấp hành nghiêm chỉnh và tinh thần trách nhiệm, ý
thức kỷ luật cao. V.I. Lênin đã nhấn mạnh rằng, nguyên tắc tập trung dân chủ ở
nghĩa chung nhất là: tập trung được hiểu ở nghĩa dân chủ thực sự.
- Cơ sở pháp lý
Ðây là nguyên tắc cơ bản trong tổ chức và hoạt động của nhà nước ta nên việc thực
hiện quản lý hành chính nhà nước phải tuân theo nguyên tắc này. Ðiều 6-Hiến
pháp 1992 quy định :Quốc hội, hội đồng nhân dân và các cơ quan khác của nhà
nước đều tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ.
-Cơ sở thực tiễn:
Nguyên tắc tập trung dân chủ là nguyên tắc được áp dụng cho bộ máy nhà nước xã
hội chủ nghĩa. Tuy nhiên, ỏ mỗi hệ thống cơ quan khác nhau thì việc áp dụng
nguyên tắc này lại khác nhau. Đồng thời khi vận dụng nguyên tắc này còn phải
tính đến các yếu tố và điều kiện cụ thể như trình độ văn hóa, ý thức pháp luật, điều
kiện kinh tế, chính trị, xã hội… Vấn đề quan trọng là tìm ra được một tỉ lệ hợp lí
trong sụ kết hợp giữa dân chủ và tập trung đối với từng cơ quan, từng loại cơ quan
để đảm bảo tính thực tiễn và mang lại hiệu quả cao trong tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước.
*) Vị trí, vai trò của nguyên tắc.
Nguyên tắc tập trung dân chủ được coi như là cơ sở của việc bảo đảm tính thống
nhất , thông suốt của việc tổ chức, thực thi quyền lực. Nói cách khác, tập trung là

tất yếu tố bảo đảm trật tự tính kỉcương, tạo cơ sở cho sức mạnh tổng hợp cua cả hệ
thống.
Dân chủ được xác định như 1 nhân tố giải phóng các tiềm năng, phát huy các năng
lực sáng tạo, khuyến khích tính chủ động tích cực. Dân chủ là cơ sở của tính đa
dạng, của việc trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho nhân dân.
2) Thực tiễn ( Liên hệ Việt Nam)
a) Nội dung nguyên tắc
Nguyên tắc tập trung dân chủ bao hàm sự kết hợp giữa hai yếu tố tập trung và dân
chủ, vừa đảm bảo sự lãnh đạo tập trung trên cơ sở dân chủ, vừa đảm bảo mở rộng
dân chủ dưới sự lãnh đạo tập trung.
………….4 nguyên tắc trong giáo trình, bê nguyên vào hjhjhj……….(Phần này con
Linh gõ vào tao mỏi tay lắm rùi hahaha, lấy trong cuốn Nội dung cơ bản ấy…) ->
nguồn gốc xuất xứ của tác giả, 4rum chỉ sưu tầm, đừng bê vô bài chép cho thầy là
điểm cao lắm đó. !!!
b) Thực tiễn ở Việt Nam
*) Thành tựu:
Đây là những kết quả chủ yếu trong việc đổi mới nhận thức, tư duy về nội dung và
yêu cầu của tập trung dân chủ trong quá trình chuyển sang cơ chế thị trường định
hướng XHCN ở nước ta ừ khi thực tiễn công cuộc đổi mới toàn diện.
- Về cơ bản, quá trình chuyển sang cơ chế thị trường trước yêu cầu cải cách, đổi
mới tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước, trước hết là ở TƯ. Nhận thức của
chúng ta về nội dung và yêu cầu của nguyên tắc tập trung dân chủ trong tổ chức
với hoạt đọng của bộ máy nhà nước đã có bước đổi mới cơ bản.
Những nội dung và yêu cầu mới của nguyên tắc tập trung dân chủ đã thực sự trở
thành tư tưởng chỉ đạo cho quá trình cải cách bộ máy nhà nước nói chung và đã thu
được nhiều thành tựu rất quan trọng. Biểu hiện cụ thể nổi bật là quản lí nhà nước
đã chuyển từ quản lí trực tiếp, chủ yếu bắng mệnh lệnh hành chính sang quản lí vi
mô, gián tiếp bằng chính sách pháp luật trên phạm vi toàn xã hội. Nội dung và yêu
cầu cuat tập trung dân chủ trong quản lí nhà nước đã có một bước đổi mới về chất
không chỉ đơn giản là chuyển từ chỗ đè cao tập trung,coi tập trung là chủ yếu,

quyết định sang từng bước dân chủ hóa các mặt đời sống kinh tế- xã hội, coi trọng
với phát huy dân chủ mà mà là dần hình thành nhận thức mới về tập trung và dân
chủ.
- Thực hiện xã hội hóa nhiều công việc quản lí của nhà nước đã đem lại cách nhìn
mới trong quan niệm về tập trung và dân chủ trong hoạt động quản lí nhà nước.
Dân chủ hóa đã tiếp cận đến khái niệm tự do hóa hoạt động quản lí.
*) Yếu kém, hạn chế:
Về cơ bản và trên mức độ lớn, có thể nói sự chậm trễ trong đổi mới tư duy, nhận
thức về nội dung và yêu cầu của nguyên tắc dân chủ cho phù hợp với quá trình đấy
mạnh cải cách, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của bộ máy nhà nước là căn
nguyên của những bất cập, yếu kém trong công tác chỉ đạo với điều hành của bộ
máy nhà nước hiện nay.
Tư tưởng tập trung bao cấp trong cán bộ, công chức còn khá nặng nề, nhất là các
cấp chính quyền địa phương. Cán bộ, công chức, kể cả thủ trưởng cơ quan đơn vị
còn phổ biến tình trạng thụ động, ngồi chờ sự chỉ đạo cảu cấp tên trong triển khai
công việc quản lí, thiếu tính chủ động,sáng tạo, dám nghĩ dám làm, dám chịu trách
nhiệm về những gì đã làm.
c) Phương hướng giải quyết
III) Kết thúc vấn đề.

×