Tải bản đầy đủ (.ppt) (40 trang)

Chương 2: Khái niệm về thống thương mại của GATTWTO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (889.1 KB, 40 trang )

LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
CHƯƠNG II:

Khái quát về Hệ thống thương mại
GATT/WTO
TS. Trần Việt Dũng
Khoa luật Quốc tế - Đại học luật Tp. Hồ Chí Minh
E-mail:


Nội dung cơ bản


Lịch sử hình thành và phát triển của hệ thống
GATT/WTO



Triết lý và phương thức hoạt động của GATT


Bản chất của hệ thống thương mại thế giới



Các nguyên tắc cơ bản của GATT/WTO (khơng phân
biệt đối xử, có đi có lại, cam kết bắt buộc, minh bạch,
phịng vệ thương mại trong khn khổ)




Sự hình thành của WTO



Cơ cấu tổ chức và cơ chế vận hành


Lịch sử hình thành và phát triển
của GATT/WTO


Hội nghị Bretton Woods


Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch



1934-1945, Mỹ ký 32 hiệp định song phương về chế độ hợp
tác trao đổi thương mại có đi có lại, nhiều điều khoản trong
các hiệp định này sau này được đưa vào Hiệp định GATT



Thế chiến thứ II (1940-1944)



Hội nghị Bretton Woods (1944)
 Thành lập Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng thế

giớ (World Bank)
 Thương mại không được đưa trực tiếp vào vấn đề nghị
sự. Nhưng sự cần thiết trong việc thiết lập một định chế
quốc tế quản lý thương mại quốc tế đã được chấp
thuận.


Hiến chương Havana


12/1945: Mỹ “Đề suất Mở rộng Thương mại Toàn cầu và
Thị trường lao động”, mời 15 nước ký kết hiệp định đa
phương nhằm cắt giảm thuế quan



2/1946: Cuộc họp đầu tiên của Hội đồng Kinh tế -Xã hội của
LHQ (EcoSoC) thông qua Nghị quyết tổ chức Hội nghị quốc
tế để soạn thảo Hiến chương cho Tổ chức Thương mại
Quốc tế (International Trade Organization – ITO) để bổ
sung cho IMF và WB


Hiến chương Havana


1946-1947: các cuộc hội đàm của ban soạn thảo
 Mùa thu 1947, Geneva: đàm phán 3 vấn đề - (i) ITO, (ii)
cắt giảm thuế quan đa phương, (iii) điều khoản chung
về các nghĩa vụ thuế quan

 (ii) + (iii) đã hình thành nên Hiệp định Chung về
Thuế quan và Thương mại (GATT 1947)




và “Nghị định thư về việc áp dụng các điều
khoản của Thỏa thuận cơ bản về thuế quan và
thương mại” (Protocol of its Provisional Application
was signed) 30/10/1947 – ký kết bởi 23 nước

21/11/1947, Hội nghị về việc thành lập ITO được tiến hành
tại Havana  Hiến chương ITO (hay Hiến Chương Havana)
được ký 28/03/1948, bởi 53 quốc gia … nhưng văn bản này
không bao giờ được phê chuẩn và có hiệu lực… vì quốc hội
Mỹ khơng thông qua nội dung của Hiến chương ITO.


GATT (1947): Nền tảng, Giá trị pháp lý,
Vai trò trong thương mại quốc tế


GATT được hình thành từ kết quả đàm phán thành
lập ITO



Bản chất GATT là một Điều ước quốc tế chứ không
phải là một tổ chức quốc tế




Là một văn bảĐược đàm phán và ký kết vào 1947,
Geneva (GATT 1947) có 23 nước thành viên sáng
lập, trong đó 12 nước phát triển + 11 nước ĐPT.



Được thiết kế để áp dụng trong khuôn khổ ITO, sau
khi tổ chức này ra đời.



Bất đắc dĩ phải lấp “lỗ hổng” do thất bại của việc
thành lập ITO => vai trò của GATT dần dần thay
đổi, khi các quốc gia coi nó như một diễn đàn để giải
quyết các vấn đề trong quan hệ thương mại giữa các
nước ký kết Hiệp định


GATT (1947): Triết lý nền tảng


Nhận thức nền tảng của những người sáng lập
GATT:
 Các chế định đa phương sẽ là nền tảng xúc
tiến hợp tác giữa các quốc gia  tạo ra sự
chia sẻ các nguồn lực và tài ngun (quan trọng
khơng chỉ dưới góc độ kinh tế)
 Sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia sẽ

làm giảm nguy cớ chiến tranh  mối liên hệ
giữa thương mại và hồ bình và khơng phân
biệt đối xử và quan hệ đối ngoại cân bằng.


Chức năng của hệ thống thương mại đa
phương GATT/WTO


Hai chức năng cơ bản của hệ thống thương
mại đa phương GATT/WTO
1.

Các cơ chế trao đổi cam kết trong chính
sách thương mại

2.

Văn hố hàng vi trong việc thực hiện
chính sách thương mại


Hệ thống GATT như một định chế cho việc
trao đổi [thương mại]


Mặc cả và đàm phán là những công cụ chủ
yếu để cắt giảm các hàng rào thương mại.




GATT/WTO tạo ra một bộ khung (một “khu
vực thị trường”) cho việc xúc tiến trao đổi
khả năng tiếp cận thị trường trên ngun
tắc có đi có lại thơng qua các cam kết
thương mại.
Tại sao lại phải “trao đổi trên nguyên tắc có
định có lại”?


Hệ thống thương mại và nguyên tắc hành xử


GATT/WTO quy định hệ thống các nghĩa vụ pháp lý
điều chỉnh chính sách thương mại của các nước
thành viên.



Thiết lập các những cơ chế ngăn cản các nước thành
viên thay đổi chính sách thương mại của mình do áp
lực của các nhóm bảo hộ mậu dịch (các nghiệp
đoàn, hiệp hội doanh nghiệp, cơ quan hành chính
địa phương v.v.)



Các cơ chế này giúp định ra một cách cụ thể những
vi phạm đối với các nguyên tắc và quy định của
GATT/WTO (VD: thủ tục giải quyết tranh chấp).




GATT/WTO thiết lập các nguyên tắc pháp lý để bảo
đảm cho sự vận hành của mình một cách cân bằng.


Quá trình phát triển của hệ thống GATT
1944
1947

Hội nghị Bretton Wood
GATT 1947

07 vòng đàm phán đầu của GATT
(vòng Geneva  vòng Tokyo)

1986

1995

Vòng đàm phán cuối cùng của GATT
(vòng Uruguay)

WTO


Các vòng đàm phán thương mại của GATT
Stt


Tên vòng

Thời
gian

Địa điểm

Đối tượng

Số nước

1

Vòng

1947

Geneva,
Thụy Sĩ

Thuế quan

23

2

Vòng

1949


Annecy,

Thuế quan

13

Geneva
Annecy

Pháp

3

Vòng

1951

Torquay,
Anh

Thuế quan

38

4

Vòng

1956


Gieneva,
Thụy Sĩ

Thuế quan

26

5

Vòng

1960
-1961

Gieneva,
Thụy Sĩ

Thuế quan

26

Torquay
Geneva
Dillon

6

Vòng

1964

-1967

Gieneva,
Thụy Sĩ

Thuế và các biện pháp chống
bán phá giá.

62

7

Vòng Tokyo

1973
-1979

Gieneva,
Thụy Sĩ

Thuế, các biện pháp phi thuế
quan và các hiệp định khung.

102

Kennedy


Vòng đàm phán Uruguay
○ Sự cần thiết tiến hành vòng đàm phán Uruguay

○ Quá trình đàm phán: các phiên đàm phán, chủ
đề,
một số khó khăn
○ Thành tựu


Tóm tắt về vịng đàm phán Uruguay
ĐỊA ĐIỂM

THỜI GIAN

BỘ
TRƯỞNG

Uruguay

9/1986

Canada

12/1988

Brussel

Bỉ

12/1990

Marrakesh


NGHỊ

Punta den Este
Montreal

HỘI

Ma rốc

4/1994


Tổ chức thương mại thế giới (WTO)





Ngày thành lập: 1/1995
Trụ sở: Centre William Rappard, Geneva, Thụy Sĩ
Thành viên: 153 thành viên (tính tới ngày 31/12/2010)
Ngơn ngữ chính thức: Anh, Pháp, Tây Ban Nha

○ Tổng giám đốc: Roberto Azevêdo


Chức năng nhiệm vụ của WTO


Thống nhất quản lý các hiệp định thương mại;




Tạo diễn đàn cho các bên đàm phàn;



Cơ chế giải quyết tranh chấp giữa các thành viên;



Cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại của các
thành viên;



Hợp tác với IMF và WB.


Sơ đồ tổ chức của WTO


Hệ thống các hiệp định thương mại WTO
HIỆP ĐỊNH THÀNH LẬP WTO

PHỤ
PHỤ
LỤC
LỤC
1A

1A

PHỤ
PHỤ
LỤC
LỤC
1B
1B

PHỤ
PHỤ
LỤC
LỤC
1C
1C

Hiệp định Đa biên
(Multilateral Agreement)

PHỤ
PHỤ
LỤC
LỤC
22

PHỤ
PHỤ
LỤC
LỤC
33


PHỤ
PHỤ
LỤC
LỤC
44

Hiệp định Nhiều bên
(Plurilateral Agreement)






GATT: Thương mại hàng hoá


Tháo bỏ các hàng rào thương mại


Hàng rào phi thuế quan (quota, cấm nhập khẩu)



Từng bước cắt giảm các hàng rào thuế quan



Loại bỏ các hàng ràng kỹ thuật bất hợp lý (TBT

và SPS)



Đơn giản hoá thủ tục hải quan



Tiếp cận thị trường



Không phân biệt đối xử


GATT – thương mại hàng hóa


Thuế quan:

i. giảm thuế bằng mức chung của hệ thống GATT/WTO;
ii. giảm thuế theo lộ trình mà quốc gia tự cam kết khi tham
gia vào GATT/WTO
Có 4 mức thuế suất trong hệ thống thuế quan của quốc gia:
a)

Thuế trần – mức thuế suất tối đa mà quốc gia có thể áp
dụng sau khi gia nhập WTO cho mặt hàng cụ thể

b)


Thuế MFN – mức thuế suất dành cho tất cả các nước
thành viên WTO

c)

Thuế suất thông thường – mức thuế suất cho các nước
không phải thành viên WTO

d)

Thuế suất đặc biệt – mức thuế suất cho các trường hợp
ngoại lệ đặc biệt (Điều XXIV GATT, Điều khoản khả thể)


×