Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Chương 2: Khái niệm về phép chiếu và phép chiếu vuông góc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (345.97 KB, 16 trang )

TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP VIỆT ĐỨC
B Ộ M ÔN
VẼ KỸ THUẬT
Thị xã Sông Công - Thái Nguyên
Chương II : Hènh chiếu vuông góc
2.2. Khái niệm về phép chiếu và phương pháp chiếu vuông góc
2.2.1. Các phép chiếu :
Giả thiết trong không gian ta lấy một mặt phẳng P và một
điểm S ở ngoài mặt phẳng đó. Từ một điểm A bất kỡ trong không
gian ta dựng đường thẳng SA, đường thẳng này cắt mặt phẳng P
tại A.
Ta nói rằng ta đã thực hiện một phép chiếu và có các
khái niệm sau :
- Mặt phẳng P là mặt phẳng hỡnh chiếu
- ường thẳng SA gọi là tia chiếu
- iểm A' gọi là hỡnh chiếu của A trên mặt phẳng P
+ Nếu tất cả các tia chiếu đều đi qua một điểm S cố định gọi là
tâm chiếu thỡ phép chiếu đó gọi là phép chiếu xuyên tâm .
- Điểm A' gọi là hình chiếu xuyên tâm của điểm A trên mặt phẳng
chiếu P. Điểm S gọi là tâm chiếu .
+ Hỡnh chiếu xuyên tâm
+ Nếu tất cả các tia chiếu không đi qua một điểm cố định
mà song song với một đường thẳng cố định l gọi là phương chiếu
thỡ phép chiếu đó gọi là phép chiếu song song.
iểm A' giao điểm của đường
thẳng đi qua điểm A và song song
với phương chiếu l với mặt phẳng
P gọi là hỡnh chiếu song song của
điểm A trên mặt phẳng chiếu P:
Phương chiếu l trong thực tế ta thường thấy nhng hiện tư
ợng giống như các phép chiếu ánh sáng ngọn đèn chiếu đồ


vật lên mặt đất giống phép chiếu xuyên tâm, ánh sáng của
mặt trời chiếu đồ vật lên mặt đất giống như phép chiếu song
song với các tia sáng mặt trời là nhng tia chiếu song song.

×