Tải bản đầy đủ (.ppt) (32 trang)

LÝ THUYẾT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ QUA CÁC TRƯỜNG PHÁI KINH TẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (926.29 KB, 32 trang )


Lý thuyết th ơng mại quốc tế
qua các tr ờng phái kinh tế
Vấn đề thảo luận
Giáo viên h ớng dẫn: Đỗ Thị Kim Hoa
Nhóm thực hiện: Nhóm 6

NHÓM 6
Họ tên Mức độ
đóng góp (%)
1. Nguyễn Thị Vân Anh – Nhóm trưởng 99
2. Lê Thị Dung 98
3. Trần Thị Hạnh Dung 99
4. Phạm Thanh Vân 98
5. Bùi Quốc Vương 98

Néi dung

Phần I. Khái quát về thương mại quốc tế

Phần II. Lý thuyết thương mại quốc tế qua
các trường phái kinh tế

Phần III. Quan điểm của Đảng và Nhà nước
ta về thương mại quốc tế

Khái quát về thương mại quốc tế
1.1. Khái niệm về thương mại quốc tế
-
Thương mại quốc tế (TMQT) là sự mở rộng
hoạt động thương mại ra khỏi phạm vi một


nước.
-
Đó là lĩnh vực trao đổi hàng hoá và dịch vụ
giữa các quốc gia trên thị trường thế giới.

Khái quát về thương mại quốc tế
1.2. Nội dung của thương mại quốc tế
-
Xuất, nhập khẩu hàng hóa (hữu hình, vô hình)
-
Gia công thuê cho nước ngoài và thuê nước
ngoài gia công
-
Tái xuất và chuyển khẩu
-
Xuất khẩu tại chỗ

Khái quát về thương mại quốc tế
1.3. Đặc điểm thương mại quốc tế trong những năm
gần đây.
-
TMQT có xu hướng tăng với tốc độ cao hơn so
với tốc độ tăng trưởng của nền sản xuất
-
Tốc độ tăng trưởng của thương mại vô hình tăng
nhanh hơn tốc độ tăng trưởng của thương mại
hữu hình
-
Cơ cấu mặt hàng trong TMQT có nhiều thay đổi
sâu sắc


Khái quát về thương mại quốc tế
1.3. Đặc điểm thương mại quốc tế trong những năm
gần đây (tiếp).
-
Sự phát triển của nền thương mại thế giới ngày
càng mở rộng phạm vi và phương thức cạnh tranh
-
Chu kỳ sống của từng loại sản phẩm ngày càng
được rút ngắn.
-
Tự do hóa thương mại và bảo hộ mậu dịch

Khái quát về thương mại quốc tế
1.4. Chức năng của thương mại quốc tế
-
Làm biến đổi cơ cấu giá trị sử dụng của sản
phẩm xã hội và thu nhập quốc dân
-
Nâng cao hiệu quả của nền kinh tế quốc
dân

Lý thuyết TMQT qua các trường phái kinh tế

Các lý thuyết cổ điển

Lý thuyết về TMQT của Chủ nghĩa trọng thương
-
Đại biểu là Thomas Mun
-

Đánh giá cao vai trò của tiền tệ, coi tiền tệ là tiêu chuẩn
cơ bản của của cải và hàng hoá chỉ là phương tiện làm
tăng khối lượng tiền tệ.


Các lý thuyết cổ điển

Lý thuyết về TMQT của Chủ nghĩa trọng
thương (tiếp)
-
Để có tiền tệ phải thông qua hoạt động thương mại,
mà trước hết là ngoại thương. Trong ngoại thương
phải thực hiện xuất siêu
-
Kết quả của lợi nhuận là do các hành vi móc túi lẫn
nhau, là kết quả của hành vi lừa đảo cướp bóc, sự
thất bại của người này là thắng lợi của người kia.


Lý thuyết về TMQT của Chủ nghĩa trọng
thương (tiếp)
-
Đánh giá những đóng góp và hạn chế của
Chủ nghĩa trọng thương
+ Đóng góp
+ Hạn chế
Các lý thuyết cổ điển

Các lý thuyết cổ điển


Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith
-
TMQT bắt nguồn từ nguyên tắc phân công. Sự ưu
đãi thiên nhiên đối với các quốc gia khác nhau,
mỗi nước có lợi thế so sánh khác nhau
-
TMQT sẽ tạo điều kiện để phát triển những ngành
có lợi thế và thu hẹp những ngành bất lợi thế

Các lý thuyết cổ điển
Việt Nam Singapore
Gạo (kg/giờ)
6 1
Thịt bò (kg/giờ)
4 5

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith (tiếp)
Ví dụ: Giả sử Việt Nam và Singapore cùng sản xuất hai
loại sản phẩm là gạo và thịt bò như sau:
 Việt Nam có lợi thế trong sản xuất gạo, Singapore có
lợi thế trong sản xuất thịt bò

Các lý thuyết cổ điển

Lý thuyết lợi thế tuyệt đối của A.Smith
(tiếp)
-
Đánh giá những đóng góp và hạn chế của Lý
thuyết lợi thế so sánh tuyệt đối
+ Đóng góp

+ Hạn chế

Các lý thuyết cổ điển

Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của David
Ricardo.
-
Không phải quốc gia nào cũng được thiên nhiên ban
cho lợi ích tuyệt đối mà chủ yếu chỉ có lợi thế tương
đối
-
Các quốc gia sẽ chuyên môn hoá việc sản xuất các
sản phẩm ít bất lợi nhất (hàng hoá có lợi ích tương
đối) và nhập khẩu hàng hoá sản xuất ở trong nước
bất lợi nhất (hàng hoá không có lợi thế so sánh)

Các lý thuyết cổ điển
Anh Mỹ
Thép (kg/giờ) 1 6
Vải (m/giờ) 2 4

Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của David Ricardo
(tiếp)
Ví dụ: Hai nước Anh và Mỹ cùng sản xuất 2 loại sản phẩm
là thép và vải như sau:
Anh có lợi thế tương đối trong sản xuất vải, Mỹ có
lợi thế tương đối trong sản xuất thép

Các lý thuyết cổ điển


Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối của
David Ricardo (tiếp)
-
Phân tích của D.Ricardo kèm theo 7 giải
định
-
Đánh giá những đóng góp và hạn chế của Lý
thuyết lợi thế tương đối
+ Đóng góp
+ Hạn chế

Các lý thuyết cổ điển

Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler
-
Chi phí cơ hội của mặt hàng X là số lượng mặt
hàng Y cần được cắt giảm để sản xuất thêm một
đơn vị hàng hóa X.
-
Nếu quốc gia nào có chi phí cơ hội của X thấp
hơn sẽ có lợi thế so sánh về mặt hàng này.

Các lý thuyết cổ điển
Nhật Bản Việt Nam
Thép (LĐ/giờ) 2 6
Vải (LĐ/giờ) 5 3
Giá cả tương
quan
1 thép = 0,4 vải
1 vải = 2,5 thép

1 thép = 2 vải
1 vải = 0,5 thép

Lý thuyết chi phí cơ hội của Haberler (tiếp)
Ví dụ: Việt Nam và Nhật Bản cùng sản xuất thép và vải như
sau:

Các lý thuyết hiện đại

Lý thuyết về giới hạn "khả năng sản xuất" và "sự
lựa chọn"
-
Ba vấn đề cơ bản là: sản xuất cái gì, sản xuất như thế
nào và sản xuất cho ai?
-
Tài nguyên có thể sản xuất ra hàng hoá là có hạn,
buộc xã hội chỉ được lựa chọn sản xuất một số các
hàng hoá nhất định.
-
Mô hình số lượng cho người tiêu dùng và dự đoán sự
thay đổi của nhu cầu xã hội.

Các lý thuyết hiện đại

Lý thuyết về giới hạn "khả năng sản xuất" và “sự
lựa chọn” (tiếp).
Ví dụ: Mô hình nghiên cứu sản xuất bơ và súng
Bơ (triệu kg)
15
12

9
5
0
Súng (Nghìn khẩu)
A B
C
D
E
F

Các lý thuyết hiện đại

Lý thuyết về giới hạn "khả năng sản xuất" và
“sự lựa chọn” (tiếp).
-
Đánh giá những đóng góp và hạn chế
+ Đóng góp
+ Hạn chế

Các lý thuyết hiện đại

Lý thuyết chi phí cơ hội gia tăng
-
Chi phí cơ hội của 1 mặt hàng là tăng dần, để SX
thêm 1 đơn vị mặt hàng đó thì cần phải cắt giảm 1 số
lượng tăng dần các mặt hàng khác.
-
Do là tính thích hợp của các yếu tố SX đối với từng
mặt hàng. Một yếu tố SX nào đó có thể được sử dụng
rất hiệu quả trong mặt hàng này, nhưng lại tỏ ra kém

hiệu quả hoặc không có hiệu quả trong SX mặt hàng
khác.

Các lý thuyết hiện đại

Lý thuyết chi phí cơ hội gia tăng (tiếp)
Ví dụ:
-
Một mảnh đất có thể thích hợp cho viêc trồng lúa
nhưng lại không thích hợp cho việc trồng mía.
-
Một nông dân rất giỏi nhưng kỹ năng trồng lúa
hoàn toàn vô dụng trong việc làm ra một cái ôtô

Các lý thuyết hiện đại

Lý thuyết chi phí cơ hội gia tăng (tiếp)
-
Nguyên nhân chi phí cơ hội tăng dần
-
Đánh giá những đóng góp và hạn chế
+ Đóng góp
+ Hạn chế
-
So sánh với Lý thuyết lợi thế so sánh tương
đối của D.Ricardo

×