Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

thực hành quan sát bộ xương mẫu mổ chim bồ câu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 15 trang )

Kiểm tra kiến thức đã học:
1. Đặc điểm cấu tạo ngoài của chim thích nghi với đời sống bay lượn?
A. Da khô có vảy sừng, cổ dài; Đuôi và thân dài; chi ngắn, yếu có
vuốt.
B. Da khô phủ lông vũ; Thân hình thoi; Mỏ sừng, hàm không có răng;
Cổ dài, khớp đầu với thân.
C. Chi trước biến thành cánh; Chi sau có bàn chân dài, các ngón có
vuốt: 3 ngón trước và 1 ngón sau.
D. Đầu dẹp nhọn, khớp với thân thành một khối thuôn nhọn; Da trần
phủ chất nhầy; chi 5 phần có ngón chia đốt, chi sau có màng bơi.
Tiết 45:
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số đặc điểm của
bộ xương chim thích nghi với đời
sống bay.
- Xác định được các cơ quan của
hệ tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá,
bài tiết và sinh sản trên mẫu mổ
chim bồ câu.
II. CHUẨN BỊ:
- Mẫu mổ chim bồ câu (đã gỡ nội quan)
- Bộ xương chim ( nếu có).
- Tranh bộ xương chim và cấu tạo trong
của chim.
III. NỘI DUNG
1. Quan sát bộ xương chim
THẢO LUẬN
1.Bộ xương chim chia làm
những phần chính nào?
2. Đặc điểm của từng phần?


Đáp án:
1. Bộ xương chia làm 3 phần:
-Xương đầu: nhỏ và nhẹ


-Xương thân: cột
sống nối với xương sườn và
xương mỏ ác  lồng ngực,
xương mỏ ác có mấu lưỡi hái
phát triển. -Xương
chi: chi trước biến đổi thành
cánh
? Những đặc điểm nào thích
nghi với đời sống bay ?
- Xương mỏ ác có mấu lưỡi hái
phát triển, chi trước biến
thành cánh.
Bước 1: Xử lý mẫu bằng cách: chọc tủy làm tê liệt bồ câu
Bước 2: Đặt bồ câu nằm ngửa trên ván mổ, ghim đầu, 2 cánh, 2 chi sau vào ván mổ
Bước 3: Dùng nước vuốt nhẹ phần lông giữa bụng bồ câu hoặc nhổ bớt phần lông
phía bụng
Bước 4: Dùng kẹp và kéo cắt ngang một đường (1 cm ) trên hậu môn,
từ đó cắt thẳng lên phía đầu, cắt ngang sang 2 chi trước và 2 chi sau, rồi ghim các
phần cơ vào ván mổ (Khi cắt chú ý nâng mũi kéo tránh vào các nội quan)

Bước 5: Dùng bông hoặc giấy thấm sạch máu, dùng dùi nhọn gỡ các nội quan
và quan sát

CÁC BƯỚC MỔ CHIM BỒ CÂU
2. Quan sát các nội quan:

2. Quan sát các nội quan:
* Quan sát mẫu mổ kết
hợp với hình 42.2 để
xác định các hệ cơ quan
và thành phần cấu tạo
của từng hệ.
12
C¸c hÖ c¬
quan
C¸c thµnh phÇn cÊu t¹o trong hÖ
Tiªu ho¸
H« hÊp
TuÇn hoµn
Bµi tiÕt
HOẠT ĐỘNG NHÓM:
A. Dựa vào kết quả quan sát, xác định các thành phần trong từng hệ cơ quan
của chim bồ câu vào bảng sau:
Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
2. Quan sát các nội quan:
Các hệ cơ
quan
Các thành phần cấu tạo của từng hệ cơ quan
Tiêu hóa
Hô hấp
Tuần hoàn
Bài tiết
Bảng. Thành phần cấu tạo của một số hệ cơ quan
- Ống tiêu hóa: Miệng, Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ
(mề), ruột, huyệt.
- Tuyến tiêu hóa: gan, tụy.

- Khí quản, phổi .
- Tim, các gốc động mạch, tì.,
- Thận.
B. So sánh cấu tạo hệ tiêu hóa ở chim so với các ĐVCXS đã học ?
1
Hệ cơ
quan
Thằn lằn Chim bồ câu Ý nghĩa thích nghi
Tiêu
hóa
Đã phân hóa thành các
bộ phận.
Có thêm diều, dạ dày
(dạ dày tuyến và dạ dày
cơ).
Tốc độ tiêu hóa cao, đáp
ứng nhu cầu năng lượng
khi bay.
DẶN DÒ

Viết bài thu hoạch :
- Nêu các hệ cơ quan và thành phần cấu tạo của
từng hệ
- Hệ tiêu hóa ở chim bồ câu có gì khác so với những
ĐVCXS đã học ?

Đọc trước bài 43: cấu tạo trong của chim bồ câu
/>KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH
MẠNH KHỎE – HOÀN THÀNH TỐT NHIỆM VỤ NĂM HỌC

×