Tải bản đầy đủ (.docx) (87 trang)

Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản an giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (795.16 KB, 87 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN
THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH
DOANH

LUẬN VĂN TỐT
NGHIỆP
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI
CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN AN GIANG
Cần Thơ -
2009
ii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
  















Ngày… tháng….năm


2009
Thủ trưởng đơn
vị
(Ký tên & đóng dấu)
BẢNG NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC



Họ và tên người hướng dẫn:
Học vị:
Chuyên
ngành:

Cơ quan công tác:
Tên học viên:
Mã số sinh
viên:

Chuyên
ngành:

Tên đề tài:

NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo



2. Về hình thức




3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài



4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn


5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu, …)



6. Các nhận xét khác



7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa)



Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2009
Người nhận
xét
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
  

















Ngày… tháng….năm
2009
Giáo viên phản
biện
MỤC LỤC
Trang
CH
ƯƠ
NG
1:
GIỚ
I
THI
ỆU











1
1
.
1
.

Đ

t

v

n

đ


n
g
h
i

n


c

u

.
.
.



1
1.2. Mục tiêu nghiên
cứu


2
1.2.1. Mục tiêu
chung



2
1.2.2.Mục tiêu cụ
thể



2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu




2
1.4. Phạm vi nghiên
cứu



3
1.4.1.Không gian nghiên cứu



3
1.4.2.Thời gian nghiên
cứu


3
1.4.3.Đối tượng nghiên
cứu



3
1.5.Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề
tài nghiên cứu


3

CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU
4
2.1 Phương pháp
luận


4
2.1.1. Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa
của phân tích tài chính

4
2.1.1.1. Khái niệm phân tích tài
chính

4
2.1.1.2. Mục tiêu phân tích tài chính

4
2.1.1.3. Ý nghĩa của phân tích tài
chính



.
4
2
.
1

.
2
.

P
h
â
n

t
í
c
h

k
h
á
i

q
u
á
t

t
ì
n
h

h

ì
n
h

t
à
i

chính
5
2.1.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán


5
2.1.2.2. Phân tích bảng báo cáo kết
quả hoạt động kinh
doanh


5
2.1.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển
tiền tệ

6
2.1.2.4. Tỷ suất đầu tư



6
2.1.2.5. Tỷ suất tự tài

trợ


7
2.1.3. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về
tình hình tài chính


7
2.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh
toán



7
2.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử
dụng
vốn


9
2.1.3.3. Nhóm chỉ tiêu lợi nhuận


10
2.1.3.4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài
chính

11
2.1.3.5. Phân tích tài chính theo sơ đồ

DuPont
12
2.2. Phương pháp nghiên
cứu


13
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu


13
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu


13
CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN AN
GIANG


14
3.1. Khái quát về công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang


14
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát
triển




14
3.1.2. Giới thiệu sơ lược về công ty


14
3.1.3. Tổ chức bộ máy quả lý tại công ty


15
3.1.3.1 Sơ đồ bộ máy quản lý tại công ty


15
3.1.3.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban


17
3.2. Những thuận lợi và khó khăn của công ty qua 3 năm 2006, 2007,
2008

21
3.2.1. Thuận
lợi

21
3.2.2. Khó khăn


21
3.2.3. Định hướng phát

triển

22
3.2.4. Kế họach sản xuất kinh doanh năm
2009



22
CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU
THỦY SẢN AN GIANG QUA 3 NĂM (2006 -
2008)


23
4.1. Phân tích khái quát tình hình tài
chính



23
4.1.1. Phân tích bảng cân đối kế toán của
công ty qua 3 năm (2006 -
2008)

23
4.1.1.1 Phân tích tình hình tài
sản


23
4.1.1.2 Phân tích tình hình nguồn
vốn



31
4.1.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
của công ty qua 3 năm (2006 -
2008)

35
4.1.2.1. Phân tích theo chiều
ngang



37
4.1.2.2. Phân tích theo chiều
dọc



40
4.1.3 Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ


42
4.1.3.1. Lưu chuyển tiền thuần vào từ hoạt động kinh
doanh


44
4.1.3.2. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động đầu




44
4.1.3.3. Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài
chính
44
4.1.3.4. Lưu chuyển tiền thuần trong
năm



45
4.1.4. Tỷ suất đầu tư


45
4.1.4.1. Tỷ suất đầu tư tổng quát


46
4.1.4.2. Tỷ suất đầu tư tài sản cố
định

46
4.1.4.3. Tỷ suất đầu tư tài chính dài

hạn

47
4.1.5. Tỷ suất tự tài trợ


47
4.1.5.1. Tỷ suất vốn chủ sở
hữu



47
4.1.5.2. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ


47
4.2. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài
chính



48
4.2.1. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh
toán



48
4.2.1.1. Hệ số khái quát tình hình công

nợ



48
4.2.1.2. Vòng quay khoản phải
thu



49
4.2.1.3. Các khoản phải trả


49
4.2.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng
vốn



50
4.2.2.1. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài
sản



51
4.2.2.2. Hiệu suất sử dụng tài sản cố
định


51
4.2.2.3. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở
hữu



52
4.2.2.4. Vòng quay hàng tồn
kho

52
4.2.3. Nhóm chỉ tiêu lợi
nhuận



52
4.2.3.1. Tỷ suất sinh lời trên doanh thu


53
4.2.3.2. Tỷ suất sinh lời trên tổng tài
sản

53
4.2.3.3. Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu


53
4.2.3.4. Nhóm tỷ số đánh giá cổ phiếu



54
4.2.4. Nhóm chỉ tiêu cơ cấu tài
chính



55
4.2.4.1. Tỷ số nợ trên tài
sản

56
4.2.4.2. Tỷ số nợ vốn chủ sở
hữu

56
4.2.4.3. Khả năng thanh toán lãi vay


56
4.2.5. Phân tích tài chính theo sơ đồ DuPont


57
CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH
CỦA CÔNG TY

60
5.1. Đánh giá chung tình hình tài chính của công

ty

60
5.1.1. Những kết quả đạt được


60
5.1.2. Những mặt còn hạn chế về tình hình tài
chính



60
5.1.3. Giải pháp


61
5.1.3.1. Hạn chế ứ đọng
vốn



61
5.1.3.2. Hạn chế hàng bán bị trả lại và giảm giá hàng
bán


61
5.1.3.3. Tiết kiệm chi phí sản
xuất

61
5.1.3.4. Tăng lợi
nhuận


62
CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

63
6.1 Kết luận

63
6.2 Kiến
nghị


63
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BIỂU
BẢNG
Trang
Bảng 1: Tài sản của công ty qua 3 năm
(2006-2008)
24
Bảng 2: Đầu tư tài chính ngắn hạn của công ty qua 3 năm
(2006-2008)
27
Bảng 3: Hàng tồn kho của công ty qua 3 năm
(2006-2008)

28
Bảng 4: Nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2006-2008) 33
Bảng 5: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty
qua 3 năm
(2006-2008)
36
Bảng 6: Các khoản giảm trừ doanh thu của công ty qua 3 năm
(2006-2008)
37
Bảng 7: Doanh thu hoạt động tài chính qua 3 năm (2006-2008) 39
Bảng 8: Báo cáo lưu chuyển tiền tệ của công ty từ năm
2006-2008
42
Bảng 9: Tỷ suất đầu tư của công ty qua 3 năm (2006-2008) 46
Bảng 10: Các chỉ tiêu phản ánh tình hình công nợ qua 3 năm
(2006-2008)
48
Bảng 11: Các tỷ số thanh toán của công ty từ năm
2006-2008
49
Bảng 12: Các tỷ số về hiệu quả sử dụng vốn của công ty từ năm 2006-2008 51
Bảng 13: Các tỷ số lợi nhuận của công ty từ năm
2006-2008
53
Bảng 14: Các tỷ số đánh giá cổ phiếu của công ty qua 3 năm (2006-2008) 54
Bảng 15: Các tỷ số về cơ cấu tài chính của công ty từ năm 2006-2008 55
DANH MỤC
HÌNH
Trang
Hình 1: Sơ đồ Dupont trong quan hệ hàm số giữa các tỷ suất 12

Hình 2: Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang 16
Hình 3: Biểu đồ tình hình tài sản của công ty qua 3 năm
(2006-2008)
23
Hình 4: Biểu đồ tỷ trọng từng khoản mục trong
TSLĐ-ĐTNH
26
Hình 5: Biểu đồ tăng nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2006-2008) 32
Hình 6: Biểu đồ kết cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm
(2006-2008)
32
Hình 7: Sơ đồ
Dupont
57
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
HĐQT:

Hội đồng quản trị
KD : Kinh doanh
GTGT: Giá trị gia tăng
XDCB:

Xây dựng cơ bản
CSH : Chủ sở hữu
SX : Sản xuất
TSNH: Tài sản ngắn hạn
TSDH: Tài sản dài hạn
ĐVT :

Đơn vị tính

TSCĐ:

Tài sản cố định
TÓM TẮT
Đề tài phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy
sản An Giang ( Agifish) trong 3 năm 2006 – 2008. Trong đó, đề tài phân tích sâu
tình hình tài sản, nguồn vốn của công ty để thấy được khả năng chủ động về vốn,
mức độ đầu tư tài sản của công ty, đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của
công ty thông qua việc phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và báo
cáo lưu chuyển tiền tệ. Bên cạnh đó đề tài còn phân tích các tỷ số tài chính tiêu
biểu để đánh giá khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, tỳ suất lợi nhuận
của công ty trong 3 năm qua.
Đề tài sử dụng phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hòan để phân
tích. Qua kết quả phân tích nhận thấy rằng quy mô sản xuất của công ty được mở
rộng, khả năng tài chính của công ty là vững vàng với vốn chủ sở hữu luôn cao
hơn nợ phải trả. Kết cấu nguồn vốn được thay đổi linh hoạt cho phù hợp với tình
hình sản xuất, đầu tư của công ty. Tuy nhiên, do thị trường có nhiều biến động,
chi phí sản xuất tăng cao, các khoản mục đầu tư chưa phát huy hiệu quả tối ưu
nên lợi nhuận của công ty giảm mạnh, hiệu quả sử dụng vốn thấp.
Từ kết quả phân tích đề tài đã đề ra giải pháp để đẩy mạnh tình hình tài chính
của công ty như tăng doanh thu bằng giải pháp cơ bản là hạ giá thành sản phẩm
và vận dụng marketing vào hoạt động kinh doanh, tiết kiệm chi phí, nâng cao
chất lượng sản phẩm.
CHƯƠNG
1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Nền kinh tế thế giới trong những năm qua có nhiều biến động lớn: thị trường
chứng khoán gặp nhiều khó khăn, giá nguyên vật liệu tăng… Nhất là trong năm
2008 vừa qua, khủng hoảng kinh tế đã lan ra toàn thế giới gây ra biết bao tổn thất

nghiêm trọng. Việt Nam ta cũng không tránh khỏi những ảnh hưởng của cuộc
khủng hoảng này. Thật vậy, trong 2 năm gần đây lạm phát tăng cao, nhiều doanh
nghiệp sử dụng nguồn nguyên liệu ngoại nhập gặp khó khăn trong kinh doanh,
chi phí tăng, doanh số giảm… Trong bối cảnh khó khăn như hiện nay, các doanh
nghiệp Việt Nam cần phải tìm ra giải pháp thích hợp để vượt qua những khó
khăn, tiếp tục đứng vững trên thị trường. Hơn nữa, nếu biết tận dụng thời cơ các
doanh nghiệp nước ta có thể thu ngắn khoảng cách trên trường quốc tế khi nền
kinh tế thế giới hồi phục trở lại.
Để tìm ra biện pháp thích hợp thì việc phân tích tình hình tài chính là rất cần
thiết đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay khi mà tình
hình tài chính có nhiều biến động. Thông qua việc phân tích này các doanh
nghiệp có thể giải quyết các vấn đề về sử dụng vốn, sử dụng tài sản, phân phối
doanh thu, lợi nhuận… từ đó đưa ra những giải pháp đúng đắn để phát huy điểm
mạnh, khắc phục điểm yếu giúp doanh nghiệp phát triển bền vững. Ngoài ra phân
tích tình hình tài chính còn giúp cho các nhà đầu tư bên ngoài có được quyết định
đầu tư phù hợp và hiệu quả thông qua các tỷ số tài chính, khả năng sinh lợi, khả
năng thanh toán, khả năng chi trả…
Nhận thức được tầm quan trọng của phân tích tình hình tài chính nên tôi chọn
đề tài “ Phân tích tình hình tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản
An Giang” làm luận văn tốt nghiệp.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Mục tiêu chung của đề tài là phân tích tình hình tài chính để tìm ra điểm
mạnh và điểm yếu của công ty. Từ đó có thể đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao
sức mạnh tài chính của công ty.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn của công ty để thấy được khả
năng chủ động về vốn, mức độ đầu tư vào tài sản của công ty cũng như tính hợp
lý về kết cấu tài sản, kết cấu nguồn vốn.
- Phân tích doanh thu, chi phí, lợi nhuận của công ty để đánh giá khái quát

quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Phân tích dòng tiền thuần từ hoạt động kinh doanh, dòng tiền thuần từ
hoạt động đầu tư, dòng tiền thuần từ hoạt động tài chính để đánh giá tình hình
lưu chuyển tiền tệ của công ty.
- Phân tích khả năng thanh toán, hiệu quả sử dụng vốn, tỷ suất lợi nhuận,
c
ơ
cấu tài chính, các tỷ số giá thị trường của công ty qua 3 năm.
- Đánh giá tổng quát về tình hình tài chính của công ty. Căn cứ vào điểm
mạnh và điểm yếu của công ty để có thể đưa ra những biện pháp đẩy mạnh tình
hình tài chính của công ty, giúp công ty đứng vững trên thị trường.
1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
- Các khoản mục tài sản, nguồn vốn biến động như thế nào giữa các năm?
- Tình hình phát triển của công ty như thế nào? Tốc độ phát triển của công ty
có nhanh không?
- Hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền? Những nguyên nhân và nhân
tố ảnh hưởng đến khả năng tạo tiền của từng hoạt động?
- Khả năng thanh toán có đảm bảo không? Hiệu quả sử dụng vốn có tốt
không? Tỷ suất sinh lời có cao không?
- Tình hình tài chính của công ty như thế nào? Biện pháp nào đẩy mạnh tình
hình tài chính của công ty.
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Không gian nghiên cứu
Đề
tài

chỉ

phân tích trong phạm
vi


công
ty

cổ phần xuất nhập khẩu
thủy

sản An
Giang.
1.4.2. Thời gian nghiên cứu
- Thời gian thực hiện đề tài bắt đầu từ ngày 02-02-2009 đến ngày 25-04-
2009.
- Thời gian của số liệu nghiên cứu là 3 năm 2006, 2007, 2008.
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu
Số liệu thu thập là các báo cáo tài chính của công ty qua 3 năm
(2006

2008).
1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CÚU
- Sinh viên Nguyễn Việt Đào, (2003). Phân tích tình hình tài chính công ty
TNHH liên doanh công nghiệp thực phẩm An Thái giai đoạn (2000 – 2002).
- Sinh viên Dương Ánh Ngọc, (2004). Phân tích tình hình tài chính công ty
xuất nhập khẩu An Giang giai đoạn (2000 – 2003).
Hai đề tài trên đều có mục tiêu chung là phân tích tình hình tài chính để tìm
ra điểm mạnh và điểm yếu. Trên cơ sở đó đề ra giải pháp để đẩy mạnh hoạt động
tài chính của công ty. Tuy nhiên, đề tài tôi nghiên cứu có sự khác biệt về không
gian cũng như thời gian. Đề tài của tôi nghiên cứu tại công ty cổ phần xuất nhập
khẩu thủy sản An Giang, dựa trên số liệu 3 năm 2006, 2007, 2008.
- Sinh viên Võ Văn Thành, (2006). Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang giai đoạn

(2003 - 2005).
- Sinh viên Hoàng Đỗ Hương Giang, (2007). Phân tích hiệu quả hoạt động
sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang giai
đoạn (2004 -2006).
Hai đề tài này có điểm chung là có phân tích khái quát các
t
ỷ số tài chính và
cùng địa điểm phân tích. Tuy nhiên, đề tài này có mục tiêu, nội dung khác đề tài
mà tôi nghiên cứu. Bên cạnh đó thời gian số liệu nghiên cứu là khác nhau.
CHƯƠNG
2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính
2.1.1.1. Khái niệm phân tích tài chính
Phân tích tài chính là một tập hợp các khái niệm,
ph
ương pháp, công cụ cho
phép thu thập và xử lý các thông tin kế toán và các thông tin khác trong quản lý
doanh nghiệp, nhằm đánh giá tình hình tài chính, khả năng và tiềm lực của doanh
nghiệp, giúp người sử dụng thông tin đưa ra các quyết định tài chính, quyết định
quản lý phù hợp.
2.1.1.2. Mục tiêu phân tích tài chính
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp đầy đủ các thông tin hữu ích
cho các nhà đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin tài chính
khác để giúp họ có những quyết định đúng đắn khi ra các quyết định đầu
t
ư,
quyết định cho vay.
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp cho các chủ công ty, các nhà

đầu tư, các nhà cho vay và những người sử dụng thông tin khác trong việc đánh
giá khả năng và tính chắc chắn của dòng tiền mặt vào ra và tình hình sử dụng có
hiệu quả nhất vốn kinh doanh, tình hình và khả năng thanh toán của công ty.
- Phân tích tình hình tài chính phải cung cấp những thông tin về nguồn vốn
chủ sở hữu, các khoản nợ, kết quả của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh,
sự kiện và các tình huống làm biến đổi các nguồn vốn và các khoản nợ của các
công ty.
Các mục tiêu phân tích ở trên có mối liên hệ mật thiết với nhau, nó góp
phần cung cấp những thông tin nền tảng đặc biệt quan trọng cho quản trị doanh
nghiệp ở các công ty cổ phần.
2.1.1.3. Ý nghĩa của phân tích tài chính
Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần là công việc có ý nghĩa
cực kỳ quan trọng trong công tác quản trị doanh nghiệp. Nó không chỉ có ý nghĩa
với bản thân công ty, mà còn cần thiết cho các chủ thể quản lý khác có liên quan
đến công ty cổ phần. Phân tích tình hình tài chính của công ty cổ phần sẽ giúp
cho quản trị công ty khắc phục được những thiếu sót, phát huy những mặt tích
cực và dự đoán được tình hình phát triển của công ty trong tương lai. Trên cơ sở
đó, nhà quản trị công ty đề ra được những giải pháp hữu hiệu nhằm lựa chọn
quyết định phương án tối ưu cho hoạt động kinh doanh của công ty.
2.1.2. Phân tích khái quát tình hình tài chính
2.1.2.1. Phân tích bảng cân đối kế toán
- Bảng cân đối kế toán là một bảng báo cáo tài chính được lập vào một thời
điểm nhất định trong năm (thường vào ngày 31 tháng 12) theo hai phần cân đối
với nhau: phần tài sản và phần nguồn vốn. Bảng cân đối kế toán có ý nghĩa rất
quan trọng đối với nhiều đối tượng có quan hệ sở hữu, quản lý kinh tế tài chính
trong quá trình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Để phân tích bảng
cân đối kế toán ta phân tích tình hình tài sản và tình hình nguồn vốn.
- Phân tích tình hình tài sản là so sánh các chỉ tiêu trong phần tài sản qua
các năm và xem xét mối quan hệ giữa các khoản mục trong tổng tài sản. Hay nói
cách khác là đánh giá tình hình tăng giảm và biến động kết cấu tài sản qua các

năm. Qua đó, ta có thể đánh giá khái quát quy mô, năng lực kinh doanh và khả
năng đầu tư tài sản của công ty.
- Phân tích tình hình nguồn vốn cũng phân tích tương tự như phần tài sản
nhưng qua đó ta có thể thấy được tỷ lệ kết cấu của từng loại vốn trong tổng
nguồn vốn hiện có. Từ đó, ta đưa ra nhận xét khái quát về thực trạng tài chính và
trả lời các câu hỏi như: công ty có đủ vốn không? Ở mức độ nào? Khả năng độc
lập tự chủ về tài chính đến đâu?
2.1.2.2. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là một báo cáo tài chính tổng hợp
phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm của doanh nghiệp. Nó
bao gồm doanh thu bán hàng và các khoản chi phí của công ty trong thời gian
hạch toán.
- Thông qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta có
thể kiểm tra, phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận, tình hình tiêu thụ
sản phẩm của một kỳ kế toán.
- Trên thực tế báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được đánh giá cao hơn
bảng cân đối kế toán trong việc kiểm soát các mặt hoạt động của doanh nghiệp.
Số liệu trên bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cung cấp những thông
tin tổng hợp nhất về tình hình và kết quả sử dụng các tiềm năng về vốn, lao động
và kỹ thuật, kinh nghiệm quản lý của một doanh nghiệp.
2.1.2.3. Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ
- Lưu chuyển tiền tệ là một báo cáo tài chính tổng hợp phản ánh sự hình
thành và sử dụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Báo
cáo lưu chuyển tiền tệ gồm 3 phần: lưu chuyển tiền từ hoạt động kinh doanh, lưu
chuyển tiền từ hoạt động đầu tư, lưu chuyển tiền từ hoạt động tài chính.
- Để phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty thông qua báo cáo
lưu chuyển tiền tệ ta tiến hành so sánh lưu chuyển tiền thuần của từng hoạt động
qua 3 năm 2006 – 2008. Qua đó sẽ giúp ta nhận thấy công ty đã tạo tiền bằng
cách nào, hoạt động nào là hoạt động chủ yếu tạo ra tiền, doanh nghiệp sử dụng
tiền vào mục đích gì và việc sử dụng đó có hợp lý hay không.

2.1.2.4. Tỷ suất đầu tư
Tỷ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn), là tỷ lệ giữa giá trị tài
sản cố định và đầu tư dài hạn so với tổng tài sản.
a. Tỷ suất đầu tư tổng quát
Đầu tư tổng quát bao gồm: tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn của
doanh nghiệp.
Công thức:
Tỷ suất đầu tổng quát =
Trị giá TSCĐ và đầu tư tài chính dài hạn
Tổng tài sản
x 100%
b. Tỷ suất đầu tư tài sản cố định
Đầu tư tài sản cố định thường là đầu tư xây dựng, mua sắm máy móc
thiết bị nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh. Tỷ lệ đầu tư tài sản cố định nói
lên mức độ ổn định sản xuất kinh doanh lâu
d
ài, duy trì khối lượng và chất lượng
sản phẩm để tiếp tục giữ thế cạnh tranh, mở rộng thị trường.
Giá trị tài sản cố định dùng trong tính toán tỷ suất đầu tư thường là theo
giá trị ròng của tài sản cố định.
Công thức:
Tỷ suất đầu tư TSCĐ =
Trị giá TSCĐ
Tổng tài sản
x 100%
c. Tỷ suất đầu tư tài chính dài hạn
Tỷ suất đầu

tài chính dài
hạn

Trị giá các tài sản tài chính dài
hạn
=
Tổng tài
sản
x 100%
2.1.2.5. Tỷ suất tự tài trợ
a. Tỷ suất vốn cổ phần (tỷ suất tự tài trợ)
Tỷ suất vốn cổ phần còn gọi là tỷ suất tự tài trợ, cho thấy mức độ tự chủ
của doanh nghiệp về vốn, là tỷ lệ giữa vốn chủ sở hữu so với tổng nguồn vốn.
Công thức:
Tỷ suất vốn chủ sở hữu =







Vốn chủ hữu



Tổng
nguồn vốn
x 100%
b. Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ cho biết số vốn tự có của doanh nghiệp dùng để
đầu tư TSCĐ là bao nhiêu.
Tỷ suất tự tài trợ TSCĐ =

Vốn chủ hữu
Giá trị TSCĐ
x 100%
2.1.3. Phân tích các chỉ tiêu chủ yếu về tình hình tài chính
2.1.3.1. Nhóm chỉ tiêu khả năng thanh toán
a. Tỷ số khái quát tình hình công nợ
Đây là nhóm chỉ tiêu không chỉ có nhà quản trị quan tâm mà còn có sự
quan tâm của chủ sở hữu, đặc biệt là các nhà cho vay.
Công thức:
Các khoản phải thu
Tỷ số khái quát tình hình công nợ =
X 100%
Các khoản phải trả
b. Số vòng quay các khoản phải thu
- Số vòng quay các khoản phải thu được sử dụng để xem xét cẩn thận
việc thanh toán các khoản phải thu… Khi khách hàng thanh toán tất cả các hóa
đơn của họ, lúc đó khoản phải thu quay được một vòng.
Công thức:
Vòng quay các khoản phải thu =
Doanh thu
thuần
Các khoản phài
thu
bình
quân
- Kỳ thu tiền bình quân: kỳ thu tiền bình quân phản ảnh một vòng quay
của các khoản phải thu của khách hàng cần bao nhiêu ngày.
Công thức:
Kỳ thu tiền bình quân =
360

Vòng quay các khoản phải thu
c. Các khoản phải trả
- Vốn luân chuyển ròng (triệu đồng)
Vốn luân chuyển ròng có thể được hiểu là số tiền chênh lệch của tài
sản lưu động với nợ ngắn hạn. Vốn luân chuyển phản ánh số tiền hiện
đ
ược tài
trợ từ các nguồn lâu dài mà không đòi hỏi sự chi trả trong thời gian ngắn.
Công thức:
Vốn luân chuyển ròng = Tài sản lưu động – Nợ ngắn hạn
- Tỷ số thanh toán hiện hành
Tỷ số thanh toán hiện hành là một trong những thước đo khả năng
thanh toán của một công ty được sử dụng rộng rãi nhất.
Công thức:
Tỷ số thanh toán hiện hành =


Tài sản lưu đ

ộng

Nợ
ngắn hạn
Tỷ số cho thấy công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành
tiền mặt để đảm bảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này đo lường khả
năng trả nợ của công ty.
- Tỷ số thanh toán nhanh
Tỷ số thanh toán nhanh được tính toán dựa trên những tài sản lưu
động có thể nhanh chóng chuyển đổi thành tiền, đôi khi chúng được gọi là “tài
sản có tính thanh khoản”, tài sản có tính thanh khoản bao gồm tất cả tài sản lưu

động trừ hàng tồn kho. Tỷ số này cho thấy khả năng thanh toán thực sự của một
công ty.
Công thức:
Tỷ số thanh toán nhanh =
Tài sản lưu động – hàng tồn
kho
Nợ ngắn
hạn
2.1.3.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn
a. Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản đo lường 1 đồng tài sản tham gia vào
quá trình sàn xuất kinh doanh sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
Công thức:
Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản =

Doanh thu thu

ần

Tổng
tài sản
bình
quân
b. Hiệu suất sử dụng tài sản cố định
Tỷ số này nói lên 1 đồng tài sản cố định tạo ra được bao nhiêu đồng
doanh thu. Qua đó đánh giá hiệu quả sử dụng tài sản cố định ở công ty.
Công thức:
Hiệu suất sử dụng tài sản cố định =
c. Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu
Doanh thu

thuần
Tài sản cố
định
bình
quân
Hiệu suất sử dụng vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu rất hữu ích trong việc phân
tích khía cạnh tài chính của công ty, nó đo lường mối quan hệ giữa doanh thu và
vốn chủ hữu.
Công thức:
Hiệu suất sử dụng vốn chủ hữu =
Doanh thu
thuần
Vốn chủ sở
hữu
bình
quân
d. Vòng quay hàng tồn kho
- Vòng quay hàng tồn kho là một tiêu chuẩn đánh giá công ty sử dụng
hàng tồn kho của mình hiệu quả như thế nào.
Công thức:
Vòng quay hàng tồn kho =
Giá vốn hàng
bán
Hàng tồn
kho
bình
quân
- Số ngày của một vòng quay hàng tồn kho
Công thức:
Số ngày của một vòng =

360
Vòng
quay
hàng tồn
kho
2.1.3.3. Nhóm chỉ
tiêu lợi nhuận
a. Tỷ suất sinh
lời trên doanh
thu (ROS)
Chỉ tiêu này
nói lên 1
đồng doanh
thu tạo ra
được bao
nhiêu đồng
lợi nhuận.
Công thức:
Lợi nhuận
ròng
Tỷ
suấ
t
sin
h
lợi
trê
n
do
an

h
thu
=
x
100
%
Doanh thu
thuần
b. Tỷ suất sinh
lợi trên tổng tài
sản (ROA)
Chỉ tiêu này
cho biết một
đồng tài sản
tạo ra bao

×