Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Nghiên cứu khoa học chiến lược tài chính tại công ty cổ phần xuất nhập khẩu sa giang giai đoạn 2014 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (720.02 KB, 37 trang )

Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 1

Chƣơng 1 : PHẦN MỞ ĐẦU

1.1 Lý do chọn đề tài
Trong quá trình hội nhập phát triển cùng nền kinh tế khu vực và thế
giới, đặc biệt nước ta đã trở thành viên chính thức của tổ chức thương mại
thế giới (WTO) vào tháng 11/2006, đã tạo ra một cơ hội lớn cho các doanh
nghiệp Việt Nam mở rộng thò trường và hòa nhập vào “sân chơi lớn” của
thế giới. Song đây cũng là một thách thức lớn cho các doanh nghiệp Việt
Nam, sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt và ngày càng nhiều doanh nghiệp
có vốn đầu tư nước ngoài tham gia vào thò trường.
Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, muốn thành công
đòi hỏi các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo và nắm bắt kòp thời xu
hướng của thò trường. Sự khủng hoảng tài chính năm 2008 và thoát khỏi
khủng hoảng tài chính năm 2009 phần nào cũng làm ảnh hưởng đến các các
doanh nghiệp Việt Nam, đặt biệt là các doanh nghiệp vừa mới thành lập và
đang trong giai đoạn phát triển. Do đó, để ổn đònh sản xuất kinh doanh, các
doanh nghiệp phải có một khối lượng vốn nhất đònh. Nói cách khác, vốn là
yếu tố có tính chất quyết đònh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp.
Hiện tại, các doanh nghiệp chủ yếu đi vay vốn tại các ngân hàng, các quỹ
tín dụng nhằm duy trì sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhận thức
được tầm quan trọng của việc xây doing chiến lược tài chính đối với doanh
nghiệp, nên chúng tôi quyết đònh chọn đề tài “Chiến lược Tài Chính tạïi
Công Ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu Sa Giang giai đoạn 2014 - 2020”.
1.2 Đối tƣợng và Phạm vi nghiên cứu
Đề tài có liên quan đến nhiều lónh vực khoa học khác nhau như khoa
học kinh tế, tài chính, toán kinh tế… Tuy nhiên tiểu luận chỉ giới hạn phạm
vi nghiên cứu về báo cáo tài chính và hoạch định chiến lược tài chính đối


với hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sagiang –
Đồng Tháp trong giai đoạn 2014 - 2020.

Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 2

1.3 Mục tiêu nghiên cứu
Vấn đề cơ bản mà tiểu luận mong muốn giải quyết là trên cở sở tổng
hợp báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối kế toán trong giai đoạn hiện
nay qua đó đưa ra các ý tưởng, các giải pháp và hoạch định chiến lược tài
chính giai đoạn 2014-2020 nhằm sử dụng các thế mạnh cũng như nắm bắt
các cơ hội kinh doanh trong thời kỳ mới với những dự báo về tài chính một
cách cụ thể.
1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng các phương pháp nghiên cứu: lý thuyết ứng dụng hệ
thống, phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh và đối chiếu, phương pháp tỷ
lệ phần trăm doanh thu, …. dựa trên số liệu thu thập được có độ chính xác
và tin cậy cao như : Báo cáo thu nhập, bảng cân đối kế toán, báo cáo kết
quả hoạt động kinh doanh, từ tài liệu sách có liên quan.
Tiểu luận còn sử dụng các tài liệu, các công trình nghiên cứu trong và
ngoài nước về các vấn đề liên quan đến đề tài nghiên cứu.
1.5 Những đóng góp của tiểu luận
Đề tài tiến hành Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Xuất Nhập
khẩu Sa Giang thông qua cơ sở dữ liệu về bảng cân đối kế toán, bảng báo
cáo kết quả kinh doanh và tình hình thực tế tại đơn vò. Đồng thời Xây dựng
chiến lược tài chính tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu SaGiang, giai
đoạn 2014-2020.
1.6 Kết cấu của tiểu luận
Tiểu luận : “Xây dựng Chiến lược tài chính của Công ty Cổ phần

Xuất nhập khẩu Sagiang” với 5 chương :
- Chương 1 : Phần mở đầu nêu lý do chọn đề tài, mục tiêu của tiểu
luận, phương pháp và phạm vi nghiên cứu, giới thiệu kết cấu của đề tài.
- Chương 2: Cơ sở lý luận về Chiến lược tài chính : nêu nội dung cơ
bản về cơ sở lý thuyết, lý thuyết về phương pháp nghiên cứu chiến lược tài
chính, các giai đoạn của chiến lược tài chính, đưa ra các cách thức xây dựng
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 3

chiến lược tài chính doanh nghiệp.
- Chương 3: Giới thiệu về Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu Sagiang :
lòch sử hình thành, cơ cấu tổ chức và hoạt động đặc trọng tâm vào tổ chức
bộ máy tài chính kế toán doanh nghiệp, đặc điểm về phương thức hoạt
động, đưa ra vài điêm mạnh, yếu của doanh nghiệp.
- Chương 4 : Phân tích tài chính tại Công ty cổ phần Xuất Nhập khẩu
Sa Giang thông qua cơ sở dữ liệu về bảng cân đối kế toán, bảng báo cáo
kết quả kinh doanh và tình hình thực tế tại đơn vò. Đồng thời Hoạch đònh
chiến lược tài chính tại Công ty cổ phần Xuất nhập khẩu SaGiang, giai
đoạn 2014-2020.
- Chương 5 : Kết luận, kiến nghò.
/|


















Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 4

Chƣơng 2 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƢỢC TÀI CHÍNH

2.1 Khái niệm về Chiến lƣợc, Chiến lƣợc tài chính
Chiến lược được hiểu là những kế hoạch lớn, chúng như những bộ
khung để hướng dẫn tư duy và hành động trong các hoạt động kinh tế – xã
hội, giáo dục, quân sự…
Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát hướng tới việc
thực hiện mục tiêu của một tổ chức. Chiến lược chỉ tạo ra các khung để
hướng dẫn tư duy, hành động chứ không phải chỉ ra những bước đi cụ thể để
đạt được những mục tiêu đề ra.
Chiến lược được dùng theo ba nghóa phổ biến sau:
Thứ nhất
, các chương trình hành động tổng quát và việc triển khai
các nguồn lực chủ yếu để đạt các mục tiêu toàn diện.
Thứ hai
, hệ thống các mục tiêu của một tổ chức và các nguồn lực
được sử dụng để đạt được các mục tiêu, các chính sách thực hiện để huy

động, bố trí để sử dụng các nguồn lực một cách có hiệu quả nhất.
Thứ ba
, hệ thống các biện pháp kiểm soát các kế hoạch, các chương
trình hành động để đảm bảo tổ chức đạt được các mục tiêu đề ra, phù hợp
với xu hướng phát triển của môi trường kinh doanh.
Chiến lược tài chính là chiến lược chức năng trong đó trình bày
những kế hoạch lớn về tài chính để xây dựng các quỹ và thiết lập các cấu
trúc tài chính thích hợp giúp công ty đạt được các mục tiêu đặt ra. Nó xem
xét các quyết đònh chiến lược của công ty ở góc độ tài chính, để củng cố vò
thế cạnh tranh của công ty trên thò trường. Chiến lược tài chính là một bộ
phận của chiến lược toàn công ty, do đó chiến lược tài chính phải hướng tới
hỗ trợ cho công ty đạt được các mục tiêu chung của tổ chức. Xét trên mối
quan hệ này thì chiến lược tài chính phải nhắm tới mục tiêu vừa làm cho
hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả bên cạnh đó phải đạt được
mức độ rủi ro chung là nhỏ nhất.
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 5

Chiến lược tài chính là tập hợp 3 quyết định đầu tư, tài trợ, phân phối để tối
đa hóa giá trị cho doanh nghiệp, từ đó tối đa hóa t hu nhập cho chủ s ở hữu
doanh nghiệp. Chiến lược tài chính xây dựng cho từng giai đoạn dựa vào mối
tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính (chẳng hạn như từ
giai đoạn khởi sự đến giai đoạn suy thối, mức độ rủi ro kinh doanh sẽ giảm d ần,
ngược lại rủi ro tài chính tăng dần).
2.2 Mục tiêu của chiến lược tài chính
Phân tích các giải pháp đầu tư, tài trợ và cổ tức mà doanh nghiệp có
thể lựa chọn. Dự kiến các kết quả tương lai của các quyết đònh hiện tại để
tránh các bất ngờ và hiểu được mối liên hệ giữa các quyết đònh hiện tại và
tương lai. Quyết đònh nên chọn giải pháp nào với việc đo lường thành quả

đạt được sau này so với các mục tiêu đề ra trong chiến lược tài chính.
2.3 Sự cần thiết của chiến lƣợc tài chính
Chiến lược tài chính vơi cáùc quyết đònh đầu tư, tài trợ, phân phối cổ
tức luôn tương tác lẫn nhau, các Giám Đốc tài chính lại luôn quan tâm đến
hiệu ứng tổng thể của các quyết đònh này, vì thế cần phải hoạch định chiến
lược tài chính.
Chiến lược tài chính giúp cho người điều hành doanh nghiệp tránh
được nhiều bất ngờ, chủ động phản ứng kòp thời trước các biến cố bất
thường trong môi trường kinh doanh phức tạp hiện nay.
Chiến lược tài chính thiết lập những mục tiêu nhất quán để đo lường
thành quả hoạt động.
2.4 Yêu cầu của chiến lƣợc tài chính
Phải có tính dự báo: Dựa vào những báo cáo đã qua của doanh
nghiệp, sử dụng phương pháp thống kê để đưa ra những dự báo cho tương
lai của doanh nghiệp.
Phải có tính khoa học: xây dựng chiến lược tài chính phải dựa trên
những căn cứ phán đoán khoa học xem xét trong mối quan hệ tương hỗ
giữa các đối tượng khác.
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 6

Tìm kiếm chiến lược tài chính tối ưu, trên cơ sở giám đốc tài chính sẽ
phán đoán chiến lược tài chính nào là tốt nhất để thực hiện.
Chiến lược tài chính phải có tính linh hoạt, vì trong dài hạn có nhược
điểm là thường trở nên lỗi thời hầu như ngay khi vừa lập ra, vì vậy chúng
phải thật sự linh hoạt.
Các chiến lược tài chính cũng được sử dụng như tiêu chuẩn để đánh
giá thành quả sau này. Nhưng việc đánh giá này trở nên có giá trò hơn nếu
nó được đặt trong từng hoàn cảnh cụ thể.

2.5 Quy trình xây dựng chiến lƣợc tài chính

2.6 Hoạch định chiến lƣợc tài chính
Hoạch định chiến lược tài chính là sự kết hợp 3 quy ết định : quyết đònh đầu
tư, quyết đònh phân phối, quyết đònh tài trợ, nhưng tùy thuộc vào giai đoạn nào mà
một quyết định nào đó nổi lên giữ vai trò quyết định cho giai đoạn : khởi sự, tăng
trưởng, sung mãn, suy thoái.
Nền tảng để hoạch định chiến lược tài chính cho doanh nghiệp trong mỗi
Chin lc ti chớnh Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bựi Hu Phc

Hc viờn Thc hin : Lờ Vn Trung Trc Trang 7

giai on sng phi da vo c im ca mi giai on. V cng da vo c
im ca mi giai on a ra c s kt hp ca ba quyt nh: Quyt nh
u t, quyt nh ti tr, quyt nh phõn phi nh th no, quyt nh no l
quan trng nht cho mi giai on, khụng nht thit l c ba quyt nh u quan
trng.
2.6.1 Giai ủoaùn khụỷi sửù
c im doanh nghip trong giai on naứy :
Giai on khi s l giai on doanh nghip mi a sn phm ra th
trng. Do ú doanh nghip khụng chc chn v kh nng sn xut sn phm
ca mỡnh cú hiu qu hay khụng. Liu sn phm ca doanh nghip cú c
khỏch hng chp nhn hay khụng. V nu c chp nhn thỡ cng khụng chc
l th trng s tng trng n mt quy mụ hiu qu, bự p nh ng chi
phớ trin khai cng nh nhng chi phớ a sn phm ra th trng.
V gi s nh tt c nh ng iu ny t c thỡ cng khụng chc l
Cụng ty cú th chim lnh c th phn trong giai on khi s khú khn ny.
Giai on ny khụng cú gỡ l chc chn c.
Dũng tin giai on khi s luụn luụn b õm hay núi cỏch khỏc EBIT luụn
cú khuynh hng b l. Vỡ lý do l dũng tin thu vo cha cú hoc cú ớt, trong khi

ú dũng t in chi ra l rt ln vỡ phi chi rt nhiu cho u t mỏy múc thit b, nh
xng.
Dú ú ri ro kinh doanh trong giai on ny l rt cao v cú t h núi l cao
nht trong bn giai on.
Vy t ri ro kinh doanh m c cao ng nhiờn l phi kt hp vi
ri ro ti chớnh mc thp. Vỡ vy Cụng ty khụng vay n giai on ny. Ri
ro ti chớnh trong giai on ny cú th bng khụng, mi m bo mi quan h
tng quan nghch gia ri ro ti chớnh v ri ro kinh doanh. V cú mt vn m
ta cn quan tõm õy l: Doanh nghip ch s dng n khi doanh nghip hot
ng cú lói, EBIT > 0, lỳc ú m i cú kh nng tr c n.
Trong khi ú rừ rng ta t hy trong giai on ny EBIT luụn ( - ), khụng cú
kh nng s dng n. Nờn khụng th cú ri ro ti chớnh õy, vỡ khụng iu
kin s dng n.
Hoch nh chin lc ti chớnh doanh nghip
Quyt nh u t
giai on khi s l giai on m i a sn phm ra th trng. Mc t
iờu ca doanh nghip trong giai on ny l lm cỏch no a sn phm r a th
tr ng v c th trng chp nhn . Nờn s khụng cú ý tng v mt sn
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 8

phẩm mới nảy sinh ở đây, chư a t hể mở rộng quy mô, và cũng chưa thể đưa
thêm một quyết định đầu tư nào cả.
Doanh nghiệp quyết định đầu tư vào dự án có NPV dương. NPV dương
chứng tỏ dự án đầu tư là thành công trong tương lai. Doanh nghiệp có thể triển
khai thành công và đưa sản phẩm ra thị trư ờng.Tuy nhiên, khả năng thành công
của dự án đầu tư chỉ nằm trong lý thuyết.
Vì vậy: Quyết định đầu tư sẽ không tồn tại trong giai đoạn này do thị trường
sản phẩm chưa ổn định không thể phát triển thêm bất kỳ một sản phẩm nào được.

 Quyết định phân phối (Chính sách cổ tức):
Giai đoạn này là giai đoạn mới bắt đầu đưa sản phẩm ra thị trường, doanh
thu còn thấp, luồng tiền vào chưa có, doanh nghiệp hoạt động luôn (-) lỗ không
thể chia cổ tức, doanh nghiệp không quan tâm đến quyết định phân phối cổ tức.
Chính sách cổ tức ở giai đoạn khởi sự là tỷ lệ cổ tức bằng không.
Nếu doanh nghiệp vẫn muốn chia cổ tức thì phải huy động nguồn từ bên
ngoài vốn từ bên ngoài. Như ng ở giai đoạn này rủi ro kinh doanh cao, theo mối
quan hệ tưong quan nghịch thì rủi ro tài chính phải thấp, doanh nghiệp không đủ
điều kiện vay nợ trong giai đoạn này. Tuy nhiên vẫn còn một phương án nữa là
doanh nghiệp có thể phát hành cổ phần ra thị trường. Nhưng phát hành cổ phần
thêm trong giai đoạn này là rất khó khăn và mạo hiểm cho nhà đầu tư. Lúc này
thương hiệu về sản phẩm chưa có, doanh nghiệp mới đưa sản phẩm ra thị
trường, không có gì chắc chắn rằng doanh nghiệp hoạt động có lợi nhuận để kỳ
vọng về một sự đầu tư có lợi nhuận của các chủ sỏ hữu cổ phần của doanh
nghiệp. Chỉ có những nhà đầu tư mạo hiểm mới dám mua cổ phần thêm trong giai
đoạn này. Nên doanh nghiệp tốt nhất là thực hiện chính sách không ch ia cổ tức.
Do đó chiến lược tài chính trong giai đoạn này chỉ tập trung vào một quyết
định duy nhất đó là: quyết định tài trợ.
 Quyết định tài trợ
Cấu trúc vốn là sự kết hợp giữa nợ và vốn cổ phần. Tuy nhiên, ở giai đoạn
này đề nghị là không vay nợ. Do rủi ro kinh doanh cao nhất trong 4 giai đoạn, cho
nên di kèm với nó phải là một quyết định tài trợ có rủi ro tài chính thấp.
 Giai đoạn này thì rủi ro kinh doanh cao nhất là do:
Doanh nghiệp không chắc chắn về khả năng sản xuất sản phẩm mới có
hiệu quả hay không; sản phẩm của DN có được khách hàng tương lai chấp nhận
hay không; nếu được chấp nhận, thị trường có t ăng trư ởng đến một quy mô hiệu
quả đủ cho các chi phí triển khai và đư a sản phẩm ra t hị trư ờng không; và nếu
tất cả nhữ ng điều này đạt được thì Công ty có chiếm được thị phần hay không?
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước


Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 9

Dòng tiền lúc khởi sự luôn âm, kết quả kinh doanh lỗ (EBIT<0) do DN chi
nhiều tiền vào nghiên cứ u phát triển sản phẩm , để cố gắng tạo ra sản phẩm m ới
và thâm nhập thị trường.
Giai đoạn này không đủ điều kiện để sử dụng nợ một cách thuận lợi vì m
uốn sử dụng nợ thuận lợi phải đảm bảo điều kiện t hừa khả năn g t hanh toán lãi
vay trong khi giai đoạn này hầu như doanh nghiệp hoạt động với dòng tiền âm
hoặc r ất thấp (không đảm bảo điều kiện thanh toán được lãi vay)
 Nhu cầu rủi ro tài chính trong giai đoạn này lại thấp là vì :
Rủi ro kinh doanh cao buộc doanh nghiệp phải đảm bảo rủi ro tài chính
thấp nếu muốn giữ được sự an toàn. Đồng thời do EBIT âm nên doanh nghiệp
không có khả năng thanh toán nợ đến hạn và lãi vay. Ngoài ra với mức rủi ro kinh
doanh rất cao trong giai đoạn khởi sự thì mức lãi suất cho vay sẽ rất cao do tính
đánh đổi giữa rủi ro và lợi nhuận. Nếu sử dụng nợ vay thì chi phí tài chính cho
việc sử dụng nợ là rất cao. Tất cả các lý do trên buộc doanh nghi không thể sử
dụng cấu trúc vốn có sử dụng nợ.
Nếu tài trợ bằng nợ vay không thích hợp thì phải tài trợ bằng vốn cổ phần,
tuy nhiên giai đoạn khởi sự doanh nghiệp chưa đủ điều kiện để phát hành cổ phần
ra bên ngoài, bên cạnh đó giai đoạn khởi sự với rủi ro cao rất khó huy động được
vốn cổ phần mới và cho dù có huy động được thì chi phí giao dịch đi kèm với việc
huy động vốn cổ phần mới là rất tốn kém (các chi phí này bao gồm : chi phí pháp
lý, phí chuyên môn phải trả, ) và khả năng thành công của dự án đầu tư chỉ nằm
trong lý thuyết. Điều này không hấp dẫn được các cổ đông đại chúng đầu tư vào
Công ty.
=> Tài trợ nợ không được, tài trợ bằng vốn cổ phần đi phát hành cũng
không được. Chỉ có nguồn tài trợ từ vốn mạo hiểm mới dám chấp nhận đầu tư
vào doanh nghiệp khởi sự
 Đặc điểm của các nhà đầu tƣ vốn mạo hiểm :
- Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm thường là các nhà đầu tư chuyên nghiệp

bao gồm các giám đốc đầu tư quản lý các quỹ vốn mạo hiểm, các Công ty chuyên
biệt, các Công ty tư nhân giàu có. Ở Việt Nam hiện nay các quỹ đầu tư và định
chế tài chính trung gian khác trong nước và nước ngoài sẽ là các đối tác thích
hợp cho các Công ty mới khởi sự. Để giảm thiểu rủi ro trong việc đầu tư vốn mạo
hiểm các định chế tài chính này triển khai một danh mục bao gồm các đầu tư vào
nhiều Công ty riêng biệt có cùng mức rủi ro cao. Việc thất bại hoàn toàn của một
vài đầu tư trong danh mục sẽ được bù trừ bằng thành công vượt bậc của các đầu
tư khác.
Chin lc ti chớnh Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bựi Hu Phc

Hc viờn Thc hin : Lờ Vn Trung Trc Trang 10

- Hu ht cỏc nh u t vn mo him cú mt gii hn thi gian u t
tng i ngn (thng t 3 n 5 nm). Mt khi nh u t vn mo him
chng minh c rng Cụng ty mi khi s kinh doanh cú hiu qu v s cú tim
nng trong tng lai thỡ s hp dn c cỏc c ụng khỏc u t vo Cụng ty.
Lỳc ny nh u t vn mo him s d dng chuyn phn vn ca mỡnh cho cỏc
nh u t khỏc sau ny trc khi Cụng ty mi khi s chuyn sang giai on
phỏt sinh dũng tin dng.
Cỏc nh u t vn mo him s dỏm chp nhn u t vo Cụng ty.
ng nhiờn, khi u t vo d ỏn cú ri ro cao thỡ cỏc nh u t vn mo him
cng s mong mun nhn c mt t sut sinh li rt cao. Nhng h s khụng
nhn c li nhun di dng c tc trong giai on ny do EBIT thp, thm chớ
õm. Nh u t vn mo him ch nhn c li nhun di dng chờnh lch giỏ
c phiu khi chuyn nhng c phn cho cỏc c ụng khỏc. thng thỡ nh u
t vn mo him s phỏt hnh ra cụng chỳng chng khoỏn ca Cụng ty trờn th
trng chng khoỏn.
Nh u t mo him u t vo doanh nghip khi s l do h quan tõm
n lói vn ch khụng quan tõm n c tc m mt doanh nghip khi s tt thỡ
bao gi cng s to ra thng d cao trong giỏ c phiu khi chuyn sang tng

trng.
Lý do cho cỏc nh u t vn mo him u t vo cỏc doanh nghip
khi s vỡ hu ht cỏc nh u t vn mo him u cú gii hn t ra cho thi
gian u t l phi ngn thng t 3-5 nm (iu ny phự hp vi giai on khi
s).
2.6.2 Giai ủoaùn taờng trửụỷng
c im doanh nghip tro ng giai on tng trng
giai on ny, doanh nghip ó tri qua "nhng nm chp chng bit i"
v nay phỏt trin thnh mt "a tr" thc s. Lỳc ny doanh nghip ó tht s
hin hu ch khụng phi ch l k hoch kinh doanh m h khụng chc chn,
cng nh khụng cũn l khỏi nim v sn phm, nhng ý tng kinh doanh ging
nh giai on khi s na. Cỏc khon doanh thu v khỏch hng ang tng lờn
iu ú ng ngha vi s xut hin ca nhng thi c mi cng nh nhng
thỏch thc mi. Li nhun tng trng kộo theo tớnh cnh tranh cng tng.
Trong giai on ny ri ro kinh doanh cú gim so vi giai on khi u.
Bi vỡ lỳc ny sn phm ca cụng ty ó c chng minh v ớt nht ó cú mt s
khỏch hng chp nhn sn phm ny, v hin ti cụng ty cng hin hu tht s
ch khụng ch l k hoch kinh doanh v khỏi nim sn phm nh trc õy.
Tuy nhiờn, ri ro kinh doanh vn cũn cao trong sut thi gian doanh s tng
trng nhanh. Bi vỡ giai on chuyn t khi u sang tng trng thỡ ũi hi
cụng ty phi thc hin mt s thay i trong kinh doanh nh m rng u t, m
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 11

rộng thị phần và sự thay đổi này thì luôn bao hàm những rủi ro. Vì nếu không
quản lý thay đổi đúng nó có thể đưa đến một chiều hướng đi xuống trong thành
quả tương lai của doanh nghiệp.
Giai đoạn này dòng tiền vào sẽ mạnh hơn nhiều so với giai đoạn khởi sự.
Tuy nhiên, công ty sẽ đầu tư thêm nhiều cho các hoạt động phát triển thị trường

và mở rộng thị phần. Vì vậy, tỷ lệ chi trả cổ tức trong giai đoạn này vẫn rất thấp.
Và tỷ số giá thu nhập (P/E) cao vì thu nhập trên mỗi cổ phần sẽ rất thấp do doanh
nghiệp giữ lại để tái đầu tư. Tuy nhiên, điều này không làm các nhà đầu tư vốn cổ
phần mới quan tâm vì họ mong đợi chênh lệch tang giá cổ phần do chuyển
nhượng vốn.
Giai đoạn tăng trưởng là giai đoạn chuyển tiếp từ khởi sự đòi hỏi công ty
phải có những thay đổi phù hợp, mà thay đổi bao giờ cũng bao hàm yếu tố rủi ro,
vì nếu không quản lý và có những chính sách thích hợp th ì nó có thể đưa đến
một kết quả đi xuống trong thành quả công ty. Sự thay đổi ta dễ dàng nhận thấy
được nhất trong giai đoạn này là ý đồ chiến lược của công ty. Khác với giai đoạn
khởi sự, công ty tập trung vào nghiên cứu, phát triển sản phẩm, dịch vụ, khai thác
cơ hội thị trường đã được nhận diện hoặc tạo ra cơ hội mới bằng sự thay đổi
công nghệ. Vì thế giai đoạn này, tuy doanh số bắt đầu tăng, dòng tiền mạnh hơn
nhiều so với giai đoạn trước…nhưng rủi ro kinh doanh vẫn còn cao, chính vì thế
công ty phải dựa vào rủi ro tài chính thấp nghĩa là công ty vẫn nên dựa vào vốn cổ
phần và không nên sử dụng nợ.
Chiến luợc tài chính cho giai đoạn này thể hiện rõ sự kết hợp cho 3 quyết
định: Quyết định đầu tư, quyết định tài trợ, quyết định phân phối nhằm tối đa hóa
giá trị doanh nghiệp, trong đó đặc biệt chú trọng đến quyết định tài trợ.
 Quyết định đầu tƣ
Doanh số của doanh nghiệp ở giai đoạn này đã cao hơn so với giai đoạn
khởi sự, từ đó phát sinh dòng tiền m ạnh hơn nhiều so với giai đoạn trước nên
doanh nghiệp có thể sử dụng một ít vốn để đầu tư. Doanh nghiệp sẽ đầu tư thêm
cho hoạt động phát triển th ị trường, tiếp thị, mở rộng thị phần, mở rộng mạng lưới
chi nhánh, đại lý cũng như các nhu cầu đầu tư cần thiết khác để theo kịp mứ c độ
hoạt động ngày càng gia tăng của doanh nghiệp.
Cần lưu ý là trong giai đoạn này đã có sự khác biệt giữ a giai đoạn tăng
trưởng và giai đoạn khởi sự: ý đồ chiến lược của doanh nghiệp đã t hay đổi: theo
suốt giai đoạn khởi sự, phần hết các doanh nghiệp đều t ập trung vào các nghiên
cứ u phát triển trong khi ở giai đoạn này thì lại đầu tư thêm nhiều cho hoạt động

phát triển thị trường và mở rộng thị phần, từ đó cho thấy giai đoạn này cần rất
nhiều vốn cho đầu tư.


Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 12

 Quyết định phân phối (Chính sách cổ tức)
Giai đoạn này đang cấu trúc vốn, doanh nghiệp cần rất nhiều vốn để cạnh
tranh và để phát triển nên chính sách chi trả cổ tức với tỉ lệ rất thấp ở mức danh
nghĩa đủ bù đắp tỷ lệ lạm phát cho nhà đầu tư.
 Quyết định tài trợ
Từ giai đoạn khởi sự chuyển sang giai đoạn tăng trưởng: nhà đầu tư vốn
mạo hiểm rút đi nên cần có sự chuyển hóa vốn giữa nhà đầu tư mạo hiểm sang
nhà đầu tư vốn cổ phần mới. Mặc khác, giai đoạn này công ty cũng đã có đủ điều
kiện niêm yết trên thị trường chứ ng khoán và do vị thế của công ty đã được
khẳng định trên thị trường nên nhiều nhà đầu tư thông thường cũng có thể biết
đến và thấy được triển vọng tăng trưởng của công ty.
Giai đoạn này mức độ rủi ro kinh doanh đã giảm bớt nhưng vẫn còn rất
cao, vì vậy chưa nên đưa nợ vào. Do đó, cầu trúc vốn tối ưu giai đoạn này là tài
trợ hoàn toàn bằng vốn cổ phần.
 Nguồn tài trợ
Nguồn tài trợ thích hợp để giữ mức độ rủi ro tài chính thấp vẫn là nguồn
vốn cổ phần bằng cách phát hành chứng khoán ra công chúng.
Như đã đề cập ở phần trên, giai đoạn này là giai đoạn chuyển hóa từ nhà
đầu tư vốn mạo hiểm sang nhà đầu tư vốn cổ phần mới. Bởi vì các nhà đầu tư
vốn mạo hiểm ban đầu chỉ quan tâm đến việc đạt được lãi vốn và có thể tái đầu tư
vào những doanh nghiệp mới khởi sự khác. Vì vậy, phương thức tài trợ sao cho
rủi ro thấp đó là doanh nghiệp cần tìm kiếm thêm các nhà đầu tư vốn cổ phần mới

để thay thế cho các nhà đầu tư mạo hiểm để những cổ đông này không chỉ mua
lại toàn bộ các nguồn vốn mạo hiểm ban đầu mà còn tiếp tục cung cấp vốn cho
các nhu cầu trong thời kỳ tăng trưởng.
 Các hình thức thu hút vốn mới
Sử dụng thị trƣờng vốn
- Các nhà đầu tư vốn mạo hiểm sẽ rút vốn ra khỏi giai đoạn tăng trưởng để
đầu tư vào các doanh nghiệp khởi sự khác. Như vậy, sẽ xuất hiện sự chuyển hóa
vốn giữa nhà đầu tư vốn mạo hiểm sang nhà đầu tư vốn cổ phần mới. Do đó, giai
đoạn này doanh nghiệp có thể tìm kiếm các nhà đầu tư trên cơ sở rộng hơn bằng
việc phát hành cổ phiếu ra công chúng.
- Để đảm bảo việc phát hành cổ phiếu ra công chúng lần đầu mà thu hút
được vốn, cần phải:
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 13

+ Duy trì niềm tin của Nhà đầu tư từ Bản cáo bạch do doanh nghiệp phát
hành trước khi phát hành cổ phiếu ban đầu, bằng cách có những quy định khống
chế việc đưa vào Bản cáo bạch những thông tin sai lệch về tiền sử doanh nghiệp
hay dự báo quá lạc quan về tương lai.
+ Giám đốc phải chịu trách nhiệm cá nhân về các báo cáo sai lệch,
+ Các thông tin về tài chính trong quá khứ của công ty phải do một công ty
kiểm toán bên ngoài kiểm tra và báo cáo,
+ Công ty nên nhấn mạnh đến triển vọng tăng truởng cao trong tương lai
với các nhà đầu tư tiềm năng.
+ Cho phép các cổ đông bán cổ phần nhanh và dễ dàng: phải có đầy đủ số
lượng cổ phần để cung ứng ra cho công chúng (tức là không bị giữ lại bởi các nhà
đầu tư không định bán ra, bất kể giá thị trường là bao nhiêu). Điều này cũng cố
niềm tin của nhà đầu tư rất lớn, nhờ vậy thu hút được nhiều nhà đầu tư mua cổ
phần.

- Để đảm bảo đúng các quy định trên, chi phí phát hành có mức khởi điểm
rất cao. Vì vậy, chi phí phát hành của một công ty nhỏ có thể quá đắt đỏ nếu tính
theo tỷ lệ phần trăm của vốn cổ phần mới công ty huy động được. Tuy nhiên, phí
phát hành này được xem như phí gia nhập một lần vào các thị trường tài chính.
- Chọn đúng thời điểm IPO - là đòn bẩy lớn nhất để đạt được thành công:
"Khi thực hiện công việc IPO, việc chuẩn bị không nghi ngờ gì chính là cốt lõi để
thành công cả trong trước mắt và lâu dài", theo Maria Pinelli, Giám Đốc bộ phận
phát triển chiến lược khu vực Châu Mỹ của Ernst & Young. "Một phần trong công
việc chuẩn bị là hiểu thị trường sẽ phản ứng tốt trước những vấn đề gì để xác
định xem liệu công ty đã thực sự sẵn sàng hay chưa."
Phát hành đặc quyền
- Do ý đồ chủ yếu của giai đoạn này là gia tăng thị phần cũng như phát
triển tổng quy mô thị trường, vì vậy nhu cầu vốn cho giai đoạn này là rất lớn, đặc
biệt là vốn cổ phần do khuyến nghị trong giai đoạn này không nên sử dụng nợ.
- Với nhu cầu vốn lớn như vậy, việc giữ lại lợi nhuận để tái đầu tư từ chính
sách chi trả cổ tức thấp vẫn không đáp ứng được, nên doanh nghiệp phát hành cổ
phần thêm bán ra bên ngoài để có thể thực hiện chiến lược tăng vốn này, và giá
phát hành lần này phải thấp hơn giá thị trường, nếu phát hành với giá cao hơn thì
nhà đầu tư mới sáng suốt sẽ mua cổ phiếu trực tiếp trên thị trường chứng khoán,
nếu bán ngang giá cổ phiếu cũ thì sẽ không hấp dẫn được nhà đầu tư, và nếu
bán cho cổ đông mới với giá thấp hơn thì sẽ tước đoạt tiền của các cổ đông hiện
tại. Vì vậy, doanh nghiệp cho cổ đông hiện tại được quyền mua các cổ phần được
chiết khấu giảm giá này theo tỷ lệ cổ phần mà họ đang nắm giữ.
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 14

- Đây được gọi là “Các phát hành đặc quyền”, và thường mô tả bằng chú
thích là có thể mua được bao nhiêu cổ phần mới khi đang nắm giữ một số cổ
phần hiện hữu.

- Thí dụ phát hành một đặc quyền 1 cho 5 có nghĩa là: với 5 cổ phần hiện
hữu, cổ đông có quyền mua 1 cổ phần mới đang được cung ứng ra công chúng.
- Do cổ phần mới đang được phát hành với giá thấp hơn giá thị trường hiện
tại của các cổ phần hiện hữu, cổ đông hiện hữu được quyền chọn nhận hay bán
quyền lại cho người khác. Công ty không thể buộc các cổ đông hiện tại mua thêm
bất kỳ cổ phần nào của công ty.
2.6.3 Giai ñoaïn sung maõn
 Đặc điểm doanh nghiệp trong giai đoạn sung mãn
Giai đoạn sung mãn là giai đoạn tiếp theo sau giai đoạn tăng trưởng. Kết
thúc giai đoạn tăng trưởng thường được đánh dấu bằng một cạnh tranh giá cả
mạnh mẽ giữa các công ty cạnh tranh vẫn còn năng lực thặng dư đáng kể. Một
khi ngành đã ổn định, giai đoạn sung mãn với doanh số cao nhưng tương đối ổn
định với biên lợi nhuân hợp lý có thể bắt đầu. Mức độ rủi ro kinh doanh giảm do
một giai đoạn phát triển khác bây giờ đã hoàn tất một cách thành công, công ty sẽ
buớc vào giai đoạn sung mãn với một thị phần tương đối tốt do kết quả đầu tư của
công ty vào hoạt động tiếp thị trong giai đọan tăng trưởng.
Trọng tâm của chiến lược bây giờ chuyển sang duy trì thị phần và cải tiến
hiệu quả hoạt động trong suốt thời kỳ này. Rủi ro kinh doanh giảm làm cho rủi ro
tài chính tăng tương ứng qua việc sử dụng tài trợ nợ. Tài trợ nợ bây giờ khá thực
tế vì dòng tiền thuần sẽ chuyển sang dương một cách đáng kể, cho phép trả cả lãi
lẫn vốn cho nợ vay. Dòng tiền dương và việc sử dụng tài trợ bằng vốn vay sẽ làm
khuyếch đại ROE. Nghĩa là trong giai đoạn này công ty có thể trả cổ tức cao hơn
so với các giai đoạn trước của vòng đời công ty.
Rủi ro kinh doanh
Trung bình
Rủi ro tài chính
Trung bình
Nguồn tài trợ
Lợi nhuận giữ lại và nợ vay
Chính sách cổ tức

Tỷ lệ chi trả cao
Triển vọng tăng trưởng tương lai
Từ trung bình đến thấp
Tỷ số giá thu nhập (P/E)
Trung bình
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 15

EPS
Cao
Giá cổ phần thấp
Ổn định trên thực tế với biến động thấp
Như vậy, trong giai đoạn sung mãn rủi ro kinh doanh đã giảm xuống ở dưới
mức trung bình. Điều này cho phép các giao dịch chấp nhận ở một mức độ nào
đó rủi ro tài chính bằng nguồn tài trợ bao gồm lợi nhuận giữ lại cộng với nợ vay.
Nghĩa là doanh nghiệp có sử dụng đòn bẩy tài chính. Chính sách cổ tức thích hợp
nhất trong giai đoạn này để duy trì giá cổ phần là chia cổ tức cao do triển vọng
tăng trưởng trong tương lai chỉ ở mức trung bình đến thấp. Thu nhập trên mỗi cổ
phần trong giai đoạn này cao nhưng giá cổ phần lại ổn định với biến động thấp.
 Hoạch định chiến lƣợc tài chính trong giai đoạn sung mãn
Một trong những vấn đề lớn của vòng đời sản phẩm là hầu hết các cấp
quản lý không chấp nhận rằng sản phẩm chính của họ chắc chắn sẽ đến giai đoạn
sung mãn và cần được quản lý một cách thích hợp.
Các chú trọng trước đây nhằm vào tăng trưởng cả toàn thể thị trường lẫn
chiếm giữ thị phần của thị trường đang mở rộng này sẽ nhường chỗ cho việc tập
trung nhiều hơn vào việc duy trì một cách có lợi mức doanh số hiện đang đạt
được.
Sẽ phát sinh các vấn đề gây ra do việc không nhận thức được là sản phẩm
đã đi vào giai đoạn sung mãn, khi việc giả định một sản phẩm đã sung mãn trong

khi trên thực tế nó vẫn còn đang tang trưởng cũng gây nhiều tốn kém. Một sự suy
thoái của nền kinh tế quá dài có thể làm giảm tăng trưởng doanh số của nhiều sản
phẩm đến mức các công ty có khuynh hướng xem các sản phẩm này như đã
sung mãn. Nhưng sự gia tăng sau đó của nền kinh tế sẽ phục hồi lại các triển
vọng tăng trưởng cao của loại sản phẩm mà công ty ngỡ là đang ở giai đoạn sung
mãn. Và nếu đã thực hiện một chiến lược sai lầm, công ty có thể thấy rằng mình
đã mất một thị phần quan trọng trong thị trường mà bây giờ đang tăng trưởng
nhanh.
Khi đến giai đoạn sung mãn, các rủi ro kinh doanh còn lại liên quan đến độ
dài của giai đoạn sung mãn. Mức lợi nhuận và dòng tiền có thể phát sinh trong
giai đoạn tương đối ổn định này, nghĩa là rủi ro kinh doanh gắn với một công ty
sung mãn giảm xuống một phạm vi trung bình, hàm ý là các nhà đầu tư nên chuẩn
bị để chấp nhận một lợi nhuận thấp hơn các giai đoạn rủi ro cao trước đây của
vòng đời.
Như vậy mối tương quan nghịch giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính
sẽ được xác nhận bằng chiến lược giảm thiểu rủi ro kinh doanh có thể bù trừ
bằng gia tăng rủi ro tài chính qua việc huy động tài trợ nợ. Một thay đổi như thế
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 16

trong chiến lược tài chính từ hầu như tài trợ vốn cổ phần sang một tỷ trọng ngày
càng tăng tài trợ nợ có thể làm tăng đáng kể giá trị cho các cổ đông của một công
ty sung mãn.
Nghịch lý là công ty có thể huy động nợ, nhưng bây giờ có một dòng tiền
thuần dương và nhu cầu tái đầu tư giảm.
Chính sách phân phối cổ tức cao
Ứng dụng có lợi nhất của khả năng gia tăng tiền mặt trong giai đoạn này là
bắt đầu chi trả cổ tức cao hơn cho các cổ đông sẽ phục vụ được nhiều mục đích,
chẳng hạn như nó được dùng làm một công cụ tốt báo hiệu cho các cổ đông rằng

các triển vọng tăng trưởng tương lai sẽ không cao như trong quá khứ.
Nếu để cho các cổ đông giữ các kỳ vọng về tăng trưởng tương lai cao quá
lâu, giá cổ phần có thể tăng quá cao trong niềm hy vọng hão huyền là mức tăng
trưởng này sẽ tiếp tục, trong khi điều này có thể sẽ không đạt được. Khi nhận ra
sai lầm của mình, phản ứng chủ yếu của các thị trường chứng khoán sẽ là hành
động ngược lại một cách thái quá, vì vậy giá cổ phần thường có thể sụt giảm một
cách đáng kể khi tăng trưởng dự kiến rõ ràng là sẽ không thể đạt được.
Yếu tố này bây giờ được thay thế bằng một yếu tố ngày càng tăng là tỷ
suất cổ tức được chi trả từ lợi nhuận sau thuế cao và ổn định. Như vậy bây giờ
công ty có khả năng hỗ trợ cho một mức cổ tức cao liên tục và tiền mặt cần để chi
trả các cổ tức này cũng có sẵn từ chính bản thân công ty.
Nhu cầu tái đầu tư của công ty có thể được đáp ứng bằng một tỷ lệ giữ lại
lợi nhuận hiện hữu thấp hơn và nó được bổ sung bằng huy động một tỷ lệ tài trợ
nợ hợp lý.
Tỷ số giá thu nhập sẽ giảm do thị trường tái thẩm định tiềm năng của tăng
trưởng tương lai, và sẽ dịch chuyển chúng dần về giá trị ở tình trạng ổn định của
công ty. Tuy nhiên, mức gia tăng lợi nhuận và cổ tức sẽ giữ giá cổ phần ở mức
cao đạt được vào cuối kỳ tăng trưởng, miễn là giai đoạn chuyển tiếp được quản lý
đúng.
Trong suốt các giai đoạn đầu của vòng đời sản phẩm, có nhiều cơ hội tái
đầu tư từ lợi nhuận hiện hành. Đó là do tốc độ tăng trưởng cao đưa đến nhu cầu
đầu tư, và do mức lợi nhuận có sẵn cho tái đầu tư tương đối thấp. Khi đến giai
đoạn sung mãn, nhu cầu tái đầu tư giảm đáng kể trong khi nguồn tài chính có sẵn
lại gia tăng.
Điều này có nghĩa là công ty chịu một rủi ro tiềm ẩn của lợi nhuận giữ lại do
không có cách sử dụng để sinh lợi; từ đó đưa đến một tỷ suất lợi nhuận chung sụt
giảm. Thay vào đó, công ty có thể bắt đầu đầu tư các nguồn vốn này vào các lãnh
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 17


vực khác với hy vọng triển khai các cơ hội tăng trưởng mới và các lợi thế cạnh
tranh lâu dài để khai thác các cơ hội tăng trưởng này.
Các cách thức chi trả cổ tức khác
Tỷ lệ chi trả cổ tức gia tăng là một cách hợp lý để phân phối tiền mặt cho
các nhà đầu tư nếu công ty không còn cần đến tiền mặt nữa. Tuy nhiên, một cách
khác cũng có hiệu quả đạt cùng mục đích này là công ty dùng số tiền mặt thặng
dư đó mua lại một số cổ phần của mình.
Trong giai đoạn sung mãn, chính sách mua lại cổ phần mang nhiều yếu tố
tích cực:
- Mua lại cổ phần nhằm mục đích đạt tới một cấu trúc vốn tối ưu. Khi đòn
bẩy tài chính của doanh nghiệp chưa đạt cấu trúc vốn tối ưu, thay vì vay nợ thêm
để đạt đến một tỷ lệ nợ lý tưởng thì công ty có thể mua lại cổ phần của chính
mình. Chính sách này sẽ làm giảm tỷ trọng vốn cổ phần và do đó hỗ trợ cho
doanh nghiệp đạt đến một cấu trúc vốn nợ trên vốn cổ phần tối ưu. Nên nhớ rằng
trong giai đoạn này, do dòng tiền khá cao, trong khi các cơ hội đầu tư hấp dẫn
giảm dần, việc vay nợ thêm là không có hiệu quả.
- Mua lại cổ phần là một phương thức phân phối cổ tức bằng tiền mặt gián
tiếp cho các cổ đông. Thay vì chi trả tiền mặt trực tiếp cho các cổ đông, công ty có
thể mua lại cổ phần của các cổ đông này. Cách làm này có khả năng dẫn tới một
tác động tích cực là trong tương lai do số lượng phần thấp hơn, làm cho thu nhập
trên mỗi cổ phần cao hơn. Khả năng này có thể làm hấp dẫn các cổ đông tiềm
năng và do đó giá cổ phần có thể cao lên nhờ vào tác động này.
2.6.4 Giai ñoaïn suy thoaùi
 Đặc điểm của giai đoạn suy thoái: Đây là giai đoạn mà nhu
cầu về sản phẩm giảm, các dòng tiền mặt thu vào cũng giảm.
Các thông số chiến lược tài chính
Rủi ro kinh doanh
Thấp
Rủi ro tài chính

Cao
Nguồn tài trợ
Nợ
Chính sách cổ tức
Tỷ lệ chi trả toàn bộ
Triển vọng tăng trưởng tương lai
Âm
Tỷ số giá thu nhập (P/E)
Thấp
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 18

EPS
Thấp và giảm dần
Giá cổ phần
Giảm và tăng trong biến động
- Rủi ro kinh doanh là loại rủi ro tiềm ẩn trong bản thân của mỗi doanh
nghiệp của mỗi ngành, nên cho dù là doanh nghiệp đang ở giai đoạn suy thoái thì
rủi ro kinh doanh vẫn còn tồn tại như là một điều hiển nhiên. Ngày mai doanh
nghiệp còn hoạt động thì rủi ro kinh doanh vẫn còn tồn tại. Nhưng quan trọng ở
đây là nó lại ở mức độ thấp.
Tại sao rủi ro kinh doanh lại ở mức độ thấp, thì rõ ràng chúng ta đều thấy:
Rủi ro kinh doanh được đo lường bằng DOL.
DOL = Độ nhạy cảm của EBIT/Độ nhạy cảm của doanh thu.
Trong giai đoạn suy thoái của doanh nghiệp độ nhạy cảm của EBIT và độ
nhạy của doanh thu không biến đổi lớn. Đương nhiên DOL thấp.
Ở giai đoạn này doanh nghiệp có khả năng bị chết, nhưng chúng ta phải
hiểu không phải do rủi ro kinh doanh hay rủi ro tài chính cao mà chỉ vì đã đến lúc
nó phải chết như là quy luật của vòng đời của một sản phẩm: Khởi sự - Tăng

trưởng – Bảo hòa – Suy thoái. Và cũng đã đến lúc doanh nghiệp phải nghiên cứu
phát triển thị phần cho một sản phẩm mới khác thay thế cho sản phẩm cũ này,
nếu doanh nghiệp không muốn ngưng hoạt động.
- Ở giai đoạn này có một sự sụt giảm trong cầu về sản phẩm đó. Thực ra
đó cũng là một điều hiển nhiên và rất phù hợp với quy luật vòng đời tồn tại của
một sản phẩm. Tâm lý của bất kỳ một người tiêu dùng nào cũng vậy khi tiêu dùng
một sản phẩm trong một khoản thời gian họ cũng bắt đầu thấy chán. Và rất sẵn
lòng thử một sản phẩm mới có tính năng và công dụng tương tự thay thế trên thị
trường. Cầu tiêu dùng về sản phẩm đó giảm dẫn đến doanh thu của doanh nghiệp
giảm, và doanh thu ít đương nhiên dòng tiền mặt giảm và chắc chắn tỷ suất sinh
lợi trong giai đoạn này cũng bị thu hẹp.
- Như đã nói ở trên kết thúc giai đoạn này, nếu doanh nghiệp không có một
động thái nào khác thì một cái chết xảy ra chắc chắn cho doanh nghiệp. Nên vấn
đề quan trọng ở đây là doanh nghiệp phải làm gì? Có thể trì hoãn hay kéo dài
khoảng thời gian suy thoái của sản phẩm này bao lâu trong lúc đợi cho một sản
phẩm thay thế khác bắt đầu đi vào giai đoạn khởi sự. Còn nếu doanh nghiệp
quyết định phá sản thì phải làm sao cho chi phí phá sản là thấp nhất.
Tóm lại là rủi ro kinh doanh tiếp tục sụt giảm ở giai đoạn này và còn tiếp tục
sụt giảm cho đến mức thấp nhất. Rủi ro kinh doanh giảm và từ mối tương quan
nghịch giữa rủi ro kinh doanh và rủi ro tài chính ta có thể tăng nợ thêm vào.
Nhưng tại sao vòng đời sản phẩm của doanh nghiệp đang ở giai đoạn suy thoái,
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 19

doanh nghiệp có thể đi đến cái chết lại tăng thêm nợ? Trong giai đoạn vày doanh
nghiệp tăng nợ để làm gì? Để trả lời cho câu hỏi này ta sẽ đi vào hoạch định chiến
lược tài chính cho doanh nghiệp.
Hoạch định chiến lược tài chính trong giai đoạn suy thoái
 Quyết định tài trợ:

Rõ ràng kế thừa từ giai đoạn bảo hòa: cấu trúc vốn là cấu trúc có nợ và
vốn cổ phần. Và ở giai đoạn này tiếp tục là nợ và vốn cổ phần, có chăng là phải
tiếp tục tăng nợ. Do rủi ro kinh doanh đã giảm xuống rất thấp nếu rủi ro tài chính
có tăng lên cũng không ảnh hưởng đến rủi ro tổng thể. Và trả lời cho câu hỏi
trước tăng nợ để làm gì? Tăng nợ để chi trả cổ tức và để thực hiện ý đồ đầu tư
một sản phẩm mới thay thế cho sản phẩm cũ để trì hoãn cái chết của doanh
nghiệp.
 Quyết định đầu tƣ
Trong giai đoạn suy thoái của doanh nghiệp có thể là sự kế tiếp các kế
hoạch đầu tư vào sản phẩm mới đã được nghiên cứu triển khai ở giai đoạn bảo
hòa. Hoặc cũng có thể tập trung vào đầu tư, mở rộng, tăng trưởng cho sản phẩm
mới hoặc cũng có thể nghiên cứu chiến lược tái cấu trúc doanh nghiệp thông qua
hình thức là hợp nhất, sát nhập. Những việc này tùy thuộc vào ý đồ, mục tiêu của
doanh nghiệp liên quan đến việc trì hoãn cái chết cho doanh nghiệp, còn nếu
trong giai đoạn sung mãn doanh nghiệp chưa tìm được sản phẩm nào thay thế
cho sản phẩm cũ hoặc chưa tìm ra được con đường mới trong kinh doanh thì rõ
ràng cơ hội đầu tư trong giai đoạn này là không có.
 Quyết định phân phối:
Xuất phát từ vấn đề thực tế:
1. Dòng tiền trong giai đoạn này tương đối nhàn rỗi.
2. Lợi nhuận mong đợi từ tái đầu tư công ty suy thoái thường thấp hơn
tỷ suất sinh lợi mong đợi của cổ đông. Giai đoạn này sẽ hướng đến
một chính sách chi trả cổ tức cao. Mà thực chất là để hoàn trả vốn
cho cổ đông.
Để thực hiện chính sách chi trả cổ tức cao này công ty có thể thực hiện
chiến lược vay nợ dựa trên giá trị cuối cùng của tài sản để thực hiện chi trả cổ tức
cho cổ đông.
Ngoài việc kết hợp ba chiến lược: Đầu tư – Tài trợ - Phân phối thì chủ lực
của giai đoạn này là làm cách nào để trì hoãn hoặc tránh được cái chết cho doanh
nghiệp.

Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 20

- Muốn vậy doanh nghiệp thường:
1. Chiến lược đa dạng hóa vào các lĩnh vực khác cũng là một chiến lược
nhằm trì hoãn hoặc tránh được cái chết, nhưng việc đa dạng hóa này phải được
thực hiện trước khi việc kinh doanh chính chuyển vào giai đoạn suy thoái vì lúc đó
dòng tiền đang giảm dần.
2. Một công ty đang suy thoái có thị phần thấp hơn một công ty đang phát
triển. Nếu có nhiều các công ty nhỏ trong thị trường và tất cả đều đối phó với tình
trạng suy thoái dần dần. Để tăng thị phần, cải thiện tài chính thì biện pháp hợp
nhất một số lớn các đối thủ canh tranh nhỏ lại.
3. Giảm tỷ lệ nợ: Đa dạng hóa đầu tư vào các sản phẩm trong phạm vi
ngành hoặc đa dạng hóa đầu tư vào các lĩnh vực khác hoặc thực hiện tái cấu trúc
theo hướng hợp nhất, sát nhập, muốn thực hiện được chính sách này thì doanh
nghiệp phải cần có vốn và để có vốn thì doanh nghiệp có thể phát hành đặc quyền
chiết khấu cao hoặc tăng thêm giá trị bằng cách giảm tỷ lệ nợ. Mục đích của chiến
lược này là để giảm tỷ lệ nợ.
Tăng thêm giá trị bằng cách giảm tỉ lệ nợ: Thông thường một gia tăng tỷ
trọng của nguồn vốn cổ phần sẽ đưa đến một gia tăng trong chi phí sử dụng vốn
bình quân. Bởi vì chi phí sử dụng vốn cổ phần đắt hơn chi phí sử dụng vốn vay.
Tuy nhiên, nếu hỗn hợp vốn hiện tại bao gồm các phần bù rủi ro lớn có thể giảm
thiểu hay loại bỏ bằng một thay đổi trong chiến lược tài chính, chi phí sử dụng vốn
bình quân có thể thực sự giảm sau khi tài trợ thêm các khoản vốn mới.
4. Phát hành đặc quyền chiết khấu cao: Trong giai đọan suy thóai, nếu
chỉ tài trợ bằng vốn vay thì không đáp ứng đủ vốn cho việc hợp nhất, sáp nhập
công ty. Vì vậy công ty phải phát hành thêm vốn cổ phần và trong giai đọan suy
thoái công ty buộc phải phát hành đặc quyền cho cổ đông hiện tại với chiết khấu
cao. Chiết khấu cao có nghĩa là phải phát hành nhiều cổ phần hơn để đạt bất kỳ

mục tiêu huy động vốn đã định.
Trong giai đọan suy thóai, quyết định tài trợ trong công tác họach định
chiến lược giữ vai trò quan trọng nhất. Vì đây là giai đọan mà doanh nghiệp trì
hõan, tránh cái chết nên việc cấu trúc vốn lại của công ty là một việc vô cùng cần
thiết cho thời gian này, cũng như tìm những giải pháp để thóat khỏi thông qua
nhưng chính sách, phương án hợp lý (quyết định đầu tư).
/|


Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 21

Chƣơng 3 : GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP
KHẨU SAGIANG – ĐỒNG THÁP

3.1 Khái quát lịch sử hình thành
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang Đồng Tháp tiền thân được kế
thừa tử Xưởng sản xuất Bánh phồng tôm Sagiang của ông Lê Minh Triết và bà Hồ
Thị Son, xây dựng và hoạt động từ năm 1960, quy mô sản xuất thấp chủ yếu xuất
khẩu sang Pháp, đến năm 1970 nhãn hiệu Bánh phồng tôm Sagiang đạt được
Huy chương Bạc tại Hội chợ OSAKA Nhật Bản và nổi tiếng trên thị trường.
Tháng 7 năm 2004, Uỷ ban nhân dân tỉnh Đồng Tháp đã có quyết định
thành lập Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sagiang có chức năng hoạt động
trong lĩnh vực sản xuất chế biến thực phẩm và xuất nhập khẩu.
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sa Giang (“Công ty”) là Công ty cổ phần
được thành lập tại Việt Nam theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số
1400469817 đăng ký lần đầu ngày 02/07/2004 và đăng ký thay đổi lần thứ 8 ngày
19/09/2011 do Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Đồng Tháp cấp.
Theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số

1400469817 vốn điều lệ của Công ty là 71.475.800.000 đồng.
Cổ phiếu của Công ty được chấp thuận niêm yết tại Sở Giao dịch Chứng
khoán Hà Nội theo quyết định số 224/QĐ.TTGDHN ngày 03/06/2009 do Trung
tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội cấp, với mã chứng khoán là SGC. Ngày giao
dịch đầu tiên là ngày 18/06/2009.
3.2 Đặc điểm và phƣơng thức hoạt động
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sagiang là doanh nghiệp nhà nước do
UBND tỉnh Đồng Tháp thành lập, tên giao dịch Sagimexco, trụ sở chính đặt tại Lô
CII–3, đường số 5, Khu công nghiệp C, TP Sa Đéc, Tỉnh Đồng Tháp. Công ty có
pháp nhân, trụ sở, tài khoản riêng để giao dịch và hạch toán độc lập, tổ chức và
quản lý hoạt động trong lĩnh vực sản xuất chế biến lương thực thực phẩm, kinh
doanh hang hoá xuất nhập khẩu.
Công ty hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, loại hình doanh nghiệp nhà
nước được cổ phần hoá, chủ yếu thu mua nguyên vật liệu để sản xuất, chế biến
lương thực thực phẩm và kinh doanh hang hoá xuất nhập khẩu, hoạch toán độc
lập, thực hiện chính sách thuế, chế độ chính sách cho cán bộ công nhân viên theo
quy định của pháp luật.


Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 22

3.3 Những thuận lợi và khó khăn
 Thuận lợi :
Nguyên nhiện liệu sản xuất chủ yếu là bột sắm, tôm chiếm gần 80% trong
giá trị sản phẩm, các chất phụ gia khác như đường, bột ngọt, tỏi…hầu hết đều có
trong nước, với giá cả và nguồn cung cấp ổn định, khả năng cung cấp dồi dào.
Sản phẩm “Bánh phồng tôm Sagiang” mang nhãn hiệu độc quyền, đã được
đăng ký nhiều nước trên thế giới, quy trình sản xuất đặc thù, bí mật, trình độ tay

nghề công nhân cao.
Hệ thống quản lý, quy trình sản xuất không ngừng được cải thiện, ứng
dụng công nghệ mới. Bộ máy nhân sự của công ty từng bước chuyên môn môn
hoá, nâng cao trình độ với yêu cầu sản xuất trong thời kỳ hội nhập kinh tế thế giới.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây, doanh
thu và lợi nhuận tăng theo từng năm, quy mô sản xuất từng bước được mở rộng,
việc phân phối sản phẩm, thị trường tiêu thụ nhìn chung là khả quan. Hiệu quả
sản xuất kinh doanh được nâng lên do ứng dụng khoa học công nghệ vào sản
xuất, nâng cao trình độ quản lý độ ngũ cán bộ lãnh đạo, nâng cao chuyên môn
nghiệp vụ của đội ngũ công nhân.
Mạng lưới kinh doanh của Công ty có các đại lý ở thành phố Hồ Chí Minh
và Hà Nội các đại lý bán lẻ ở các tỉnh, thành trong cả nước; hơn 30 khách hang
mua bán thường xuyên tại các nước Pháp, Đức, Anh, Bỉ, Hà Lan,…
 Khó khăn
Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu Sagiang có tiền than từ Xưởng sản xuất
bánh phồng tôm Sagiang, kế thừa cơ sở vật chất lạc hậu, trình độ sản xuất lao
động thủ công là chính, quy trình sản xuất và ứng dụng công nghệ chưa sâu rộng,
chưa tự động hoá các khâu sản xuất. Trình độ công nhân chưa đồng đều, ảnh
hưởng đến việc triển khai các chương trình quản lý chất lượng.
Thị trường tiêu thụ chủ lực của Công ty là thị trường Châu Âu với đòi hỏi
ngày càng cao về tiêu chuẩn chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, trong khi đó
thị trường trong nước có rất nhiều mặt hang thay thế và chưa phải là mặt hang
thiết yếu của người tiêu dùng.
3.4 Sơ lƣợc hoạt động của bộ máy tài chính kế toán
Dựa vào đặc điểm của đơn vị, công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký
chung, thực hiện trên máy vi tính, hoạt toán hàng tồn kho theo phương pháp kê
khai thường xuyên, đăng ký nộp thuế giá trị gia tang theo phương pháp khấu trừ,
phương pháp khấu hao tài sản cố định theo phương pháp đường thẳng. Niên độ
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước


Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 23

kế toán từ ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12 hằng năm. Đơn vị tiền tệ sử
dụng là tiền đồng Việt Nam.
Chứng từ kế toán bao gồm : chứng từ bên trong công ty như phiếu nhập
kho, xuất kho, hoá đơn bán hang, phiếu thu, phiếu chi, lệnh xuất kho, hợp đồng,
bộ chứng từ xuất nhập khẩu, Chứng từ bên ngoài như giấy báo của ngân hang,
hợp đồng, hoá đơn của khách hàng, phiếu kiểm nghiệm…chứng từ kế toán được
lưu trữ 10 năm.
Sổ sách kế toán bao gồm : sổ cái tổng hợp, sổ thu chi tiền mặt, ngân hang,
sổ theo dõi công nợ với khách hang, sổ theo dõi tạm ứng, sổ chi tiết theo dõi vật
tư, thành phẩm, hang hoá, sổ theo dõi tài sản cố định, khấu hao tài sản cố định,
sổ theo dõi công cụ lao động và các sổ chi tiết khác được lập theo yêu cầu quản
lý của công ty, như sổ theo dõi chi phí quản lý, sổ theo dõi tiền lương,…
Báo cáo tài chính : Bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả kinh doanh,
thuyết minh báo cáo tài chính, báo cáo lưu chuyển tiền tệ. Sổ sách báo cáo, dữ
liệu kế toán được tổng hợp cập nhật và truy xuất từ máy vi tính, chương trình kế
toán trên máy vi tính được bộ phận kế toán sử dụng thành thạo. Các báo cáo tài
chính của công ty được lưu trữ 20 năm.
Về khấu hao tài sản cố định công ty thực hiện Thông tư số 45/2013/TT-
BTC ngày 25 tháng 04 năm 2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ quản lý, sử
dụng và trích khấu hao tài sản cố định, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 10 tháng
06 năm 2013 và áp dụng cho năm tài chính 2013 trở đi.
/|














Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 24

Chương 4 : XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC TÀI CHÍNH CÔNG TY
CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU SAGIANG GIAI ĐOẠN 2014 –2020

4.1 Các thông số tài chính năm 2013
4.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán
 Từ bảng cân đối kế toán, ta lập bảng sau :
Diễn giải
Năm 2013
TÀI SẢN
A. Tài sản ngắn hạn
70,559,337,789
+ Tiền
14,214,560,902
+ Khoản phải thu
36,501,219,524
+ Hàng tồn kho
19,843,557,363
B. Tài sản dài hạn
59,630,002,662

Tổng tài sản
130,189,340,451
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả
18,621,313,646
Nợ ngắn hạn
18,621,313,646
Phải trả người bán
8,783,668,104
Vay và nợ ngắn hạn
0
Nợ ngắn hạn khác
9,837,645,542
Nợ dài hạn
0
B. Vốn CP
111,568,026,805
Tổng nguồn vốn
130,189,340,451
Qua bảng trên, chúng ta nhận thấy rằng khả năng thanh khoản rất cao,
thể hiện ở mục tiền tỷ trọng hơn 10% tổng tài sản, nợ ngắn hạn giữ mức thấp,
khoản phải thu mức khá cao, vốn còn ứng đọng với tỷ lệ khá cao. Tài sản
ngắn hạn chiếm tỷ trọng hơn 53% trong tổng giá trị tài sản. Doanh nghiệp dự
Chiến lược tài chính Cty CP XNK Sagiang 2014-2020 GVHD : TS. Bùi Hữu Phước

Học viên Thực hiện : Lê Văn Trung Trực Trang 25

kiến đầu tư đổi mới công nghệ trong những năm tới nhằm sử dụng vốn hiệu
quả và giảm giá thành sản phẩm đưa đến tài sản cố định tăng dần, định phí dự
kiến tăng 4% đều hằng năm.

TSTT
2013
=
100x
TNV
NVCSH
, trong đó TSTT : tỷ suất tài trợ, NVCSH :
nguồn vốn chủ sở hữu, TNV : Tổng nguồn vốn.
Qua bảng cân đối kế toán 2013, ta biết được tỷ suất tài trợ như sau :
TSTT
2013=
100x
TNV
NVCSH
=
0,451130,189,34
6,805111,568,02
x100=85.69%

Ta thấy tỷ suất tài trợ năm 2013 ở mức tương đối cao, đây là dấu hiệu
cho biết tự chủ của công ty được đảm bảo cao. Công ty giảm thiểu được sự
ràng buộc bởi sức ép nợ phải trả. Tuy nhiên với tỷ suất này dễ dẫn đến quản
lý sử dụng vốn kém hiệu quả. Hơn nữa quỹ đầu tư phát triển năm 2013 là
7.147.580.000 đồng, tăng so năm 2012 là 6.826.543.650 đồng. Vốn đầu tư chủ sở
hữu không tăng so năm 2012 là 71.475.800.000đồng, điều này cho thấy công ty
chưa sử dụng quỹ để bổ sung nguồn vốn.
Phân tích nợ ngắn hạn và dài hạn ta thấy : nợ dài hạn không có cho thấy công
ty chưa đầu tư mở rộng nhà xưởng, mà tập trung vào việc xác định thị trường và
nâng cao hiệu quả hoạt động của Công ty. Nợ ngắn hạn là 18.621.313.646 đồng là
khá thấp so tổng nguồn vốn là 130.189.340.451 đồng.

Phân tích tài sản dài hạn ta thấy tổng tài sản dài hạn là 59.630.002.662đồng,
không tăng so năm 2012, không có các khoản đầu tư tài chính dài hạn, tài sản cố
định vô hình giảm xuống thấp, chi phí xây dựng cơ bản rất thấp. Thời gian tới công
ty đang có kế hoạch tăng đầu tư tài sản cố định, cụ thể mở rộng nhà xưởng với công
nghệ tiên tiến.
4.1.2 Phân tích bảng kết quả hoạt động kinh
doanh
 Từ bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, ta lập bảng:
Đơn vị tính : đồng
Diễn giải
2013
Doanh thu thuần
203.360.836.877
Tổng chi phí
178.711.959.901
+ Định phí
163.823.540.667
+ Biến phí
14.888.419.234
EBIT
24.658.065.199
Lãi vay (I)
9.188.223
Thu nhập chịu thuế (EBT)
24.648.876.976

×