Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Vai Trò Của Gia Đình Trong Phòng, Chống Tệ Nạn Xã Hội Ở Trẻ Vị Thành Niên Khu Vực Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.98 KB, 26 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
I HC KHOA HC XÃ H




NGUYN TH NHUNG



VAI TRÒ CNG
T NN XÃ HI  TR V THÀNH NIÊN KHU VC HÀ NI

Chuyên ngành: Chủ nghĩa xã hội khoa học

Mã số: 60.22.85

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC



Hà Ni - 2013

Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Khoa
học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội


Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Ngô Thị Phƣợng

Phản biện 1: PGS. TS. Hoàng Bá Thịnh
Phản biện 2: PGS. TS. Đỗ Thị Thạch




Luận văn đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm luận văn
thạc sĩ họp tại: Khoa Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học Xã
hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, vào hồi 14 giờ 30
phút , ngày 27 tháng 05 năm 2013




Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội
- Thƣ viện khoa Triết học, Trƣờng Đại học Khoa học
Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

MỞ ĐẦU
1. Tính cp thit c tài lu
Gia đình là tế bào của xã hội, nơi con ngƣời sinh ra và
lớn lên, nơi thế hệ trẻ đƣợc chăm lo cả về thể chất, trí tuệ, đạo
đức và nhân cách để hội nhập vào cuộc sống cộng đồng xã hội.
Gia đình giống nhƣ một tế bào của cơ thể xã hội nếu không có
những tế bào lành mạnh, phát triển thì cũng không thể có một
cơ thể khỏe mạnh và phát triển toàn diện.
Việt Nam sau gần 30 năm đổi mới và mở cửa, những
chủ trƣơng, chính sách đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc đã thúc
đẩy nền kinh tế xã hội phát triển, đời sống của nhân dân đƣợc
nâng cao rõ rệt, an ninh quốc gia và trật tự xã hội đƣợc giữ
vững. Bên cạnh những thành quả đã đạt đƣợc, mặt trái của kinh
tế thị trƣờng đang tác động bằng nhiều cách đến đời sống xã
hội, gây nguy hại không nhỏ đến nếp sống, thuần phong mỹ tục,

làm băng hoại đạo đức, nhân cách của con ngƣời. Cùng với sự
phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc, trong những năm qua tệ
nạn xã hội ở nƣớc ta cũng diễn biến hết sức phức tạp và có xu
hƣớng gia tăng ở lứa tuổi vị thành niên – những chủ nhân tƣơng
lai của đất nƣớc, vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội là một
nhiệm vụ vô cùng quan trọng và cấp thiết. Trong những năm
qua, công tác phòng, chống tệ nạn xã hội đã đƣợc Đảng, Nhà
nƣớc ta quan tâm và chỉ đạo kiên quyết. Chính phủ đã ra nhiều
nghị quyết, chƣơng trình quốc gia về phòng, chống các tệ nạn
xã hội.
Tuy nhiên, do tác động của nhiều yếu tố khách quan và
chủ quan mà tệ nạn xã hội ở nƣớc ta vẫn chƣa giảm. Đặc biệt
nghiêm trọng là tình trạng tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành niên ở các
thành phố lớn nhƣ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng,
Đà Nẵng…. chiếm tỷ lệ cao và ngày càng gia tăng.
Hà Nội là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội
của cả nƣớc với lƣợng dân cƣ tập trung đông đúc và kéo theo
nhiều vấn đề xã hội phức tạp kèm theo, trong đó, tệ nạn xã hội
là vấn đề nhạy cảm có diễn biến phức tạp. Tệ nạn xã hội đã bắt
đầu lây lan vào các trƣờng học, nhiều học sinh do bị lôi kéo vào
con đƣờng tệ nạn xã hội đã bỏ học, tụ tập thành ổ nhóm đi trộm
cắp, cƣớp giật, gây rối trật tự xã hội và gây lo ngại trong nhân
dân.
Trƣớc thực tế đó, hiện nay nhiều gia đình đã tích cực
tham gia phòng, chống tệ nạn xã hội cho con em mình. Gia đình
có vai trò vô cùng quan trọng, là môi trƣờng đầu tiên và tốt nhất
để quản lý và giáo dục các em nhằm góp phần ngăn chặn, đẩy
lùi và từng bƣớc loại trừ tệ nạn xã hội ra khỏi gia đình và đời
sống cộng đồng.
Với những lý do đó, tôi đã chọn vấn đề Vai trò ca gia

ng t nn xã hi  tr v thành niên khu
vc Hà Ni làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học.
2. Tình hình nghiên c tài
Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, đã có khá nhiều
công trình, bài viết về gia đình và tệ nạn xã hội đƣợc công bố. Các
công trình đó tập trung vào hai nhóm vần đề sau:
- Nhóm nghiên cu v có các công trình tiêu
biểu sau:
+ Tác giả Trần Đình Hƣợu có cuốn “ 
d”, đã khẳng định tầm quan trọng của gia đình trong
xã hội đặc biệt là vai trò đối với việc giáo dục con ngƣời nhất là
giáo dục trẻ em.
+ “Trách nhim cc
trong vic bo v  c tr v  , Lê
Thi, Tạp chí Tâm lý học, số 5(2002). Tác giả khẳng định việc
bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ vị thành niên là nhiệm vụ nặng
nề của gia đình bởi đây là thiết chế có khả năng nhất.
+ Luận án Tiến sĩ của Nghiêm Sỹ Liêm “ Vai trò ca
nh trong vic giáo dc th h tr  c ta hi, Hà
Nội 2001. Luận án đã làm rõ vai trò và các yếu tố ảnh hƣởng
đến giáo dục gia đình, thực trạng giáo dục gia đình đối với thế
hệ trẻ ở nƣớc ta hiện nay. Đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải
pháp nâng cao vai trò giáo dục của gia đình đối với thế hệ trẻ
trong thời kỳ đổi mới.
- Nhóm nghiên cu v t nn xã hi, có một số công
trình tiêu biểu:
+ “ Vai trò ca t nn xã hi
i vi tr em v thành niên” của Nguyễn Linh Khiếu, Tạp chí
Khoa học Phụ nữ, 2002. Bài báo đã chỉ ra vai trò quan trọng của
gia đình đối với công tác phòng chống xã hội nói chung, đặc

biệt là phòng chống tệ nạn cho trẻ vị thành niên – lứa tuổi đƣợc
gia đình và xã hội quan tâm nhất.
+ Hay tác phẩm   ng t nn xã h của
Trần Đức Châm do Nhà xuất bản Chính trị quốc gia xuất bản
năm 2007. Tác giả đã nêu ra các loại tệ nạn xã hội nghiêm trong
hiện nay và lí giải các nguyên nhân, chỉ ra hậu quả của tệ nạn xã
hội. Từ đó đề xuất một số những giải pháp và kiến nghị để
phòng, chống tệ nạn xã hội ở nƣớc ta.
+ “ Vai trò cng t nn xã
hi t, Luận văn Thạc sỹ của Lê Thị Ngọc Anh,
Hà Nội, 2010.Luận văn đã đề cập khá sâu đến sự biến đổi chức
năng của gia đình ở nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay, chỉ ra
thực trạng tình hình tệ nạn xã hội đang gia tăng ở Hòa Bình
Hiện nay. Từ đó đƣa ra các giải pháp và kiến nghị để phòng
chống tệ nạn xã hội ở Hòa Bình.
Nhìn chung, các công trình trên đã đề cập đến những
vấn đề lý luận cũng nhƣ thực tiễn của gia đình và tệ nạn xã hội.
Tuy nhiên, chƣa có công trình độc lập nào nghiên cứu dƣới góc
độ triết học về vai trò của gia đình trong công tác phòng, chống
tệ nạn xã hội cho trẻ vị thành niên.
3. Mm v ca lu
- M
Trên cơ sở phân tích vai trò và hiện trạng nâng cao hiệu
quả vai trò của gia đình đối với việc phòng, chống các tệ nạn xã
hội ở trẻ vị thành niên khu vực Hà Nội, luận văn đề xuất một số
giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vai trò của gia đình trong
việc phòng, chống các tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành niên khu vực
Hà Nội giai đoạn hiện nay.
- Nhim v: Để đạt đƣợc các mục đích trên, luận văn
thực hiện các nhiệm vụ sau:

+ Làm rõ một số vấn đề lý luận chung về vai trò của gia
đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội.
+ Phân tích tình hình tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành niên
khu vực Hà Nội và thực trạng vai trò của gia đình trong phòng,
chống các tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành niên khu vực Hà Nội.
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vai
trò của gia đình trong phòng, chống các tệ nạn xã hội ở trẻ vị
thành niên khu vực Hà Nội.
ng và phm vi nghiên cu ca lu
- ng nghiên cu:
Luận văn tập trung nghiên cứu vai trò, nâng cao hiệu
quả vai trò của gia đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội ở trẻ
vị thành niên khu vực Hà Nội.
- Phm vi nghiên cu:
Luận văn nghiên cứu vai trò, nâng cao hiệu quả vai trò
của gia đình trong phòng, chống tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành
niên khu vực Hà Nội qua bốn quận, huyện (Đống Đa, Hoàn
Kiếm, Từ Liêm, Ba Vì) trong giai đoạn hiện nay.
 lý luu
Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa
Mác - Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, đƣờng lối chính sách của
Đảng và pháp luật của Nhà nƣớc ta về gia đình, trẻ vị thành
niên, vai trò của gia đình, về tệ nạn xã hội và công tác phòng
chống các tệ nạn xã hội.
Luận văn sử dụng tổng hợp các phƣơng pháp nghiên
cứu của triết học, phân tích và tổng hợp, lôgíc và lịch sử, điều
tra xã hội học, so sánh, chứng minh, kết hợp các phƣơng pháp
của một số ngành khoa học nhƣ tâm lý, giáo dục, văn hóa học
a lu
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể góp phần làm sáng tỏ

thêm những vấn đề lý luận và thực tiễn về trẻ vị thành niên, tệ
nạn xã hội, về vai trò của gia đình trong việc phòng, chống tệ
nạn xã hội.
7. Kt cu lu
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu
tham khảo, nội dung chính của luận văn đƣợc kết cấu thành 2
chƣơng, 5 tiết.
NI DUNG
.
T NN XÃ HI  TR V THÀNH NIÊN VÀ VAI TRÒ
CCHNG T NN XÃ
HI  TR V THÀNH NIÊN
1.1.T nn xã hi và các loi t nn xã hi  tr v thành niên
1.1.1. T nn xã hi và hu qu ca nó
Tệ nạn xã hội là vấn đề đã và đang đƣợc rất nhiều các
ngành khoa học nhƣ Triết học, Xã hội học, Luật học, Tâm lý
học, Chính trị học…quan tâm. Các ngành khoa học đó đều xác
nhận tệ nạn xã hội đã tồn tại từ rất lâu trong lịch sử xã hội loài
ngƣời, mặc dù ở mỗi thời kỳ nó có biểu hiện và tính phức tạp
khác nhau.
Nhà nghiên cứu Nguyễn Mạnh Tề cho rằng: “Tệ nạn xã
hội, đó là những hành vi vi phạm pháp luật nhƣng chƣa phải là
tội phạm, là những thói hƣ tật xấu trái với thuần phong mỹ tục,
đạo đức của dân tộc ta do nhiều ngƣời mắc phải gây tác hại đến
đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân ta. Tệ nạn xã hội rất
đa dạng gồm có văn hóa phẩm đồi trụy, cao bồi càn quấy, đồng
bóng bói toán, mại dâm, nghiện hút, cờ bạc, v.v…”[39, tr.5]
Dƣới góc độ Luật học Nguyễn Mạnh Kháng cho
rằng: Tệ nạn xã hội hiểu một cách chung nhất là tổng hợp các
hành vi lệch chuẩn, trái với đạo đức xã hội, mang tính phổ

biến và bị dƣ luận xã hội lên án. Tệ nạn xã hội là một hiện
tƣợng xã hội phức tạp, gồm nhiều loại hành vi khác nhau,
nhƣng bất luận thế nào thì hành vi đó cũng do các thành viên
trong xã hội thực hiện”[25, tr. 60].
Do vậy có thể hiểu: T nn xã hi là nhng hành vi trái
vi chun mc xã hi, trái vi thun phong m tc, vi phm lut
pháp và có tính ph bin, lây lan nhanh gây hu qu nghiêm
trn trt t an toàn xã hi và an ninh quc gia.
Hu qu ca t nn xã hi
Tệ nạn xã hội làm băng hoại đạo đức, lối sống của cá
nhân và xã hội. Tệ nạn xã hội đƣợc coi là nguồn gốc và cũng là
hậu quả của lối sống ăn chơi, buông thả, thác loạn trong các
tầng lớp của xã hội.
Tệ nạn xã hội phá hủy kinh tế của gia đình và toàn xã
hội.
Tệ nạn xã hội đe dọa đến an ninh quốc gia và an toàn xã
hội. Tệ nạn xã hội gây nên tội phạm cũng nhƣ các hành vi vi
phạm pháp luật khác.Tệ nạn xã hội còn là nguyên nhân của căn
bệnh thế kỷ HIV/AIDS.
1.1.2. Tr v thành niên và các loi t nn xã hi  tr
v thành niên
m tr v thành niên
Theo Tổ chức Y tế thế giới, vị thành niên là một giai
đoạn chuyển tiếp trong cuộc đời của mỗi cá nhân. Về mặt sinh
học và xã hội, giai đoạn này có đặc điểm:
- Đặc trƣng giới tính của mỗi cá nhân bắt đầu xuất hiện
cho đến khi nó hoàn toàn hoàn chỉnh.
- Sự phát triển tâm lý và những đặc điểm cá nhân từ
một đứa trẻ thành một ngƣời trƣởng thành.
- Sự chuyển tiếp từ giai đoạn phụ thuộc sang giai đoạn

hoàn toàn độc lập về kinh tế, xã hội.
Trong Đại từ điển Tiếng Việt, “Vị thành niên là khái
niệm dùng để chỉ ngƣời chƣa đủ tuổi để đƣợc pháp luật công
nhận là công dân”[49, tr.1814].
Căn cứ vào tình hình thực tế của Việt Nam, Ủy ban Dân
số Gia đình và Trẻ em đã đƣa ra đề nghị xếp tuổi vị thành niên
thành hai nhóm tuổi:
Nhóm 1: từ 10 – 14 tuổi.
Nhóm 2: từ 15 – 19 tuổi.
Từ những căn cứ trên chúng ta có thể hiểu trẻ vị thành
niên là những trẻ trong độ tuổi từ 10 đến dƣới 18 tuổi với những
đặc điểm riêng mà chúng ta rất dễ có thể nhận ra.
Th nht, vị thành niên là nhóm tuổi có những sự thay
đổi mạnh mẽ nhất về thể chất trong cuộc đời của mỗi ngƣời.
 vị thành niên cũng là giai đoạn thay đổi nhanh
chóng nhất về tâm lý, tình cảm, nhận thức, mà trong nhiều
trƣờng hợp, chính sự thay đổi còn có thể gây “sốc” cho bản thân
lứa tuổi này.
 

, từ sự thay đổi về thể chất và nhận thức, vị thành
niên cũng là nhóm nhân khẩu xã hội có những biến đổi mạnh
mẽ nhất trong hành vi.

+ Ma túy
+ Trộm cắp, cƣớp giật
+ Cờ bạc

Th nht, là do mt trái ca nn kinh t th ng.Lối
sống sa đọa, thực dụng, buông thả bằng nhiều kênh đang tràn từ

thành phố đến nông thôn. Trẻ vị thành niên, về nhiều mặt, đều
còn non nớt, chƣa đủ bản lĩnh để đối phó với mặt trái của kinh
tế thị trƣờng.
Th hai, ng xã hi thiu lành mnh
Th ba, s kt hp giáo dc, qun lý gi 
ng và xã hi thiu cht ch
Th  b máy qun lý, h thng pháp lu
quan tuyên truyn.
Th c thù ca la tui v thành niên. Lứa tuổi
trẻ vị thành niên là lứa tuổi chƣa thật sự trƣởng thành, suy nghĩ
còn non nớt, tự bản thân các em dễ bị lôi kéo, ham cái mới, dễ
bị ảnh hƣởng bởi lối sống gấp, lối sống hƣởng thụ một cách cực
đoan.
1.2. Phòng, chng t nn xã hi  tr v thành niên và vai trò
cphòng, chng t nn xã hi  tr v thành
niên
1.2.1. Nhng nn trong phòng, chng t
nn xã hi  tr v thành niên
Phòng, chống tệ nạn xã hội là quá trình sử dụng tổng
hợp các biện pháp từ tuyên truyền giáo dục đến kinh tế, văn
hóa, xã hội, hành chính, luật pháp…. nhằm kiểm soát, chặn
đứng, tiến tới giảm dần và loại trừ tệ nạn xã hội ra khỏi đời
sống cộng đồng [52, tr.234].
Để phòng, chống tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành niên cần
thực hiện một số nội dung cơ bản sau:
Th nht, giáo di vi tr v thành niên
Th hai, kim soát, qun lý tr v thành niên
Th t hp vi giáo d x lý
ng tr v thành niên mc t nn xã hi
 

chng t nn xã hi  tr v thành niên
Khái ni
Trong tác phẩm: "Hệ tƣ tƣởng Đức " Mác và Ănghen
đã đƣa ra quan điểm về gia đình: "Hàng ngày tái tạo ra đời sống
của bản thân mình con ngƣời đã sáng tạo ra những ngƣời khác,
sinh sôi nảy nở - đó là quan hệ giữa vợ - chồng, cha mẹ và con
cái đó là gia đình"[32, tr.42]. Chúng ta có thể hiểu gia đình ở
mấy khía cạnh sau:
Th nht, gia đình là một thiết chế xã hội đƣợc hình
thành trƣớc hết trên quan hệ hôn nhân.
Th hai, gia đình là thiết chế xã hội hình thành trên cơ
sở quan hệ huyết thống.
Th ba, gia đình đƣợc hình thành trên quan hệ nuôi
dƣỡng. Đây là loại quan hệ đƣợc hình thành giữa chủ thể với
đối tƣợng đƣợc nuôi dƣỡng, họ gắn bó với nhau bởi những
quyền lợi và nghĩa vụ đƣợc dƣ luận xã hội ủng hộ và đƣợc pháp
luật bảo vệ.








, ch












Th nht, i giáo dc tr v thành niên
Gia đình thông qua thái độ, tâm lý, tình cảm và mối liên
hệ thƣờng xuyên, bền bỉ, khéo léo truyền thụ cho mỗi cá nhân
những mẫu mực, hành vi xã hội để ứng xử trong gia đình và
ngoài xã hội. Qua mối quan hệ đặc biệt, thái độ, tình cảm tâm lý
gia đình từng bƣớc uốn nắn những hành vi lệch lạc, ngăn chặn
những hành vi trái với chuẩn mực xã hội ở từng cá nhân.
Th n lý và giám sát tr v thành
niên. Việc quản lý và kiểm soát của gia đình là nhằm hƣớng cho
trẻ em phát triển lành mạnh và trở thành ngƣời có ích cho gia
đình, xã hội, tránh sự sa ngã, hƣ hỏng của trẻ là những công việc
cần đƣợc các thành viên trong gia đình quan tâm.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
Gia đình là một thiết chế có quy luật phát triển mang
tính chất và đặc thù riêng với tƣ cách là một thể thống nhất, một
tế bào hoàn chỉnh và có vai trò vị trí rất quan trọng trong sự
phát triển của xã hội. Mục đích của chúng ta là xây dựng nƣớc
Việt Nam “dân giàu nƣớc mạnh xã hội dân chủ, công bằng, văn
minh” nhƣng vẫn dựa trên nền tảng văn hóa truyền thống tốt
đẹp của dân tộc để phát triển bền vững. Để thực hiện thành
công sự nghiệp đó rất cần đến những chủ nhân tƣơng lai của đất
nƣớc - trẻ vị thành niên.
Trƣớc những diễn biến phức tạp của tệ nạn xã hội ở trẻ

vị thành niên, công tác phòng, chống tệ nạn xã hội trở thành
một cuộc chiến rất khó khăn của gia đình. Tuy nhiên với ƣu thế
vƣợt trội của mình so với các thiết chế xã hội khác thì gia đình
không chỉ có khả năng phòng ngừa mà còn có khả năng kìm
hãm và đẩy lùi tệ nạn xã hội cho con em mình. Để làm đƣợc
điều đó, gia đình cần phải làm tốt các chức năng của mình, từ
đó phát huy sức mạnh của mình trong công tác phòng, chống tệ
nạn xã hội ở trẻ vị thành niên “ tạo điều kiện cho trẻ em đƣợc
sống trong môi trƣờng an toàn, lành mạnh, phát triển hài hòa về
thể chất, trí tuệ, đạo đức”[9, tr.103].

THC TRNG VÀ GII PHÁP NÂNG CAO HIU QU
VAI TRÒ CA NG T
NN XÃ HI  TR V THÀNH NIÊN KHU VC HÀ NI
2.1.Tình hình t nn xã hi  tr v thành niên khu vc Hà Ni
2.1.1. S ng tr v thành niên mc các t nn xã hi

Tình hình tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành niên khu vực Hà
Nội trong những năm vừa qua diễn biến rất phức tạp với số
lƣợng ngày càng tăng, gây bức xúc trong nhân dân, biểu hiện ở
hầu hết các loại tệ nạn xã hội.
Theo báo cáo số 307 ngày 26/11/2002 của Ủy ban Dân
số Gia đình và Trẻ em Hà Nội: Trong 4 năm từ 1999 – 2002 có
176 trẻ em làm trái pháp luật, số em chơi bời lêu lổng, ăn cắp, ăn
trộm và gây rối mất trật tự công cộng chiếm tỉ lệ lớn là 32%,
13,1% trẻ em vận chuyển và sử dụng ma túy.[21, tr.15]
Năm 2010, theo thống kê của Phòng Cảnh sát điều tra
tội phạm về trật tự xã hội – Công an thành phố Hà Nội, cho
biết, lực lƣợng công an thành phố đã điều tra khám phá 222 vụ
gồm 348 đối tƣợng phạm tội trong lứa tuổi vị thành niên.[22]

a bàn hong ca tr v thành niên mc t
nn xã hi m r
Qua số liệu và qua báo cáo của Sở Lao động –
Thƣơng binh và xã hội Hà Nội, tệ nạn xã hội đã có mặt ở hầu
khắp các xã, phƣờng trên địa bàn thành phố.
Theo báo cáo của các chi cục phòng, chống tệ nạn ma
túy của thành phố, chúng ta thấy số ngƣời nghiện ma túy đã có
mặt ở 100% các quận, huyện, phƣờng, thị trấn và 80% số xã ở
của 18 huyện ngoại thành. Số trẻ vị thành niên nghiện ma túy
không chỉ xuất thân từ các gia đình khó khăn về kinh tế, gia
đình bố mẹ ly hôn…mà còn xuất thân từ các gia đình khá giả,
bố mẹ là trí thức có địa vị trong xã hội.
2.1.3. Quy mô, t chc, hình thc biu hin ca t
nn xã hi  tr v thành niên ngày càng phc t
Sự phức tạp về quy mô tổ chức, hình thức biểu hiện của
tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành niên đƣợc thể hiện rõ ở sự tham gia
vào các tệ nạn xã hội, trẻ vị thành niên đã có mặt ở hầu hết các
tệ nạn, đặc biệt là ma túy, trộm cắp, cƣớp giật và cờ bạc.
V t nn ma túy
Hiện nay ở Hà Nội trẻ vị thành niên nghiện ma túy với
nhiều chủng loại ma túy khác nhau và phƣơng thức sử dụng ma
túy luôn thay đổi: từ năm 1995 trở về trƣớc, trẻ vị thành niên
nghiện ma túy chủ yếu dƣới dạng hút, chích, uống, nuốt nhƣng
những năm gần đây và đặc biệt từ năm 2010 trở lại đây, ngƣời
nghiện ma túy chủ yếu chuyển sang dùng heroin và các ma túy
tổng hợp nhƣ: amphetamin, estasy (thuốc lắc)…ngày càng tăng.
V t nn trm cp git
Những năm gần đây tính chất, mức độ của tội phạm lại
nguy hiểm hơn vƣợt quá giới hạn của độ tuổi ngƣời chƣa thành
niên nhƣ: hình thành các băng nhóm tội phạm có tổ chức, có cơ

cấu chặt chẽ. Thực hiện các hành vi phạm tội: giết ngƣời nhƣ con
giết cha mẹ, cháu giết ông bà; cƣớp tài sản có sử dụng vũ khí
nóng; hiếp dâm; mua bán, sử dụng trái phép các chất ma
túy….[31]
V t nn c bc
Theo điều tra của chúng tôi ở một số trƣờng Trung học
cơ sở và Trung học phổ thông trên địa bàn thành phố, khi đƣợc
hỏi đã bao giờ chơi lô đề, cờ bạc thì có đến 50% các em trả lời
là có chơi và có trên 20% các em thƣờng xuyên chơi với nhiều
hình thức khác nhau.


2.2.1. Vai trò ca t nn
xã hi  tr v thành niên khu vc Hà Ni
V ni dung giáo dc tr v thành niên c
Hiện nay, để phòng ngừa tệ nạn xã hội cho trẻ vị thành
niên các gia đình Hà Nội đã thực hiện nhiều nội dung giáo dục
nhƣ: giáo dục tác hại của tệ nạn xã hội, giáo dục đạo đức, giáo
dục ý thức học tập và ý thức lao động, giáo dục những giá trị
của cuộc sống
V ni dung qun lý và giám sát tr v thành niên
Bên cạnh nội dung giáo dục thì các gia đình Hà Nội
cũng đặc biệt chú ý tới vai trò của mình là quản lý và giám sát
trẻ vị thành niên.
Nhiều gia đình đã biết
dành thời gian cho con, quan tâm đến con, tìm hiểu xem con
dành thời gian làm gì. Từ đó, cha mẹ có thể giúp con phân chia
quỹ thời gian và biết đƣợc những nhu cầu của con.
Hai là, qun lý hc tp. Trẻ vị thành niên là lứa tuổi rất
dễ sao nhãng học hành bởi những tác động bên ngoài. Trƣớc

thực tế, tệ nạn xã hội xâm nhập vào mọi đối tƣợng nhƣ hiện nay
các bậc cha mẹ đều thể hiện sự quan tâm đặc biệt tới con cái,
dõi theo từng bƣớc đi của con nhƣ kiểm tra bài vở xem con học
cái gì và thông qua giáo viên chủ nhiệm để quản lý việc học
hành của con
Ba là, qun lý sinh hot. Nếu không quản lý tốt trẻ rất
dễ sa đà vào những nhu cầu này mà không quan tâm tới học
hành. Chính vì vậy, nhiều gia đình đã biết quan tâm tới sinh hoạt,
mong muốn của các em để cùng chia sẻ những khó khăn trong
đời sống với các em.
2.2.2. Vai trò c      ng t
nn xã hi  tr v thành niên khu vc Hà Ni
Gia đình không chỉ có vai trò trong phòng ngừa tệ nạn
xã hội mà còn có vai trò chống và đẩy lùi các tệ nạn xã hội.
V ni dung giáo dc tr v thành niên
Việc giáo dục của gia đình đối với trẻ vị thành niên đã
mắc các tệ nạn xã hội cần đƣợc thực hiện với nhiều nội dung
nhƣ giáo dục tác hại và cách chữa trị tệ nạn xã hội, giáo dục đạo
đức, giáo dục ý thức học tập và lao động, giáo dục cho các em
nhận thức đƣợc những giá trị của cuộc sống. Tuy nhiên đối với
những trẻ đã mắc tệ nạn xã hội việc giáo dục cho trẻ phải đƣợc
thực hiện toàn diện nhƣng cần phải chú ý đến tâm lý của từng
đối tƣợng và từng thời điểm, do đó mỗi gia đình sẽ có phƣơng
pháp khác nhau.
V qun lý tr v thành niên mc các t nn xã hi
Khi trẻ đã mắc tệ nạn xã hội, bất cứ cha mẹ nào cũng lo
lắng về tƣơng lai của con, làm thế nào để đẩy lùi chúng ra khỏi
đời sống của con em mình. Vì vậy các gia đình đều thực hiện
quản lý con em mình rất chặt chẽ cả về thời gian, học tập và
sinh hoạt.

Việc quản lý trẻ mắc các tệ nạn xã hội đƣợc các gia
đình đặc biệt quan tâm với nhiều hình thức và phƣơng pháp
khác nhau vừa phù hợp với hoàn cảnh gia đình vừa phù hợp với
tâm lý của trẻ.
2.2.3. Nhng v  t ra i v   
phòng, chng t nn xã hi cho tr v thành niên khu vc Hà
Ni
Bên cạnh những mặt đã làm đƣợc, công tác phòng,
chống tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành niên của các gia đình ở Hà
Nội còn có những mặt hạn chế, khó khăn nhất định.
Th nht, sự nhận thức về phòng, chống tệ nạn xã hội
của các gia đình còn hạn chế.
Th hai, nhiu gia đình lại lựa chọn phƣơng pháp quản
lý, giáo dục không đúng, nhƣ thỏa mãn và đáp ứng đầy đủ yêu
cầu vật chất của con cái khi các yêu cầu này là không chính
đáng, không phù hợp với lứa tuổi hoặc điều kiện kinh tế của gia
đình.
Th ba, các gia đình Hà Nội hiện nay đều thiếu thời
gian để chăm sóc, giáo dục con cái. Đây là sự cản trở cho gia
đình trong việc phòng, chống tệ nạn xã hội cho trẻ vị thành
niên.
Th , sự kết hợp giữa gia đình với nhà trƣờng và xã hội
còn gặp nhiều khó khăn.
Th , nhiều gia đình khi có con em mắc tệ nạn xã
hội lại không đƣợc chính quyền các cấp giúp đỡ và bị mọi
ngƣời kỳ thị.
2.3. 






 u qu 





nh




















 c

Hà Ni
2.3.1. Nâng cao nhn thc ca các bc cha m v
phòng, chng t nn xã hi
Trình độ văn hóa cao sẽ giúp cha mẹ thực hiện các chức
năng của mình có hiệu quả bằng những ứng xử thích hợp, đảm
bảo cho quan hệ gia đình trở nên tốt đẹp, quan hệ vợ chồng trở
nên bình đẳng hơn, kinh tế gia đình phát triển, có quan niệm
đúng đắn về quy mô gia đình và sinh sản, có kiến thức để
phòng, chống tệ nạn xã hội cho con em mình… tuy nhiên hiện
nay, trình độ nhận thức của nhiều bậc cha mẹ vẫn còn hạn chế.
2.3.2. i m    c giáo dc,
qun lý tr v thành niên ci ng và
hiu qu
Đây là việc làm hết sức quan trọng bởi thực tế cho thấy
nhiều gia đình không có phƣơng pháp giáo dục, quản lý con cái
đúng đắn đã dẫn các em đến sự chán ghét gia đình và tìm đến tệ
nạn xã hội.
2.3.3. Chú trn công tác tuyên truyn ph bin
giáo dc pháp lu
Hiện nay nhiều gia đình với tham vọng làm giàu bằng
mọi giá đã có những hành vi vi phạm pháp luật nhƣ: buôn
lậu,trốn thuế, cờ bạc, buôn bán ma túy, tổ chức mại dâm môi
trƣờng xấu đó tác động trực tiếp tới con trẻ. Tiếp xúc hàng ngày
với các tệ nạn xã hội ấy trẻ này sinh rất nhiều tính xấu: thiếu
trung thực, hám lợi, không chịu học hành, không quan tâm đến
lợi ích của những ngƣời xung quanh, dẫn đến nguy cơ vi phạm
pháp luật là rất cao
2.3.4. 

















 
















Sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trƣờng và các đoàn
thể thanh thiếu niên là vô cùng quan trọng, bởi trẻ không chỉ
sống và tiếp thu giáo dục của gia đình, mà trẻ còn tiếp thu sự
giáo dục của nhà trƣờng và xã hội. Do đó, nhà trƣờng, gia đình
và các đoàn thể thanh thiếu niên cần có sự phối hợp chặt chẽ
đồng bộ, thƣờng xuyên trong việc giúp các em nhận thức rõ tác
hại của tệ nạn xã hội. Giáo dục trong gia đình và giáo dục trong
nhà trƣờng đều có những mặt mạnh, mặt yếu khác nhau nhƣng
nó lại có thể bổ sung cho nhau để giáo dục con em một cách tốt
nhất.
2.3.5. Các cp chính quyn thành ph cn quan tâm
a ti vai trò cng t nn xã
hi  tr v thành niên
Trong những năm qua, chính quyền các cấp của thành
phố đã quan tâm tới gia đình, công tác phòng chống tệ nạn xã
hội của gia đình nhƣng vẫn chƣa thật sự hiệu quả và thiết thực.
Chính vì vậy, trong thời gian tới các cấp chính quyền thành phố
cần tạo điều kiện hơn nữa để gia đình có thể nâng cao hiệu quả
của mình trong phòng, chống tệ nạn xã hội ở trẻ vị thành niên.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Trƣớc tình hình trẻ vị thành niên khu vực Hà Nội sa ngã
vào các tệ nạn xã hội nhƣ ma túy, trộm cắp, cƣớp giật ngày
càng tăng. Với ƣu thế vƣợt trội của mình, các gia đình đã thể
hiện rõ vai trò quan trọng trong công tác phòng, chống tệ nạn xã
hội cho con em ở độ tuổi vị thành niên. Để phòng, chống tệ nạn
xã hội cho trẻ hầu hết các gia đình đã biết đƣa ra các nội dung
giáo dục, quản lý trẻ để trẻ không bị bạn bè xấu rủ rê và có thể
định hƣớng cho tƣơng lai của mình trở thành những con ngƣời
có ích cho xã hội.
Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay việc nâng cao hiệu

quả vai trò của gia đình vẫn còn rất nhiều khó khăn cả về
mặtchủ quan và khách quan. Chính vì vậy, trong thời gian tới
để nâng cao hiệu quả vai trò của gia đình trong phòng, chống tệ
nạn xã hội ở trẻ vị thành niên thì cần phải có những giải pháp
đồng bộ và thiết thực hơn.

KT LUN
Gia đình là nơi trẻ vị thành niên sinh ra và lớn lên, môi
trƣờng gia đình là điều kiện tốt cho các em phát triển lành mạnh
đúng hƣớng. Bởi chỉ có gia đình mới có chức năng giáo dục và
cân bằng tâm - sinh lý cho các thành viên, gia đình còn có vai
trò trong việc giữ gìn, phát huy, truyền thụ những giá trị văn
hóa tinh thần truyền thống của dân tộc từ đời này qua đời khác,
đảm bảo việc giữ gìn bản sắc, đạo đức, lối sống nhân văn. Đồng
thời gia đình còn giữ vai trò cân bằng tâm – sinh lý cho các
thành viên trong gia đình trƣớc những tác động của cuộc sống
và trong quá trình hình thành, hoàn thiện nhân cách sống để
đảm bảo gia đình thực sự là điểm tựa, là hậu phƣơng vững chắc
và là tổ ấm cho các thành viên trong gia đình.
Giáo dục gia đình tuổi thơ ấu đã để lại những dấu ấn đậm
nét cho việc hình thành và phát triển suốt cuộc đời. Bầu không
khí ấm áp, chan hoà cởi mở yêu thƣơng, chia sẻ vui buồn, giúp
nhau lấy lại thăng bằng sau những bế tắc, đổ vỡ, vấp ngã…là
điều cần thiết. Nó sẽ tạo nên tình cảm lành mạnh giúp ngƣời ta
đứng vững mà không sa ngã vào các tệ nạn xã hội. Bởi ngoài
thời gian ở trƣờng thì phần lớn thời gian trẻ vị thành niên gắn
bó với gia đình và các hoạt động xã hội. Công tác phòng, chống
tệ nạn xã hội cho trẻ vị thành niên không thể thành công nếu chỉ
tiến hành ở trong nhà trƣờng mà nó cần sự phối hợp chặt chẽ
thƣờng xuyên của gia đình.

Để phát huy vai trò của gia đình trong công tác phòng,
chống các tệ nạn xã hội, đòi hỏi phải có trách nhiệm giáo dục
nếp sống cho mỗi thành viên trong gia đình. Trong xã hội xƣa,
ngƣời Việt Nam, nói chung và ngƣời Hà Nội nói riêng rất coi
trọng gìn giữ nề nếp gia phong. Bởi lẽ, bất cứ sự cộng sinh nào
cũng phải có cách thức quan hệ, quy tắc ứng xử. Trong tự nhiên
là sự cạnh tranh sinh tồn, trong xã hội là sự điều phối để đi tới
sự thống nhất biện chứng giữa cái riêng và cái chung, giữa cá
nhân và tập thể, giữa tinh thần và vật chất, giữa cái thiêng liêng
và cái trần tục, giữa trên và dƣới,… biết khai thác, phát huy
những giá trị tiềm ẩn trong đạo lý thuộc cấu trúc gia đình, làng,
nƣớc thì những nhân tố đó có thể trở thành nguồn lực lớn để
bảo vệ thanh danh, uy tín của gia đình hiện đại. Ngày nay, với
nhiệm vụ xây dựng con ngƣời mới, không những phát huy
những truyền thống tốt đẹp của gia đình mà còn phải phát huy
tính tích cực của nó. Nếp sống gia đình, trƣớc hết là dạy con
cháu là phải lễ phép, luôn kính trên nhƣờng dƣới, kín đáo trong
trang phục. Giáo dục gia đình còn chú trọng đến tình thƣơng
yêu đồng loại, lẽ phải, sự hoà thuận, đoàn kết, tôn trọng lẫn
nhau. Phải biết “thƣơng ngƣời nhƣ thể thƣơng thân”, “lá lành
đùm lá rách”.

Trong trào lƣu hội nhập và nhất là quá trình “toàn cầu
hóa” hiện nay, chúng ta phải lấy giá trị gia đình làm giá trị trung
tâm trong mọi giá trị của đời sống văn hóa xã hội, tạo sức mạnh

×