Tải bản đầy đủ (.doc) (38 trang)

Phân tích doanh thu tại công ty TNHH Hà Nội Chợ Lớn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.13 KB, 38 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
PHÂN TÍCH DOANH THU
PHÂN TÍCH DOANH THU
TẠI CÔNG TY TNHH
TẠI CÔNG TY TNHH
HÀ NỘI-CHỢ LỚN
HÀ NỘI-CHỢ LỚN
Hà Nội - 2014
LỜI CẢM ƠN
Thực tập tốt nghiệp là giai đoạn khó khăn của mỗi sinh viên trước khi
ra trường và hoà mình vào đời sống kinh tế của đất nước bởi lẽ nó tạo ra
cho người sinh viên một kỹ năng thực hành và khả năng nhìn nhận thực tế
của sinh viên qua những kiến thức họ đã thu nhận qua quá trình học tại
trường đại học.
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH HÀ Nội Chợ Lớn được
sự hướng dẫn tận tình của cô Đặng Thị Thư-Bộ môn Thống kê phân tích ,
cùng các anh chị phòng kế toán,kinh doanh của công ty TNHH Hà Nội-Chợ
Lớn em đã quyết định chọn nghiên cứ đề tài “ Phân tích doanh thu tại
công ty TNHH Hà Nội-Chợ Lớn” làm chuyên đề tốt nghiệp của mình.
Qua đây em xin được bày tỏ lòng biết ơn của mình tới các anh chị
Ban lãnh đạo và cán bộ kế toán phòng kế toán, kinh doanh tại công ty, đặc
biệt em xin chân thành cảm ơn cô Đặng Thị Thư Ađã chỉ bảo tận
tình,hướng dẫn cho em một cách tỷ mỉ các phương pháp nghiên cứu và là
người đọc, chỉnh sửa chuyên đề cho em trong suốt quá trình nghiên cứu đề
tài.
Tuy nhiên, nội dung đề tài rộng lớn, thời gian nghiên cứu có hạn,
trình độ chuyên môn và kinh nghiệm thực tế còn có hạn nên chuyên đề của
em không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó, em rất mong nhận được sự chỉ
bảo, hướng dẫn, những ý kiến đóng góp, sửa chữa của các thầy cô giáo để
chuyên đề tót nghiệp hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cảm ơn!
2
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ
3
4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
TỪ VIẾT TẮT NGHĨA TỪ VIẾT TẮT
1. TNHH : Trách nhiệm hữu hạn
2. SXKD : Sản xuất kinh doanh
3. HĐSXKD : Hoạt động sản xuất kinh doanh
4. ST : Số tiền
5.TT : Tỷ trọng
6.DT : Doanh thu
7.LĐ : Lao động
8. HT : Hoàn thành
9. CL : Chênh lệch
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết nghiên cứu của Phân tích doanh thu:
* Về lý luận
Trong những năm qua, từ khi thực hiện chính sách mở cửa, hoạt động kinh
doanh thương mại ở Việt Nam ngày càng trở nên sôi động. Thông qua hoạt động
này, Việt Nam nâng cao đời sống nhân dân, từng bước thực hiện công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nước. Điều này đóng vai trò khá quan trọng trong chương
trình đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nước.
Do đặc điểm của đất nước đang bước vào thời kỳ đổi mới, cho nên các
công ty và doanh nghiệp gặp không ít các khó khăn. Tuy vậy, mục tiêu cuối cùng
của các đơn vị kinh doanh trong cơ chế thị trường vẫn phải đảm bảo cho hoạt
động kinh doanh của mình đem lại lợi nhuận.Vì vậy,việc tiêu thụ hàng hoá có ý

nghĩa rất quan trọng,giúp cho các doanh nghiệp bù đắp được các chi phí bỏ ra,lấy
lại để tiếp tục cho quá trình kinh doanh và phát triển mạnh mẽ.
Cũng như các doanh nghiệp khác tồn tại trong nền kinh tế thị trường có sự
cạnh tranh gay gắt,doanh nghiệp thương mại cũng là một đơn vị kinh doanh,do
vậy cũng phải hạch toán kinh tế,lấy thu bù đắp chi phí sao cho có lãi. Muốn quản
lý kinh tế tốt và kinh doanh có hiệu quả các doanh nghiệp phải thường xuyên
phân tích tình thống kê hình thực hiện doanh thu của mình qua mỗi kỳ kinh doanh
để tìm ra các biện pháp nhằm tăng doanh thu bán hàng. Doanh thu là một chỉ tiêu
quan trọng vì doanh thu chính là cơ sở để xác định số thuế phải nộp cho ngân
sách nhà nước, là khoản để bù đắp vốn kinh doanh và chi phí phát sinh trong quá
trình hoạt động của doanh nghiệp, lợi nhuận của doanh nghiệp cũng được xác
định từ doanh thu… Chỉ tiêu doanh thu nói lên tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp, qua đó định hướng sự phát triển kinh doanh trong tương lai. Ngoài ra
doanh thu là yếu tố khẳng định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trên
thương trường. Do đó việc phân tích thống kê để tìm ra nguyên nhân của sự tăng ,
giảm doanh thu trong các kỳ kinh doanh là rất quan trọng. Hàng năm các thông số
và giá trị sản xuất, vốn, doanh thu, lợi nhuận luôn đựoc phòng kinh doanh và
phòng kế toán ghi chép một cách đầy đủ, dựa và số liệu đó ban lãnh đạo công ty
phân tích, đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh và vạch ra chiến lược cho
những năm kế tiếp.
* Về thực tế
Công ty TNHH Hà Nội- Chợ Lớn là doanh nghiệp thương mại kinh doanh
các mặt hàng điện tử, điện máy,viễn thông, hàng gia dụng… Doanh thu chủ yếu
của công ty là từ phân phối bán lẻ. Do quy mô công ty lớn nên còn tồn tại khá
nhiều bất cập như công tác điều hành, quản lý tại các siêu thị chưa tốt ảnh hưởng
đến kết quả SXKD; hệ thống bán lẻ hàng hóa, cơ cấu mặt hàng chưa phong phú;
công tác quản lý luân chuyển hàng hóa kém; trình độ nhân viên bán hàng chưa
thật sự chuyên nghiệp… Điều này khiến công ty phải nhìn nhận và có những giải
pháp cụ thể.
Với đặc điểm mô hình công ty lớn, điều đó cũng khiến cho công tác phân

tích doanh thu gặp nhiều khó khăn.
Các căn cứ đó cho ta thấy doanh thu của công ty có những bất lợi trên thị
trường do ảnh hưởng cuộc khủng hoảng kinh tế, chính sách tiền tệ thắt chặt. Bên
cạnh đó theo tìm hiểu em nhận thấy, công tác phân tích doanh thu và ra kế hoạch
còn chậm trễ gây ảnh hưởng đến kết quả HĐSXKD của công ty.
Mặt khác, xuất phát từ nhu cầu của bản thân mong muốn được tìm hiểu
sâu hơn nhằm tiếp thu kiến thức về phân tích doanh thu bán hàng để phục vụ cho
công việc của mình sau này.
Đặc biệt dựa trên báo cáo thực tập tổng hợp trong quá trình thơcj tập tại
công ty cho thấy yêu cầu cấp thiết của công ty TNHH Hà Nội Chợ Lớn là do
7
công tác phân tích doanh thu của công ty đang có những tồn tại cần phải khắc
phục và hoàn thiện công tác phân tích doanh thu cho phù hợp với tình hình kinh
doanh của công ty em xin chọn nghiên cứu đề tài “Phân tích doanh thu taih
công ty TNHH Hà Nội – Chợ Lớn”.
2. Mục tiêu nghiên cứu:
Từ tìm hiểu thực tế về công ty, mục tiêu chính của đề tài được xác định
như sau:
- Trên cơ sở những lý luận về chỉ tiêu doanh thu và phân tích doanh thu
của doanh nghiệp.
- Sử dụng các phương pháp phân tích.
- Thực trạng doanh thu tại công ty TNHH Hà Nội- Chợ Lớn, đưa ra các
đánh giá, phân tích những điểm đạt được và hạn chế của hoạt động này ở công ty.
- Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến doanh thu công ty.
- Đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm tăng doanh thu và hoàn thiện công
tác phân tích doanh thu tại công ty.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu về doanh thu bán hàng.
- Không gian nghiên cứu: Tại Công ty TNHH Hà Nội Chợ Lớn .
- Thời gian nghiên cứu: Chuyên đề sử dụng số liệu hai năm 2010 và 2011 để

phân tích doanh thu.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã được làm việc trực tiếp tại văn
phòng ( cụ thể là phòng kế toán và phòng kinh doanh) của công ty TNHH Hà
Nội- Chợ Lớn để tìn hiểu về công tác phân tích doanh thu cũng như đặc điểm
kinh doanh của công ty phục vụ viết chuyên đề tốt nghiệp.
8
4. Phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu:
Phương pháp thu thập số liệu là quá trình đầu tiên cần thiết trong công tác
phân tích các chỉ tiêu tại doanh nghiệp. Số liệu dược xem xét, phân tích cóa chính
xác, đúng với tình hình thực tế của doanh nghiệp thì quá trình phân tích mới đảm
bảo kịp thời, phản ánh đúng thực trạng doanh nghiệp, mới là cơ sở vững chắc để
doạh nghiệp dặt mục tiêu kinh doanh cho tương lại.
Trong quá trình thực tập tại công ty TNHH Hà Nội- Chợ Lớn, bằng
phương pháp phân tích các kết quả thu được từ báo cáo tổng hợp em đã làm rõ
được công tác doanh thu tại công ty.
Để thực hiện tốt công việc nghiên cứu đề tài, hàng ngày em được trực tiếp
làm việc cùng các cán bộ kế toán, kinh doanh và được các anh chị hướng dẫn cụ
thể về công tác doanh thu thông qua các chứng từ ,sổ kế toán.
Kết quả thu được sẽ là số liệu khái quát chung về công ty, về tình hình
kinh doanh của công ty và các dữ liệu cần phân tích khác.
Ngoài ra em tiến hành thu thập các tài liệu cần thiết từ sách báo chuyên
môn, từ internet, và học hỏi từ bạn bè trong ngành,
*Phương pháp so sánh:
Phương pháp so sánh là phương pháp được sử dụng lâu đời và phổ biến
nhất. So sánh trong phân tích doanh thu là đối chiếu các chỉ tiêu doanh thu giữa
các kỳ để xác định xu hướng, mức độ biến động của doanh thu, Nó cho phép ta
tổng hợp được những nét chung và tách ra được nhướng nét riêng về sự biến đổi
của doanh thu trên cơ sở đó đánh giá được các mặt phát triển hay kém phát triển,
hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm ra các giải pháp tối ưu trong mỗi trường hợp cụ

thể. Vì vậy để tiến hành so sánh bắt buộc phải giả quyết các vấn đề cơ bản như
xác định số gốc để so sánh, xcs định điều kiện so sánh, mục tiêu so sánh. Phương
pháp so sánh ở đây được thực hiện nhằm múc đích:
9
So sánh giữa số hiện thực của kỳ báo cáo với số kế hoạch hoặc số định
mức để thấy được mức độ hoàn thành bằng tỉ lệ phần trăm (%) hoặc số chênh
lệch tăng giảm. Từ đó đánh giá được mức độ hoàn thành kế hoạch doanh thu đề
ra.
So sánh giữa số liệu thực hiện kỳ báo cáo với số liệu thược hiện cùng kỳ
năm trước . Việc so sánh này nhằm mục đích thấy được sự biến động tăng giảm
của các chỉ tiêu doanh thu qua các kỳ khác nhau và xu hướng phát triển của các
chỉ tiêu doanh thu này tại công ty trong tương lai.
*Phương pháp thay thế liên hoàn:
Phương pháp thay thế lien hoàn là phương pháp xác định mức độ ảnh
hưởng của các nhân tố doanh thu bán hàng bằng cách thay thế lần lượt và liên tiếp
các nhân tố từ giá trị gốc sang kỳ phân tích để xác định trị số của các chỉ tiêu khi
nhân tố đó thay đổi. Sau đó so sánh trị số của doanh thu bán hàng vừa tính được
với trị số của doanh thu bán hàng khi chưa có biến đổi của nhân tố cần xác định
sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó. Sử dụng phương pháp thay thế
liên hoàn nhằm mục đích:
- Nhân biết được sự ảnh hưởng của nhân tố lượng và giá bán đến chỉ tiêu
doanh thu. Đây là hai nhân tố ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu doanh thu bán
hàng nên cần có sự phân tích kỹ lưỡng và cẩn thận.
- Phân tích sự ảnh hưởng của hai nhân tố : số lao động và năng suất lao
động đến chỉ tiêu doanh thu bán hàng , từ đó dánh giá mức độ ảnh hưởng của các
chỉ tiêu đến doanh thu bán hàng của doanh nghiệp.
* Phương pháp số chênh lệch:
Đây là phương pháp biến dạng của phương pháp thay thế liên hoàn. Nhưng
cách tính đơn giản hơn và cho phép tìm ngay được kết quả cuối cùng bằng cách
xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố nào thì trực tiếp dùng số chênh lệch về

giá trị kỳ phân tích so với kỳ kế hoạch của nhân tố đó.
10
Ưu điểm của phương pháp số chênh lệch là khắc phục hạn chế của phương
pháp lien hoàn. Có thể tính được sự ảnh hưởng cụ thể từng nhân tố như vậy việc
đề xuất biện pháp đẻ phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu là rất cụ thể. Số
liệu giữa các lần thay thế không phụ thuộc nhau vì vậy nếu tính sai hoặc không
tính được một lần thay thế nào đó thì không làm ảnh hưởng đén các lần thay thế
khác.
Tuy nhiên phương pháp này cũng có những hạn chế nhất định như phạm vi
áp dụng hẹp, điều kiện áp dụng nghiêm ngặt, trình tự tính toán phức tạp mất
nhiều thời gian trongviêch tính toán và khó áp dụng đối với trường hợp các nhân
tố ảnh hưởng dưới dạng thương số, số liệu nhiều chữ số, số phần trăm, phân số
hoặc có nhiều nhân tố ảnh hưởng.
*Phương pháp dùng bảng biểu để phân tích :
Phương pháp này giúp ta có thể xác định rõ rang sự thay đổi của các chỉ
tiêu, đồng thời phản ánh trực quan số liệu đang phân tích.
Bảng biểu được thể hiện theo các dòng và cột tùy theo lượng chỉ tiêu và số
lượng cần phân tích mà các dòng cột trong bảng biểu có số lượng khác nhau. Việc
trình bầy các số liệu trên bảng biểu giúp ta hiểu rõ các chỉ tiêu cần phân tích, tỷ
trọng, tỷ lệ của các chỉ têu và so sánh các chỉ tiêu đó. Từ dó giúp ta thấy rõ mức
độ hoàn thành của các chỉ tiêu.
11
CHƯƠNG I:
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG DOANH THU TẠI
CÔNG TY TNHH HÀ NỘI – CHỢ LỚN
1.1.Khái quát về Công ty TNHH Hà Nội – Chợ Lớn:
1.1.1 Quá trình hình thành phát triển của công ty
Tên công ty : Công ty TNHH Hà Nội Chợ Lớn
Tên giao dịch : HA NOI CHO LON COMPANY LIMITED
Web : hchomecenter.com.vn

Địa chỉ trụ sở chính : Số 36 đường Phạm Văn Đồng,xã Cổ Nhuế, Từ Liêm,
TP Hà Nội
Điện thoại: 0437551188,0737556088/Fax0437556099
Mã số thuế: 0101855241
*Quá trình hình thành và phát triển
Công ty TNHH Hà Nội chợ Lớn được thành lập vào ngày 24 tháng 05
năm 2006 theo giấy phép kinh doanh số 0102023986 do sở kế hoạch và đầu tư
thành phố Hà Nội cấp lần đầu ngày 09 tháng 01 năm 2006, thay đổi kinh doanh
lần thứ nhất ngày 23 tháng 06 năm 2008.
Tổng số vốn điều lệ: 30 tỷ đồng.
Tổng số lao động: 629 người
Công ty bao gồm 3 siêu thị:
-Siêu thị 36 Phạm Văn Đồng: là siêu thị lần đầu tiên được khai trương,
cũng là nơi đóng trụ sở chính của Công ty, khai trương ngày 24 tháng 05 năm
2006, năm trên trục đường trung tâm Hà Nội đi sân bay Nội Bài, với tổng diện
tích hơn 4000m2, bãi bến đỗ xe ô tô và xe máy thuận tiện, trưng bày và bán gần
5000 sản phẩm các loại của các thưong hiệu nổi tiếng thế giới như: Toshiba, JVC,
Panasonic, Samsung, Electrolux, Hitachi, Sony, LG, Daewoo….
12
-Siêu thị HC Home center Hải Phòng: khai trương ngày 28 tháng 05 năm
2007 với diện tích 1000m2 trưng bày hàng hóa, do đặc thu là điểm bán hàng đặt
tại một trung tâm mua sắm hiện đại nhất thành phố Hải Phòng ,do vậy tại Hải
Phòng Công ty kinh doanh và giới thiệu những sản phẩm cao cấp nhất với công
nghệ mới nhất của những tập đoàn nội tiếng trên thế giới nhằm đem lại cho người
tiêu dùng tại Thành phố Hải Phòng và các vùng lân cận những sản phẩm cao cấp
nhất với giá cả hợp lý nhất và dịch vụ tốt nhất.
-Siêu thị HC home center Giải phóng : khai trương ngày 09 tháng 07 năm
2008 với tổng diện tích gần 6000m2,bãi đỗ xe ôtô xe máy thuận tiện, trưng bày
và bán hơn 5000 sản phẩm các loại của các thương hiệu nổi tiếng thế giới với
quầy nội thất cao cấp của thái lan tại tầng 3. là siêu thị điện máy đầu tiên phục vụ

dân cư phía Nam Hà Nội.
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty
- Chức năng:
Chức năng chính của công ty là kinh doanh các loại mặt hàng điện tử, điện
lạnh, điện gia dụng, viễn thông…
13
Sơ đồ số 01: Bộ máy quản lý của công ty TNHH Hà Nội Chợ Lớn
- Nhiệm vụ:
+ Thực hiện nhiệm vụ quản lý và cung cấp các sản phẩm dịch vụ trong
phạm vi kinh doanh cho thị trường.
+ Công ty tiến hành tổ chức kinh doanh nhằm thu được lợi nhuận tối đa
cho doanh nghiệp
+ Tạo công ăn việc làm cho người lao động
+ Mở rộng thị trường và phát triển công ty ngày càng lớn mạnh hơn
+ Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước
14
Phòng kế
toán
Quầy điện
lạnh
Ban giám đốc
Phòng tổ chức
nhân sự
Phòng kinh
doanh
Bộ phận kỹ
thuật bảohành
Bộ phận
bán hàng
Quầy gia

dụng
Quầy viễn
thông
Quầy
điện tử
Bộ phận
Kho
Bộ phận
giao nhận
1.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý của công ty .
Trong quá trình tồn tại và phát triển, cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý kinh
doanh của công ty đã có nhiều thay đổi về số lượng nhân viên, cách thức quản lý
cũng như phạm vi quản lý. Mọi hoạt động của công ty hàng tháng, hàng quý, đều
do ban lãnh đạo công ty giám sát và chỉ đạo. Để việc kinh doanh tiến hành tốt,
phối hợp nhịp nhàng, ăn khớp và đồng bộ, bộ máy quản lý của công ty được tổ
chức theo mô hình quản lý trực tuyến chức năng đáp ứng được nhiệm vụ chỉ đạo
và kiểm tra mọi hoạt động kinh doanh của toàn công ty.
Xuất phát từ chức năng nhiệm vụ, đặc điểm kinh doanh tổ chức bộ máy hoạt
động kinh doanh của Công ty TNHH Hà Nội chợ Lớn như sau:
- Đứng đầu là Giám đốc,Giám đốc là người quyết định các phương án
kinh doanh, các nguồn tài chính và chịu trách nhiệm về mọi mặt trước pháp luật
về quá trình hoạt động của công ty. Giám đốc chỉ đạo trực tiếp cho phó giám đốc
điều hành từng bộ phận.
- Phó giám đốc kinh doanh là người giúp việc cho giám Đốc, được giám
đốc phân công phụ trách công tác thương mại, thay mặt giám đốc điều hành công
việc chung của công ty khi Giám Đốc đi vắng. Ngoài ra phó Giám Đốc còn được
ký thay Giám Đốc các giấy tờ, các loại hợp đồng ,chứng từ giao dịch với Ngân
Hàng khi được sử ủy quyền của Giám Đốc.
-Phòng hành chính nhân sự: chức năng chính của phòng là quản lý nhân
sự,điều động và tuyển dụng nhân viên làm việc của công ty điều chỉnh các sự vụ

việc xảy ra hàng ngày.Đón tiếp khách đến giao dịch và quan hệ ngoại giao với
bên ngoài, là bộ phận quản lý và tham mưu góp ý kiến cho giám đốc trong quản
lý điều hành nhân sự,đối nội đối ngoại. Là bộ phận bổ trợ quan trọng cho hoạt
động của các bộ phận trong Công ty.
15
- Các phòng ban chức năng: kế toán tài chính, kinh doanh và kỹ thuật có
chức năng tham mưu, giúp việc cho ban giám đốc trong quản lý và điều hành mọi
hoạt động kinh doanh của Công ty.
Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty theo cơ cấu trực tuyến chức năng,
trong đó Phó giám đốc điều hành các bộ phận sẽ phụ trách các chức năng theo
sự ủy quyền của Giám đốc.Giám đốc là người có toàn quyết định về hoạt động
kinh doanh của Công ty.
1.1.4 Kết quả kinh doanh của công ty trong 2 năm 2010 và 2011
Chiến lược kinh doanh của công ty là càng bán được nhiều sản phẩm càng
tôt với chất lượng cao, tác phong phục vụ chuyên nghiệp, chế độ chăm sóc bảo
hành hoàn hảo, số lượng và chủng loại hàng điện máy tăng đều hàng năm; do vậy
doanh thu của công ty cũng tăng đều hàng năm
Bảng 1: Kết quả kinh doanh của công ty năm 2010 và 2011
ĐVT: tỷ VNĐ
Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011
So sánh
Số tiền Tỷ lệ(%)
1. Tổng DT 540,25 600,79 60,54 11,206
- DT bán hàng 535,25 596,02 60,77 11,354
- DT tài chính 0,9 1.245 0,345 38,333
- DT khác 4,1 3,525 - 0.575 - 14,024
2. Tổng chi phí 492,33 543,61 51.28 10,416
3. LN trước thuế 47,92 57,18 9,26 19,324
4. Thuế TNDN phải nộp 11.98 14,295 2,315 19,324
5. LN sau thuế 35,94 42,885 6,945 19,324

Từ bảng trên cho ta thấy:
- Doanh thu của công ty không ngừng tăng lên với tốc độ nhanh. Nếu như
năm 2010 tổng doanh thu của công ty đạt 540,25 tỷ đồng thì đến năm 2011 tổng
16
doanh thu của công ty là 600,79 tỷ đồng tăng 60,54 tỷ tương ứng 11,206 %.
Trong đó : doanh thu bán hàng tăng 60,77 tỷ đồng tương ứng 11,354 %, doanh
thu tài chính tăng 0,345 tỷ đồng tương ứng 38,333 %, doanh thu khác giảm 0,575
tỷ đồng tương ứng 14,204 %.
- Lợi nhuận sau thuế của công ty năm 2011 tăng so với năm 2010 là 6,945
tỷ đồng tương ứng 19,324 %.
Để tăng doanh thu tăng lợi nhuận, hàng năm công ty đều có những những
giải pháp kinh tế nhất định nhằm giảm chi phí, tăng sản lượng bán ra, chú trọng
đến các khâu bán hàng, cải tiến phương thức bán hàng , nắm bắt thị hiếu tiêu
dùng và nhu cầu của thị trường.Doanh thu ngày càng tăng tạo đà phát triển và
thức đẩy quá trình sản xuất cuả công ty ngày càng tiến bộ phù hợp với sự phát
triển chung của nền kinh tế đất nước.
1.2. Kết quả phân tích doanh thu tại Công ty TNHH Hà Nội – Chợ Lớn:
1.2.1 Phân tích sự biến động của doanh thu qua các năm:
Bảng 2 : Phân tích tình hình biến động doanh thu qua các năm:
ĐVT: tỷ VNĐ
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
Doanh thu 390.26 450.24 500.33 540.25 600.79
Lượng tăng giảm tuyệt đối
liên hoàn δ
ι
= y
i
-y
i-1


- 59.98 50.09 39.92 60.54
Lượng tăng giảm tuyệt đối
định gốc:
1
yy
ii
−=∆
- 59.98 110.07 149.99 210.53
*Tốc độ phát triển
Năm 2007 2008 2009 2010 2011
17
Doanh thu 390.26 450.24 500.33 540.25 600.79
Tốc độ phát triển liên hoàn
( %):
1−
=
i
i
i
y
y
t
- 1.1537 1.1113 1.0798 1.1121
Tốc độ phát triển định gốc
( %):
1
y
y
t
i

i
=
- 1.1537 1.2821 1.3843 1.5395
Công thức: δ
ι
= y
i
-y
i-1
Trong đó: δ
ι
là lượng tăng doanh thu liên hoàn( i: 1-5)
y: là chỉ tiêu doanh thu
Công thức:
1
yy
ii
−=∆
Trong đó: y là chỉ tiêu doanh thu
i

là lượng tăng doanh thu định gốc
Lượng tăng giảm tuyệt đối bình quân:
6245.132.
4
53.21099.14907.11098.59
4

532
=

+++
=
+++
=
δδδ
δ
Nhận xét: Qua các kết quả tính toán trên ta thấy: trong giai đoạn 2007-
2011 tốc độ tăng trưởng doanh thu của công ty đều đạt ở mức khá cao.
+Doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng lên 15.37 % tương ứng 59.98
tỷ đồng
+ Doanh thu năm 2009so với 2008 tăng lên 11.13 % tương ứng 50.09 tỷ
đồng
+ Doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng lên 7.98 % tương ứng 39.92
tỷ đồng.
18
+ Doanh thu năm 2011 so với năm 2010 tăn lên 11.21 % tương ứng 60.54
tỷ đồng.
Để có được kết quả trên ,công ty đã có các giải pháp phát triển đồng bộ,
trong đó đặc biệt quan tâm đến khâu bán hàng, mở rộng thị trường. Trong nền
kinh tế thị trường hiện nay ,bên cạnh những thuận lợi từ hoạt động kinh doanh
công ty luôn phải đối mặt với những khó khăn và thách thức, các đối thủ cạnh
tranh nhiều, thương trường như chiến trường. Nên để đạt được mức doanh thu
ngày càng cao không phải là điều đơn giản. Công ty đã có nhiều biện pháp như
đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp, đưa ra các trương trình khuyến mãi
,bảo vệ người tiêu dùng, chất lượng sản phẩm tốt , giải quyết tốt vấn đề thị trường
đầu vào, đầu ra phù hợp cùng nhiều chiến lược tác chiến trong kinh doanh đã
giúp công ty tăng thu nhập hàng năm và hiện tại có vị trí vững chắc trên thị
trường.
19
1.2.2 Phân tích doanh thu theo các nhóm hàng:

Bảng 3: Phân tích doanh thu theo các nhóm hàng.
ĐVT: Tr đồng
Nhóm
hàng
Năm 2010 Năm 2011 So sánh 2011 -2010
ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%)
Điện tử 226.906.817 42 255.339.806 42.5 25.533.754 0.5
Điện lạnh 183.686.470 34 204.271.845 34 20.585.375 0.
Viễn
thông
67.531.791 12.5 63.083.952 10.5 -6.753.173 -2
Gia dụng 62.129.247 11.5 78.103.941 13 15.974.694 1.5
Tổng
doanh thu
540.254.326 100 600.799.544 100 60.545.218 0
Nhận xét: Công ty TNHH Hà Nội chợ lớn chuyên cung cấp các mặt hàng
điện tử, điện lạnh, điện gia dụng đến tay người tiêu dùng. Với phương châm giá
rẻ hoặc bằng so với các siêu thị khác. Trong mấy năm gần đây thị trường có sự
bão hòa về các đồ điện tử, điện lạnh nhưng công ty vẫn có sự tăng trưởng và đảm
bảo gia tăng về doanh số. Vì vậy nhóm hàng điện tử vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất
trong các mặt hàng và doanh thu cũng đạt được là cao nhất. Doanh thu bán hàng
của điện tử chiếm tỷ trọng cao 42% nhưng thấp hơn so với năm 2011 là 0,5%.
Nhóm hàng điện lạnh đứng thứ hai về doanh thu tỷ trọng không tăng so với năm
2010. Doanh thu mặt hàng gia dụng cũng tăng 1,5% so với năm 2010.
Theo bảng biểu ta thấy: Doanh thu bán hàng năm 2011 tăng so với doanh
thu năm 2010 là 60.545.218 tương ứng với tỷ lệ tăng 10% điều này cho thấy công
ty đã sủ dụng đúng đắn biện pháp trong kinh doanh nhằm thúc đẩy doanh thu của
doanh nghiệp.
20
- Nhóm mặt hàng điện tử cũng chiếm tỷ trọng cao nhất đạt 42% mức tăng

doanh thu của nhóm hàng này so với năm 2010. Tuy nhiên tỷ trọng tăng của mặt
hàng này rất khiêm tốn chỉ 0,5% điều đó cho thấy giữa các mặt hàng vẫn được
ban lãnh đạo quan tâm như nhau. Tuy nhiên đây là mặt hàng chiếm tỷ trọng cao
nhất lên công ty cần có biện pháp nhằm tăng sức cạnh tranh cho các mặt hàng
này.
- Nhóm hàng điện lạnh không tăng nhiều trong thành phần doanh thu của
doanh nghiệp và tỷ trọng tăng doanh thu của nhóm hàng này tương đương với
20.585.375. Sự tăng doanh thu này là bình thường tuy nhiên không đáng kể so
với toàn công ty.
- Nhóm hàng gia dụng chiếm tỷ trọng lớn thứ hai tỷ lệ tăng doanh thu là
1.5% tương ứng với doanh thu giảm là 15.974.694. Việc tăng doanh thu của
nhóm hàng này như vậy cho thầy công ty đã quan tâm và khuyến khích phát triển
mặt hàng này.
- Nhóm hàng viễn thông có tỷ trọng giảm doanh thu do công ty chưa đầu
tư nhiều mặt hàng để đa dạng hóa các sản phẩm tỷ lệ giảm doanh thu là -2%
tương ứng với mức giảm doanh thu là 6.753.173 điều đó thể hiện công ty đang đi
dúng hướng và chú tâm phát triển, kinh doanh các mặt hàng chủ đạo.
21
1.2.3. Phân tích doanh thu bán hàng theo quý.
Bảng 4. Phân tích doanh thu bán hàng theo quý.
ĐVT: Tr đồng
Quý
Năm 2010 Năm 2011
So sánh năm 2010
-2011
ST TT(%) ST TT(%) ST TT(%)
I 99.947.050 18.5 93.123.929 15.5 -6.823.123 -3
II 83.739.420 15.5 102.135.922 17 18.396.502 1.5
III 162.076.298 30 192.255.852 32 30.179.554 2
IV 194.491.557 36 213.283.838 35.5 18.792.281 0.5

Tổng
doanh thu
540.254.326 100 600.799.544 100 60.545.218 0
Theo bảng biểu ta thấy: Doanh thu năm 2011 tăng so với năm 2010 là
60.545.218 tương ứng với tỷ lệ 10% cho thấy tình hình kinh doanh năm 2011 của
công ty là tốt, công ty đã cố phát huy và đưa ra các giải pháp mới trong bán hàng
cũng như các giải pháp nhằm khắc phục các nhược điểm kịp thời. Ngoài ra ta
thấy công ty có lượng tiêu thụ hàng vào thời điểm cuối năm là xu hướng chung
của các công ty sản xuất kinh doanh. Nhu cầu tiêu thụ hàng hóa vào cuối năm
tăng làm cho doanh thu của công ty cũng tăng theo xu hướng tiêu dùng đó. Vì
vậy có thể thấy rằng doanh thu quý IV chiếm tỷ trọng cao nhất (30% năm 2010
và 35,5%) doanh thu quý IV tăng so với lượng doanh thu tăng là 18.792.281 tuy
nhiên tỷ trọng tiêu thụ quý IV tại công ty cũng chênh lệch không đáng kể cho
thấy doanh nghiệp vẫn giữ được mức tỷ trọng doanh thu đồng đều giữa các quý
hàng năm. Công ty cần phát huy trong các năm tiếp theo.
- Doanh thu quý I chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong các quý và tỷ lệ doanh thu
cũng ít nhất so với năm 2010 tương ứng với lượng tăng doanh thu là 6.823.121 và
22
tỷ trọng doanh thu của quý I cũng giảm 3% điều này không ảnh hưởng nhiều đến
doanh thu các quý.
- Doanh thu quý II chiếm tỷ trọng thứ hai lượng tăng doanh thu 18.396.502
so với năm 2010.
- Doanh thu quý III có tỷ lệ doanh thu tăng 30.179.544 đây là thời gian
mức doanh thu tăng nhiều nhất trong tất cả các quý. Tỷ trọng doanh thu của thời
gian này tăng hơn so với quý II và IV nhưng công ty đã có nhiều điều chỉnh hợp
lý trong thời gian này nhờ đó mà doanh thu của quý này tăng cao nhất so với quý
khác.
- Về tỷ trọng: Doanh thu quý IV chiếm tỷ trọng cao nhất nhưng chỉ có
0.5% so với năm 2010. Điều này cũng dễ hiểu vì trong thời gian này diễn ra các
hoạt động văn hóa đặc biệt là tết nguyên đán, do đó thị trường có nhiều nhu cầu

mau sắm phục vụ nhu cầu . Doanh thu của quý II và III chiếm tỷ trọng tương đối
bằng nhau do hoạt động bán hàng diễn ra tương đối giống nhau trong hai quý này.
Doanh thu quý I chiếm tỷ trọng nhỏ nhất và giảm -3% so với năm 2010 điều này
có thể giải thích cho việc nhu cầu mua sắm sau tết có phần chững lại do khách
hàng đã mua trước đó. Vì vậy lãnh đạo doanh nghiệp cần nỗ lực đưa ra các biện
pháp nhằm cân bằng tỷ trong doanh thu giữa các quý trong năm.
1.2.4. Tính toán và phân tích một số chỉ tiêu phản ánh hiêụ quả sử dụng vốn
kinh doanh trên số liệu của các báo cáo kế toán
KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
23
Đơn vị: Tr đồng
Chỉ tiêu

số
Quý 2/2010 Quý 2/2011
Sự tăng giảm
Số tuyệt đối %
DTBH và cung cấp dịch vụ 01 3.268.740.000 3.889.825.750 621.085.750 119,001%
Các khoản giảm trừ 03 17.365.890 18.731.180 1.365.290 107,86%
Chiết khấu TM 04 12.530.000 14.521.000 1.991.000 115,89%
Giảm giá hàng bán 05 3.471.000 2.782.650 -688.350 80,17%
Hàng bán bị trả lại 06 1.364.890 1.431.530 66.640 104,89%
Doanh thu thuần 10 3.251.374.110 3.871.094.570 619.720.460 119,06
Doanh thu HĐTC 21 19.612.242 17.307.168 -2.305.074 88,25
Giá vốn hàng bán 11 2.614.125.000 2.526.531.200 -87.593.800 96,65
Lợi nhuận gộp 20 637.249.110 944.563.370 307.314.260 148,23
Chi phí tài chính 22 215.867.797 206.590.381 -9.277.416 95,7
Chi phí bán hàng 24 17.021.500 19.325.680 2.304.180 113,54
Chi phí QLDN 25 12.764.000 13.623.370 859.370 106,73
Lợi nhuận từ HĐTC

30=20+(21-22)-(24-25)
30 411.208.055 722.331.107 311.123.052 175,67
Thu nhập khác 31 231.508.686 195.758.794 -35.749.892 84,57
Chi phí khác 32 32.819.352 29.325.757 -3.493.595 89,36
Lợi nhuận khác (40=31-32) 40 198.689.334 166.433.037 -32.256.297 83,77
Tổng lợi luận (50=30+40) 50 609.897.389 888.764.144 278.866.755 145,72
Thuế TNDN phải nộp 51 162.568.705 193.553.729 30.986.024 119,06
Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 60 447.328.684 695.209.415 247.880.731 155,4
Qua biểu báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp quý
2/2010 so với quý 2/2011 cho thấy:
+ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng hơn năm trước
- Về số tuyệt đối tăng 621.085.750đ
- Về số tuyệt đối tăng 119,001% tức là vượt 19,001%
+ Doanh thu thuần cũng tăng hơn so với năm trước:
- Về số tuyệt đối tăng 619.720.460đ
- Về số tương đối tăng 119,06% vượt 19,06%
+ Lợi nhuận sau thuế
- Về số tuyệt đối tăng: 247.880.731đ
- Về số tuyệt đối: 155,4% vượt 55,4%
24
Như vậy, lợi nhuận sau khi đã nộp thuế thu nhập quý 2/2010 so với quý 2/2011
tăng 247.880.731đ hay 55,4%.
Đặc biệt là tỷ lệ giá vốn hàng bán giảm 15,13% quý 2/2010 so với quý 2/2011 đã
làm cho lợi nhuận tăng đáng kể
x 100 = 65,27% < = 80,4%
Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên ta có thể thấy công ty đã
ngày càng lớn mạnh và làm ăn có lãi, tạo được niềm tin cho cán bộ công nhân viên, giúp
họ hăng say trong công việc tạo ra nhiều lợi nhuận cho công ty và làm cho cuộc sống
của họ ngày càng được nâng cao.
1.2.5. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu của công ty

TNHH Hà Nội- Chợ Lớn.
1.2.5.1 Phân tích ảnh hưởng của giá và lượng tới doanh thu
Sử dụng phương pháp chỉ số :phân tích ảnh hưởng của giá và lượng đến
doanh thu công ty
Công thức DT=Σpq. Trong đó: DT là doanh thu
p: giá bán một sản phẩm
q: là lượng bán
mô hình phân tích:








===
00
10
10
11
00
11
0
1
*
qp
qp
qp
qp

qp
qp
DT
DT
DT
qppqDT
IIII *==
Biến động tuyệt đối:
∆DT=∑DT
1
-∑DT
0
=( ∑p
1
q
1
-∑p
0
q
1
)+(∑p
0
q
1
-∑p
0
q
0
)
trong đó: DT

0
, DT
1


doanh thu năm 2010 và năm 2011
p
0
, p
1
là giá bán của một sản phẩm của năm 2010 và 2011

q
0
, q
1
là sản lượng tiêu thụ năm 2010 và năm 2011

∑p
0
q
1
là doanh thu năm 2011 tính theo giá bán sản phẩm năm 2010
25

×