Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

tiết 18 tính chất của nitơ, photpho và các hợp chất của chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 11 trang )


TiÕt 18 .
Bµi 13. LUYÖN TËP
TÝnh chÊt cña Nit¬, Photpho
vµ c¸c hîp chÊt cña chóng.

I. KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng.
Nitơ Photpho
Cấu hình e
Số oxi hoá.
Tính chất
hoá học
1. Nitơ và Photpho.
1s
2
2s
2
2p
3
1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
3
-3, 0, +1, +2, +3,+4, +5.
-3, 0, +3, +5.


* Tính oxi hoá:
- Pư với kim loại.
- Pư với H
2
.
* Tính khử:
- Td với O
2
.
* Tính oxi hoá:
- Pư với kim loại.
* Tính khử:
-Td với O
2
.
-Td với Cl
2
.
-Td với các chất oxi
hoá khác.

I. KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng.
NH
3
Muối amoni.
Tính chất
vật lí.
Tính chất
hoá học.
Điều chế

Nhận biết
2. Amoniac và muối amoni.
Dễ tan trong nước, là
các chất điện li mạnh.
Khí, không màu, mùi khai,
xốc, tan rất nhiều trong nước.
* Tính bazơ yếu: Td với H
2
O,
với chất chỉ thị màu, với
axit, với dd muối.
* Tính khử: Td với O
2
, Cl
2
.
- Dễ bị nhiệt phân
- Td với dd kiềm.
* Trong CN: Từ H
2
và N
2
.
* Trong PTN: Từ dd NH
3

hoặc từ Ca(OH)
2
và NH
4

Cl.
Cho NH
3
td với axit.
Làm xanh quì tím ẩm Dùng NaOH đặc và
quì tím ẩm.

I. KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng.
HNO
3
H
3
PO
4
.
Tính
chất
hoá
học.
Điều
chế
3. HNO
3
và H
3
PO
4
.
* Tính axit mạnh:
Làm đổi màu chất chỉ thị, td

với bazơ, với oxit bazơ, với
muối.
* Tính oxi hoá mạnh:
Td với kim loại, với phi kim,
với nhiều hợp chất.
* Là một axit 3 nấc, độ
mạnh trung bình, có đủ
tính chất hoá học chung
của axit:
Làm đổi màu chất chỉ thị,
td với bazơ, với oxit bazơ,
với muối, với kim loại.
* Trong CN: Từ NH
3
.
NH
3
 NO NO
2
HNO
3
.
* Trong PTN:
Từ H
2
SO
4
đặc và NaNO
3
.

*Trong CN:
- P  P
2
O
5
 H
3
PO
4
.
- Từ Ca
3
(PO
4
)
2
và H
2
SO
4
đ.
* Trong PTN:
Từ P và HNO
3
đặc.

I. KiÕn thøc cÇn n¾m v÷ng.
Muối nitrat Muối photphat.
Khái niệm
Tính chất.

Nhận biết
4. Muối nitrat và muối photphat.
Là muối của HNO
3
.
Là muối của H
3
PO
4
.
* Dễ tan trong nước, là các
chất điện li mạnh.
* Dễ bị nhiệt phân.
* Trong dd axit, muối nitrat
có tính oxi hoá tương tự
HNO
3
.
- Muối đihiđrophotphat: tan.
- Muối hiđrophotphat và
muối photphat khó tan (trừ
muối của kim loại kiềm và
muối amoni)
Dùng Cu và H
2
SO
4
do Cu
tan tạo dd màu xanh và khí
không màu hoá nâu trong

KK: 3 Cu + 8 H
+
+ 2 NO
3
-


3Cu
2+
+ 2 NO +H
2
O.
Dùng dd AgNO
3
do tạo
Ag
3
PO
4
kết tủa màu vàng.
3 Ag
+
+ PO
4
3-
Ag
3
PO
4
.


II. Bµi tËp.
Bài 1.
Câu nói đúng về tính chất hoá học của N
2
và P là:
A. N
2
có tính oxi hoá còn P có tính khử.
B. Cả 2 đều có cả tính oxi hoá và tính khử.
C. P chỉ có tính oxi hoá còn N
2
có cả tính khử.
D. Cả 2 đều chỉ có tính oxi hoá .
Bài 2.
Tính oxi hoá của N
2
và P thể hiện trong phản ứng với
chất nào dưới đây?
A. O
2
. B. O
2
và Ca.
C. Ca và K. D. Tất cả các chất trên.

II. Bµi tËp.
Bài 3.
Khả năng phản ứng của N
2

so với P là:
A. Dễ hơn. B. Khó hơn.
C. Như nhau.
Bài 4.
Câu sai khi so sánh tính chất giữa H
3
PO
4
và HNO
3
là:
A. Đều có tính axit.
B. Đều tan vô hạn trong nước.
C. Đều dễ phản ứng với NaOH.
D. HNO
3
có tính oxi hoá còn H
3
PO
4
thì không.
Do liên kết ba
trong phân tử
N
2
bền
H
3
PO
4

thể hiện tính
oxi hoá của H
+

II. Bµi tËp.
Bài 5.
Để chứng tỏ trong dd có NH
4
NO
3
ta phải làm mấy thí
nghiệm?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Bài 6. Trong đời sống, muối nitrat, muối photphat,
muối amoni đều được dùng để:
A. Làm chất tẩy rửa.
B. Làm gia vị chế biến thức ăn .
C. Làm phân bón.
D. Làm chất chống ẩm.
Phân đạm
và phân lân

Bài 7. Quan sát đoạn băng sau ►
Hãy cho biết dd ban đầu là dd gì?
II. Bµi tËp.
Đáp án : Muối nitrat.
Bài 8. Hãy quan sát đoạn băng sau ►
Nêu hiện tượng và giải thích.
Đáp án : Hiện tượng: Tờ giấy tự bốc cháy.
Giải thích: Do dd đầu có P trắng và dung môi ,

khi dung môi bay hết thì P trằng tự cháy trong không khí do
phản ứng 4 P + 5 O
2


2 P
2
O
5
ngay ở điều kiện thường
làm cháy giấy.

Bài 9. Cho Fe vào dd HNO
3
đặc nguội.
Cho Fe vào dd HNO
3
đặc nóng. ►
Nêu hiện tượng xảy ra. Giải thích và viết ptpư.
II. Bµi tËp.
+ Với HNO
3
đặc nguội : không có hiện tượng gì sảy ra.
+ Với HNO
3
đặc nóng: Fe phản ứng mạnh, tạo khí màu đỏ
nâu bay ra, dd thu được có màu nâu.
Giải thích: Do HNO
3
đặc nguội thụ động hoá Fe nên không có

hiện tượng gì sảy ra. Khi đun nóng thì Fe mất đi sự thụ động
nên phản ứng mạnh tạo NO
2
màu đỏ nâu và dd Fe(NO
3
)
3
màu
nâu theo ptpư:
Fe + 6 HNO
3
đ

,nóng

Fe(NO
3
)
3
+ 3 NO
2
+ 3 H
2
O.
Trả lời:
Hiện tượng:

Hướng dẫn về nhà:

1. Ôn tập lí thuyết:

Cấu tạo, tính chất, điều chế, ứng dụng
của
Nitơ, Photpho, các hợp chất của chúng.

2. Làm bài tập phần II trang 61, 62 SGK.

×