Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

SKKN dạy tập làm văn lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (237.24 KB, 23 trang )


phòng giáo dục và đào tạo lục yên
trờng tiểu nguyễn thị tuyết mai
~ ~ ~ ~ ~ * * * ~ ~ ~ ~ ~


Tên đ ề t ài
Một vài kinh nghiệm dạy
tập làm văn lp 3
Họ và tên :
Chức vụ : Giáo viên
Trờng :
Lục Yên, Tháng 11 năm 2008


Mục Lục
TRANG
Phần thứ nhất: Mở U
1 - Lý do chọn đề tài
2 - Mục đích nghiên cứu
3 - Đối tợng nghiên cứu
4 - Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu.
5 - Nhiệm vụ nghiên cứu
6 - Phơng pháp nghiên cứu
7 - Thời gian nghiên cứu
Phần thứ hai: nội dung
Chơng 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chơng 2: Thực trạng của đề tài
Chơng 3: Giải quyết vấn đề
Phần thứ ba: Kết luận và khuyến nghị
A. Kết luận


B. Khuyến nghị , đề xuất
C.Tài liệu tham khảo


Phần thứ nhất: M U
1. Lý do chọn đề tài
Mụn Ting Vit cựng vi cỏc mụn hc khỏc, cú nhim v cung cp cho
hc sinh 4 k nng ú l: "nghe - núi - c - vit". Trong ú mụn ting Vit cú c
cỏc phõn mụn nh: Tp c, k chuyn, chớnh t, luyn t v cõu, tp vit, tp
lm vn trong ú, phõn mụn Tp lm vn l phõn mụn cú tớnh cht thớch hp
ca cỏc phõn mụn khỏc. Qua tit tp lm vn, hc sinh cú kh nng xõy dng
mt vn bn, ú l bi núi, bi vit. Núi v vit l nhng hỡnh thc giao tip rt
quan trng, thụng qua ú con ngi thc hin quỏ trỡnh t duy - chim lnh tri,
thc trao i t tng, tỡnh cm, quan im, giỳp mi ngi hiu nhau. cựng
hp tỏc trong cuc sng lao ng.
Ngụn ng (di dng núi - ngụn bn v di dng vit vn bn) gi vai
trũ quan trng trong s tn ti v phỏt trin xó hi. Chớnh vỡ vy, hng dn cho
hc sinh núi ỳng v vit ỳng l ht sc cn thit. Nhim v nng n ú ph
2
thuc phn ln vo vic ging dy mụn Ting Vit núi chung v phõn mụn tp
lm vn lp 3 núi riờng. Vn t ra: Ngi giỏo viờn dy tp lm văn ra sao
t hiu qu nh mong mun.
2. Mục đích nghiên cứu.
Qua thc t ging dy chỳng tụi nhn thy phõn mụn tp lm vn l phõn
mụn khú trong cỏc phõn mụn ca mụn Ting Vit. Do c trng phõn mụn Tp
lm vn vi mc tiờu c th l: hỡnh thnh v rốn luyn cho hc sinh kh nng
trỡnh by vn bn (núi v vit) nhiu th loi khỏc nhau nh: miờu t, k
chuyn, vit th, tng thut, k li bn tin, tp t chng cuc hp gii thiu v
mỡnh v nhng ngi xung quanh. Trong quỏ trỡnh tham gia vo cỏc hot ng
hc tp ny, hc sinh vi vn kin thc cũn hn ch nờn thng ngi núi. Nu

bt buc phi núi, cỏc em thng c li bi vit ó chun b trc. Do ú, gi
dy cha t hiu qu cao.
Xut phỏt t thc tin ú, tụi tin hnh nghiờn cu v thc nghim chuyờn
"dy tp lm vn lp 3 nh th no ỏp ng yờu cu i mi".
3. Đối t ợng nghiên cứu.
Căn cứ vào nhiệm vụ , yêu cầu và nội dung của đề tài. Tôi đã chọn đối t-
ợng nghiên cứu là môn tập làm văn ở tiểu học nói chung và đi sâu vào vận dụng
với lớp 3.
4. Giới hạn phạm vi nội dung nghiên cứu.
- Cỏc tit dy Tp lm vn lp 3
- Dạy tập làm văn lớp 3 nh thế nào để đáp ứng yêu cầu đổi mới
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.
Vào đầu năm học mới - giáo viên điều tra , khảo sát chất lợng môn tập
làm văn của lớp mình , từ đó xếp loại và ra biện pháp cụ thể , có kế hoạch cụ thể
cho hoạt động dạy tập làm văn để đáp ứng nhu cầu đổi mới . Lúc đầu điều tra
khả năng của từng em . Từ đó vận dụng kiến thức học của lớp , sách vở của ch-
ơng trình , thực tế giảng dạy của môn tập làm văn.
Tập hợp những kinh nghiệm làm c sở cho việc rèn kỹ năng làm tập làm
văn, tìm rachất lợng thực tế và những mặt còn tồn tại để giải quyết, nhằm tạo ra
chất lợng và kết quả cao hơn.
6. Ph ơng pháp nghiên cứu.
3
- Phng phỏp quan sỏt thụng qua d gi
- Phng phỏp tng kt kinh nghim, kim tra i chng
- Phng phỏp nghiờn cu vn bn, ti liu
Trớc hết tôi khảo sát chất lợng, kỹ năng, kiến thức đối với học sinh. Nhận
biết khái niêm ban đầu của môn tập làm văn nói riêng và trong chơng trình môn
Tiếng Việt lớp 3 chung.
7 . Thời gian nghiên cứu
Sau khi đăng kí thi đua tại trờng tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu.

Đầu tháng 9 đăng ký tên đề tài, viết đề cơnmg sáng kiến kinh nghiệm . Sau đó
báo cáo tổ để thảo luận , cuối tháng 10 thử nghiệm rút kinh nghiệm , sau đó bổ
sung và viết hoàn chỉnh vào đầu tháng 11.
Phần thứ hai: Nội dung.
Chơng I : C s lý lun của đề tài
Tp lm vn l mt trong nhng phõn mụn cú v trớ quan trng ca mụn
Ting Vit. Phõn mụn ny ũi hi hc sinh phi vn dng nhng kin thc tng
hp t nhiu phõn mụn. lm c mt bi vn, hc sinh phi s dng c bn
k nng: nghe, núi, c, vit. Phi vn dng cỏc kin thc v ting vit, v cuc
sng thc tin.
Phõn mụn Tp lm vn rốn luyn cho hc sinh cỏc k nng to tp vn
bn, trong quỏ trỡnh lnh hi cỏc kin thc khoa hc, gúp phn dy hc sinh s
dng ting vit trong i sng sinh hot. Vỡ vy, tp lm vn c coi l phõn
mụn cú tớnh tng hp, cú liờn quan mt thit n cỏc mụn hc khỏc. Trờn c s
ni dung, chng trỡnh phõn mụn tp lm vn cú rt nhiu i mi, nờn ũi hi
tit dy Tp lm vn phi t c mc ớch c th hn, rừ nột hn. Ngoi
phng phỏp ca thy, hc sinh cn cú vn kin thc, ngụn ng v i sng
thc t. Chớnh vỡ vy, vic dy tt cỏc phõn mụn khỏc khụng ch l ngun cung
cp kin thc m cũn l phng tin rốn k nng núi, vit, cỏch hnh vn cho
hc sinh.
Túm li: Dy tp lm vn theo hng i mi phi khớch l hc sinh tớch
cc, sỏng to, ch ng trong hc tp; bit din t suy ngh ca mỡnh thnh
4
ngôn bản, văn bản. Nói cách khác, các phân môn trong môn Tiếng Việt là
phương tiện để hỗ trợ cho việc dạy tập làm văn được tốt.
Ch¬ng II: Thùc tr¹ng cña ®Ò tµi
1. Thuận lợi
+ Đối với giáo viên
- Năm học 2008 - 2009 , giáo viên đã nắm được yêu cầu việc đổi mới
phương pháp một cách cơ bản, việc sử dụng đồ dùng tương đối có hiệu quả , qua

qu¸ tr×nh thay s¸ch gi¸o khoa .
- Sự chỉ đạo, chuyên môn của phòng giáo dục, trường tổ chuyên môn có
vai trò tích cực,giúp giáo viên đi đúng nội dung, chương trình phân môn Tập
làm văn.
- Qua các tiết dạy mẫu, các cuộc thi, hội thảo đã có nhiều giáo viên thành
công khi dạy Tập làm văn.
- Qua các phương tiện thông tin đại chúng: ti vi, đài, sách, báo giáo viên
tiếp cận với phương pháp đổi mới Tập làm văn thường xuyên hơn.
+ Đối với học sinh
- Học sinh lớp ba đang ở lứa tuổi rất thích học và ham học
- Môn tiếng việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng có nội
dung phong phú, sách giáo khoa được trình bày với kênh hình đẹp, trang thiết bị
dạy học hiện đại, hấp dẫn học sinh, phù hợp với tâm lý lứa tuổi các em.
- Các em đã được học chương trình thay sách từ lớp 1, đặc biệt là các em
ở lớp 2 đã nắm vững kiến thức, kỹ năng của phân môn Tập làm văn như kỹ năng
giao tiếp, kỹ năng tạo lập ngôn bản, kỹ năng kể chuyện miêu tả. Đây là cơ sở
giúp các em học tốt phân môn Tập làm văn ở lớp 3.
2. Khó khăn
+ Đối với học sinh
- Do đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, các em nhanh nhớ nhưng cũng mau
quên, mức độ tập trung thực hiện các yêu cầu của bài học chưa cao.
5
- Kiến thức về cuộc sống thực tế của học sinh còn hạn chế, ảnh hưởng đến
việc tiếp thu bài học.
- Vốn từ vựng của học sinh chưa nhiều cũng ảnh hưởng đến việc thực
hành độc lập. Cụ thể là: các em viết câu rời rạc, chưa liên kết, thiếu lôgíc, tính
sáng tạo trong thực hành viết văn chưa cao, thể hiện ở cách bố cục bài văn, cách
chấm câu, sử dụng hình ảnh gợi tả chưa linh hoạt, sinh động.
- Một số học sinh còn phụ thuộc vào bài văn mẫu, áp dụng một cách máy
móc, chưa biết vận dụng bài mẫu để hình thành lối hành văn của riêng mình. Ví

dụ: Phần lớn học sinh dùng luôn lời cô hướng dẫn để viết bài của mình.
+ Đối với giáo viên
Tiếng việt là môn học khó, nhất là phân môn Tập làm văn đòi hỏi người
giáo viên phải có kiến thức sâu rộng, phong phú cần phải có vốn sống thực tế,
người giáo viên biết kết hợp linh hoạt các phương pháp trong giảng dạy. Biết
gợi mở ãc tò mò, khả năng sáng tạo, độc lập ở học sinh, giúp cho các em nói
viết thành văn bản, ngôn ngữ quả không dễ.
Với những thuận lợi và khó khăn trên, chúng tôi tiến hành khảo sát chất
lượng môn Tập làm văn lớp 3 vào tháng 9 tuần 3 (năm học 2008 - 2009) với đề
bài như sau:
Hãy kể về gia đình em với người bạn mới quen
Kết quả khảo sát như sau: Tổng số học sinh khối 3: 85 em
Nội dung khảo sát Số học sinh Tỷ lệ %
1. Biết viết câu, dùng từ hợp lý 43/85 50.5%
2. Biết nói - viết thành câu 47/85 15.5%
3. Biết dùng từ ngữ, câu văn có hình ảnh 13/85 15.3%
4. Biết trình bày đoạn văn 34/85 40%
Bài viết học sinh đạt từ trung bình trở lên 57/85 67%
Qua khảo sát cho thấy học sinh chưa biết cách diễn đạt câu văn có hình
ảnh, vốn từ vựng chưa nhiều, hiểu biết thực tế còn ít, do vậy chất lượng bài viết
của các em chưa cao, ý văn nghèo nàn, câu văn lủng củng. Kết quả này cũng thể
6
Các hình thức luyện tập
Bài tập nói
Bài tập nghe Bài tập viết
hiện phương pháp giảng dạy của giáo viên chưa phát huy được tính tích cực của
học sinh trong giờ học.
Ch¬ng III: Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
I. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH SÁCH GIÁO KHOA VÀ CÁC HÌNH THỨC
LUYỆN TẬP LÀM VĂN LỚP 3

1. Nội dung dạy học
Chương trình Tập làm văn lớp 3 bao gồm 35 tiết / năm (thực học 31 tiết +
4 tiết ôn tập)
- Kỳ 1: 16 tiết + 2 tiết ôn tập
- Kỳ 2: 15 tiết + 2 tiết ôn tập
Trang bị cho học sinh một số kiến thức và kĩ năng phục vụ cho học tập và
đời sống hàng ngày như: điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp
và phát biểu trong cuộc họp, giới thiệu hoạt động của tổ, lớp, trường, ghi chép
sổ tay
Tiếp tục rèn kĩ năng đọc, nghe, nói, viết thông qua kể chuyện và miêu tả
như: kể một việc đơn giản, tả sơ lược về người, vật xung quanh theo gợi ý bằng
tranh hoặc bằng câu hỏi.
Rèn kĩ năng nghe thông qua các bài tập nghe.
2. Các hình thức luyện tập
7
1. Bài tập nghe: Gồm các tiết
- Tuần 4: Nghe kể: Dại gì mà đổi
- Tuần 7: Nghe kể: Không nỡ nhìn
- Tuần 11: Nghe kể: Tôi có đọc đâu
- Tuần 14: Tôi cũng như bác
- Tuần 15: Nghe kể: Giấu cày
- Tuần 16: Nghe kể: Kéo cây lúa lên
- Tuần 19: Nghe kể: Chàng trai phù ủng
- Tuần 21: Nghe kể: Nâng nui từng hạt giống
- Tuần 24: Nghe kể: Người bán quạt may mắn
- Tuần 34: Nghe kể: Vươn tới các vì sao
* Yêu cầu các bài tập nghe
- Học sinh hiểu nội dung câu chuyện, thuật lại được câu một cách mạnh
dạn, tự tin.
- Học sinh thấy cái hay cái đẹp, cái cần phê phán trong câu chuỵen.

- Biết diễn đạt rõ ràng thành câu, dễ hiểu.
- Giọng kể phù hợp nội dung từng câu chuyện.
- Biết diễn đạt rõ ràng thành câu, dễ hiểu.
- Giọng kể phù hợp nội dung từng câu chuyện.
2. bài tập nói: Gồm các chi tiết
- Tuần 1: Nói về Đội
- Tuần 5: Tập tổ chức cuộc họp
- Tuần 6: Kể lại buổi đầu em đi học
- Tuần 8: Kể về người hàng xóm
- Tuần 11: Nói về quê hương
- Tuần 12: Nói về cảnh đẹp đất nước
- Tuần 15: Giới thiệu về tổ em.
- Tuần 16: Nói về thành thị nông thôn.
- Tuần 20: Báo cáo hoạt động
- Tuần 21: Nói về tri thức
8
- Tuần 22: Nói về người lao động trí óc
- Tuần 25: Kể về lễ hội
- Tuần 26: Kể về một ngày hội
- Tuần 28: Kể lại một trận thi đấu thể thao
- Tuần 32: Nói về bảo vệ môi trường
* Yêu cầu:
- Học sinh nói đúng rõ ý, diễn đạt rõ ràng dễ hiểu.
- Học sinh nói theo nội dung, chủ đề cho trước
- Nói thành câu, biét cách dùng từ chân thực.
- Nói thành đoạn văn
3. Bài tập viết: Gồm các tiết:
- Tuần 1: Điền vào giấy tờ in sẵn (ĐTNTP)
- Tuần 2: Viết đơn
- Tuần 3, 4: Điền vào tờ giấy in sẵn.

- Tuần 10: Tập viết thư và phong bì thư
- Tuần 12: Viết về cảnh đẹp đất nước
- Tuần 13: Viết thư
- Tuần 17: Viết về thành thị nông thôn
- Tuần 22: Viết về người lao động trí óc.
- Tuần 28: Viết lại một tin thể thao trên báo, đ, i.
- Tuần 29: Viết về một trận thi đấu thể thao
- Tuần 30: Viết thư
- Tuần 32: Viết về bảo vệ môi trường
* Yêu cầu các bài tập viết
- Đủ số lượng câu
- Trình bày thành đoạn văn
- Biết cách chấm câu, viết các câu theo mẫu đã học (ai là gì, ai làm gì?, để
như thế nào?)
- Biết cách dùng từ (biết cách sử dụng phép so sánh, nhân hoá)
9
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN
1. Phương pháp sử dụng trực quan
2. Phương pháp thực hành giao tiếp, rèn kỹ năng nghe - nói - đọc - viết
3. Phương pháp giảng giải
4. Phương pháp dạy học cá nhân
5. Phương pháp thảo luận nhóm
6. Phương pháp đàm thoại
7. Phương pháp trò chơi
8. Phương pháp làm việc với SGK và các tài liệu
III. QUY TRÌNH TIẾT TẬP LÀM VĂN LỚP 3
1. Kiểm tra bài cũ 3'-5'
2. Dạy bài mới
a) Giới thiệu 1' - 2'
b) Hướng dẫn làm các bài tập (30 - 32')

- Thực hành giải lần lượt các bài tập bằng nhiều hình thức
- Chú ý đặc trưng của từng tiết dạy. Ví dụ: rèn nghe - nói - đọc - viết hoặc
những hình thức khác nhau nhằm đạt được mục tiêu yêu cầu.
3. Củng cố dặn dò 1 - 2'
VI. CÁC BIỆN PHÁP DẠY TẬP LÀM VĂN LỚP 3 THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI
Tuỳ theo nội dung, yêu cầu của mỗi đơn vị học và từng đối tượng học
sinh, giáo viên có thể áp dụng nhóm các biện pháp, hoặc một biện pháp chủ đạo
kết hợp với một số biện pháp bổ trợ khác. Về cơ bản có những biện pháp sau:
1. Luôn chú trọng "tích hợp - lồng ghép" khi dạy phân môn tập làm
văn lớp 3.
Khi dạy tập làm văn giáo viên cần hiểu rõ tính tích hợp thức giữa các
phân môn trong môn Tiếng Việt như: Tập đọc, kể chuyện, Chính tả, luyện từ và
câu, tập viết để giảng dạy và tạo đà cho học sinh học tập tốt phân môn Tập làm
văn. Mối quan hệ này thể hiện rõ trong cấu trúc của sách giáo khoa: các bài học
10
được biên soạn theo chủ đề, chủ điểm, hai đơn vị học xoay quanh một chủ điẻm
ở tất các các phân môn.
Ví dụ: Chủ đề Cộng đồng dạy trong 2 tuần gồm các bài tập đọc. Luyện từ
và câu Trong quá trình rèn đọc, khai thác nội dung các bài đọc cung cấp cho
học sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng, những câu văn có hình ảnh về chủ để
Cộng đồng. Cụ thể khi dạy bài tập đọc: Kể chuyện: Các em nhỏ và cụ già - tuần
8, giáo viên khai thác nội dung bài theo hệ thống câu hỏi sau:
+ Điều gì gặp bên đường khiến các bạn nhỏ phải dừng lại?
(Các bạn gặp một cụ già đứng ven đường, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ
vẻ u sầu)
+ Các bạn quan tâm đến ông cụ như thế nào?
(Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau. Có bạn đoán: a) Hay ông cụ bị
ốm, b) Hay cụ bị mấy cái gì đó. Cuối cùng cả tốp đến tận nơi để hỏi thăm ông
cụ).
+ Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ?

Với câu hỏi này có thể các em sẽ trả lời như sau:
- Vì các bạn là những trẻ ngoan
- Vì các bạn là những người nhân hậu
- Vì các bạn muốn quan tâm, giúp đỡ ông cụ
+ Ông cụ gặp chuyện gì buồn?
(Cụ bà bị ốm nặng đang nằm trong bệnh viện, khó mà qua khỏi)
+ Vì sao khi trò chuyện với các bạn nhỏ ông cụ thấy lòng nhẹ hơn?
Với câu hỏi này có thể các em sẽ trả lời như sau:
- Ông cảm thấy nỗi buồn được chia sẻ
- Ông cảm thấy đỡ cô đơn vì có người trò chuyện
- Ông cảm thấy lòng ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ dành cho mình.
Qua các câu trả lời của học sinh, giáo viên định hướng cho các em ý thức
biết quan tâm chia sẻ với những người trong cộng đồng, giúp cho các em khi
11
viết đoạn văn kể về những người thân hoặc người hàng xóm, đoạn văn toát lên
được nội dung: con người phải biết yêu thương nhau, sự quan tâm chia sẻ của
những người xung quanh làm cho mỗi người dịu bớt những lo lắng, buồn phiền
và cảm thấy cuộc sống tốt đẹp hơn.
Qua hệ thống câu hỏi, giáo viên giúp cho học sinh bày tỏ được thái độ,
tình cảm, ý kiến nhận xét, đánh giá của mình về vấn đề nêu ra trong bài học.
Song song với quá trình đó, giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét của học sinh về
câu trả lời của bạn để học sinh rút ra được câu trả lời đúng, cách ứng xử hay.
Như vậy, qua tiết học này, học sinh được mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt
mạch lạc, lôgíc, câu văn có hình ảnh, cảm xúc. Trên cơ sở đó, bài luyện nói của
các em sẽ trôi chảy, sinh động, giàu cảm xúc, đồng thời hình thành cho các em
cách ứng xử linh hoạt trong cuộc sống; hình hành cho học sinh kiến thức về mối
quan hệ tương thân tương ái giữa mọi người trong cộng đồng; rèn cho học sinh
thói quen quan tâm, chia sẻ giúp đỡ những người trong cộng đồng.
Cùng với chủ đề này thì phân môn Luyện từ và câu - Tuần 8 cũng cung
cấp cho học sinh vốn từ về chủ đề Cộng đồng qua hệ thống các bài tập. Cụ thể

Bài 1: Sắp xếp những từ ngữ vào ô trống trong bảng phân loại sau
Các từ: Cộng đồng, cộng tác, đồng bào, đồng đội, đồng tâm, đồng hương
Giáo viên giúp các em hiểu nghĩa các từ trên và sắp xếp vào các nhóm từ:
Nhóm 1: Nhưng người
trong cộng đồng
Nhóm 2: Thái độ hoạt động
trong cộng đồng
Cộng đồng, đồng bào, đồng đội,
đồng hương
Cộng tác, đồng tâm
Từ việc hiểu nghĩa của từ ở bài tập 1, học sinh hiểu ý nghĩa các thành ngữ
ở bài tập 2 và bày tỏ thái độ tán thành hay không tán thành thái độ ứng xử trong
cộng đồng thể hiện trong các thành ngữ đó:
Chung lưng đấu cật
12
(Mọi người cùng chung sức chung lòng để thực hiện một công việc có
nhiều khó khăn trở ngại)
Cháy nhà hàng xóm bình chân như vại
(Phê pháp thái độ thờ ơ, không quan tâm, tương trợ người khác lúc khó
khăn)
Ăn ở như bát nước đầy
(Ca ngợi con người ăn ở, cư xử với mọi ngưòi có tình có nghĩa, trước sau
không thay đổi)
Như vậy học sinh biết vận dụng những câu thành ngữ về thái độ ứng xử
trong cộng đồng khi nói - viết tập làm văn giao tiếp, ứng xử trong cuộc sống.
Ở phân môn Chính tả tuần 8, các em cũng được luyện viết các bài trong
chủ đề Cộng đồng. Ví dụ: Viết đoạn 4 trong bài các em nhỏ và cụ già
Cụ ngừng lại và nghẹn ngào nói tiếp:
- Ông đang rất buồn. Bà lão nhà ông năm bệnh viện mấy tháng nay rồi.
Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi. Ông ngồi đây chờ xe buýt để đến bệnh viện.

ông cảm ơn lòng tốt của các cháu. Dẫu các cháu không giúp gì được nhưng ông
cũng thấy lòng nhẹ hơn.
Khi viết đoạn văn trên, học sinh được rèn viết chính tả, cách sử dụng các
dấu câu; thấy được sự cảm thông, chia sẻ giữa con người với nhau làm dịu bớt
nỗi lo lắng, buồn phiền, t¨ng thêm cho mỗi người niềm hy vọng, nghị lực trong
cuộc sống. Học sinh vận dụng cái hay, cái đẹp của ngôn từ trong đoạn văn để thể
hiện tình cảm, thái độ đánh giá trong từng bài văn cụ thể của chính các em.
Tương tự, ở phân môn tập viết - tuần 8, các em được làm quen với các
thành ngữ, tục ngữ về chủ để cộng đồng như luyện viết câu ứng dụng.
"Khôn ngoan đá đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau".
Xuất phát từ các phân môn: Tập đọc, luyện từ và câu, Chính tả, tập viết
xoay quanh chủ đề Cộng đồng, học sinh biết "Kể về người hàng xóm mà em quý
13
mến" (TLV 3 - tuần 8) và viết được đoạn văn hoàn chỉnh, thể hiện tình cảm, thái
độ đánh giá đối với người hàng xóm qua việc sử dụng từ ngữ, câu văn có hình
ảnh.
Cô Loan là người hàng xóm bên cạnh nhà em. Cô là giáo viên tiểu học,
tối tối miệt mài bên trang giáo án, và chấm bài cho học sinh. Với dáng nhỏ nhắn
nhưng rất nhanh nhẹn, giọng cô ấm áp. Em thích nghe nhất là khi cô hát. Cô thật
xứng danh là cô ca sĩ của trường.
Như vậy, khi dạy tất cả các phân môn: Luyện từ và câu, chính tả, tập
đọc đều nhằm mục đích giúp học sinh có kỹ năng hình thành văn bản, ngôn
bản. Do đó, tích hợp lồng ghép là phương pháp đặc trưng khi dạy phân môn tập
làm văn lớp 3.
2. Dạy học theo quan điểm giao tiếp
Dạy học theo quan điểm giao tiếp là hình thành cho học sinh kỹ năng diễn
đạt thông qua các bài học, hình thành thói quen ứng xử trong giao tiếp hàng
ngày với thầy cô, cha mẹ, bạn bè và mọi người xung quanh.
Vận dụng phương pháp dạy học theo quan điểm này, giáo viên tạo cho

học sinh nhiều cơ hội thực hành, luyện tập, không quá năng về lý thuyết như
phương pháp dạy học truyền thống. Do vậy học sinh hào hứng tham gia vào các
hoạt động học tập, tích cực sáng tạo trong làm văn. Việc hình thành và rèn luyện
các kỹ năng nghe - nói - đọc - viết cho học sinh thông qua phân môn Tập làm
văn đảm bảo đạt được hiệu quả tối ưu.
Ví dụ: Giảng dạy dạng bài tập nghe và tập nói
Nghe và kể lại câu chuyện "Giấu cày" - tập làm văn tuần I.
Qua việc kể mẫu của giáo viên, quan sát tranh, gợi ý sách giáo khoa học
sinh kể nội dung câu chuyện như sau:
Có một người đang cày ruộng thì vợ gọi về ăn cơm. Bác ta liền hét to trả
lời - Để tôi giấu cái cày vào bụi đã.
Về nhà bác ta liền bị vợ trách - Ông giấu cày mà la to như thế, kẻ gian
biết chỗ, nó lấy mất cày thì sao.
14
Lát sau, cơm nước xong, bác ta ra ruộng, quả nhiên thấy cày bị mất. Bác
ta liền chạy một mạch về nhà, nói thầm vào tai vợ: "Nó lấy mất cày rồi!"
Qua giao tiếp giữa giáo viên với học sinh, giữa học sinh với nhau (kể cho
nhau nghe), việc kể lại nội dung câu chuyện trước lớp giúp các em thấy được sự
phê phán hóm hỉnh, hài hước và kể chuyện lại nội dung câu truyện với giọng kể,
cử chỉ, điệu bộ gây cười ở người nghe, nét mặt phù hợp, nâng kịch tính câu
chuyện lên cao hơn.
Song song với việc rèn luyện kỹ năng nghe - nói học sinh rèn kỹ năng
viết: nắm kỹ thuật viết, luật viết câu văn, đoạn văn hoàn chỉnh, đúng về ngữ
pháp, bố cục văn cảnh hoặc môi trường giao tiếp. Mỗi bài văn của học sinh
không đơn thuần là kể, tả ngắn về con người, sự vật, sự việc mà thông qua đó
thể hiện suy nghĩ, cảm xúc, sự đánh giá, thái độ yêu - ghét, trân trọng hay phê
phán của các em. Thông qua bài viết của các em người đọc hiểu được tâm tư
tình cảm của các em về một vấn đề nào đó.
Bổ trợ cho việc rèn kỹ năng nghe - nói trong tiết Tập làm văn, phấn kể
chuyện của tiết tập đọc kể chuyện cũng chú trọng đến rèn kỹ năng giao tiếp.

Ví dụ: Dạy tập đọc kể chuyện. Tiết 2 - Bài Đất quý đấy yêu - tuần 11
Nhiệm vụ của học sinh là: quan sát tranh, sắp xếp lại tranh theo trình tự
nội dung câu chuyện Đất quý đất yêu. Sau đó dựa vào tranh kể lại câu chuyện.
đúng nội dung, ngắn gọn, từ ngữ súc tích, dễ hiểu, biết kết hợp lời nói với cử
chỉ, điệu bộ để câu chuyện thêm hấp dẫn sinh động; giúp người nghe thấy được
phong tục tập quán của người Ê-ti-ô-pi-a: họ coi đất đai là thứ thiêng liêng, cao
quý nhất.
Thông qua kể lại câu chuyện theo tranh, học sinh hình thành và rèn luyện
khả năng diễn đạt, phục vụ tốt cho bài tập nói của tiết Tập làm văn.
Tóm lại, học sinh rèn luyện khả năng quan sát, nói - viết, rút ra những nét
điển hình, đặc trưng của từng vùng miền, thấy được vẻ đẹp đáng yêu, đáng tự
hào của mỗi vùng miền, từ đó hình thành nuôi dưỡng tình cảm gắn bó, yêu
thương, ý thức gữ gìn, xây dựng quê hương đất nước.
15
Ngoài ra, mỗi giáo viên cần chú trọng vận dụng phương pháp dạy học
theo quan điểm giao tiếp, khơi dậy ở các em những cảm xúc, đánh thức tiềm
năng cảm thụ văn học và có nhu cầu thể hiện, bày tỏ sự cảm thụ đó với người
khác. Như vậy, mỗi bài nói, bài viết sẽ chính là tâm hồn tình cảm của các em,
các em sẽ thêm yêu văn - yêu cái hay, cái đẹp, yêu tiêng Việt - giữ gìn sự trong
sáng của tiếng việt.
3. Tổ chức tốt việc quan sát, hướng dẫn học sinh cách dùng từ, giọng
kể, điệu bộ khi làm bài nghe, nói, viết.
Với đặc điểm vốn từ còn hạn chế, nên học sinh lớp 3 gặp nhiều khó khăn
trong việc nghe - nói - viết - kể lại câu chuyện bằng lời văn của mình. Do vậy,
giáo viên cần tổ chức tốt hoạt động quan sát tranh: quan sát từng đường nét, màu
sắc, hình ảnh, nội dung, thể hiện của tranh. Học sinh cảm nhận được những nét
đẹp của cảnh vật, con người và muốn bày tỏ trao đổi với bạn, với thầy cô.
Để các em làm tốt hoạt động này, trước hết giáo viên chú ý cho học sinh
sử dụng gợi ý trong sách giáo khoa, lắng nghe cô kể, bạn kể để nhớ được các ý
chính của nội dung câu chuyện.

Giáo viên chú trọng về lời văn kể và nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Giáo
viên cần hướng dẫn các em cách chọn lựa, sử dụng từ ngữ, hình ảnh để diễn đạt
sao cho dễ hiểu, sinh động. Có như vậy người nghe đọc sẽ dễ dàng hình dung,
tưởng tượng, nắm bắt được sự việc, suy nhất tình cảm mà các em muốn thể hiện
qua bài nói, bài viết. Người nghe, người đọc tuy không trực tiếp nhìn diện mạo
của nhân vật, xem bối cảnh của sự việc qua những hình ảnh miêu tả, so sánh
cùng với những tình cảm, thái độ, sự đánh giá của các em. Đó chính là điểm
mạnh của nghệ thuật sử dụng ngôn từ.
Ví dụ: Dạy tập làm văn - tuần 12
Bài tập 2:
Yêu cầu: học sinh viết đoạn văn qua quan sát tranh (ảnh) về một cảnh đẹp
ở nước ta.
16
Thông qua việc quan sát tranh (ảnh) về một cảnh đẹp ở nước ta, giúp học
sinh nắm nội dung của tranh (ảnh), thấy vẻ đẹp của tranh (ảnh), từ đó các em lựa
chọn từ ngữ thích hợp để nói và viết thành đoạn văn, giúp cho người nghe - đọc
tuy không quan sát tranh (ảnh) nhưng vẫn thấy được vẻ đẹp của danh lam thắng
cảnh mà học sinh nói đến.
Thêm vào đó, những yếu tố phi ngôn như điệ bộ, cử chỉ, ánh mắt, nét mặt,
giọng điệu, của các em khi nói sẽ làm tăng tính hấp dẫn, tính thuyết phục đối với
người nghe. Do đó, giáo viên cũng cần khuyến khích các em rèn luyện khả năng
sử dụng những yếu tố phi ngôn ngữ này.
4. Sử dụng linh hoạt các hình thức hoạt động trong tiết dạy tập làm
văn theo hướng đổi mới
Việc tổ chức tốt các hình thức dạy học nhằm cuốn hút học sinh vào các
hoạt động học tập một cách chủ động tích cực.
Giáo viên sử dụng các hình thức tổ chức dạy học như: học sinh thảo luận
nhóm, đàm thoại với nhau và với chính thầy cô hoặc hoạt động cá nhân (độc
thoại) về một vấn đề. Các hình thức tổ chức hoạt động học có thể là: đóng các
hoạt cảnh, vận dụng các trò chơi trong tiết học, các cuộc thi tiếp sức Qua đó

học sinh lính hội kiến thức, tích cực, tự giác "học mà chơi - chơi mà học".
Không khí học tập thoải mái khiến học sinh mạnh dạn, tự tin khi nói. Các em
dần có khả năng diên đạt, phát biểu ý kiến, đánh giá trước đông người một cách
lưu loát, rành mạch, đễ hiểu.
So sánh với phương pháp dạy Tập làm văn lớp 3 truyền thống: mỗi tiết
tập làm văn chú trọng đến mục tiêu là hình thành bài văn theo một đề bài thuộc
một thể loại văn nào đó dưới dạng nói hoặc viết. Tiết học diễn ra theo tiến trình:
Giáo viên hướng dẫn làm bài dựa theo dàn bài thuộc thể loại chung, đưa ra các
câu hỏi gợi ý khiến học sinh dễ nhàm chán, có cảm giác bị bắt buộc theo
khuôn mẫu, không khuyến khích học sinh nói, viết những cảm xúc, nhận xét,
đánh giá, sự miêu rả của chính các em.
17
Trong chương trình thay sách giáo khoa lớp 3, mõi tiết Tập làm văn là
một hệ thống bài tập có tính định hướng, gợi mở, với nhiều dạng bài: nghe - nói,
nói - viết, nghe - nói - viết Vì vậy, giáo viên vẫn bám sát mục đích, yêu cầu
của tiết dạy, bài dạy nhưng linh hoạt, chủ động hơn trong cách tổ chứuc các hoạt
động dạy - học, phân bố thời gian hợp lý, vừa tránh được những nhược điểm nêu
trên vừa tạo được không khí học tập phát huy được tính tích cực, sáng tạo của
học sinh.
Ví dụ 1: Tiết tập làm văn (tuần 11) với hệ thống bài tập như sau:
Bài 1: Nghe kể lại câu chuyện "tôi có đọc đâu"
Yêu cầu: Học sinh nghe và kể lại câu chuyện.
Giáo viên sử dụng các hình thưc dạy học:
- Giáo viên kể mẫu nội dung câu chuyện
- Thảo luận theo nhóm, theo cặp, học sinh dựa vào gợi ý, sách giáo khoa,
tranh và việc nghe giáo viên kể để lại nội dung câu chuyện cho nhau nghe.
- Đại diện từng nhóm kể trước lớp.
- Học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm
Cách tổ chức các hình thức hoạt động nêu trên huy động được tất cả học

sinh tham gia vào hoạt động học tập, tạo được không khí thi đua học tập giữa
từng học sinh với nhau, và giữa các nhóm học sinh.
Bài 2: Nói về quê hương em hoặc nơi em đang ở
Yêu cầu: Học sinh làm việc cá nhân với vở bài tập
Giáo viên sử dụng các hình thức dạy học
- Cá nhân học sinh làm trong vở bài tập
- Học sinh nhận xét bài làm của bạn
- Giáo viên nhận xét, bổ sung, cho điểm
18
Tóm lại, sử dụng và phối hợp linh hoạt các hình thức dạy Tập làm văn lớp
3 theo hướng đổi mới tạo được hứng thú học tập cho học sinh, học sinh tham gia
các hoạt động học một cách hào hứng, tích cực, sáng tạo.
Ví dụ 2: Tiết tập làm văn (tuần 22) với hệ thống bài tập
Bài 1: Kể về người lao động trí óc mà em biết
- Giáo viên cho học sinh làm việc cá nhân (làm trong vở bài tập)
- Trao đổi nhóm, kể cho nhau nghe về người lao động trí óc.
- Sau khi thống nhất các em cử đại diện nho,s trình bày.
- Học sinh khác nghe nhận xét, bổ sung.
Bài 2: Viết những điều em vừa kể thành đoạn văn
- Học sinh phải biết viết những điều em vừa kể thành đoạn văn với câu
văn đúng, hay, biết sử dụng hình ảnh, từ ngữ phù hợp.
Như vậy, trong một tiết học, học sinh vừa luyện kể (luyện nói), vừa luyện
viết đoạn văn (văn bản), nên việc giáo viên vận dụng linh hoạt các hình thức dạy
học trong dạy Tập làm văn và nhiệm vụ cần thiết.
5. Dạy học hướng dẫn vào học sinh và chú trọng hình thức dạy học cá
nhân.
Dạy tập làm văn theo hướng tập trung vào học sinh không phải chỉ tìm ra
một câu trả lời có sẵn mà học sinh phải đưa ra được câu trả lời trên cơ sở suy
nghĩ và hiểu biết của chính các em. Quá trình tư duy đó đòi hỏi học sinh phải
vận dụng những vốn tri thức, hiểu biết phù hợp với vấn đề đặt ra trong câu hỏi;

phân tích, sắp xếp những tri thức đó, đưa ra với vấn đề đặt ra trong câu hỏi; phân
tích, sắp xếp những tri thức đó, đưa ra những kết luận và chọn phương án trả lời
tốt nhất. Nói ngắn gọn lại: học sinh tìm ra câu trả lời qua việc thu thập, sàng lọc
thông tin và phân tích dữ kiện.
Ví dụ: Dạy tập làm văn - tuần 5
Bài: Tập tổ chức một cuộc họp
- Học sinh chọn nội dung cuộc họp cho phù hợp
19
- Xác định đúng mục đích cuộc họp, nguyên nhân của cuộc họp
- Người điều hành cuộc họp thống nhất ý kiến, thống nhất phương án giải
quyết vấn đề, giao việc cho từng thành viên.
Như vậy thông qua một tiết tập làm văn đã phát huy tính độc lập sáng tạo
của học sinh, giáo viên chỉ là người tổ chức, định hướng cho học sinh cách làm
bài.
6. Dạy học phối kết hợp các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Các hoạt động ngoài khoá giúp học sinh có những hiểu biết ngoài kiến
thức được học trong chương trình chính khoá. Do đó việc phối kết hợp với các
hoạt động ngoài giờ lên lớp là rất cần thiết. Qua các hoạt động ngoài giờ, học
sinh được rèn luyện bằng nhiều hình thức khác nhau, có nội dung liên quan đến
bài học của các em. Giáo viên giảng dạy cần có sự kết phối hợp chặt chẽ với
giáo viên tổng phụ trách, thông qua các buổi chào cờ nói về dương người tốt
việc tốt, tổ chức các hoạt động: thi búp măng xinh, thi ca hát tập diễn các tiểu
phẩm, thi kể chuyện - văn nghệ, thi đọc thơ, thi các môn năng khiếu
Hoặc thông qua buổi lễ khai giảng học sinh có thể viết những cảm xúc,
những kỷ niệm đẹp của các em về ngày đầu tiên đi học (bài học tuần 6)
Hay qua buổi lễ kết nạp đội viên TNTP Hồ Chí Minh, học sinh có nguyện
vọng viết đơn vào Đội, sinh hoạt trong các câu lạc bộ, tổ chức của Đội Ví dụ:
tham dự hội thi tìm hiểu về Đội.
+ Từ thực tế đó, học sinh sẽ có thêm hiểu biết về Đội TNTP Hồ Chí
MInh, giúp các em viết tốt hơn Đơn xin vào đội (tiết tập làm văn - tuần 2) với

yêu cầu:
Em hãy viết đơn xin vào Đội với mẫu in sẵn
7. Dạy tập làm văn theo hướng đổi mới ở tất cả các khối lớp
Nội dung kiến thức chương trình sách giáo khoa mới biên soạn theo chủ
đề, chủ điểm, nâng cao dần về mức độ và lượng kiến thức qua từng lớp học. Do
đó để đạt được hiệu quả tốt trong giảng dạy Tập làm văn lớp 3 theo hướng đổi
mới cần thực hiện đồng bộ việc vận dụng đổi mới phương pháp ở tất cả các khối
20
lp trc (lp 1 - 2) v tip theo (lp 4 - 5) C th i vi lp 1: Dy hc sinh
tp núi thnh cõu, núi theo ch , ni dung, hỡnh tranh núi thnh cõu.
i vi lp 2: Da trờn nn tng kin thc hc sinh t c lp 1,
nõng cao vi mc va phi: k li cõu chuyn ó hc, núi - vit thnh cõu,
a ra cỏc mu cõu (Ai l gỡ? Ai lm gỡ? Ai nh th no? ) vit on vn t 3
n 5 cõu.
i vi lp 3: Luyn nghe, luyn núi, luyn vit: mu cõu rng, bao quỏt
hn; yờu cu v cõu cao hn; cõu ỳng ng phỏp, bit s dng bin phỏp tu t,
so sỏnh nhõn hoỏ, cõu vn giu hỡnh nh. c bit phn luyn vit vi s lng
cõu vn tng lờn (5 - 7 cõu), ó chỳ ý n kt cu on vn v din t cm xỳc
trong cõu vn, on vn.
i vi lp 4: Hc sinh luyn núi cõu chuyn ó nghe, ó c, xõy dng
ct truyn cú nhõn vt, k chuờn da trờn ct truyn cú sn hoc tng tng;
luyn vit: cõu thnh phn ph, s dng bin phỏp tu t, nhõn hoỏ theo nhiu
kiu khỏc tin ti vit thnh bi vn.
i vi lp 5: Hc sinh luyn núi hon chnh v cõu (cõu ghộp, cc kiu
cõu ghộp), s dng nhiu bin phỏp tu t trong bi vit, vit thnh bi vn hon
chnh vi s lng cõu tu theo b cc ni dung ca bi. Hc sinh bit bc l
cm xỳc trong khi t, k, vit.
Túm li, kin thc cỏc lp cú mi quan h lụgớc: k tha, m rng, nõng
cao. Do ú mun dy Tp lm vn lp 3 theo hng i mi cũn phi i mi
tt c cỏc khi lp.

Phần thứ ba: Kết luận và khuyến nghị
A. Kết luận:
Qua quỏ trỡnh nghiờn cu chuyờn , chỳng tụi ó nhn thy vai trũ v
tm quan trng ca dy mụn Tp lm vn. Vỡ vy chỳng tụi dng li khi 3
m trin khai ỏp dng vo cỏc khi lp trong nh trng, xõy dng tớch hp cỏc
kin thc liờn quan vi nhau gia cỏc mụn hc. Thụng qua dy th nghim theo
hng trờn, chỳng tụi ó thu c rt nhiu kt qu kh quan: hc sinh tp ho
21
hng hn, mnh dn hn, vn t ca hc sinh phong phỳ hn cõu vn giu hỡnh
nh. Tin hnh kho sỏt theo nhng tiờu chớ ban u ra i vi khi lp 3 u
thỏng 12 - tun 13 vi bi.
Vit mt bc th cho bn mt tnh min Nam (hoc min trung, min
bc) lm quen v hn bn cựng thi ua hc tt.
Kt qu thu c nh sau:
Ni dung kho sỏt S hc sinh T l %
1. Bit vit cõu, dựng t hp lý 65/85 76.4%
2. Bit núi - vit thnh cõu 54/85 63.5%
3. Bit dựng t ng, cõu vn cú hỡnh nh 45/85 53%
4. Bit trỡnh by on vn 54/85 63.5%
Bi vit hc sinh t t trung bỡnh tr lờn 70/85 82.3%
T nhng kt qu nờu trờn, chỳng tụi rỳt ra nhng bi hc kinh nghim
sau:
1. Dy Tp lm vn theo phng phỏp "tớch hp - lng ghộp" cỏc phõn
mụn trong mụn Ting Vit. Bit kt hp mi quan h cht ch v yờu cu kin
thc phõn mụn Tp lm vn ca cỏc khi lp.
2. Chỳ trng phng phỏp dy hc theo quan im giao tip, rốn k nng
nghe - núi - c - vit cho hc sinh.
3. Giỏo viờn bit t chc tt cho hc sinh cỏch quan sỏt tranh, cỏch dựng
t, ging k, li nhõn vt, núi vit thnh cõu.
4. ng viờn khuyn khớch hc sinh t hc, hc theo phng phỏp t tỡm

tũi. Giỏo viờn t chc, phi hp linh hot cỏc hỡnh thc v phng phỏp dy hc
theo hng i mi. Dy hc hng tp trung vo hc sinh, coi hc sinh l ch
th ca hot ng, t chc cỏc hot ng giỳp ỏc em chim lnh tri thc v rỳt ra
kt lun phự hp vi bi hc.
5. Giỏo viờn bit cỏch phi hp hot ng hc tp vi cỏc hot ng ngoi
gi lờn lp.
B. khuyến nghị , đề xuất.
Năm học 2008 - 2009 là năm thứ 5 thực hiện chơng trình thay sách giáo
khoa mới ở tiểu học nói chung trong cả nớc xong nói riêng với lớp 3. Do vậy
22
bản thân tôi vẫn còn nhiều khó khăn trong giảng dạy. Đề nghị BGH nhà trờng ,
phòng giáo dục đào tạo và sở giáo dục đào tạo giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận
lợi , chỉ đạo kịp thời về kế hoạch hoạt động chuyên môn , phơng pháp giảng
dạy , bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ , mở các lớp chuyên đề áp dụng kịp thời .
Nắm bắt những thông tin mới nhất để áp dụng vào phong trào dạy tốt học tốt.
Trờn õy l nhng kết luận và khuyến nghị của tụi rỳt ra trong quỏ trỡnh nghiờn
cu v thc nghiệm chuyờn . Tụi rt mong c s quan tõm, gúp ý ca ụng
o cỏc ng chớ ng nghiệp cỏc trng, phũng giỏo dc chuyờn đ ca
tụi đc hon thin.
C. Tài liệu tham khảo
- Sách giáo viên tiếng việt lớp 3.
- Sách giáo khoa tập 1, 2 lớp 3.
- Tài liệu thay sách lớp 3.
- Thờng xuyên trao đổi kinh nghiệm.
- Học hỏi các trờng bạn,đồng nghiệp.
- Nghiên cứu các tài liệu nói về tiếng việt.

* * * * *
Lục Yên, thỏng 11 nm 2008
Ngi thc hin


Xác nhận của tổ trởng
đánh giá xếp loại của hội đồng khoa học nhà trờng
23

×