Tải bản đầy đủ (.docx) (84 trang)

Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí công ty cổ phần nhiệt điện cẩm phả, quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.97 KB, 84 trang )

Đồ ỏn tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay, nền kinh tế nước ta đang phát triển mạnh mẽ đến đời sống của nhân
dân không ngừng được nâng cao. Nhu cầu điện năng trong các lĩnh vực công nghiệp,
nông nghiệp, dịch vụ và sinh hoạt ngày một tăng trưởng. Đặc biệt trong lĩnh vực công
nghiệp, điện năng đóng phần quan trọng vào lỗ lãi của doanh nghiệp, đến chất lượng
sản phẩm, hiệu suất lao động.
Như chúng ta đã xác định và thống kê được rằng khoảng 70% điện năng sản xuất
ra dùng trong các công ty, nhà máy công nghiệp, vấn đề đặt ra cho chúng ta là sản xuất
ra điện năng, làm thế nào để cung cấp điện cho các nhà máy, xí nghiệp công nghiệp có
một ý nghĩa to lớn đối với nền kinh tế quốc dân.
Nhìn về phương diện quốc gia, thì việc đảm bảo cung cấp điện một cách liên tục
và tin cậy cho nghành công nghiệp là đảm bảo cho nền kinh tế Quốc gia phát triển liên
tục và kịp cùng với sự phát triển của nền khoa hoc công nghệ thế giới.
Khi nhìn về phương diện sản xuất và tiêu thụ điện năng thì công nghiệp là
nghành tiêu thụ nhiều nhất. Vì vậy mà cung cấp điện và sử dụng điện năng hợp lý
trong lĩnh vực này sẽ có tác dụng trực tiếp đến việc khai thác một cách hiệu quả công
suất của các nhà máy điện và sử dụng hiệu quả năng lượng điện năng được sản xuất ra.
Một phương án cung cấp điện hợp lý là phải kết hợp hài hòa các yếu tố về mặt
kinh tế, độ tin cậy cung cấp điện, độ an toàn cao, đồng thời phải đảm bảo tính liên tục
cung cấp điện, tiện lợi cho việc vận hành, sửa chữa khi hỏng hóc và phải thuận lợi cho
việc mở rộng và phát triển trong tương lai.
Xuất phát từ những yêu cầu thực tế đó cùng với những kiến thức học được ở
trường, em đã được khoa Điện giao nhiệm vụ thiết kế đồ án tốt nghiệp với đề tài:
“Nghiên cứu thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí Công ty cổ
phần nhiệt điện Cẩm Phả, Quảng Ninh”.
Trong thời gian làm đồ án vừa qua, với sự cố gắng của bản thân, đồng thời với
sự giúp đỡ tận tình của các thầy, cô giáo trong khoa Điện và được sự quan tâm giúp đỡ
của thầy giáo hướng dẫn: Phan Văn Phùng - Phó trưởng khoa Điện đó là niềm vinh
hạnh cho em. Đến nay, em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Nội dung đồ án
của em như sau:


Chương I: Giới thiệu tổng quát về Công ty cổ phần nhiệt điện Cẩm Phả.
Chương II: Xác định phụ tải tính toán của phân xưởng.
Chương III: Thiết kế hệ thống cung cấp điện trong phân xưởng và tính chọn
các thiết bị.
Chương IV: Chọn máy biến áp, lắp đặt tụ bù và hệ thống đo lường.
1
Đồ ỏn tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Song do thời gian làm đồ án có hạn, kiến thức còn hạn chế, nên đồ án của em
không thể tránh được những thiếu sót. Do vậy em rất mong được sự gúp ý, chỉ bảo của
các thầy, cô cùng các bạn đồng môn để bản đồ án của em ngày càng hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn
Hải Dương, ngày tháng năm 2014
SINH VIÊN THỰC HIỆN
Võ Quang Lâm
2
Đồ ỏn tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
CHƯƠNG I
GIỚI THIỆU TỔNG QUÁT VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN NHIỆT ĐIỆN CẨM PHẢ
1.1. Quá trình hoạt động và đặc điểm kinh doanh của Công ty cổ phần Nhiệt điện
Cẩm Phả:
1.1.1. Khái quát lịch sử thành lập của Công ty cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả:
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả do Tập đoàn công nghiệp than và khoáng sản Việt
Nam (TKV), Tổng công ty xây dựng công nghiệp Việt Nam (Vinaincon) và các công
ty than trên địa bàn thị xã Cẩm Phả làm Chủ đầu tư. Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả nằm
trên địa bàn Phường Cẩm Thịnh thị xã Cẩm Phả tỉnh Quảng Ninh có diện tích xây
dựng vào khoảng 27 ha nằm cạnh đường quốc lộ 18A, phía Tây giáp với Công ty Chế
biến và Kinh doanh than, phía Đông giáp với Công ty Tuyển than Cửa ông, phía Nam
là vịnh Bái Tử Long. Nhà máy được đánh giá là đắc địa vì gần đường giao thông tiện
lợi cho việc thi công xây dựng và vận chuyển nguyên nhiên liệu sản xuất sau này, và ở
khu trung tâm gần với các mỏ khai thác than và Công ty sàng tuyển lớn của ngành

than (Công ty tuyển than Cửa Ông) là nguồn cung nguyên liệu vận hành cho nhà máy
khi đưa vào hoạt động.
Nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả (do CTCP Nhiệt điện Cẩm Phả quản lý xây dựng,
vận hành) gồm 2 nhà máy: Cẩm Phả 1 và Cẩm Phả 2, tổng công suất 600 MW, sản
lượng điện trung bình hằng năm 3,7 tỉ Kwh là công ty con của Tổng Công ty điện lực -
TKV (nay là Tổng công ty điện lực - Vinacomin) do Tập đoàn chi phối thông qua tỷ lệ
nắm giữ cổ phần chi phối tại Công ty thông qua thương hiệu của Tổng công ty và
thông qua nguồn cung cấp than của tổng công ty là nguyên liệu đầu vào để sản xuất
kinh doanh.
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả 1 được khởi công xây dựng ngày 15 tháng 4 năm
2006, đến tháng 07 năm 2009, nhà máy đó chính thức chạy thử phát điện hòa vào
mạng lưới quốc gia.Từ ngày 2/1/2010 đến ngày 2/2/2010 Nhà máy chạy tin cậy. Sau
một tháng chạy tin cậy liên tục, không giảm tải, đó đạt công suất thiết kế 300 MW,
tổng sản lượng đạt 170 triệu kWh. Sau khi chạy tin cậy, nhà thầu dừng lò căn chỉnh,
khắc phục một số rò rỉ khuyết tật một tuần. Đến ngày 10/2/2010, Nhà máy đi vào chạy
phát điện trưng dụng đến nay, sản lượng điện trưng dụng đến ngày 20/4/2010 đó đạt
223 triệu kWh.
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả 2 được khởi công xây dựng vào ngày 28 tháng 12
năm 2007. Công suất của Nhiệt điện Cẩm Phả 2 cũng tương tự Cẩm Phả 1 có công
suất 300MW. Tổng công suất của nhà máy là 600 MW, sản lượng điện năng hàng năm
khoảng 3,68 tỷ kWh. Nhà máy có 2 tổ máy với 4 lò hơi có công suất 150 MW/lò theo
công nghệ lò tầng sôi tuần hoàn (CFB) đốt than và sử dụng nước biển làm nước làm
mát. Nhà máy sử dụng phương pháp đốt đá vôi cùng với than để khử khí lưu huỳnh và
sử dụng hệ thống lọc bụi tĩnh điện để kiểm soát khí thải theo yêu cầu về quản lý môi trường.
Hệ thống kênh dẫn nước tuần hoàn của Nhà máy là hệ thống kênh hở, có chiều dài trên
3
Đồ ỏn tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
300 mét ra bên ngoài Vịnh Bái Tử Long để lấy nước làm mát cho các tổ máy và xả trở
lại Vịnh sau khi đã được đưa qua xử lý.
Nhìn chung công ty đã và đang thực hiện tốt Nghị quyết đề ra về việc xây dựng tổ

chức và quản lý dự án theo đúng tiến độ đó lập, và đời sống của Cán bộ công nhân
viên dần được cải thiện qua từng năm phát triển của Công ty cả về mặt tinh thần và vật
chất, củng cố và phát huy tinh thần lao động cống hiến cho sự nghiệp phát triển công
ty nói riêng và của toàn Tập đoàn nói chung.
Nguyên liệu đầu vào là than cám 6 (theo TCVN) và than bùn được cung cấp bởi
các công ty khai thác than trên khu vực Thị xã Cẩm Phả qua nhà máy sàng tuyển của
Công ty tuyển than Cửa Ông. Hệ thống đấu nối với hệ thống điện quốc gia bằng hai
cấp điện áp là 220 KV và 110 KV nhằm cung cấp điện cho khu vực kinh tế tam giác
Hà Nội– Quảng Ninh – Hải Phòng và quốc gia.
1.2. Đặc điểm và phân bố phụ tải:
Do thời gian sử dụng công suất cực đại của nhà máy là T
max
= 5000h nên các thiết
bị làm việc gần với công suất định mức. Các thiết bị làm việc với điện áp 380V.
Phân loại phụ tải nhà máy như sau :
- Phòng thí nghiệm KCS, khu văn phòng thuộc hộ tiêu thụ loại 3.
- Phân xưởng cơ khí, sửa chữa cơ khí thuộc hộ tiêu thụ điện loại 2.
- Phân xưởng sấy số 1,2 Bể khuấy + Bể lọc, Xưởng bơm thuộc hộ tiêu thụ điện
loại 1.
1.3. Đặc điểm công nghệ:
- Các thiết bị có công suất nhỏ, số thiết bị trong phân xưởng lớn.
4
Đồ ỏn tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
- Các máy móc đều được sử dụng ở mức độ cao, nhà máy làm việc 3 ca nên đồ
thị phụ tải tương đối bằng phẳng .
- Các thiết bị trong phân xưởng cơ khí đều có k
sd
= 0,15 và cosφ = 0,6 .
- Đường dây nối từ TBA khu vực về nhà máy dùng loại AC hoặc cáp XLPE
- Khoảng cách từ TBA khu vực đến nhà máy là 5 km.

1.4. Chức năng nhiệm vụ và ngành nghề kinh doanh:
Nền kinh tế thị trường phát triển mạnh, khuynh hướng đa dạng hoá ngành nghề
kinh doanh của các Tập đoàn kinh tế lớn trong nước được mở rộng cùng với sự thiếu
hụt nguồn cung năng lượng điện dùng cho sinh hoạt và cho hoạt động sản xuất kinh
doanh là tiền đề quan trọng cho sự ra đời của Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả.
Trước tình hình đó, Tập đoàn than đã cùng một số Tập đoàn kinh tế lớn khác trong
nước góp vốn thành lập Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả để xây dựng Nhà máy
nhiệt điện Cẩm Phả 600MW chia thành 2 giai đoạn, mỗi giai đoạn 300MW.
Ngành nghề kinh doanh :
- Đầu tư xây dựng, quản lý vận hành nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả và bán điện cho
hệ thống điện quốc gia.
- Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định của pháp luật.
Mục tiêu hoạt động: là tối đa hoá các khoản lợi nhuận hợp lý cho Công ty, tăng
lợi tức cho cổ đông, đóng góp cho Ngân sách Nhà nước, đảm bảo quyền lợi cho người
lao động và không ngừng phát triển Công ty ngày càng lớn mạnh.
Vốn và tài sản
- Vốn điều lệ của Công ty là: 2.179.900.000.000 VNĐ (hai ngàn một trăm bảy
mươi chín tỷ chín trăm triệu đồng). Vốn điều lệ của Công ty được chia thành
217.990.000 cổ phần với mệnh giá là 10.000 VNĐ/cổ phần.
-Theo quyết định số: 120/QĐ- HĐQT ngày 30 tháng 10 năm 2007 về Phê duyệt
điều chỉnh cơ cấu tổng dự toán nhà máy Nhiệt điện Cẩm Phả 2 năm 2007 có tổng giá
trị là: 5.266.458.243.000 đồng ( Năm nghìn hai trăm sáu mươi ty bốn trăm năm mươi
tám triệu hai trăm bốn mươi ngàn đồng)
Theo quyết định số 48 QĐ- HĐQT ngày 04 tháng 6 năm 2008 về phê duyệt điều
chỉnh cơ cấu Tổng dự toán Dự án NMNĐ cẩm Phả 1 có tổng giá trị là:
5.406.135.500.000 đồng (Năm nghìn bổn trăm linh sáu tỷ một trăm ba mươi lăm triệu
năm trăm ngàn đồng)
1.5. Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty:
1.5.1.Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị:
1.5.1.1.Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

Để đảm bảo gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả cao trong công tác quản lý, nhằm
giảm các chi phí trung gian và dễ tập trung thống nhất trong lãnh đạo sản xuất kinh
doanh, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả đã thực hiện tổ chức bộ máy quản lý
theo như sơ đồ sau:
1.5.1.2Chức năng nhiệm vụ các bộ phận:
5
Đồ ỏn tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm Phả được tổ chức theo chế độ một thủ trưởng,
mô hình trực tuyến chức năng, trên cơ sở quyền làm chủ tập thể của người lao động.
Cơ cấu bộ máy quản trị gồm:
*Tổng Giám đốc: phụ trách chung
Tổng Giám đốc Công ty là người lãnh đạo và điều hành mọi hoạt động của
Công ty theo thẩm quyền, chức năng nhiệm vụ được trên giao. Chịu trách nhiệm cá
nhân trước cấp trên về mọi mặt hoạt động công tác của Công ty. Có trách nhiệm triển
khai các nghị quyết của Đảng uỷ với ban lãnh đạo.
Chỉ đạo trực tiếp các mặt công tác sau:
- Công tác tổ chức cán bộ
- Công tác giá cả (giá mua và giá bán ra)
- Công tác địng hướng chất lượng phát triển sản xuất kinh doanh ngắn hạn
và dài hạn toàn Công ty
Ký:
- Các chứng từ về thu chi tài chính, tiền
- Các hợp đồng kinh tế
- Các văn bản giấy tờ đối nội, đối ngoại của Công ty
* Phó tổng Giám đốc sản xuất :
Tham mưu cho Tổng Giám đốc và chịu trách nhiệm trước TGĐ về các mặt công
tác sau:
- Chỉ đạo sản xuất kinh doanh, chịu trách nhiệm về công tác sửa chữa, khắc
phục các sự cố trong quá trình sản xuất.
- Công tác sửa chữa lớn, nhỏ cho sản xuất và làm việc

- Công tác an toàn về PCCC, vệ sinh công nghiệp, an toàn lao động và bảo
hộ lao động
6
Đồ ỏn tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
PHÂN XƯỞNG LÒ MÁY
PHÒNG AN TOÀN – MÔI TRƯỜNG
PHÂN XƯỞNG ĐIỆN - TỰ ĐỘNG
PHÂN XƯỞNG HOÁ
PHÂN XƯỞNG NHIÊN LIỆU VẬN TẢI
PHÂN XƯỞNG PHỤC VỤ
PHÒNG HÀNH CHÍNH - QUẢN TRỊ
PHÒNG KỸ THUẬT
PHÒNG KẾ HOẠCH
PHÒNG VẬT TƯ
7
Đồ ỏn tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện tử
PHÒNG TỔ CHỨC-ĐT- LAO ĐỘNG
PHÒNG KẾ TOÁN
TRUNG TÂM ĐIỀU KHIỂN SẢN XUẤT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
SẢN XUẤT
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
KỸ THUẬT
KẾ TOÁN TRƯỞNG
PHÂN XƯỞNG CƠ KHÍ
8

Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
- Đôn đốc kiểm tra kế hoạch sản xuất hàng tháng của các nhà máy, phòng
ban
- Tổ chức họp hội nghị đánh giá tình hình kế hoạch tháng và giao kế
hoạch tháng tiếp theo cho các đơn vị thực hiện
- Định kỳ 6 tháng, cả năm, đánh giá việc thực hiện các nghị quyết của đại
hội công nhân viên chức công ty
Phụ trách trực tiếp các phòng
- Phân xưởng nhiên liệu vận tải
- Phân xưởng cơ khí
- Phân xưởng phục vụ
- Phân xưởng hóa
- Phân xưởng điện- tự động
- Phân xưởng lò máy
- Trung tâm điều khiển sản xuất
- Phòng an toàn môi trường
* Phó tổng Giám đốc kỹ thuật
Tham mưu cho Tổng Giám đốc và thay mặt cho Tổng Giám đốc chỉ huy mọi
công việc trong lĩnh vực kỹ thuật ở công ty và chịu trách nhiệm về các quyết định
của mình trước Tổng Giám đốc về các mặt công tác sau:
- Công tác đầu tư cơ bản tại cơ sở
- Công tác lĩnh vực kỹ thuật công nghệ công ty và nhà máy
- Công tác đối ngoại thuộc lĩnh vực kỹ thuật, công nghệ, khoa học, đề tài
- Công tác tiến bộ kỹ thuật, chiến lược kỹ thuật, đổi mới máy móc thiết bị
để ứng dụng vào lĩnh vực sản xuất của Công ty
Phụ trách trục tiếp các phòng:
- Phòng kỹ thuật
- Phòng vật tư
Ký thừa lệnh: toàn bộ các văn bản, giấy tờ thuộc lĩnh vực kỹ thuật quản lý

* Kế toán trưởng
Tham mưu cho Tổng Giám đốc và thay mặt Tổng Giám đốc chỉ huy mọi
công việc trong lĩnh vực nội chính và chịu trách nhiệm về các quyết định của mình
trước Tổng Giám đốc về các mặt công tác sau:
- Công tác tài chính, kế toán, tiền tệ
- Công tác hoà giải tranh chấp lao động, kỷ luật lao động
- Công tác quản lý nhà xưởng, Tài sản cố định, quản lý đất đai
- Công tác chăm lo đời sống cán bộ công nhân viên
9
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
- Công tác vệ sinh môi trường, cảnh quan, công tác tự vệ, bảo vệ . công
tác an ninh, an toàn xã hội.
Phụ trách trực tiếp các phòng:
- Phòng Kế toán
* Phòng Tổ chức lao động:
- Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc triển khai công tác
quản lý tiền lương, thu nhập, công tác phát triển nguồn nhân lực, công tác tổ chức
cán bộ và công tác pháp luật trong toàn Công ty.
- Tổ chức xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương; lập và quản lý
hồ sơ lao động, hợp đồng lao động của đoàn thể cán bộ công nhân viên trong Công
ty.
- Tuyển dụng lao động có chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu của hệ
thống quản lý chất lượng và nhu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty. Lập kế
hoạch và tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trỡnh độ cho cán bộ công
nhân viên, tổ chức nâng bậc nâng lương hàng năm.
- Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện giải quyết các chế độ,
chính sách của Nhà nước và công ty có liên quan đến người lao động.
- Giữ chức năng thường trực hội đồng kỷ luật, hội đồng bảo hộ lao động
và giám sát công tác phòng cháy chữa cháy, bảo vệ môi trường của Công ty.

- Xây dựng và giám sát thực hiện các nội quy, quy chế của công ty đảm
bảo đáp ứng với thực tế SXKD của công ty và phù hợp với quy định pháp luật hiện
hành.
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và
hợp lý hóa sản xuất.
* Phòng Kế hoạch:
- Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong lĩnh vực định hướng và
phát triển kế hoạch sản xuất trước mắt cũng như lâu dài.
- Dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Phó tổng Giám đốc phụ trách kinh doanh,
phòng có chức năng tham mưu và chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc trong việc
lập kế hoạch sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, phát triển thị trường, điều độ sản xuất đảm
bảo hiệu quả kinh tế.
- Tham mưu cho Tổng Giám đốc trong việc ký kết các hợp đồng kinh tế
trong lĩmh vực tiêu thụ sản phẩm, đánh giá, lựa chọn nhà cung ứng nguyên liệu.
Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, hợp lý hóa sản
xuất.
* Phòng Tổ chức lao động:
10
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
- Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc triển khai công tác
quản lý tiền lương, thu nhập, công tác phát triển nguồn nhân lực, công tác tổ chức
cán bộ và công tác pháp luật trong toàn Công ty.
- Tổ chức xây dựng định mức lao động, đơn giá tiền lương; lập và quản lý
hồ sơ lao động, hợp đồng lao động của đoàn thể cán bộ công nhân viên trong Công
ty.
- Tuyển dụng lao động có chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu của hệ
thống quản lý chất lượng và nhu cầu sản xuất, kinh doanh của công ty. Lập kế
hoạch và tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ cho cán bộ công
nhân viên, tổ chức nâng bậc nâng lương hàng năm.

- Lập kế hoạch và tổ chức triển khai thực hiện giải quyết các chế độ,
chính sách của Nhà nước và công ty có liên quan đến người lao động.
- Giữ chức năng thường trực hội đồng kỷ luật, hội đồng bảo hộ lao động
và giám sát công tác phòng cháy chữa cháy, bảo vệ mụi trường của Công ty.
- Xây dựng và giám sát thực hiện các nội quy, quy chế của công ty đảm
bảo đáp ứng với thực tế SXKD của công ty và phù hợp với quy định pháp luật hiện
hành.
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và
hợp lý hóa sản xuất.
* Phòng Hành chính quản trị:
- Tham mưu, giúp việc cho Tổng Giám đốc trong việc bảo vệ tài sản, giữ
gìn an ninh trật tự trong toàn công ty. Thực hiện công tác phòng chống lụt bão,
phòng cháy chữa cháy của Công ty.
- Thực hiện nghiệp vụ hành chính, quản lý đất đai, nhà xưởng, phương
tiện vận tải và cung cấp thiết bị văn phòng toàn Công ty.
- Thực hiện công tác quốc phòng, chính sách hậu phương quân đội và luật
nghĩa vụ quân sự, xây dựng lực lượng dân quân tự vệ và dự bị động viên.
- Thường trực Công ty trong công tác đền ơn đáp nghĩa và hoạt động từ
thiện của công ty.
- Tổ chức và triển khai thực hiện chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho cán bộ
công nhân viên, tổ chức khám sức khoẻ định kỳ, giới thiệu lên tuyến trên khám và
điều trị cho cán bộ công nhân viên theo chế độ của Nhà nước.
- Nghiên cứu, đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và
hợp lý hóa sản xuất.
* Phòng Vật tư:
- Phối hợp các phòng chức năng lập kế hoạch nhu cầu, kế hoạch mua sắm vật
tư, trang thiết bị cho mọi lĩnh vực hoạt động SXKD của Công ty.
11
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử

- Thực hiện công tác nhập, xuất, tồn kho nguyên nhiên vật liệu, vật tư, trang
thiết bị, văn phòng phẩm.
- Theo dõi tình hình sử dụng vật tư ở các đơn vị. Tổ chức thu hồi và xử lý phế
liệu đúng quy định.
- Thực hiện theo dõi, cập nhật đối chiếu hàng hóa vật tư giữa khách hàng và
các phòng Kế toán, Kế hoạch, các phòng chức năng khác để đảm bảo việc thống
nhất về số lượng, giá trị và thanh quyết toán hàng tháng, quý, năm.
- Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác quản lý vật tư, kịp thời
có biện pháp chấn chỉnh và đề nghị xử lý những vật tư, nguyên nhiên vật liệu không
đúng quy cách, tiêu chuẩn hoặc kém phẩm chất.
* Phòng Kỹ thuật:
- Tham mưu giúp Tổng Giám đốc quản lý, sử dụng, sửa chữa, trang bị mới
thiết bị cơ nhiệt, cơ điện, vận tải, máy công cụ, mạng máy tính, thiết bị văn phòng,
thông tin liên lạc trong toàn Công ty. Tham gia quản lý chất lượng các dự án đầu tư
của Công ty. Đảm bảo đạt hiệu quả cao và theo đúng quy định của ngành, của Nhà
nước.
- Lập kế hoạch sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên các thiết bi. Tổ chức
giao, kiểm tra giám sát thực hiện và chủ trì nghiệm thu.
- Theo dõi đôn đốc, kiểm tra và duy trì hoạt động của thiết bị ổn định, năng
suất cao, hiệu quả và an toàn. Đáp ứng kịp thời năng lực thiết bị cho yêu cầu của
sản xuất kinh doanh.
- Phụ trách công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật, tổ chức quản lý các chương
trình hợp tác trong lĩnh vực khoa học cụng nghệ của Công ty
- Chủ trì thẩm định chương trình đào tạo nâng cao trình độ cho lực lượng vận
hành và sửa chữa của Công ty.
* Phòng An toàn môi trường:
- Giúp việc cho Tổng Giám đốc quản lý công tác An toàn, môi trường trong
Công ty, nhằm mục tiêu phòng ngừa tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp và sự cố
thiết bị xảy ra trong quá trình sản xuất.
- Lập kế hoạch An toàn- Bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, môi trường

hàng năm; tổ chức triển khai thực hiện hàng tháng, quý, năm.
- Kiểm tra đôn đốc, theo dõi giám sát các phân xưởng, phòng ban thực hiện
đúng đủ kế hoạch an toàn- bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp, cải thiện điều kiện
12
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
làm việc cho người lao động. Đề xuất và giám sát thực hiện các biện pháp thủ tiêu
sự cố thiết bị, tai nạn lao động trong sản xuất. Nghiệm thu, báo cáo tình hình thực
hiện công tác an toàn- bảo hộ lao động.
- Chỉ đạo và phối hợp các phòng liên quan và quản đốc các phân xưởng huấn
luyện cho từng công nhân nắm vững quy trình kỹ thuật an toàn. Phương pháp làm
việc an toàn ngành nghề của công nhân đảm nhiệm.
- Tổ chức chuẩn bị cho các cuộc họp thường kỳ của Tổng Giám đốc về kiểm điểm
công tác An toàn- Bảo hộ lao động. Tham mưu cho Tổng Giám đốc và thường trực
Ban chỉ đạo kiểm tra các phân xưởng theo định kỳ, đột xuất hoặc chuyên đề.
* Phòng Kế toán:
- Tham mưu giúp Tổng Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành công tác kế toán,
tài chính và thống kê doanh nghiệp; xúc tiến huy động tài chính và quản lý công tác
đầu tư tài chính; thực hiện chức năng chi trả tiền lương, tiền thưởng và các khoản
thu nhập khác cho người lao động trong Công ty; thanh quyết toán chi phí hoạt
động, chi phí phục vụ SXKD và chi phí đầu tư các dự án theo quy định.
- Thực hiện các nghi- Mở sổ sách kế toán theo dõi hạch toán chi phí, doanh
thu và kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty theo đúng quy định của chế độ kế
toán Việt Nam.
- Kiểm tra tính trung thực, tính chính xác, tính hợp pháp, tính hợp lý của các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh trong chứng từ kế toán.
- Theo dõi, tính toán, cập nhật, báo cáo đầy đủ, kịp thời, chính xác tình hình sử
dụng quản lý các quỹ, tài sản, vật tư, các nguồn vốn và phản ánh tình hình SXKD
của Công ty để lãnh đạo xử lý kịp thời.
- Lập báo cáo quyết toán tài chính và báo cáo theo quy định của cấp trên đảm

bảo chất lượng, đúng kỳ hạn.
- Thực hiện các nghiệp vụ khác liên quan đến công tác kế toán.
Sau gần 10 năm xây dựng và phát triển, Công ty Cổ phần Nhiệt điện Cẩm
Phả đang ngày càng lớn mạnh về cả hai phương diện “lượng” và “chất”. Quy mô
Công ty ngày càng được mở rộng, đội ngũ cán bộ công nhân nhân viên có trình độ,
có tay nghề ngày càng tăng cao. Cơ cấu lao động trong Công ty đang ngày càng trở
nên hợp lý hơn.
Nhà máy nhiệt điện Cẩm Phả là nhà máy nhiệt điện lớn nhất từ trước đến nay của
Tập đoàn Than và khoáng sản Việt Nam. Sử dụng công nghệ lò CFB (Lò tầng sôi
tuần hoàn) với nguyên liệu chính là sử dụng các loại than xấu, kộm chất lượng và
than bùn. Than được vận chuyển về từ nhà máy tuyển than Cửa ông bằng hệ thống
13
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
băng tải kín, điều đó đảm bảo được môi trường trong các điều kiện gió, mưa như ở
nước ta. Sau khi chuyển về nhà máy than sẽ có những hướng đi chính như sau: Một
phần than cám sẽ chuyển về lưu trữ trong kho than, phần khác sẽ chuyển về trạm
nghiền than, sau đó than cám được truyền về các si lô than trong nhà năng lượng
chính, ,từ đó sẽ có các máng cào than vào buống lửa bên trong lò hơi, riêng than
bùn được vận chuyển trực tiếp vào các si lô than bùn trong nhà năng lượng chính từ
đó cũng được chuyển vào trong buống lửa nhờ hệ thống bơm chuyên dụng. Tại
buồng lửa sẽ xảy quá trình cháy của than trộn với dầu FO, đá vôi với tỷ lệ nhất định
theo tiêu chuẩn. Đá vôi có tác dụng khử lưu huỳnh trong than để đảm bảo môi
trường theo tiêu chuẩn môi trường của Việt Nam. Sau khi đốt trong buống lửa than
sẽ cháy hết sinh ra nhiệt, phần nhiệt này sẽ chuyển lên bao hơi sinh ra hơi, phần hơi
này sẽ được chuyển về tua bin làm quay tua bin từ đó sinh ra điện. Điện sẽ được
chuyển qua các máy biến áp sau đó được truyền ra sân phân phối từ đó điện sẽ được
truyền lên lưới và hoà vào mang điện quốc gia.
Công nghệ CFB là công nghệ mới tại Việt Nam, tính đến thời điểm hiện tại cả Việt
Nam chỉ có khoảng trên dưới 4 dự án làm nhà máy nhiệt điện có sử dụng công nghệ

lò CFB, điều đó thể hiện hướng đi mới và táo bạo của Tập đoàn than và Khoáng sản
Việt Nam trong công nghệ xây dựng nhà máy nhiệt điện.

14
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
CHƯƠNG II
XÁC ĐỊNH PHỤ TẢI TÍNH TOÁN CỦA PHÂN XƯỞNG.
2.1. Đặt vấn đề:
Khi thiết kế cung cấp điện cho một công trình nào đó nhiệm vụ đầu tiên của
chúng ta là xác định phụ tải điện cho công trình ấy. Tuỳ theo quy mô của công trình
mà phụ tải điện được xác định theo phụ tải thực tế hoặc còn phải kể đến khả năng
phát triển của công trình trong tương lai. Như vậy xác định phụ tải điện là giải bài
toán dự báo phụ tải ngắn hạn hoặc dài hạn.
Dự báo phụ tải ngắn hạn tức là xác định phụ tải của công trình ngay khi công
trình đi vào vận hành. Phụ tải đó thường được gọi là phụ tải tính toán.
Phụ tải tính toán là phụ tải giả thiết lâu dài không đổi tương đương với phụ tải
thực tế về mặt hiệu quả phát nhiệt hoặc mức độ huỷ hoại cách điện. Nói cách khác
phụ tải tính toán càng đốt nóng thiết bị lên tới nhiệt độ tương tự gây ra vì vậy chọn
các thiết bị theo phụ tải tính toán sẽ đảm bảo an toàn cho thiết bị về mặt phát nóng.
Do tính chất quan trọng như vậy nên từ trước đến nay đã có nhiều công tình
nghiên cứu và có nhiều phương thức tính toán phụ tải điện. Song vì phụ tải điện phụ
thuộc vào nhiều yếu tố như đã trình bày ở trên nên cho đến nay vẫn chưa có phương
pháp nào là hoàn toàn chính xác và tiện lợi. Những phương pháp đơn giản thuận
tiện cho việc tính toán thì lại thiếu chính xác, còn nếu nâng cao được độ chính xác,
kể đến ảnh hưởng của nhiều yếu tố thì phương pháp tính lại phức tạp.
Phụ tải tính toán được sử dụng để lựa chọn và kiểm tra các thiết bị trong hệ
thống cung cấp điện như: Máy biến áp, dây dẫn, các thiết bị đóng cắt, bảo vệ, tính
toán tổn thất công suất, tổn thất điện năng, tổn thất điện áp, lựa chọn dung lượng bù,
công suất phản kháng phụ tải tính toán phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: công suất,

số lượng, chế độ làm việc của các thiết bị điện, trình độ và phương thức vận hành hệ
thống. Nếu phụ tải tính toán xác định được nhỏ hơn phụ tải thực tế thì sẽ làm giảm
tuổi thọ của thiết bị điện, có khả năng dẫn đến sự cố cháy nổ. Ngược lại, các thiết bị
được lựa chọn sẽ dư thừa công suất làm ứ đọng vốn đầu tư, gia tăng tổn thất. Cũng
vì vậy mà đã có nhiều công trình nghiên cứu và phương pháp xác định phụ tải tính
toán. Song cho đến nay vẫn chưa có được phương pháp nào thật hoàn thiện. Những
phương pháp cho kết quả đủ tin cậy thì lại quá phức tạp, khối lượng tính toán và
15
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
những thông tin ban đầu đòi hỏi quá lớn và ngược lại. Có thể đưa ra đây một số
phương pháp thường được sử dụng nhiều hơn cả để xác định phụ tải tính toán khi
quy hoạch và thiết kế các hệ thống cung cấp điện.
2. 2. Các đại lượng thường gặp khi xác định phụ tải tính toán:
2.2.1. Công suất định mức:
Công suất định mức của các thiết bị điện thường được nhà chế tạo ghi sẵn trên
lý lịch máy hoặc trên nhãn máy. Đối với động cơ, công suất định mức chính là công
suất trên trục động cơ.
Công suất đặt trên trục động cơ được tính như sau:
P
đm
P
đ
=
dc
η
Trong đó: P
đ
: Công suất điện cấp cho động cơ (KW)
P

đm
: Công suất định mức của động cơ (KW)

dc
η
: Hiệu suất định mức của động cơ
Trên thực tế, hiệu suất của động cơ tương đối cao nên có thể coi P
đ
= P
đm
.
Đối với các thiết bị làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại như cầu trục, máy hàn khi
tính phụ tải điện của chúng phải quy đổi về chế độ làm việc dài hạn.
Công thức quy đổi:
+ Đối với động cơ: P
đm
= P
đm
%
ε
+ Đối với máy biến áp hàn: P

đm
=S
đm
.cos
%
ϕ ε
Trong đó: P


đm
: Là công suất định mức đã quy đổi.
ε
: Là tham số đã cho trong lý lịch máy.
2.2.2. Phụ tải trung bình (P
tb
):
Phụ tải trung bình: Là một đặc trưng tĩnh của phụ tải trong khoảng thời gian
nào đó. Tổng phụ tải trung bình của các thiết bị cho ta căn cứ đánh giá giới hạn của
phụ tải tính toán.

P
P
tb
=
T

Q
16
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
Q
tb
=
T
Trong đó:

P,

Q: Là điện năng tiêu thụ trong thời gian khảo sát.

Phụ tải trung bình cho các nhóm thiết bị.
P
tb
=
1
n
tb
i
p
=

Q
tb
=
1
n
tb
i
q
=

Biết phụ tải trung bình có thể đánh giá mức độ sử dụng thiết bị.
2.2.3. Phụ tải cực đại (P
max
):
- Là phụ tải trung bình lớn nhất trong khoảng thời gian tương đối ngắn từ (5 -
30 phút) ứng với ca làm việc có phụ tải lớn nhất trong ngày.
- Phụ tải đỉnh cao là phụ tải xuất hiện trong khoảng thời gian 1-2 giây thường
xảy ra khi mở máy động cơ.
2.2.4. Phụ tải tính toán (Ptt):

Là phụ tải được giả thiết lâu dài không đổi tương đương với phụ tải thực tế
biến đổi về mặt hiệu ứng nhiệt lớn nhất. Nói cách khác phụ tải tính toán cũng là
nhiệt độ lớn nhất do phụ tải thực tế gây ra:
max
PPP
tttb
≤≤
.

2.2.5. Hệ số sử dụng (K
sd
):
Là tỷ số giữa phụ tải tác dụng trung bình với công suất định mức của thiết bị.
P
tb
K
sd
=
P
đm
+ Đối với 1 thiết bị :

+ Đối với nhóm thiết bị:
1
n
i
=

P
tbi

K
sd
=
1
n
i
=

P
đmi
17
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
Hệ số sử dụng nói lên mức độ khai thác công suất trong một chu kỳ làm việc.
2.2.6. Hệ số phụ tải K
pt
:
Là tỷ số giữa công suất định mức: K
pt
=P
tt
/P
tb
Hệ số phụ tải nói lên mức độ sử dụng khai thác thiết bị điện xét trong khoảng thời
gian.
2.2.7. Hệ số cực đại (K
max
):
Là tỷ số giữa phụ tải tính toán và phụ tải trung bình trong khoảng thời gian
đang xét.

P
tt
K
max
=
P
tb
Hệ số cực đại phụ thuộc vào nhiều yếu tố, chủ yếu là thiết bị hiệu quả (n
hq
) và hệ số
sử dụng K
sd
nên khi khai thác tính toán thường tra đường cong:
K
max
= f(n
hq,
K
sd
).
2.2.8. Hệ số nhu cầu (K
nc
):
Là tỷ số giữa phụ tải tính toán và công suất định mức:
P
tt
K
nc
=
P

đm
2.2.9. Hệ số thiết bị hiệu quả:
Là số thiết bị giả thiết có cùng công suất và chế độ làm việc.
(P
dmi
)
2
n
hq
=
(
18
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
1
n
i
=

P
đmi
)
2
Khi thiết bị trong nhóm >5 được tính.
Trước hết tính:
*
1
n
n
n

=
;
*
1
p
p
p
=
Trong đó:
n: Số thiết bị trong nhóm.
n
1
: Số thiết bị có công suất không nhỏ hơn một nửa công suất của thiết bị lớn
nhất.
P, P
1
: Là công suất ứng với n và n
1
.
Sau khi có được n
*
và p
*
tra bảng đường cong ta tìm được n
*
hq
: n
hq
=n.n*.hq
2.3. Đồ thị phụ tải điện:

2.3.1. Khái niệm:
Phụ tải điện là một hàm thời gian, nó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, tuy nhiên
với một loại hộ tiêu thụ (Xí nghiệp, trạm bơm, bơm tưới tiêu, mạng lưới giao
thông v.v) cũng có thể đưa ra một dạng phụ tải điển hình.
Khi thiết kế sơ bộ, nếu biết đồ thị phụ tải điển hình sẽ có căn cứ để lựa chọn
thiết bị phù hợp, tính toán điện năng, tiêu thụ lúc vận hành, nếu biết đồ thị phụ tải
điển hình thì có thể định phương thức vận hành thiết bị điện sao cho kinh tế, hợp lý
nhất các nhà máy điện cần nắm được đồ thị phụ tải để định hướng vận hành của
máy phát điện cho phù hợp và kinh tế. Vì vậy đồ thị phụ tải là một tài liệu quan
trọng trong thiết kế cũng như trong vận hành hệ thống cung cấp điện.
2.3.2. Cách biểu diễn:
a. Đồ thị phụ tải hàng ngày:
Là đồ thị phụ tải trong một ngày đêm. Trong thực tế vận hành có thể dùng
dụng cụ đo, dùng cơ cấu tự ghi để vẽ đồ thị phụ tải, hay do nhân viên vận hành ghi
19
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
lại giá trị của phụ tải sau từng khoảng thời gian nhất định. Để thuận lợi khi tính
toán, đồ thị phụ tải điện vẽ theo hình bậc thang.
b. Đồ thị phụ tải hàng tháng:
Được xây dựng theo phụ tải trung bình hàng tháng. Nghiên cứu đồ thị này, ta
có thể biết nhịp độ làm việc của hộ tiêu thụ điện và từ đây có thể định ra lịch vận
hành sửa chữa thiết bị điện hợp lý, đáp ứng được yêu cầu sản xuất.
c. Đồ thị phụ tải hàng năm:
Căn cứ vào đồ thị phụ tải điển hình của một ngày hoặc căn cứ vào đồ thị điển
hình của một ngày trong mỗi mùa mà ta có thể vẽ được đồ thị phụ tải hàng năm từ
đồ thị phụ tải hàng năm ta biết được điện năng tiêu thụ hàng năm và thời gian sử
dụng công suất lớn nhất Tmax.
2.4. Tổn thất công suất, tổn thất điện năng và tổn thất điện áp trong mạng
điện:

Khi tính toán, so sánh các phương án cung cấp điện, người ta phải tính đến tổn
thất công suất, điện năng và tổn thất điện áp.
2.4.1. Tổn thất công suất:
Giả sử một dây dẫn có tổng trở là:
R+jX
P+jQ
R+Jx (

) truyền tải công suất: S = P+Jq


Hình 2.1: Sơ đồ dây cung cấp điện
Tổn thất công suất tác dụng, công suất phản kháng được tính theo công thức sau:
( )
3
2
22
10.
.

+
=∆
dm
U
RQP
P
(KW)
20
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử

( )
3
2
22
10.
.

+
=∆
dm
U
RQP
Q
(KVAR)
Trong đó: P, Q: Phụ tải tác dụng và phản kháng (KW, KVAR).
R, X: Điện trở và điện kháng của đường dây.

dm
U
: Điện áp định mức của đường dây.
2.4.2. Tổn thất điện năng:
Tổn thất điện năng được tính theo công thức:

Pt
∆Α = ∆
(KWh).
Trong đó:
∆Ρ
: Tổn thất công suất lớn nhất trên đường dây (KW).
t: Thời gian tổn thất lớn nhất, h tra bảng hoặc tra đường cong.

( max,cos )t T
τ ϕ
=
2.4.3. Tổn thất điện áp:
Tổn thất điện áp trên đường dây được tính theo công thức sau:

dm
U
XQRP
U
+
=∆
(V)
Trong đó:
P,Q: Công suất tác dụng và công suất phản kháng. chạy trên đường dây
(KW, KVAR).
R, X: Điện trở, điện kháng của đường dây (

).
U
đm
: Điện áp định mức của đường dây (KV).
Để dễ so sánh người ta thường tính theo trị số phần trăm:

2
100
% .
1000
dm
PR QX

U
U
+
∆ =
Khi đường dây có nhiều phụ tải tập trung, tổn thất điện áp có thể tính :

dm
n
i
xiri
U
QR
U

=
+
=∆
1
)(
(V)
Tính theo công thức phụ tải:

dm
n
i
xirii
U
QRP
U


=
+
=∆
1
)(
(V)
21
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
Trong đường dây có các phụ tải phân bố đều thì phụ tải đó được thay thế bằng phụ
tải tập trung tương đương để tính.
a b c d
P
1
+j Q
1
P
td
+j Q
td
P
2
+ j Q
2
Ta có:
1
n
td
i
P Pi

=
=

1
n
td
i
Q Qi
=
=

Điểm đặt của phụ tải tương đương (điểm c) nằm ở giữa đoạn đường dây có phụ tải
phân bố đều.
2.5. Các phương pháp xác định phụ tải tính toán:
Hiện nay có nhiều phương pháp để tính phụ tải tính toán. Nhưng những
phương pháp đơn giản, tính toán thuận tiện, thường kết quả không thật chính xác.
Ngược lại, nếu độ chính xác được nâng cao thì phương pháp lại phức tạp. Vì vậy
tuỳ theo giai đoạn thiết kế, tuỳ theo yêu cầu cụ thể mà chọn phương pháp tính cho
thích hợp.
Một số phương pháp tính phụ tải thường được dùng nhất trong thiết kế hệ
thống cung cấp điện:
Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ
số nhu cầu.
1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất phụ tải trên một
đơn vị diện tích sản xuất.
2. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo suất tiêu hao điện
năng cho một đơn vị sản phẩm.
3. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
và hệ số cực đại.
4. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung

bình và hệ số hình dáng.
5. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình
và độ lệch trung bình bình phương.
6. Xác định phụ tải đỉnh nhọn của nhóm thiết bị.
2.5.1. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất đặt và hệ số nhu
cầu:
22
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử


=
=
n
i
dinctt
PkP
1
.
(W).

ϕ
tgPQ
tttt
.
=
(KVAR).

( )
ϕ

cos
22
tt
tttttt
P
QPS
=+=
(KVA).
Một cách gần đúng có thể lấy P
đ
=P
đm
Khi đó:


=
=
n
i
dminctt
PkP
1
.
(W).
Trong đó: Pđi, Pđmi: Công suất tác dụng thứ i (KW).
Ptt, Qtt, Stt : Công suất phản kháng và toàn phần tính toán của
nhóm thiết bị (KW, KVAR, KVA).
n: Số thiết bị trong nhóm.
Knc: Hệ số nhu cầu của nhóm hộ tiêu thụ đặc trưng được tra
trongcác tài liệu tra cứu.

Nhận xét:
Phương pháp tính phụ tải tính toán theo hệ số nhu cầu có ưu điểm là đơn giản
thuận tiện.
Nhược điểm chủ yếu của phương pháp là kém chính xác. Bởi vì hệ số nhu cầu
Knc tra được trong sổ tay là một số liệu cố định cho trước, không phụ thuộc vào chế
độ vận hành và số thiết bị trong nhóm máy.
2.5.2. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất phụ tải trên một
đơn vị diện tích sản xuất:
Công thức tính:
Ptt = P
0
.F (W).
Trong đó:
P
0
: Suất phụ tải trên một đơn vị diện tích sản xuất (KW/m
2
), giá trị P
0
tra
được trong các sổ tay.
F: Diện tích sản xuất (m
2
).
Nhận xét:
Phương pháp này chỉ cho kết quả gần đúng khi có phụ tải đồng đều trên diện
tích sản xuất nên nó không được dùng trong giai đoạn thiết kế sơ bộ, thiết kế chiếu
sáng. Nó cũng được dùng để tính toán phụ tải các phân xưởng có mật độ máy móc
tương đối đồng đều như phân xưởng cơ khí, dệt, sản xuất vòng bi,
23

Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
2.5.3. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất tiêu hao điện
năng cho một đơn vị sản phẩm:
Công thức tính toán:

max
0
.
T
wM
tt
P
=
(W).
Trong đó:
M: Số đơn vị sản phẩm được sản xuất ra trong 1 năm.
W
0
: Suất tiêu hao điện năng cho một đơn vị sản phẩm (KWh/đơn vị sản
phẩm).
Tmax: Thời gian sử dụng công suất lớn nhất (h).
Nhận xét:
Phương pháp này thường được dùng để tính toán cho các thiết bị có đồ thị phụ
tải ít biến đổi như: Quạt gió, bơm nước, máy nén khí, thiết bị điện phân khi đó phụ
tải tính toán gần bằng phụ tải trung bình và kết quả tính tương đối chính xác.
2.5.4. Phương pháp xác định phụ tải tính toán theo công suất trung bình và hệ
số cực đại:
Công thức tính:


dmsdtt
PkkP
max
=
(W).
Trong đó:
n: Số thiết bị điện trong nhóm.
Pđmi: Công suất thiết bị thứ i trong nhóm.
Kmax: Hệ số cực đại trong sổ tay theo quan hệ Kmax = f(n
hq
,k
sd
)
Trong đó :
n
hq
: Số thiết bị điện sử dụng có hiệu quả giả thiết có cùng công suất và chế
độ làm việc, chúng đòi hỏi phụ tải bằng phụ tải tính toán của nhóm phụ tải thực tế
(gồm các thiết bị có chế độ làm việc và công suất khác nhau) công thức để tính như
sau :
n
hq
=
2
1
2
1
n
dmi
i

n
dm
i
P
P
=
=
 
 ÷
 


Trong đó:
Pđmi: Công suất định mức của thiết bị thứ i.
n: Số thiết bị điện trong nhóm.
24
Đồ án tốt nghiệp Ngành công nghệ kỹ thuật điện, điện
tử
Khi n lớn thì việc xác định n
hq
theo công thức trên mất thời gian nên có thể xác định
n
hq
một cách gần đúng. Khi m = P
đmmax
/P
đmmin


3 và Ksd


0,4 thì n
hq
=n.
Trong đó: P
đmmax
, P
đmmin
: Công suất định mức lớn nhất và bé nhất của thiết bị
trong nhóm.
Khi m> 3 và Ksd

0,2 thì n
hq
có thể xác định theo công thức:

1
max
2
n
dmi
i
hq
dm
P
n
P
=
=


Khi m> 3 và Ksd < 0,2 thì số n
hq
được xác định theo trình tự sau:
+ Tính n
1
: Số thiết bị có công suất

0,5 P
đmmax
.
+ Tính P
1
: Tổng công suất của n
1
thiết bị kể trên.

1
n
dmi
i
Pt P
=
=

+ Tính
*
1
n
n
n

=
;
*
1
p
p
p
=
P: Tổng công suất của các thiết bị trong nhóm.
Dựa vào n
*
và p
*
tra bảng xác định n
*
hq
= f(n,p)
tính n
hq
= n . n
*
hq
* Chú ý:
- Nếu trong nhóm có thiết bị tiêu thụ điện làm việc ở chế độ ngắn hạn lặp lại
thì phải quy đổi về chế độ dài hạn trước khi xác định n
hq
theo công thức:
P

=P

đm
%Kd
Trong đó:

%Kd
: Hệ số đóng điện tương đối phần trăm.
Cũng cần phải quy đổi công suất về 3 pha đối với các thiết bị một pha.
+ Nếu thiết bị 1 pha đầu vào điện áp pha:
P

=3P
đmta max
+ Nếu thiết bị 1 pha đầu vào điện áp dây:
P

=
3
P
đm
Khi số hộ tiêu thụ hiệu quả
hq
n
< 4 thì có thể dùng phương pháp đơn giản sau để
xác định phụ tải tính toán.
+ Phụ tải tính toán của nhóm thiết bị gồm số thiết bị là 3 hay ít hơn lấy bằng
công suất danh định của nhóm thiết bị đó tức là:
25

×