Trình bày: Nhóm 1- YAK35
GVHD: Ths.Bs.Phan Thị Trung
Ngọc
Thành viên trong nhóm:
Mai Hoài Sang 0953010045
Phạm Thành Công 0953010007
Phạm Văn Tạo 0953010048
Trần Tiến Khánh 0953010021
Lại Xuân Lợi 0953010026
Lương Trung Hậu 0953010014
Thái Bình An 0953010002
Trần Thái An 0953010246
Nguyễn Hoàng Ẩn 0953010004
Thạch Cảnh 0953010005
Ngô Văn Dũng 0953010008
Tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp. Theo thống kê
của Tổ chức Y tế thế giới (WHO), hàng năm những tai
nạn và những bệnh liên quan đến lao động làm thiệt
mạng khoảng 1,1 triệu người trên thế giới, tương
đương số người chết do sốt rét.
Điều 105 chương IX- LUẬT LAO ĐỘNG
Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho bất kỳ bộ phận,
chức năng nào của cơ thể người lao động hoặc gây tử vong, xảy
ra trong quá trình lao động, gắn liền với việc thực hiện công việc,
nhiệm vụ lao động.
Người bị tai nạn lao động phải được cấp cứu kịp thời và điều trị
chu đáo. Người sử dụng lao động phải chịu trách nhiệm về việc
để xảy ra tai nạn lao động theo quy định của pháp luật.
!
"#$%&' &(!)*+,
!-*$-./
0'123456!7
Điều 95
Người sử dụng lao động có trách nhiệm trang bị đầy
đủ phương %ện bảo hộ lao động, bảo đảm an toàn lao
động, vệ sinh lao động và cải thiện điều kiện lao động
cho người lao động. Người lao động phải tuân thủ các
quy định về an toàn lao động, vệ sinh lao động và nội
quy lao động của doanh nghiệp.
Mọi tổ chức và cá nhân có liên quan đến lao động, sản
xuất phải tuân theo pháp luật về an toàn lao động, vệ
sinh lao động và về bảo vệ môi trường.
120 triệu vụ
tai nạn lao động
(42 vụ/10.000 công nhân)
68-157 triệu bệnh
nghề nghiệp mới
ung thư: 34%
tai nạn: 25%
bệnh hô hấp: 21%
tim mạch: 15%
các loại khác: 5%
1,1 triệu người thiệt mạng mỗi năm
Hiện đang có khoảng 590 triệu người ở độ tuổi
60 trở lên (5-5.4%). Ước tính đến năm 2020 sẽ
là 1 tỷ.
Phần lớn ở các nước đang phát triển.
Lao động lớn tuổi:
Thế giới có
khoảng 250
triệu trẻ em 5-
14 tuổi làm
việc ở các
nước đang
phát triển (5-
5.8%), gần
70% làm việc
trong điều kiện
độc hại.
Châu á nhiều nhất: 81%
Châu Phi: 32%
Mỹ Latin: 7%
Lao động trẻ em:
Hiện nay lao động nữ chiếm khoảng 42% lực
lượng lao động toàn cầu. Đặc biệt tỉ lệ tăng trong
ngành công nghiệp và nông nghiệp
Ở tuổi sinh nở, phụ nữ nhậy cảm đặc biệt với
một số tác hại sinh sản. Họ có những rối loạn đặc
thù liên quan đến lao động do sự phân biệt đối xử
và gánh nặng công việc gia đình
Theo WHO chỉ có 5-10% công nhân ở các nước
đang phát triển và 20-50% công nhân ở các
nước phát triển tiếp cận đầy đủ với dịch vụ y tế
lao động.
Theo báo cáo của 63/63 tỉnh, thành phố trực thuộc TW, trong
năm 2010 trên toàn quốc đã xảy ra 5125 vụ tai nạn lao động làm
5307 người bị nạn, trong đó:
- Số vụ tai nạn lao động chết người: 554 vụ
- Số người chết: 601 người
- Số vụ TNLĐ có hai người bị nạn trở lên: 105 vụ
- Số người bị thương nặng: 1260 người
-
Nạn nhân là lao động nữ: 944 người
Các khu vực, thành phố có tỉ lệ tai nạn lao động cao: Tp.Hồ Chí
Minh, Quảng Ninh, Hà Nội, Bình Dương, Hải Phòng, Đồng Nai,
Bà Rịa Vũng Tàu, Long An, Hải Dương, Quảng Bình.
851 *9:;<
!0&""=>?@?);#-
5#-*+A
'%*9:B.@CCDE
+!-1CFE+G1 &
H)3H'.<8IJKLM7NMN&7
Nghề nghiệp Tổng số
Số vụ có
người chết
Số vụ có
2 người
bị nạn
trở lên
Số
người bị
nạn
Số lao
động nữ
Số
người
chết
Số người
bị thương
nặng
Thợ khai thác mỏ và xây dựng 390 103 22 429 18 122 151
Lao động giản đơn trong khai
thác mỏ, xây dựng, công nghiệp
924 103 10 948 121 115 135
Thợ gia công kim loại,cơ khí và
các cụng việc có liên quan
312 43 16 299 49 41 72
Thợ lắp ráp, vận hành máy và
thiết bị sản xuất
597 41 12 609 66 41 97
Chuyên môn kỹ thuật bậc trung
trong lĩnh vực khoa học tự
nhiên, khoa học kỹ thuật
32 15 3 33 1 15 11
Chế biến lương thực, thực
phẩm
1143 9 2 1146 363 9 216
O' P&:
Q:R
K
S":T<
UV3W%
8!
)*+!X8IJK.
Y'
Người sử dụng lao động
Không huấn luyện về an toàn lao
động cho người lao động
Thiết bị không đảm bảo an toàn
Không có thiết bị an toàn
Không có quy trình, biện pháp an
toàn lao động
Do tổ chức lao động
Không trang bị phương tiện bảo vệ
cá nhân cho người lao động
Người lao động
Vi phạm các quy trình, biện
pháp làm việc an toàn về an
toàn lao động
Không sử dụng các trang bị,
phương tiện bảo vệ cá nhân
Do người khác vi phạm quy
định về an toàn lao động
Mặc dù các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực Bảo hộ lao
động, ATLĐ hiện nay là khá đầy đủ nhưng không có chế tài ràng
buộc, xử lý hoặc chế tài chưa đủ mạnh dẫn đến tình trạng người sử
dụng lao động, người lao động cố ý không chấp hành.
- Sự bổ sung lực lượng thanh tra lao động chưa tương xứng với tốc
độ phát triển của các doanh nghiệp cả về số lượng lẫn quy mô sản
xuất, kinh doanh, nên chưa kịp thời phát hiện và ngăn chặn các vụ
TNLĐ nghiêm trọng đã xảy ra.
- Một số lĩnh vực sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp vừa
và nhỏ, hợp tác xã, các hộ kinh doanh cá thể, các làng nghề, nông
nghiệp chưa được các cơ quan quản lý Nhà nước hướng dẫn đầy đủ
các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật an toàn lao động; chưa tổ chức
huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động cho người sử dụng lao
động và người lao động
ĐBSCL là vùng có khí hậu cận
xích đạo vùng nên thuận lợi phát
triển ngành nông nghiệp ( mưa
nhiều , nắng nóng ) đặc biệt là
phát triển trồng lúa nước và cây
lương thực .
Thực tế, số người bị TNLĐ và
mắc BNN trong khu vực nông
nghiệp và các làng nghề nông
thôn trên phạm vi cả nước nói
chung và ĐBSCL - vùng trọng
điểm sản xuất lương thực của cả
nước nói riêng - đang gia tăng
đến mức đáng quan ngại