Tải bản đầy đủ (.pdf) (20 trang)

các tổ chức phi lợi nhuận tại việt nam vai trò và quá trình hoạt động , phát triển

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (174.3 KB, 20 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TẠI VIỆT NAM: VAI
TRÒ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG, PHÁT TRIỂN

Học viên thực hiện: Huỳnh Thị Kim Ánh
Chuyên ngành: Kế toán - Kiểm toán
Khóa: Cao học 20 - K20
Lớp: Kế toán, Kiểm toán ngày
GVHD: ThS Phạm Quang Huy

Thành phố Hồ Chí Minh - Tháng 10/2012

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG I- TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN
TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN 2
1.1 Thế nào là tổ chức phi lợi nhuận 2
1.2 Đặc thù của tổ chức phi lợi nhuận 2
1.3 Mục ñích của các hoạt ñộng phi lợi nhuận 3
1.4 Cách thức hoạt ñộng của các tổ chức phi lợi nhuận 3
1.5 Một số tổ chức phi lợi nhuận tiêu biểu trên thế giới 4
CHƯƠNG II- VAI TRÒ, QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TẠI VIỆT NAM 5
2.1 Vai trò của tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam 5
2.2 Một số quy ñịnh pháp lý cho hoạt ñộng của các tổ chức phi lợi nhuận ở
Việt Nam 5
2.3 Quá trình hoạt ñộng và phát triển của một số tổ chức phi lợi nhuận tiêu


biểu ở Việt Nam 6
2.3.1 Quỹ Fred Hollows tại Việt Nam 6
2.3.2 Quỹ hỗ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm- CEP 10
2.3.3 Trung tâm giáo dục thiên nhiên- ENV 13
CHƯƠNG III- KẾT LUẬN 17
Tài liệu tham khảo 18

Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 1 -
LỜI MỞ ĐẦU
Trước sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế trong những năm gần ñây,
mọi người thường nghe ñến các cụm từ như lợi nhuận, kinh doanh, cạnh
tranh…nhưng ñồng thời bên cạnh ñó cũng bắt ñầu có sự phổ biến hơn của các
cụm từ như phi lợi nhuận, phi chính phủ, quỹ xã hội…Ngoài các công ty, tập
ñoàn hoạt ñộng vì mục ñích lợi nhuận thì các tổ chức phi lợi nhuận cũng ngày
ñược biết ñến thông qua các hoạt ñộng cộng ñồng. Vậy tổ chức phi lợi nhuận là
gì? Có khác gì so với các công ty, tập ñoàn và tổ chức phi lợi nhuận hoạt ñộng
như thế nào? Là những câu hỏi ñầu tiên mà bất cứ ai ñều nghĩ ñến khi nghe nói
về tổ chức phi lợi nhuận.
Nhằm tìm hiểu rõ hơn về khái niệm tổ chức phi lợi nhuận cũng như vai trò,
hoạt ñộng và phát triển của tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam, tôi ñã quyết
ñịnh chọn nghiên cứu ñề tài: “CÁC TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TẠI VIỆT
NAM: VAI TRÒ VÀ QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG, PHÁT TRIỂN”
Trong khuôn khổ ñề tài này, tôi muốn ñem ñến cho người ñọc một số khái
niệm cơ bản về tổ chức phi lợi nhuận như: mục ñích, cơ cấu hoạt ñộng và một
số ñặc thù riêng. Đồng thời cũng qua ñề tài này tôi muốn tìm hiểu sâu hơn về
hoạt ñộng và phát triển của một số các tổ chức phi lợi nhuận tiêu biểu tại Việt
Nam, qua ñó giúp người ñọc hiểu rõ hơn về vai trò của tổ chức phi lợi nhuận
trong sự phát triển của xã hội, kinh tế Việt Nam trong những năm gần ñây.
Kết cấu của ñề tài nghiên cứu ñược chia thành 3 chương, cụ thể:

Chương I- Tổng quan một số khái niệm liên quan ñến tổ chức phi lợi
nhuận
Chương II- Vai trò, quá trình hoạt ñộng và phát triển của các tổ chức phi
lợi nhuận tại Việt Nam
Chương III- Kết luận.
Do hạn chế về mặt thời gian và trình ñộ chuyên môn nên ñề tài chắc hẳn
không tránh khỏi các thiếu sót, rất mong ñược sự thông cảm và góp ý của
người ñọc ñể ñề tài ñược hoàn thiện hơn.
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 2 -
CHƯƠNG I- TỔNG QUAN MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN
TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN
1.1 Thế nào là tổ chức phi lợi nhuận
Tổ chức phi lợi nhuận (tiếng Anh: Nonprofit organization - viết tắt NPO
hay not-for-profit) là tổ chức không phân phối các quỹ thặng dư của nó cho các
chủ nhân hay cổ ñông mà sử dụng các quỹ này ñể tài trợ cho các mục tiêu của
tổ chức. Các ví dụ của loại tổ chức này có thể là các quỹ từ thiện, hiệp hội
thương mại, tổ chức nghệ thuật cộng ñồng.
Tổ chức phi lợi nhuận có thể là một tổ chức phi chính phủ nhưng tổ chức
phi chính phủ có ý nghĩa rộng lớn hơn, có thể là tổ chức toàn cầu nhưng hoạt
ñộng ñộc lập và không có liên quan ñến chính phủ của bất cứ quốc gia nào.
1.2 Đặc thù của tổ chức phi lợi nhuận
Trong khi các tổ chức vụ lợi nhuận tồn tại ñể tìm kiếm và phân phối lợi
nhuận kinh doanh sau khi ñã ñóng thuế cho các cổ ñông thì các tổ chức phi lợi
nhuận tồn tại chỉ nhằm cung cấp các chương trình và dịch vụ cho lợi ích cộng
ñồng. Thông thường các chương trình và dịch vụ này không ñược cung cấp bởi
các thực thể tại ñịa phương hoặc quốc gia. Chúng có thể tạo ra lợi nhuận, gọi
chính xác hơn là thặng dư, nhưng các thặng dư như vậy phải ñược tổ chức ñó
giữ lại ñể tích lũy cho các chương trình và dịch vụ trong tương lai. Các thu
nhập không thể ñem ra làm lợi cho các cá nhân hoặc các nhà ñầu tư. Các tổ

chức phi lợi nhuận có thể dùng các khoản quỹ nhỏ ñể thuê các cá nhân quản lý
và lãnh ñạo.
Trong quá khứ nhiều tổ chức phi lợi nhuận không chấp nhận ñiều này và
xem ñó là kinh doanh và chạy theo ñồng tiền, nhưng kể từ cuối những năm
1980 ñã phát triển một sự nhất trí rằng các tổ chức phi lợi nhận có thể ñạt ñược
các sứ mệnh của chúng hiệu quả hơn bằng cách sử dụng một số phương thức
tương tự ñược phát triển tại các xí nghiệp vụ lợi nhuận. Các phương thức ñó
bao gồm việc quản lý nội bộ hiệu quả, bảo ñảm tính có thể ñịnh khoản ñối với
các kết quả, giám sát hiệu quả các bộ phận hay dự án ñể ñạt ñược việc sử dụng
tốt nhất ngân quỹ và nhân lực. Điều này ñòi hỏi việc quản lý và do ñó việc
quản lý tốt là cần thiết ñể sứ mệnh của tổ chức phi lợi nhuận có thể ñạt ñược.
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 3 -
1.3 Mục ñích của các hoạt ñộng phi lợi nhuận
Khác với những tổ chức khác, các tổ chức phi lợi nhuận hướng mục tiêu
hoạt ñộng của mình ñến các hoạt ñộng mang tính cộng ñồng, xã hội. Bằng cách
này hay cách khác, họ chấp nhận những khoản chi phí lớn ñể ñổi lại những giá
trị khác mà họ cần.
Một số tổ chức lại mong muốn tạo ra một môi trường lành mạnh, bổ ích
cho các cá nhân, hay thành cây cầu nối giữa các tầng lớp trong xã hội. Hầu hết
xã hội mới chỉ biết ñến các tổ chức phi lợi nhuận trong khi còn có ñến sự tồn
tại của những dự án phi lợi nhuận, là một bộ phận của các tổ chức, các doanh
nghiệp hoạt ñộng vì lợi nhuận.
Dự án phi lợi nhuận thuộc một công ty, một tổ chức, một doanh nghiệp
thường là một dự án ñộc lập, có một bộ phận chuyên trách về dự án, hoạt ñộng
vì nhiều mục ñích như truyền thông, hoạt ñộng cộng ñồng
Một số lĩnh vực thu hút nhiều các dự án phi lợi nhuận:
+ Các vấn ñề về phúc lợi xã hội, an sinh xã hội
+ Môi trường
+ Đói nghèo

+ Các dự án phát triển cộng ñồng
1.4 Cách thức hoạt ñộng của các tổ chức phi lợi nhuận
Tất cả các tổ chức phi lợi nhuận, kể cả các tổ chức từ thiện, ñều hoạt
ñộng giống như bất kỳ một tổ chức doanh nghiệp nào theo những cách thức cơ
bản, ví dụ như quy trình tuyển dụng và giữ chân nhân viên. Yêu cầu cơ bản của
tổ chức sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ tới những quyết ñịnh như việc thực hiện
chương trình khuyến khích nhân viên. Có hai phương pháp chủ yếu mà các tổ
chức phi lợi nhuận thường áp dụng:
+ là ñảm bảo mức lương thưởng mang tính cạnh tranh cao. Điều này không
có nghĩa các tổ chức/dự án phi lợi nhuận nhất quyết phải có mức lương thật
hấp dẫn và và nôi bật nhưng cũng phải tương ñồng với mức tổng lương trên thị
trường lao ñộng.
+ là nhiệm vụ, văn hóa chiến lược kinh doanh và chiến lược nhân sự của tổ
chức. Đây ñược coi là một công cụ lý tưởng hỗ trợ cho các chương trình
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 4 -
khuyến khích nhân viên bằng việc ñặt ra các mục tiêu cụ thể cho các vị trí dựa
theo bốn khía cạnh: tài chính, khách hàng, quá trình nội bộ, ñào tạo và phát
triển.
1.5 Một số tổ chức phi lợi nhuận tiêu biểu trên thế giới
+ Wikipedia
+ Hội liên hiệp thanh niên quốc tế
+ Tổ chức Bảo tồn Quốc tế
+ Quỹ Mozilla
+ IYF International Youth Fellowship
+ Cộng ñồng nói lắp Echo Việt Nam.
+ WWF Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên: một quỹ ñược thành lập với mục
ñích bảo vệ các loài vật quý hiếm
+ CEP Quỹ hỗ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm…


Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 5 -
CHƯƠNG II- VAI TRÒ, QUÁ TRÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA TỔ CHỨC PHI LỢI NHUẬN TẠI VIỆT NAM
2.1 Vai trò của tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam
Cũng giống như mục ñích hoạt ñộng chung của các tổ chức phi lợi nhuận
trên thế giới, các tổ chức phi lợi nhuận ở Việt Nam cũng hướng ñến mục tiêu
mang tính cộng ñồng, xã hội, vì lợi ích, an sinh của toàn xã hội. Đứng trước sự
phát triển kinh tế nhanh chóng trong những năm trở lại ñây kéo theo những mặt
tích cực lẫn tiêu cực, ñặc biệt khi kinh tế phát triển nóng sẽ làm phát sinh nhiều
vấn ñề mới về xã hội, cộng ñồng. Và chính từ ñây, các tổ chức phi lợi nhuận
càng thể hiện rõ hơn bao giờ hết vai trò của mình, giúp cân bằng hơn giữa sự
phát triển về kinh tế với sự ñi lên của tiến bộ xã hội. Một số tổ chức phi lợi
nhuận ra ñời nhằm hỗ trợ người nghèo, trẻ em… giúp nâng cao tính công bằng
trong xã hội, chất lượng cuộc sống ngày càng ñi lên cùng với sự hiệu quả trong
hoạt ñộng của các tổ chức này.
2.2 Một số quy ñịnh pháp lý cho hoạt ñộng của các tổ chức phi lợi nhuận
ở Việt Nam
Nhằm ổn ñịnh, tạo khung hành làng pháp lý cho hoạt ñộng của các tổ
chức phi lợi nhuận tại Việt Nam, chính phủ ñã ban hành một số các quy ñịnh
mới liên quan ñến hoạt ñộng của các tổ chức phi lợi nhuận. Cụ thể như sau:
Nghị ñịnh 12/2012/NĐ-CP ñược ban hành ngày 1/3/2012 và có hiệu lực
thi hành từ ngày 1/06/2012, nghị ñịnh này quy ñịnh về việc ñăng ký và quản lý
hoạt ñộng của các tổ chức phi chính phủ nước ngoài tại Việt Nam. Do vậy,
nghị ñịnh này cũng ñược bao hàm áp dụng cho các tổ chức phi lợi nhuận. Tại
nghị ñịnh này, các tổ chức phi lợi nhuận nói riêng và tổ chức phi chính phủ nói
chung muốn ñăng ký hoạt ñộng tại Việt Nam phải ñáp ứng các ñiều kiện sau:
(quy ñịnh tại khoản 1 ñiều 6 của nghị ñịnh)
+ Có tư cách pháp nhân theo pháp luật của quốc gia nơi thành lập.
+ Có ñiều lệ, tôn chỉ hoạt ñộng rõ ràng.

Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 6 -
+ Có kế hoạch hoạt ñộng nhân ñạo, phát triển tại Việt Nam thông qua các
chương trình, dự án hoặc viện trợ phi dự án phù hợp với chính sách phát triển
kinh tế - xã hội của Nhà nước Việt Nam.
Nghị ñịnh 30/2012/NĐ-CP do chính phủ ban hành ngày 12/04/2012 và
có hiệu lực thi hành từ ngày 01/06/2012, quy ñịnh về tổ chức hoạt ñộng của
quỹ xã hội, quỹ từ thiện. Điều 2 của nghị ñịnh có quy ñịnh rõ “Quỹ ñược tổ
chức và hoạt ñộng nhằm mục ñích hỗ trợ và khuyến khích phát triển văn hóa,
giáo dục, y tế, thể dục, thể thao, khoa học, từ thiện, nhân ñạo và các mục ñích
phát triển cộng ñồng, không vì mục ñích lợi nhuận.” Về mặt nguyên tắc hoạt
ñộng của các quỹ, nghị ñịnh cũng yêu cầu:
+ Thành lập và hoạt ñộng không vì lợi nhuận.
+ Tự nguyện, tự tạo vốn, tự trang trải và tự chịu trách nhiệm trước pháp luật
bằng tài sản của mình.
+ Hoạt ñộng theo ñiều lệ ñược cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận,
theo quy ñịnh của Nghị ñịnh này và các quy ñịnh khác của pháp luật liên quan.
+ Công khai, minh bạch về thu, chi, tài chính, tài sản của quỹ.
+ Không phân chia tài sản của quỹ trong quá trình quỹ ñang hoạt ñộng
2.3 Quá trình hoạt ñộng và phát triển của một số tổ chức phi lợi nhuận
tiêu biểu ở Việt Nam
Các tổ chức phi lợi nhuận ra ñời ở Việt Nam từ rất sớm trên nhiều lĩnh
vực khác nhau: y tế, giáo dục, xã hội, âm nhạc ñến kinh tế, thể thao…Các tổ
chức này ngày càng hoạt ñộng hiệu quả và ñóng góp tích cực vào sự phát triển
ñời sống xã hội Việt Nam. Sau ñây xin ñược trình bày 3 tổ chức phi lợi nhuận
hoạt ñộng hiệu quả thuộc 3 lĩnh vực khác nhau: y tế, kinh tế và môi trường.
2.3.1 Quỹ Fred Hollows tại Việt Nam
Tại Việt Nam, tất cả các y bác sĩ, nhân viên ngành mắt ñều biết ñến tên
Quỹ Fred Hollows, vì ñây là tổ chức giúp cho ngành Mắt nhiều nhất vào giai
ñoạn 1992-2000, giai ñoạn mà ngành Mắt ñang còn rất khó khăn. Quỹ cũng

ñược biết ñến với vai trò tiên phong tạo ra “Cuộc cách mạng trong ngành Nhãn
khoa Việt Nam” với chương trình ñào tạo kỹ thuật mổ ñục thủy tinh thể có ñặt
thể thủy tinh nhân tạo (IOL) cho 322 bác sĩ phẫu thuật mắt tại tất cả các tỉnh
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 7 -
thành tại Việt Nam vào những năm 1993-1999. Hiện nay, Quỹ ñược biết ñến
rộng rãi với vai trò là một trong các tổ chức phi chính phủ chăm sóc mắt có
nguồn vốn hoạt ñộng lớn nhất và các chương trình chăm sóc mắt toàn diện tại
trung ương và các tỉnh thành.
2.3.1.1 Sự ra ñời
Vào tháng 04 năm 1992, cố giáo sư Fred Hollows ñến Việt Nam ñể
ñào tạo cho hơn 300 phẫu thuật viên về kỹ thuật mổ ñục thủy tinh thể hiện ñại.
Lúc bấy giờ tại Việt Nam có khoảng 1 triệu người mù cần ñược phẫu thuật ñục
thủy tinh thể, và 350.000 người trong số ñó bị mù cả hai mắt. Giáo sư Fred
Hollows mở lớp ñào tạo ñầu tiên vào tháng 7/1992, và sau ñó Quỹ Fred
Hollows tiếp tục các chương trình tại Việt Nam từ năm 1993.
2.3.1.2 Hoạt ñộng
Với mục tiêu ban ñầu là tập trung vào ñào tạo lớp phẫu thuật viên mổ
ñục thủy tinh thể ngoài bao có ñặt IOL (ECCE-IOL), nay FHF ñã trở thành một
trong các tổ chức phi chính phủ về chăm sóc mắt lớn nhất tại Việt Nam. FHF
Việt Nam làm việc chặt chẽ cùng các ñối tác là Bộ Y tế, Bệnh Viện Mắt Trung
ương (VNIO) và các Sở Y tế, các cơ quan chăm sóc mắt ở tất cả các cấp, ñể
triển khai Chương trình phòng chống mù lòa quốc gia và ñạt ñược các mục tiêu
của chương trình THỊ GIÁC 2020 - xóa bỏ tình trạng mù lòa có thể tránh khỏi
trên toàn cầu, mà Việt Nam là một trong các quốc gia ñầu tiên ký cam kết
hưởng ứng.
Hiện nay FHF Việt Nam tiếp tục hỗ trợ phẫu thuật ñục thủy tinh thể và
các loại phẫu thuật khác cho người nghèo và trẻ em. Quỹ ñã ñóng một vai trò
quan trọng trong việc tăng cường tỉ lệ phẫu thuật ñục thủy tinh thể từ 900
người/ năm lên 1.500 người/ năm. Quỹ ñang trên ñường hướng ñến ñạt ñược

mục tiêu 2.500 ca phẫu thuật ñục thủy tinh thể/ 1 triệu dân tại các ñịa bàn dự
án. FHF Việt Nam cũng ñang ñẩy mạnh chương trình chăm sóc sức khỏe mắt
cho trẻ em tại một số trinh, giải quyết các vấn ñề chính là suy giảm thị lực và
tật khúc xạ học ñường.
Chương trình chăm sóc mắt cộng ñồng do FHF triển khai tại Việt Nam
cũng ñã hình thành một mô hình chăm sóc mắt, ñược ứng dụng nhân rộng trong
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 8 -
FHF ở nhiều nước khác. Đó là các chương trình lấy tuyến tỉnh làm cơ sở, với
cách tiếp cận bao gồm hỗ trợ phẫu thuật và chữa trị cho bệnh nhân, ñào tạo
nhân viên y tế trong khắp hệ thống chăm sóc sức khỏe, cung cấp cơ sở hạ tầng
và trang thiết bị y tế, nâng cao nhận thức người dân và kêu gọi sự quan tâm và
ủng hộ của các nhà hoạch ñịnh chính sách.
FHF Việt Nam hiện nay thực hiện chương trình tại 16 tỉnh thành trong
cả nước bao gồm Hà Giang, Hà Nội, Thái Bình, Hải Dương, Quảng Bình,
Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi, Đăk Lăk, Bình Định, Phú
Yên, Quảng Nam, Vĩnh long, Tiền Giang, và thành phố Hồ Chí Minh.
Chương trình hoạt ñộng tại tất cả các cấp quốc gia, tỉnh và cộng ñồng
xuyên suốt hệ thống chăm sóc y tế tại Việt Nam với trọng tâm hướng vào cộng
ñồng.
Các chương trình của quỹ:
1993-1999 : FHF triển khai dự án Xóa Mù Do Đục Thủy Tinh Thể hợp
tác cùng với VNIO ñào tạo 322 bác sĩ Việt Nam về kỹ thuật mổ ñục thủy tinh
thể hiện ñại.
2000: Bác sĩ Sandut Ruit-Giám ñốc trung tâm Nhãn Khoa Tilganga ở
Nepal ñã tập huấn cho 7 phẫu thuật viên nhãn khoa về phương pháp ñường
hầm không khâu chỉ.
2000: Bắt ñầu dự án cung cấp 50.000 thủy tinh thể nhân tạo cho VNIO
trong 5 năm ñể hỗ trợ phẫu thuật ñục thủy tinh thể miễn phí cho người nghèo.
2004: Xây dựng Nhà Khám và Điều trị Khoa Mắt tại Trung Tâm

Phòng chống bệnh xã hội Tỉnh Quảng Trị, mở ñầu cho các dự án chuyên về
xây dựng Bệnh viện mắt, trung tâm Mắt và Khoa mắt của FHF Việt Nam. Cho
ñến cuối năm 2010, ñã có 7 công trình ñược FHF tài trợ xây dựng tòan phần
hay một phần như: Bệnh Viện Mắt Bình Định, Trung Tâm Mắt Phú Yên , Khoa
Mắt Đại Lộc thuộc Bệnh Viện Đa Khoa Miền Núi phía Bắc Quảng Nam, Nhà
Khám và Điều trị Mắt Tr Tâm PCBXH Vĩnh Long, Bệnh Viện Mắt Huế, Trung
Tâm Mắt Quảng Ngãi, Bệnh Viện Mắt Tiền Giang, Nhà Khám và Điều trị Mắt
Tr Tâm PCBXH Tỉnh Hà Giang.
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 9 -
2004-2007: Triển khai dự án Chăm Sóc Mắt Cộng Đồng ñầu tiên tại
Quảng Nam, là một phần của sáng kiến toàn cầu “Seeing is Believing”,
Standard Chartered Bank.
2005-2008: Triển khai dự án tại Bình Định, Phú Yên, Quảng Trị do
Atlantic Philanthropies tài trợ, dự án tại Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi do The
Healing Trees tài trợ.
2008-2009: Triển khai dự án “Chăm sóc mắt trẻ em” tại Quảng Nam
và Quảng Ngãi do AED, USAID tài trợ.
2009-2012: Tiếp tục nhân rộng dự án chăm sóc mắt toàn diện tại
Quảng Trị, Đăk Lăk, Vĩnh Long, Bình Định và Phú Yên do Atlantic
Philanthropies tài trợ, giai ñọan 2.
2010-2012: Triển khai dự án Phòng Chống Mù Lòa Trẻ Em Thành Thị
tại Hà Nội và TP Hồ Chí Minh do sáng kiến toàn cầu “Seeing is Believing”,
Standard Chartered Bank tài trợ.
2010-2012: Triển khai dự án Phát Triển Năng Lực Chăm Sóc Mắt tại
6 tỉnh Hà Giang, Thái Bình, Hải Dương, Thừa Thiên Huế, Quảng Bình và Tiền
Giang, là một phần của Sáng Kiến Phòng Chống Mù Lòa (ABI) của chính phủ
Úc.
10/2010: Bắt ñầu thiết kế dự án Trợ giúp VNIO Thanh toán Mắt hột tại
VIệt Nam, do ITI và Task Force for Global Health tài trợ

2.3.1.3 Định hướng phát triển tương lai
FHF Việt Nam hoạt ñộng nhằm xóa bỏ tình trạng mù lòa có thể tránh
khỏi thông qua một chương trình thống nhất và bền vững xuyên suốt các lĩnh
vực phát triển nguồn nhân lực, cơ sở hạ tầng, cung cấp trang thiết bị, kiểm soát
bệnh, nâng cao nhận thức và kêu gọi sự ủng hộ.
Chương trình sẽ mở rộng hơn nữa các tiếp cận này ra toàn quốc, ñể
tiếp cận với nhiều người hơn và hỗ trợ việc hiện thực hóa các mục tiêu Tầm
nhìn 2020 cũng như kế hoạch phòng chống mù lòa quốc gia.



Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 10 -
2.3.2 Quỹ hỗ trợ vốn cho người nghèo tự tạo việc làm- CEP
CEP là tổ chức tài chính vi mô phi lợi nhuận. Hiện tại CEP ñã và ñang
mở rộng hoạt ñộng tại các tỉnh Đông Nam Bộ và khu vực Đồng bằng Sông
Cửu Long. Văn phòng chính CEP ñặt tại Thành phố Hồ Chí Minh.
2.3.2.1 Sự ra ñời
Vào ñầu thập niên 90, Liên ñoàn Lao ñộng (LĐLĐ) Tp.HCM ñã bắt
ñầu gắn kết các hoạt ñộng công ñoàn cùng với các hoạt ñộng xã hội nhằm thực
hiện mục tiêu giảm nghèo và ñược triển khai rộng rãi trên toàn thành phố. Hoạt
ñộng ưu tiêu của LĐLĐ Tp.HCM lúc bấy giờ là tạo việc làm cho CBNV và
người lao ñộng nghèo. Tuy nhiên, một trong những trở ngại khi thực hiện hoạt
ñộng là thiếu nguồn tín dụng sẵn có ñể người lao ñộng nghèo có thể bắt ñầu
công việc kinh doanh nhỏ.
Nhiều cuộc khảo sát ñược thực hiện ñể tìm kiếm những chương trình
và học tập từ những quốc gia ñang có những mô hình tạo công việc làm và cải
thiện an sinh cho người nghèo. Kết quả cuối cùng Liên Đoàn Lao Động TP
nhận thấy Ngân hàng Grameen của Bangladesh, ngân hàng ñã ñạt ñược thành
công quan trọng trong việc giảm nghèo ở những khu vực nông thôn của

Bangladesh thông qua cung cấp tín dụng.
Tháng 7/1991, CEP lên kế hoạch một số chương trình thí ñiểm phù
hợp với bối cảnh xã hội và văn hóa của TP.HCM tại các quận/huyện ñô thị và
nông thôn của Tp.HCM (bao gồm quận 1, quận Gò Vấp, huyện Củ Chi và Cần
Giờ) theo mô hình của Ngân hàng Grameen. Chương trình tín dụng ñược xác
ñịnh là những hoạt ñộng mang lại lợi ích cho người nghèo trong những khu vực
này với một kế hoạch thực hiện ñầy kiên nhẫn. Vì vậy chương trình bước ñầu
khả quan và có hiệu quả ñối với người lao ñộng nghèo.
Ngày 2/11/1991, quyết ñịnh của Ủy Ban Nhân Dân Tp.HCM cho phép
Liên ñoàn Lao Động Tp.HCM chính thức thành lập “Quỹ Trợ Vốn cho Người
lao ñộng nghèo Tự tạo việc làm” (gọi tắt là Quỹ CEP). Mục ñích của CEP là
xây dựng những mối quan hệ mật thiết với nhân dân lao ñộng, ñể hỗ trợ những
khoản vay nhỏ giúp họ phấn ñấu làm ăn vươn lên, ñể dần dần cải thiện ñược
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 11 -
những tình trạng nghèo túng thông qua các khoản vay tăng thu nhập và tạo việc
làm.
Năm 1992, và các năm sau ñó, Quỹ CEP ñã dần dần mở rộng các dịch
vụ tài chính vi mô và thực hiện mô hình Grameen tại các chi nhánh ñể phục vụ
cho người lao ñộng nghèo.
Giữa năm 2001, Chính phủ Việt Nam và Chính phủ Australia ñã ký
kết biên bản thỏa thuận “Mở rộng hoạt ñộng tài chính vi mô của Quỹ CEP”. Sự
kiện này ñã tạo thuận lợi cho việc mở rộng mạng lưới chi nhánh CEP và cho
phép tăng cường năng lực tổ chức ñể mở rộng phạm vi phục vụ trên khắp 24
quận/huyện của Tp.HCM.
Năm 2007, CEP ñã thành lập chi nhánh ngoại tỉnh ñầu tiên tại tỉnh
Bình Dương. Năm 2009, CEP ñã thành lập thêm các chi nhánh tại 5 tỉnh ngoài
Tp.HCM và tiếp tục tập trung mở rộng hơn nữa phạm vi cung cấp các dịch vụ
tài chính cho nhân dân lao ñộng tại khu vực nông thôn và khu vực chưa phát
triển của các tỉnh Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long.

2.3.2.2 Hoạt ñộng
CEP phát triển nhiều loại sản phẩm và dịch vụ tài chính, phi tài chính
theo nhu cầu của người nghèo. CEP vận dụng linh ñộng các phương pháp phát
vay và thu hồi công nợ phù hợp với yêu cầu của khách hàng. Mỗi khách hàng
ñược lựa chọn tham gia chương trình CEP thông qua các tiêu chuẩn: thu nhập
hàng tháng, tài sản có giá trị, chất lượng nhà ở và số người phụ thuộc. Khách
hàng ñối tượng của CEP là những người nghèo và nghèo nhất, ñặc biệt là nữ
chủ hộ gia ñình nghèo, và lao ñộng nhập cư. Những ñối tượng nghèo không
vay các nguồn tín dụng chính thức khác có thể ñược vay vốn chương trình CEP
với ñiều kiện ñồng ý các qui ñịnh của chương trình, mong muốn tham gia các
khóa huấn luyện nhóm, cụm và các cuộc họp sinh hoạt hàng tuần.
Do mức nghèo và nhu cầu cải thiện ñiều kiện kinh tế của khách hàng,
nên tất cả sản phẩm tín dụng hàng ñầu ñược cung cấp bởi CEP là tín dụng tạo
thu nhập. Tất cả tín dụng CEP cung cấp ñược sử dụng cho các mục ñích cụ thể,
tuy nhiên CEP cũng khuyến khích việc sử dụng vốn vay cho các mục ñích khác
như mua thực phẩm, chăm sóc sức khỏe và giáo dục. Khách hàng của CEP tự
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 12 -
chọn hoạt ñộng tạo thu nhập và họ ñược nhân viên tín dụng CEP và các thành
viên nhóm, cụm hỗ trợ phát triển kế hoạch làm ăn. Các hoạt ñộng tạo thu nhập
của khách hàng rất ña dạng chẳng hạn như: chăn nuôi gia súc, ñan lưới, làm
nông, ñan giỏ, dệt thảm, chạy xe thuê, may, thêu v.v.
Phương pháp cung cấp sản phẩm và dịch vụ tài chính của CEP dựa
theo phương pháp của Grameen: nhiều khách hàng sẽ hình thành một nhóm,
nhiều nhóm tạo thành cụm tín dụng – tiết kiệm và các cụm sẽ ñược phục vụ bởi
nhân viên tín dụng của mạng lưới chi nhánh CEP. Nhân viên tín dụng CEP sẽ
cung cấp tất cả sản phẩm trực tiếp ñến tay khách hàng hàng thông qua hệ thống
cụm, nhóm.
CEP cung cấp các sản phẩm tài chính như sau:
+ Hai sản phẩm vay cơ bản tạo thu nhập cho khách hàng là sản phẩm vay góp

tuần cho nhân dân lao ñộng, và vay góp tháng dành cho công nhân viên chức.
Mỗi sản phẩm vay này ñược ưu tiên dành cho các công việc tạo ra thu nhập.
+ Hai sản phẩm tiết kiệm, tiết kiệm bắt buộc ñược yêu cầu khi nhận vốn vay
CEP và tiết kiệm theo tự nguyện của khách hàng.
+ Sản phẩm vay cải thiện nhà ở ñược cấp cho những khách hàng ñã hoàn trả
nợ vay tốt trong ba chu kỳ vay vốn. Sản phẩm này ñược cấp nhằm cải thiện
ñiều kiện nhà ở của khách hàng.
+ Sản phẩm vay hộ sản xuất kinh doanh nhỏ ñược cấp cho hộ gia ñình khách
hàng có thu nhập thấp ñể phát triển cơ sở sản xuất kinh doanh.
+ Sản phẩm vay cải thiện môi trường có thể ñược sử dụng bởi khách hàng
hay nhóm khách hàng ñể cải thiện ñiều kiện vệ sinh, môi trường sống.
Ngoài ra CEP cung cấp các dịch vụ phi tài chính sau:
+ Phổ biến thông tin, tài liệu giáo dục về chăm sóc sức khỏe cá nhân, cộng
ñồng và vệ sinh môi trường.
+ Huấn luyện về giáo dục tài chính học phần lập ngân sách và tiết kiệm cho
khách hàng.
+ Cung cấp học bổng cho con thành viên dưới 15 tuổi có nguy cơ bỏ học cao.
+ Chương trình phát triển nghề nghiệp cho thành viên không có khả năng ñáp
ứng các nhu cầu cơ bản cho bản thân.
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 13 -
+ Xây nhà ở cho thành viên nghèo nhất không có một chỗ ở phù hợp.
+ Hỗ trợ khẩn cấp về tài chính cho thành viên gặp khó khăn như hỗ trợ thành
viên, gia ñình chi phí y tế, ma chay.
+ Hỗ trợ cung cấp lương thực thực phẩm: gạo, dầu ăn, nhu yếu phẩm khác
cho gia ñình thành viên.
2.3.2.3 Định hướng phát triển tương lai
Với sự hiệu quả trong hoạt ñộng hỗ trợ kinh tế cho người nghèo, trong
tương lai CEP sẽ không ngừng mở rộng hoạt ñộng của mình ra nhiều khu vực,
vùng miền khác nhau trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Đồng thời tiến hành mở

rộng về quy mô lẫn chất lượng dịch vụ cung cấp nhằm ñảm bảo sứ mệnh phục
vụ người nghèo và những giá trị cốt lõi của văn hóa tổ chức CEP về sự minh
bạch, chính trực, tôn trọng, ñồng cảm và chia sẻ. Trong khi tiếp tục nỗ lực cải
tiến hoạt ñộng, CEP vẫn duy trì là tổ chức phi lợi nhuận với những giá trị cốt
lõi và sứ mệnh hoạt ñộng trong 20 năm tới.
2.3.3 Trung tâm giáo dục thiên nhiên- ENV
2.3.3.1 Sự ra ñời
Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) là một trong những tổ chức
xã hội ñầu tiên tại Việt Nam chuyên sâu vào lĩnh vực bảo tồn thiên nhiên và
giáo dục môi trường. Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên (ENV) ñược thành lập
trên cơ sở những thành công và kinh nghiệm của Chương trình nâng cao nhận
thức bảo tồn Cúc Phương (CAP) - VQG Cúc Phương. Đây là chương trình giáo
dục môi trường (GDMT) ñầu tiên và kéo dài lâu nhất tại Việt Nam.
ENV ñược thành lập vào năm 2000. Qua một thời gian liên tục thực
hiện các chương trình GDMT và tập huấn, ñến ngày 19 tháng 8 năm 2002,
ENV nhận ñược quyết ñịnh chính thức thành lập với tên gọi Trung tâm Giáo
dục Thiên nhiên (Tên tiếng Anh: Education for Nature - Vietnam) và tự hào trở
thành tổ chức xã hội ñầu tiên của Việt Nam hoạt ñộng trong lĩnh vực GDMT.
2.3.3.2 Hoạt ñộng
Mục tiêu là nâng cao nhận thức cho người dân Việt Nam về những
vấn ñề môi trường liên quan ñến bảo vệ ñộng, thực vật hoang dã, các hệ sinh
thái tự nhiên và thay ñổi khí hậu ở cấp ñịa phương, khu vực và toàn cầu. Bằng
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 14 -
các phương pháp mới ñầy tính sáng tạo trong việc giải quyết các vấn ñề môi
trường, ENV mong muốn có sự thay ñổi lớn trong thái ñộ và hành vi của công
chúng ñối với việc cần thiết phải bảo vệ những di sản thiên nhiên quý giá của
Việt Nam và thế giới quanh ta, ñồng thời ENV cũng khuyến khích sự tham gia
của cộng ñồng trong nhiệm vụ quan trọng và ñầy thử thách này.
ENV tập trung vào bốn lĩnh vực trọng tâm mang tính chiến lược bao

gồm:
+ Nâng cao nhận thức công chúng về các vấn ñề bảo vệ ñộng vật hoang dã
(ĐVHD)
+ Trực tiếp cùng cộng ñồng tham gia ngăn chặn nạn buôn bán ĐVHD trái
phép
+ Tăng cường thể chế, chính sách pháp luật bảo vệ ĐVHD
+ Tập huấn kỹ năng và triển khai các hoạt ñộng GDMT, giúp tăng cường
công tác quản lý các vườn quốc gia (VQG) và khu bảo tồn (KBT)
Năm 2005, ENV thành lập Phòng Bảo vệ ĐVHD (WCU) nhằm tạo
ñiều kiện và khuyến khích sự tham gia của cộng ñồng vào việc giám sát và
theo dõi các vụ buôn bán ĐVHD trái phép ñồng thời hỗ trợ các cơ quan chức
năng trong việc thực thi pháp luật bảo vệ ĐVHD. WCU thiết lập một ñường
dây nóng miễn phí trên toàn quốc ñể tiếp nhận thông tin từ người dân về các vụ
buôn bán, săn bắt, vận chuyển, tàng trữ ĐVHD trái phép. Làm việc chặt chẽ
với các cơ quan chức năng, WCU theo dõi và ñiều tra các vụ việc cho tới khi
kết thúc và lưu giữ thông tin trong cơ sở dữ liệu của ENV.
WCU luôn nỗ lực ñể mỗi vụ việc ñều có ñược kết quả tích cực nhất
thông qua việc hỗ trợ, tư vấn cách thức xử lý ĐVHD tịch thu ñược với các cơ
quan chức năng, ñồng thời khuyến khích các hành ñộng phù hợp nhằm ngăn
chặn việc tái phạm.
Ngoài ra, Phòng Bảo vệ ĐVHD của ENV cũng làm việc trực tiếp với
các ñối tượng vi phạm ñể khuyến khích họ tự nguyện tuân thủ pháp luật. WCU
hiện ñang quản lý Mạng lưới Tình nguyện viên Bảo vệ ĐVHD ngày một lớn
mạnh trên phạm vi cả nước ñể hỗ trợ việc giám sát, ñiều tra các ñiểm nóng về
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 15 -
buôn bán ĐVHD. Tính ñến hết tháng 5/2012, WCU ñã tiếp nhận gần 4.500 vụ
việc vi phạm liên quan ñến ĐVHD.
Từ năm 2008 tới nay, ENV tích cực phối hợp với các cơ quan chức
năng thực hiện các chương trình ñiều tra nạn buôn bán các loài ĐVHD có

nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam như gấu, hổ hay nạn buôn bán sừng tê giác,
và ngà voi.
Trên khía cạnh nâng cao nhận thức và khuyến khích sự tham gia của
công chúng, ENV liên tục thực hiện các chiến dịch nâng cao nhận thức cho
công chúng nhằm giảm thiểu nạn tiêu thụ ĐVHD, ñồng thời tăng cường sự
tham gia của người dân trong việc bảo vệ ĐVHD.
ENV phối hợp chặt chẽ với các cơ quan báo chí ñể ñăng tải những
thông tin về nạn buôn bán ĐVHD trái phép trên các phương tiện thông tin ñại
chúng. Bên cạnh ñó, ENV cũng thực hiện các chương trình quảng bá thông tin
trên xe buýt, bảng thông tin tấm lớn ngoài trời và tổ chức các sự kiện truyền
thông.
Phòng GDMT lưu ñộng của ENV thực hiện nhiều chương trình giáo
dục nâng cao nhận thức tại nhiều vùng miền trên khắp cả nước nhằm chuyển
tải thông ñiệp bảo vệ ĐVHD ñến các nhóm ñối tượng có liên quan từ học sinh
- sinh viên, người dân vùng ñệm VQG/ KBT, cho ñến cán bộ kiểm lâm, hải
quan và các cơ quan chức năng các cấp.
ENV ñã tổ chức gần 70 khoá tập huấn về kỹ năng truyền thông và
GDMT dành cho giáo viên, cán bộ các VQG, KBT và các nhóm ñối tượng
khác có liên quan khác trên khắp Việt Nam. Ngoài ra, ENV cũng ñã tập huấn
cho các cán bộ ñến từ Myama, Cam-Pu-Chia và Lào. Tham gia các chương
trình tập huấn, thường kéo dài từ một tuần ñến hai tuần, các học viên có nhiều
cơ hội nâng cao những kiến thức và kỹ năng truyền thông quan trọng thông
qua các hoạt ñộng trên lớp và các buổi thực hành tại trường học và cộng ñồng
ñịa phương.
Thông qua Mạng lưới GDMT, ENV cung cấp tài liệu và hỗ trợ kỹ
thuật cho các chương trình GDMT ñang hoạt ñộng tại các VQG và KBT trên
cả nước, bao gồm cả các học viên ñã tham gia tập huấn. Ngoài việc xây dựng
Các tổ chức phi lợi nhuận tại Việt Nam: Vai trò, và quá trình hoạt ñộng, phát triển
- 16 -
và gửi Bản tin về Thiên nhiên và Bảo tồn hàng tuần giúp các cán bộ cập nhật

các vấn ñề môi trường, ENV còn hỗ trợ các tài liệu giáo dục khác như bài
giảng, phim và tranh áp phích tới các chương trình.
Rừng Xanh, ấn phẩm do ENV phát hành mỗi năm 02 số, là một trong
số các tài liệu giáo dục dành cho các em học sinh ñược phát miễn phí cho
Mạng lưới GDMT. Mỗi số của ấn phẩm ñề cập ñến nhiều chủ ñề môi trường và
thiên nhiên, trong ñó có nhiều bài viết ñóng góp của các em học sinh gửi về từ
khắp mọi miền ñất nước. Ước tính, lượng ñộc giả của Rừng Xanh mỗi số lên
tới 300.000 người.
ENV hợp tác với chính quyền ñịa phương ñể thực hiện các chương
trình GDMT cấp cộng ñồng tại các VQG và KBT. ENV ñã hỗ trợ kỹ thuật việc
phát triển chương trình nâng cao nhận thức dành cho công ñồng tại hơn 40
VQG và KBT. Chương trình giáo dục của ENV tập trung vào các ñối tượng có
liên quan tại cộng ñồng ñịa phương (như học sinh, người dân ñịa phương và
khách tham quan) nhằm nâng cao nhận thức của họ về thiên nhiên, môi trường
từ những vấn ñề liên quan ñến ña dạng sinh học tại ñịa phương hay vấn ñề toàn
cầu như thay ñổi khí hậu. Chương trình bao gồm nhiều hoạt ñộng khác nhau
như thành lập Câu lạc bộ Thiên nhiên tại các trường phổ thông xung quanh các
VQG và KBT; chương trình dành cho người lớn ñược thực hiện tại thôn bản;
chương trình biểu diễn múa rối ñặc biệt hay diễn kịch.
2.3.3.3 Định hướng phát triển
Cùng với sự hoạt ñộng hiệu quả trong những năm vừa qua, giai ñoạn
sắp tới ENV tiếp tục mở rộng các hoạt ñộng tuyên truyền, GDMT trên phạm vi
rộng hơn, mở rộng ra nhiều vấn ñề của tự nhiên, thu hút nhiều ñối tượng tình
nguyện tham gia hoạt ñộng, nâng cao vai trò, vị trí của mình ñối với cộng ñồng,
thông qua ñó nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên tại Việt Nam.
Tuân thủ nghiêm ngặt mục tiêu ñề ra ban ñầu của tổ chức là: nâng cao nhận
thức cho người dân Việt Nam về những vấn ñề môi trường liên quan ñến bảo
vệ ñộng, thực vật hoang dã, các hệ sinh thái tự nhiên và thay ñổi khí hậu ở cấp
ñịa phương, khu vực và toàn cầu là kim chỉ nam cho hoạt ñộng của ENV trong
giai ñoạn sắp tới.


- 17 -
CHƯƠNG III- KẾT LUẬN

Trong những năm gần ñây, các tổ chức phi lợi nhuận ngày càng xuất hiện
nhiều tại Việt Nam với ña dạng các lĩnh vực hoạt ñộng từ y tế, giáo dục, thiên
nhiên ñến kinh tế, văn hóa xã hội… Các tổ chức này ñóng một vai trò không
nhỏ trong sự phát triển của xã hội Việt Nam, giúp tạo sự công bằng trong xã
hội, giải quyết các vấn ñề phát sinh do sự phát triển nhanh của nền kinh tế hay
do ý thức cộng ñồng…
Tuy nhiên cũng cần có sự giám sát, quản lý trong hoạt ñộng của các tổ chức
phi lợi nhuận, ñảm bảo các tổ chức này hoạt ñộng ñúng mục tiêu ban ñầu ñặt
ra, phục vụ lợi ích cộng ñồng, không vì mục ñích lợi nhuận. Đồng thời, việc
quản lý hoạt ñộng của các tổ chức này giúp hạn chế các tiêu cực phát sinh như
các vấn ñề lợi dụng hình thức tổ chức phi lợi nhuận ñể hoạt ñộng kinh tế thu lợi
nhuận, hưởng các chế ñộ ưu ñãi về thuế của nhà nước, hay lợi dụng các tổ chức
phi lợi nhuận ñể thực hiện các hành vi lừa ñảo, phạm pháp…Chính vì vậy, hơn
bao giờ hết các cơ quan ban ngành cần ban hành nhiều hơn khung pháp lý, các
quy ñịnh liên quan ñến hoạt ñộng của các tổ chức phi lợi nhuận nói riêng và phi
chính phủ nói chung tại Việt Nam.
Một mặt khác cũng cần phải nói ñến trong hoạt ñộng của các tổ chức phi lợi
nhuận tại Việt Nam ñó là sự chung tay của cộng ñồng, sự hiểu biết của người
dân, các cấp chính quyền về hoạt ñộng của các tổ chức này. Các tổ chức phi lợi
nhuận muốn thành công và thực sự hiệu quả ñều cần có sự chung tay góp sức
của cộng ñồng, người dân cũng như các cơ quan ban ngành. Do vậy ñòi hỏi cần
có sự tuyên truyền lành mạnh về ý nghĩa mỗi một tổ chức phi lợi nhuận ñối với
cộng ñồng, nâng cao ý thức vì cộng ñồng trong quần chúng nhân dân, ñó chính
là nền tảng ñể các tổ chức phi lợi nhuận ngày càng phát huy hơn nữa vai trò
của mình ñối với xã hội./.


- 18 -
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Website:
2. Website:
3. Website:
4. Website:
5. Website:

×