Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

nghiên cứu đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi silic bằng kỹ thuật chụp cắt lớp vi tính

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.48 KB, 26 trang )



NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH
ẢNH TỔN THƯƠNG CỦA NHU MÔ
ẢNH TỔN THƯƠNG CỦA NHU MÔ
PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỤI PHỔI
PHỔI Ở BỆNH NHÂN BỤI PHỔI
SILIC BẰNG KỸ THUẬT CHỤP
SILIC BẰNG KỸ THUẬT CHỤP
CẮT LỚP VI TÍNH
CẮT LỚP VI TÍNH
Trịnh Hiến Chương
Trịnh Hiến Chương
Trương Văn Nguyên
Trương Văn Nguyên
Hoàng Văn Tăng
Hoàng Văn Tăng
Nguyễn Trường Giang
Nguyễn Trường Giang
Lê Anh Đức
Lê Anh Đức
Nguyễn Văn Kiên
Nguyễn Văn Kiên
Ngô Quốc Bộ
Ngô Quốc Bộ


I. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ




Bụi phổi silic là một trong những bệnh thường
Bụi phổi silic là một trong những bệnh thường
gặp nhất trong các bệnh bụi phổi nghề nghiệp,
gặp nhất trong các bệnh bụi phổi nghề nghiệp,
chiếm từ 21 đến 54% các bệnh nghề nghiệp nói
chiếm từ 21 đến 54% các bệnh nghề nghiệp nói
chung trên Thế giới.
chung trên Thế giới.



Hậu quả của bệnh bụi phổi silic là tình trạng
Hậu quả của bệnh bụi phổi silic là tình trạng
xơ hóa phổi và suy giảm chức năng hô hấp.
xơ hóa phổi và suy giảm chức năng hô hấp.





Hiện tại việc giám định bệnh bụi phổi silic
Hiện tại việc giám định bệnh bụi phổi silic
vẫn được dựa vào phim chụp phổi thường quy
vẫn được dựa vào phim chụp phổi thường quy
phối hợp với phim mẫu theo ILO.
phối hợp với phim mẫu theo ILO.




Cho đến nay một số tác giả cho rằng phim
Cho đến nay một số tác giả cho rằng phim
chụp phổi thường quy là phương pháp có độ
chụp phổi thường quy là phương pháp có độ
nhậy thấp và không đặc hiệu.
nhậy thấp và không đặc hiệu.







Chụp cắt lớp vi tính được cho là phương pháp
Chụp cắt lớp vi tính được cho là phương pháp
có độ nhậy và độ đặc hiệu cao hơn cho đánh giá
có độ nhậy và độ đặc hiệu cao hơn cho đánh giá
các bệnh phổi nói chung và bệnh bụi phổi nói
các bệnh phổi nói chung và bệnh bụi phổi nói
riêng.
riêng.



Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu
Mô tả đặc điểm hình ảnh tổn thương của nhu
mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi Silic bằng kỹ
mô phổi ở bệnh nhân bụi phổi Silic bằng kỹ
thuật chụp cắt lớp vi tính.

thuật chụp cắt lớp vi tính.


II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU
PHÁP NGHIÊN CỨU
1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:
1. Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu:

Tiêu chuẩn 1:
Tiêu chuẩn 1:
Được chẩn đoán nhiễm bụi phổi
Được chẩn đoán nhiễm bụi phổi
ở các mức độ khác nhau dựa vào:
ở các mức độ khác nhau dựa vào:

Phim chụp phổi thư
Phim chụp phổi thư
ờng
ờng
quy phối hợp với phim
quy phối hợp với phim
mẫu ILO và được Hội đồng Giám định y khoa
mẫu ILO và được Hội đồng Giám định y khoa
bệnh nghề nghiệp khẳng định.
bệnh nghề nghiệp khẳng định.




Tiêu chuẩn 2 ( Chụp cắt lớp vi tính):
Tiêu chuẩn 2 ( Chụp cắt lớp vi tính):



Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao.
Chụp cắt lớp vi tính độ phân giải cao.



Chụp cắt lớp vinh tính xoắn ốc.
Chụp cắt lớp vinh tính xoắn ốc.


Có 34 bệnh nhân đáp ứng đủ 2 tiêu chuẩn trên
Có 34 bệnh nhân đáp ứng đủ 2 tiêu chuẩn trên
và được chọn vào đối tượng nghiên cứu.
và được chọn vào đối tượng nghiên cứu.


2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:
2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu:

Thời gian thực hiện nghiên cứu từ năm 2006
Thời gian thực hiện nghiên cứu từ năm 2006
đến hết năm 2008.
đến hết năm 2008.




Địa điểm nghiên cứu: Khoa X-Quang, Bệnh
Địa điểm nghiên cứu: Khoa X-Quang, Bệnh
viện đa khoa trung ương Thái Nguyên và
viện đa khoa trung ương Thái Nguyên và
Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Thái
Bệnh viện Trường Đại học Y-Dược Thái
Nguyên.
Nguyên.


3.
3.


Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp nghiên cứu:



Phương pháp nghiên cứu mô tả
Phương pháp nghiên cứu mô tả
4. Xử lý số liệu:
4. Xử lý số liệu:



Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê trong
Xử lý số liệu bằng phương pháp thống kê trong
y học, sử dụng phần mềm thống kê SPSS.
y học, sử dụng phần mềm thống kê SPSS.



6. Đọc kết quả:
6. Đọc kết quả:

Mỗi bên phổi được chia thành 3 vùng
Mỗi bên phổi được chia thành 3 vùng



Vùng trên: Từ đỉnh phổi tới đường ngang qua góc
Vùng trên: Từ đỉnh phổi tới đường ngang qua góc
carina phế quản.
carina phế quản.



Vùng giữa: Từ góc carina phế quản tới tĩnh mạch
Vùng giữa: Từ góc carina phế quản tới tĩnh mạch
phổi dưới.
phổi dưới.



Vùng dưới: Từ tĩnh mạch phổi dưới trở xuống.
Vùng dưới: Từ tĩnh mạch phổi dưới trở xuống.


Tổng cộng hai phổi có 6 vùng được đánh giá ( phổi
Tổng cộng hai phổi có 6 vùng được đánh giá ( phổi

phải có 3 vùng: 1,2,3; Phổi trái có 3 vùng 4,5,6).
phải có 3 vùng: 1,2,3; Phổi trái có 3 vùng 4,5,6).





Đánh giá tổn thương bụi phổi về kích thước
Đánh giá tổn thương bụi phổi về kích thước
và mật độ tổn thương theo thang điểm của
và mật độ tổn thương theo thang điểm của
ILO (1980)
ILO (1980)

Mật độ tổn thương:
Mật độ tổn thương:


0:
0:


Không có hình ảnh của bệnh bụi phổi
Không có hình ảnh của bệnh bụi phổi
nhưng không nhất thiết phải là hình ảnh X-
nhưng không nhất thiết phải là hình ảnh X-
quang bình thường.
quang bình thường.



1: Có những hạt mờ tròn nhỏ, nhưng số
1: Có những hạt mờ tròn nhỏ, nhưng số
lượng ít thường thấy ở vùng giữa của hai phổi.
lượng ít thường thấy ở vùng giữa của hai phổi.




2: Nhiều hạt mờ tròn ở cả hai phổi.
2: Nhiều hạt mờ tròn ở cả hai phổi.
3: Rất nhiều hạt mờ tròn nhỏ ở cả hai phổi, trong
3: Rất nhiều hạt mờ tròn nhỏ ở cả hai phổi, trong
mức độ này hình lưới phổi bình thường bị mất
mức độ này hình lưới phổi bình thường bị mất
hẳn.
hẳn.

Kích thước tổn thương mờ:
Kích thước tổn thương mờ:


- p: < 1.5mm.
- p: < 1.5mm.


- q: 1.5 - 3mm.
- q: 1.5 - 3mm.


- r: 3 - 10mm

- r: 3 - 10mm


III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới:
Bảng 1: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới:
Giới
Giới
Số lượng
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
P<0,001
P<0,001
Nam
Nam
32
32
94,0
94,0


Nữ
Nữ
2
2
6,0

6,0
Cộng
Cộng
34
34
100
100
Tỷ lệ nam giới chiếm một tỷ lệ rất cao (94%), gấp 15 lần
Tỷ lệ nam giới chiếm một tỷ lệ rất cao (94%), gấp 15 lần
so với nữ (6%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
so với nữ (6%). Sự khác biệt này có ý nghĩa thống kê
với P<0,001.
với P<0,001.


Bảng 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo
Bảng 2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo
nhóm tuổi:
nhóm tuổi:
Nhóm tuổi
Nhóm tuổi
Số lượng
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
P<0,001
P<0,001
30 - 40
30 - 40
7

7
21,0
21,0
40 - 50
40 - 50
23
23
67,0
67,0
Trên 50
Trên 50
4
4
12,0
12,0
Cộng
Cộng
34
34
100
100


Về nhóm tuổi tập trung chủ yếu là các công nhân đang
Về nhóm tuổi tập trung chủ yếu là các công nhân đang
trong độ tuổi từ 40-50 tuổi chiếm tỷ lệ 67%, tiếp theo đó
trong độ tuổi từ 40-50 tuổi chiếm tỷ lệ 67%, tiếp theo đó
là nhóm tuổi trên 30-40 chiếm tỷ lệ 21%.
là nhóm tuổi trên 30-40 chiếm tỷ lệ 21%.



Bảng 3: Phân bố đối tượng theo thời gian tiếp xúc
Bảng 3: Phân bố đối tượng theo thời gian tiếp xúc
với bụi:
với bụi:
Thời gian
Thời gian
Số lượng
Số lượng
Tỷ lệ (%)
Tỷ lệ (%)
P<0,001
P<0,001
Dưới 20 năm
Dưới 20 năm
1
1
3,0
3,0
20 – 30 năm
20 – 30 năm
26
26
76,0
76,0
Trên 30 năm
Trên 30 năm
7
7
21,0

21,0
Cộng
Cộng
34
34
100
100
Các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đa số có số năm
Các bệnh nhân trong nhóm nghiên cứu đa số có số năm
tiếp xúc trực tiếp trong môi trường bụi trên 20 năm.
tiếp xúc trực tiếp trong môi trường bụi trên 20 năm.


Tổn thương bụi phổi chủ yếu ở mức độ 1/0p tập
Tổn thương bụi phổi chủ yếu ở mức độ 1/0p tập
trung nhiều ở vùng giữa và dưới hai phổi (vùng 2,
trung nhiều ở vùng giữa và dưới hai phổi (vùng 2,
3, 5 và 6).
3, 5 và 6).
Vùng 1
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 2
Vùng 3
Vùng 3
Vùng 4
Vùng 4
Vùng 5
Vùng 5
Vùng 6

Vùng 6
0/0
0/0
32(94,1%)
32(94,1%)
24(
24(
70.6
70.6
%)
%)
24(
24(
70.6
70.6
%)
%)
33(
33(
97.1
97.1
%)
%)
27(
27(
79.4
79.4
%)
%)
23(

23(
67.6
67.6
%)
%)
1/0p
1/0p
2(5,9%)
2(5,9%)
9(
9(
26.5
26.5
%)
%)
9(
9(
26.5
26.5
%)
%)
1(
1(
2.9
2.9
%)
%)
7(
7(
20.6

20.6
%)
%)
10(
10(
29.4
29.4
%)
%)
1/1p
1/1p
0(0%)
0(0%)
1(
1(
2.9
2.9
%)
%)
1(
1(
2.9
2.9
%)
%)
0(
0(
0
0
%)

%)
0(
0(
0
0
%)
%)
1(
1(
2.9
2.9
%)
%)
2p
2p
0(0%)
0(0%)
0(
0(
0
0
%)
%)
0(
0(
0
0
%)
%)
0(

0(
0
0
%)
%)
0(
0(
0
0
%)
%)
0(
0(
0
0
%)
%)
Bảng 4: P
Bảng 4: P
hân loại mức độ bụi phổi theo
hân loại mức độ bụi phổi theo
vùng phổi trên
vùng phổi trên
phim chụp ph
phim chụp ph
ổi
ổi
thường
thường
quy:

quy:


Bảng 5: P
Bảng 5: P
hân loại mức độ
hân loại mức độ


bụi phổi theo vùng
bụi phổi theo vùng
phổi trên phim chụp cắt lớp vi tính
phổi trên phim chụp cắt lớp vi tính
.
.
Vùng 1
Vùng 1
Vùng 2
Vùng 2
Vùng 3
Vùng 3
Vùng 4
Vùng 4
Vùng 5
Vùng 5
Vùng 6
Vùng 6
0/0
0/0
61.8

61.8
%
%
29.4
29.4
%
%
5.9
5.9
%
%
73.5
73.5
%
%
32.4
32.4
%
%
23.5
23.5
%
%
1/0p
1/0p
8.8
8.8
%
%
11.8

11.8
%
%
5.9
5.9
%
%
8.8
8.8
%
%
14.7
14.7
%
%
8.8
8.8
%
%
1/ 1p
1/ 1p
26.5
26.5
%
%
52.9
52.9
%
%
76.5

76.5
%
%
17.6
17.6
%
%
52.9
52.9
%
%
61.8
61.8
%
%
2p
2p
2.9
2.9
%
%
5.9
5.9
%
%
11.8
11.8
%
%
0

0
0
0
5.9
5.9
%
%
M
M
ật độ tổn thương được đánh giá trên CT với mức
ật độ tổn thương được đánh giá trên CT với mức
độ nhiều hơn và ưu thế chủ yếu là 1/1p chiếm tới
độ nhiều hơn và ưu thế chủ yếu là 1/1p chiếm tới
53% và 76% ở vùng phổi 2 và 3
53% và 76% ở vùng phổi 2 và 3
;
;
53% và 62% ở
53% và 62% ở
các vùng phổi 5 và 6
các vùng phổi 5 và 6
.
.




IV. BÀN LUẬN
IV. BÀN LUẬN
1. Một số đặc điểm chung của nhóm đối tượng

1. Một số đặc điểm chung của nhóm đối tượng
nghiên cứu.
nghiên cứu.

Qua 3 bảng 1,2,3: cho thấy sự phân bố tổn
Qua 3 bảng 1,2,3: cho thấy sự phân bố tổn
thương của phổi trong bệnh bụi phổi Silic chủ
thương của phổi trong bệnh bụi phổi Silic chủ
yếu là nam giới (94%), tuổi tập trung ở nhóm
yếu là nam giới (94%), tuổi tập trung ở nhóm
tuổi trên 40 (67%), và thâm niêm công tác tiếp
tuổi trên 40 (67%), và thâm niêm công tác tiếp
xúc trực tiếp và liên tục trên 20 năm (76%). Các
xúc trực tiếp và liên tục trên 20 năm (76%). Các
đặc điểm này phù hợp với bệnh học về diễn biến
đặc điểm này phù hợp với bệnh học về diễn biến
của bệnh bụi phổi silic.
của bệnh bụi phổi silic.


2. Các tổn thương phổi do bụi silic trên phim chụp
2. Các tổn thương phổi do bụi silic trên phim chụp
phổi thường quy và phim chụp cắt lớp vi tính
phổi thường quy và phim chụp cắt lớp vi tính
phổi phân giải cao
phổi phân giải cao

Nhiều trường hợp các tổn thương nhỏ không thể
Nhiều trường hợp các tổn thương nhỏ không thể
phát hiện được trên phim chụp phổi thường quy mà

phát hiện được trên phim chụp phổi thường quy mà
được phát hiện trên phim chụp cắt lớp vi tính.
được phát hiện trên phim chụp cắt lớp vi tính.



Một số trường hợp có thể thấy trên cả hai phim
Một số trường hợp có thể thấy trên cả hai phim
nhưng trên phim thường quy không thể xác định
nhưng trên phim thường quy không thể xác định
được vị trí của tổn thương và khó có thể chẩn đoán
được vị trí của tổn thương và khó có thể chẩn đoán
phân biệt được tổn thương nốt nhỏ với các cấu trúc
phân biệt được tổn thương nốt nhỏ với các cấu trúc
mạch máu hay các nhiễu ảnh do “chồng hình”.
mạch máu hay các nhiễu ảnh do “chồng hình”.





Vị trí tổn thương
Vị trí tổn thương



Theo bảng 5, 6: Vị trí tổn thương tập trung nhiều
Theo bảng 5, 6: Vị trí tổn thương tập trung nhiều
hơn ở nửa dưới hai phổi, cụ thể là ở góc dưới
hơn ở nửa dưới hai phổi, cụ thể là ở góc dưới

carina phế quản. Sự phân bố này khác với sự phân
carina phế quản. Sự phân bố này khác với sự phân
bố trong nghiên cứu của Chong (2006), theo tác
bố trong nghiên cứu của Chong (2006), theo tác
giả này sự phân bố nhiều hơn ở thùy trên hai phổi.
giả này sự phân bố nhiều hơn ở thùy trên hai phổi.



Về phân bố tổn thương ở hai bên phổi, không có
Về phân bố tổn thương ở hai bên phổi, không có
sự khác biệt giữa phổi phải và phổi trái trong các
sự khác biệt giữa phổi phải và phổi trái trong các
tổn thương phát hiện trên chụp cắt lớp vi tính cũng
tổn thương phát hiện trên chụp cắt lớp vi tính cũng
như trên phim chụp phổi thường quy.
như trên phim chụp phổi thường quy.





Mức độ tổn thương
Mức độ tổn thương



Mức độ tổn thương chủ yếu là 1/0p trên
Mức độ tổn thương chủ yếu là 1/0p trên
phim chụp phổi thường quy. Tuy nhiên trên

phim chụp phổi thường quy. Tuy nhiên trên
phim chụp cắt lớp vi tính cho thấy tổn
phim chụp cắt lớp vi tính cho thấy tổn
thương có mật độ bụi cao hơn và được đánh
thương có mật độ bụi cao hơn và được đánh
giá chủ yếu ở mức độ 1/1p.
giá chủ yếu ở mức độ 1/1p.


V. KẾT LUẬN
V. KẾT LUẬN
1. Những đặc điểm chung của bệnh bụi
1. Những đặc điểm chung của bệnh bụi
phổi Sillic
phổi Sillic


- Tỷ lệ bụi phổi Sillic gặp rất cao ở nam, độ
- Tỷ lệ bụi phổi Sillic gặp rất cao ở nam, độ
tuổi từ 40 đến 50 và thời gian tiếp xúc trên
tuổi từ 40 đến 50 và thời gian tiếp xúc trên
20 năm.
20 năm.


2. Đặc điểm hình ảnh tổn thương của bụi phổi.
2. Đặc điểm hình ảnh tổn thương của bụi phổi.




Trên phim phổi thường quy ít gặp các tổn
Trên phim phổi thường quy ít gặp các tổn
thương hạt bụi ở vùng đỉnh phổi hai bên; Vùng
thương hạt bụi ở vùng đỉnh phổi hai bên; Vùng
giữa và dưới hai phổi mật độ tổn thương nhiều
giữa và dưới hai phổi mật độ tổn thương nhiều
hơn và chủ yếu là mức độ 1/0p, chỉ có một vài
hơn và chủ yếu là mức độ 1/0p, chỉ có một vài
tổn thương nhỏ mật độ 1/1p (chiếm khoảng 3%
tổn thương nhỏ mật độ 1/1p (chiếm khoảng 3%
các vùng phổi).
các vùng phổi).





Các tổn thương hạt bụi trên phim cắt lớp vi tính
Các tổn thương hạt bụi trên phim cắt lớp vi tính


được phát hiện rất rõ ở tất cả các vị trí khác nhau
được phát hiện rất rõ ở tất cả các vị trí khác nhau
của hai phổi; Tổn thương bụi tập trung nhiều
của hai phổi; Tổn thương bụi tập trung nhiều
hơn ở vùng giữa, dưới hai phổi và chủ yếu là
hơn ở vùng giữa, dưới hai phổi và chủ yếu là
1/1p; Các tổn thương nặng hơn như 2p chỉ có từ
1/1p; Các tổn thương nặng hơn như 2p chỉ có từ
3 đến 12%.

3 đến 12%.


VI. KHUYẾN NGHỊ
VI. KHUYẾN NGHỊ



Nghiên cứu cần được phát triển rộng hơn ở
Nghiên cứu cần được phát triển rộng hơn ở
nhiều trung tâm và ở nhiều chuyên ngành liên
nhiều trung tâm và ở nhiều chuyên ngành liên
quan nhằm đưa ra được một thang điểm cũng
quan nhằm đưa ra được một thang điểm cũng
như tiêu chuẩn đánh giá thống nhất, khách
như tiêu chuẩn đánh giá thống nhất, khách
quan trong công tác chẩn đoán cũng như giám
quan trong công tác chẩn đoán cũng như giám
định bệnh bụi phổi nghề nghiệp.
định bệnh bụi phổi nghề nghiệp.





Nghiên cứu tiếp theo cần phối hợp với
Nghiên cứu tiếp theo cần phối hợp với
thăm dò chức năng hô hấp để đánh giá mối
thăm dò chức năng hô hấp để đánh giá mối
liên quan giữa các hậu quả của bệnh bụi

liên quan giữa các hậu quả của bệnh bụi
phổi trên phim chụp cắt lớp vi tính với thực
phổi trên phim chụp cắt lớp vi tính với thực
trạng của chức năng hô hấp trên bệnh nhân
trạng của chức năng hô hấp trên bệnh nhân
mắc bệnh bụi phổi silic.
mắc bệnh bụi phổi silic.

×