Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

đề cương ôn tập excel

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.69 KB, 9 trang )

I. LÝ THUYẾT
Chương 2: Làm việc với tệp Excel
2.2.8 Đánh dấu vùng dữ liệu
a) Đánh dấu vùng có các ô liền nhau:
Cách 1: Dùng chuột kéo từ vị trí đầu tới vị trí cuối của khối;
Cách 2: Nhấn phím Shift và các phím mũi tên trên bàn phím.
b) Đánh dấu vùng có các ô không liền nhau:
- Đánh dấu một vùng
- Giữ phím Ctrl rồi đánh dấu các vùng khác.
2.2.9 Sao chép dữ liệu:
 Cách 1:
• Đánh dấu vùng dữ liệu cần sao chép
• Sử dụng Copy (Ctrl + C)
• Di chuyển tới đích, Paste (Ctrl + V)
 Cách 2: sử dụng khi Copy sang vùng bên cạnh
• Đánh dấu vùng dữ liệu cần sao chép
• Di chuyển chuột tới góc dưới bên phải của vùng, con trỏ trở thành dấu +
• Click chuột và rê về phía muốn COPY
2.2.10 Di chuyển dữ liệu
 Chọn vùng dữ liệu cần di chuyển
 Cut ( Ctrl + X)
 Di chuyển tới đích, Paste (Ctrl + V)
2.2.11 Xóa dữ liệu
 Chọn vùng dữ liệu cần xóa
 Nhấn phím Delete hoặc Backspace
2.2.12 Thay đổi độ rộng của hàng, cột:
a) Thay đổi độ rộng của cột
 Đưa chuột đến cạnh bên phải cột trên thanh tiêu đề
 Click và kéo tới vị trí cần thiết. Click đúp để cột có độ rộng bằng nội dung trong ô
 Chọn một hay nhiều cột: Format\ Colunm \ Width: Nhập độ rộng của cột
b) Thay đổi chiều cao của hàng: Làm tương tự như với cột


2.2.13 Chèn thêm hàng, cột, ô
 Chèn cột:
 Click vào vùng muốn chèn thêm (cột/ ô)
 Insert\ Colunm hoặc Chuột phải\ Insert
 Mặc định: các cột được chèn vào bên trái
 Chèn hàng: Tương tự chèn cột
 Chèn ô:
 Chọn vùng muốn chèn thêm
 Insert\ Cell hoặc Chuột phải\Insert
• Shift cell right: đẩy các ô sang bên phải
• Shift cell down: đẩy các ô xuống dưới
2.2.14 Xoá hàng, cột, vùng
a) Xóa hàng, cột
 Chọn những cột, dòng cần xóa
 Edit\Delete hoặc Chuột phải\Delete
b) Xóa vùng
 Chọn vùng muốn xóa
 Edit\Delete hoặc chuột phải\Delete
• Shift Cell Left: Chuyển vùng dữ liệu còn lại sang trái
• Shift Cell Up: Chuyển vùng dữ liệu còn lại lên trên.
2.3 Công thức trong Excel
1. nhóm hàm số
 ABS(<BtN)
 Cho giá trị tuyệt đối của BtN.
 VD: =2+ABS(-7)  {kết quả = 9}
 INT(<BtN)
 Cho phần nguyên của BtN
 VD: =INT(7.9)  {kết quả = 7}
 MOD(<BtN1,<BtN2>)
 Cho giá trị số dư của phép chia BtN1 cho BtN2.

 VD: =MOD(10,3)  {kết quả = 1}
 ROUND(<BtN1>,<BtN2>)
 Hàm làm tròn số của BtN1, số lượng chữ số thập phân được xác định bằng BT N2.
= ROUND(156.2364,2)  {kết quả = 156.24}
 SQRT(<BtN>)
 Hàm lấy căn bậc hai của BtN (BtN >=0)
=SQRT(16)  {kết quả = 4}
2. Nhóm hàm thống kê
 AVERAGE(số thứ nhất, số thứ 2,…)
Tính trung bình của các số trong ngoặc (trong vùng).
=AVERAGE(4,5,6,7) {kết quả = 5.5}
 COUNT(vùng dữ liệu)
 Đếm số lượng các ô (các giá trị) có giá trị là số.
=Count(5,”C”,4,2)  3
 COUNTA(vùng dữ liệu)
 Đếm các ô khác trống trong vùng dữ liệu.
 RANK(Number, Ref,Order)
• Xếp hạng một số trong danh sách các số
 MAX(số thứ nhất, số thứ hai,…)
 Cho biết giá trị lớn nhất trong các số đã cho
=MAX(4,5,6,7)  {kết quả = 7}
 MIN(số thứ nhất, số thứ hai,…)
 Cho biết giá trị nhỏ nhất trong các số đã cho
=MIN(4,5,6,7)  {kết quả = 4}
 SUM(số thứ nhất, số thứ hai,…)
 Cho biết tổng của các số trong ngoặc
=SUM(4,5,6,7)  {kết quả = 22}
3. Nhóm hàm đối với xâu ký tự
 LEFT(chuỗi, số ký tự muốn lấy)
 Lấy các ký tự phía bên trái của chuỗi

=LEFT(“Trần Bình Minh ”,4)  {kết quả=“Trần”}
 RIGHT(chuỗi, số ký tự muốn lấy)
 Lấy các ký tự phía bên phải của chuỗi
=RIGHT(“Trần Bình Minh”,4)  {kết quả=“Minh”}
 MID(chuỗi,vị trí bắt đầu lấy,số ký tự lấy)
 Lấy các ký tự ở giữa chuỗi, tính từ vị trí bắt đầu.
=MID(“Trần Bình Minh”,6,4) {kết quả=“Bình”}
 UPPER(chuỗi)
Đổi chuỗi thành chữ in
=UPPER(“tp.hcm”)  {kết quả=“TP.HCM”}
 LOWER(chuỗi)
Đổi chuỗi thành chữ thường
=LOWER(“Tp.HCM”)  {kết quả = “tp.hcm”}
 PROPER(chuỗi)
Đổi ký tự đầu mỗi từ thành chữ in (trừ các ký tự thuần Việt)
=PROPER(“hưng yên”)  {kết quả =“Hưng Yên”}
 TRIM(chuỗi)
Cắt bỏ các ký tự trống ở đầu và cuối chuỗi
=TRIM(“ Hà Nội “)  {kết quả=“Hà Nội”}
4. Nhóm hàm điều kiện
 IF(điều kiện, giá trị 1, giá trị 2)
 Cho giá trị 1 nếu điều kiện đúng, cho giá trị 2 nếu điều kiện sai.
=IF(A3>15,”Đỗ”,”Trượt”)
 SUMIF(vùng 1,điều kiện,vùng 2)
 Tính tổng giá trị các ô trong vùng 2 có vị trí tương ứng các ô ở vùng 1 thỏa mãn điều kiện
Chú ý: vùng 1 và vùng 2 phải có số ô bằng nhau.
 COUNTIF(vùng dữ liệu,điều kiện)
Đếm các ô thỏa mãn điều kiện trong vùng
5. Nhóm hàm ngày tháng
 DATE(yy,mm,dd)

 Nhập ngày tháng: 2 số năm, tháng, ngày
=DATE(98,1,20)  {kết quả =1/20/98}
 DAY(ô dữ liệu D)
 Cho biết số thứ tự ngày trong tháng A3: 04/23/01 =DAY(A3) {kết quả = 23}
 MONTH(ô dữ liệu D)
 Cho biết số của tháng
 =MONTH(A3)  {kết quả = 4}
 YEAR(ô dữ liệu D)
 Cho biết số của năm =YEAR(A3)  2001
6. Nhóm hàm logic
 AND(<BtL1>,<BtL2>,…,<BtLn>)
 Cho giá trị đúng (T) nếu tất cả các bt điều kiện là đúng, các trường hợp còn lại là sai.
=AND(7>5,2<4,6>3)  .T.
 OR(<BtL1>,<BtL2>,…,<BtLn>)
 Cho giá trị sai (F) nếu tất cả các bt điều kiện là sai, các trường hợp còn lại là đúng.
=OR(3>4,7>9,6<3)  .F.
 NOT(<BtL>)
 Cho giá trị ngược lại của BtL.
=NOT(6>5)  .F.
7. Nhóm hàm tìm kiếm
 VLOOKUP(x,vùng tham chiếu,n,0)
 x: Giá trị cần tìm
 Vùng tham chiếu: Vùng dữ liệu tìm kiếm
 n: chỉ số cột trong vùng tìm kiếm
 Tìm giá trị ở cột tận cùng bên trái của một bảng, sau đó cho biết giá trị ở cùng hàng với giá trị đó
ở cột được chỉ định.
 Chú ý: vùng tham chiếu phải đặt địa chỉ tuyệt đối
 HLOOKUP(x,vùng tham chiếu,n,0)
 x: Giá trị cần tìm
 Vùng tìm kiếm: Vùng dữ liệu dùng để tìm kiếm

 n: chỉ số hàng trong vùng tìm kiếm
 Tìm một gía trị ở hàng trên cùng của một bảng sau đó cho biết giá trị ở cùng cột với giá trị đó ở
hàng chỉ định.
 Chú ý: Vùng tham chiếu phải đặt địa chỉ tuyệt đối.
II. BÀI TẬP
1. Áp dụng các hàm
Bài 1.
TC loại 1: =IF(D4<=400,D4*8200,400*8200+(D4-400)*9000)
TC loại 2: =IF(E3<=300,E3*7600,300*7600+(E3-300)*8000)
TC loại 3: =IF(F3<=50,F3*1200,50*1200-(F3-50)*1300)
Tổng TC: =G3+H3+I3
Cá nhân& gia cảnh: =4000000+C3*1600000
Tien tính thuế: =J3-K3
Thuế TN: =IF(L3<5000000,0,IF(L3=5000000,L3*5%,IF(L3<=10000000,5%*5000000+
(L3-5000000)*10%,IF(L3<=18000000,5%*5000000+10%*5000000+(L3-
10000000)*15%,5000000*5%+5000000*10%+8000000*15%+(L3-18000000)*20%))))
Thực lĩnh: =J3-M3
Bài 2.
Điểm trung bình chung: =(C3*$C$14+D3*$D$14+E3*$E$14+F3*$F$14)/($C$14+$D$14+$E$14+$F$14)
Kết quả: =IF(G3<5,"lưu ban","chuyển lớp")
Phân loại: =IF(G3<5,"kém",IF(G3<6.5,"trung bình",IF(G3<8,"khá","giỏi")))
Xếp hạng: =RANK(G3,$G$3:$G$12)
Bài 3:
Số bloc: =IF(D3<6,1,IF(MOD(D3,6)<>0,INT(D3/6)+1,D3/6))
Thành tiền: =E3*HLOOKUP(C3,$A$18:$I$19,2,0)
Bài 4:
DANH SÁCH KHÁCH HÀNG
STT Khách
số
phòng

Ngày đến Ngày đi
Giá
thuê
Tiền phải
trả
1
Nguyễn Hoài
Nam
A01 1/1/2001 1/10/2001 300000 2700000
2 Lương Hùng B01
1/15/200
1
1/15/2001 200000 200000
3 Trần Hoài Nam A01
1/20/200
1
1/25/2001 300000 1500000
4
Ngyễn Hồng
Minh
C02
1/15/200
1
1/20/2001 100000 500000
5 Lê Hồng Thanh B02
1/25/200
1
1/30/2001 200000 1000000
6 Lê Việt Dũng A02 1/1/2001 1/30/2001 300000 8700000
Bảng giá thuê phòng

(VNĐ)
Nếu ngày đi trùng ngày đến thì tính 1 ngày
loại Giá/ngày
A 300000
B 200000
C 100000
Giá thuê: =VLOOKUP(LEFT(C3,1),$A$11:$B$14,2,0)
Tiền phải trả: =IF(E3=D3,F3,(E3-D3)*F3)
bài 4
Tiền ăn: =(E4-D4)*HLOOKUP(RIGHT(C4,2),$F$16:$I$17,2,0)
ĐG tuần: =VLOOKUP(LEFT(C3,3),$B$16:$D$20,2,0)
số tuần: =INT((E3-D3)/7)
ĐG ngày: =VLOOKUP(LEFT(C3,3),$B$16:$D$20,3,0)
số ngày lẻ: =MOD((E3-D3),7)
Tiền phòng: =G3*H3+I3*J3
tiền giảm giá: =IF((E3-D3)>=15,5%*K3,0)
Tổng cộng: =F3+K3-L3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×