Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Bài 2 XU HƯỚNG TOÀN cầu hóa, KHU vực hóa nền KINH tế thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.52 MB, 24 trang )


Trình bày những điểm tương phản về trình độ
phát triển kinh tế-xã hội của nhóm nước phát
triển và nhóm nước đang phát triển?
 - GDP/người chênh lệch lớn giữa các nước
phát triển và đang phát triển
- Trong cơ cấu kinh tế:
+ Các nước phát triển KV dịch vụ chiếm tỉ lệ
rất lớn, NN rất nhỏ
+ Các nước đang phát triển tỉ lệ ngành NN
còn cao
- Tuổi thọ TB các nước phát triển > các
nước đang phát triển
- HDI các nước phát triển > các nước đang
phát triển
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


Công ty Honda
Công ty
CocaCola

Công ty
Samsung
Công ty
Nokia


Bài 2
XU HƯỚNG TỒN CẦU HỐ
KHU VỰC HỐ NỀN KINH TẾ THẾ GIỚI




THẾ GiỚI

TỒN CẦU
HĨA KINH TẾ

KHU VỰC
HĨA KINH TẾ

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


I. Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế

Tồn cầu hố là gì ?

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


I. Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế
1. Tồn cầu hóa kinh tế

Biểu hiện
a, Thương mại thế giới phát triển mạnh
b, Đầu tư nước ngoài tăng nhanh

Tốc độ tăng trưởng
thương mại ln cao hơn
tốc độ tăng trưởng của

tồn bộ nền kt thế giới.

WTO với 150 thành viên1774 tỉ trò thúc đẩy tự do hố
Từ 1990  2004 tăng từ có vai USD lên 8895 tỉ USD.
thương mại, làm cho nền KT thế giới phát triển năng
động hơn.
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


I. Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế
Biểu hiện
a, Thương mại thế giới phát triển mạnh
b, Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
c, Thị trường tài chính quốc tế mở
rộng
IMF và WB có vai trị
quan trọng trong sự phát
triển KT – XH toàn cầu và
các quốc gia.
Chủ tịch WB- Robert Zoellick thăm tỉnh YênKhai
Chủ tịch WB- Robert ZoellickTHPT Nguyễn Thị Minh Bái
thăm tỉnh Yên Bái
Trường


I. Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế
Biểu hiện
a, Thương mại thế giới phát triển mạnh
b, Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
c, Thị trường tài chính quốc tế mở

rộng
d, Các cơng ty xun quốc gia có vai
trị ngày càng lớn
 Phạm vi hoạt động ở nhiều quốc
gia khác nhau, nắm trong tay của
cải vật chất lớn và chi phối nhiều
ngành kinh tế quan trọng.

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


I. Xu hướng tồn cầu hóa kinh tế
Biểu hiện
a, Thương mại thế giới phát triển mạnh
b, Đầu tư nước ngoài tăng nhanh
c, Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
d, Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng lớn
Hệ quả
Hệ quả

Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kt
toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng cường sự hợp tác
quốc tế.
Làm gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu
nghèo.
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế
1. Các tổ chức liên kết kinh tế khu vực

a. Nguyên nhân hình thành
- Do sự phát triển không đều và sức cạnh tranh trong
khu vực và trên thế giới, các quốc gia có nét tương
đồng về địa lí, văn hóa, xã hội hoặc có chung mục
tiêu, lợi ích phát triển đã liên kết với nhau thành
các tổ chức liên kết kinh tế đặc thù.

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


II. Xu hướng khu vực hố kinh tế
BÀI TẬP NHĨM:

(2 bàn thành 1 nhóm)

Dựa vào bản đồ thế giới trang 4 SGK và lược đồ trống, xác
định các tổ chức liên kết kinh tế khu vực.
Số lượng các
Số dân
GDP
Năm
nước và lãnh
Tên tổ chức thành
(triệu người (tỉ USD
thổ thành
lập
–2005)
– 2004)
viên (2005)
NAFTA


1994

3

435,7

13323,8

EU

1957

25

459,7

12690,5

ASEAN

1967

10

555,3

799,9

APEC


1989
1991

21
4

MERCOSUR

2648,0 23008,1
232,4 Nguyễn Thị Minh Khai
776,6
Trường THPT


NAFTA

 Năm thành lập: 1994
 Dân số 435,7 triệu người (2005)
 GDP: 13323,8 tỉ USD (2004)

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


EU
 Năm thành lập: 1957
 Số dân: 459,7 (2005)
 GDP: 12690,5 tỉ USD (2004)

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai



ASEAN

 Năm thành lập: 1967
 Số dân: 555,3 triệu người (2005)
 GDP: 799,9 tỉ USD (2004)

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


APEC

 Năm thành lập: 1989
 Dân số: 2.648,0 tr người (2005)
 GDP: 23.008,1 tỉ USD (2004)

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


MERCOSUR

 Năm thành lập: 1991
 Dân số: 232,4 triệu người (2005)
 GDP: 776,6 tỉ USD (2004)

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế

b. Đặc điểm một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực
Các tổ chức có số dân đơng từ cao nhất đến
thấp nhất

APEC, ASEAN, EU,
NAFTA, MERCOSUR
Các tổ chức có GDP từ cao nhất đến thấp nhất APEC, NAFTA, EU,
ASEAN, MERCOSUR
Tổ chức có số thành viên cao nhất
EU
Tổ chức có số thành viên thấp nhất
NAFTA
Tổ chức có đơng dân nhất
APEC
MERCOSUR
Tổ chức ít dân nhất
Tổ chức được thành lập sớm nhất
EU
Tổ chức được thành lập muộn nhất
NAFTA
APEC
Tổ chức có GDP cao nhất và số dân đơng nhất
Tổ chức có GDP bình qn đầu người cao nhất NAFTA
Tổ chức có GDP bình qn đầu người thấp nhất ASEAN THPT Nguyễn Thị Minh Khai
Trường


II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế
Tích cực

Tạo động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kt
Tạo động lực thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển kt
Thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ
Thúc đẩy tự do hoá thương mại, đầu tư dịch vụ
Bảo vệ lợi ích kt các nước thành viên
Bảo vệ lợi ích kt các nước thành viên
Tăng cường q trình tồn cầu hố nền kt thế giới
Tăng cường q trình tồn cầu hoá nền kt thế giới
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


II. Xu hướng khu vực hoá kinh tế
2. Hệ quả của khu vực hóa kinh tế
Tích cực
Tiêu cực
Cản trở q trình tự do hố thương mại thế giới
Cản trở q trình tự do hố thương mại thế giới
Ảnh hưởng đến sự tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc
Ảnh hưởng đến sự tự chủ về kinh tế, quyền lực quốc
gia…
gia…

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


Việt Nam trước xu hướng tồn cầu hóa và khu vực
hóa là thời cơ hay thách thức?

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai



1. Các quốc gia có những nét tương đồng về
địa lí, văn hóa xã hội đã liên kết thành các tổ
chức kinh tế đặc thù chủ yếu nhằm:
A- Tăng cường khả năng cạnh tranh của khu
vực và của cả các nước trong khu vực so
với thế giới.
B- Làm cho đời sống văn hóa, xã hội của các
nước thêm phong phú.
C- Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa
các nước trong khu vực.
D- Trao đổi hàng hóa giữa các nước nhằm phát
triển ngành xuất nhập khẩu trong từng nước.
Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


2- Nối các ý ở cột bên trái với các ý ở cột bên
phải cho đúng với q trình tồn cầu hóa nền
kinh tế thế giới:
a) Thương mại thế giới phát triển mạnh
b) Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng
A- Biểu hiện
kinh tế toàn cầu
c) Đầu tư nước ngoài tăng trưởng nhanh
d) Khai thác triệt để khoa học cơng nghệ
e) Thị trường tài chính quốc tế mở rộng
f) Tăng cường sự hợp tác quốc tế
B- Đặc điểm g) Các cơng ty xun quốc gia có vai trị ngày càng
lớn
h) Gia tăng nhanh chóng khoảng cách giàu nghèo


A: a; c; e; g.

B: b; d; f; h

Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai


- Trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị trước Bài 3- Một số vấn đề
mang tính tồn cầu



×