Tải bản đầy đủ (.pdf) (256 trang)

Đồ án tốt nghiệp cao ốc căn hộ cao cấp Phú An Giang - Quận 2 -Tp Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.5 MB, 256 trang )

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 1 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
MỤC LỤC THAM KHẢO
Phần 1
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP
KẾT CẤU CHO CÔNG TRÌNH
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.1. Mục đích xây dựng công trình 1
1.2 Vò trí xây dựng công trình 1

1.3 Điều kiện tự nhiên 1
1.4 Qui mô công trình 2
2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC
2.1 Giải pháp giao thông nội bộ 2
2.2 Giải pháp về sự thông thoáng 3
3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
3.1 Hệ thống điện 3
3.2 Hệ thống nước 3
3.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy 3
3.4 Hệ thống vệ sinh 3
3.5 Các hệ thống kỹ thuật khác 3
4 HẠ TẦNG KỸ THUẬT 3
5 CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU
5.1 Các qui phạm và tiêu chuẩn để làm cơ sở cho việc thiết kế 4
5.2. Giải pháp kết cấu cho công trình 4
5.2.1 Phân tích khái quát hệ chòu lực về NHÀ CAO TẦNG nói chung. 4
5.2.2. Kết cấu cho công trình chung cư AN PHÚ GIANG
chòu động đất (gió động) 5
6 . CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ


6.1. Cường độ tính toán của vật liệu 5
6.1.1. Bê tông cọc và móng 5
6.1.2. Bê tông các cấu kiện khác 5
6.1.3. Cốt thép 6
6.1.3.1. Cốt thép A-III 6
6.1.3.1 Cốt thép A-I 6
6.2. Tải trọng đứng tác động lên công trình 6
6.3 Tải trọng ngang 8
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 2 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
6.3.2 Tải động đất 8
6.3.3 Tải gió gồm gió tónh và gió động 8
7. CÁC CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHO CÔNG TRÌNH
7.1. Tính toán trên máy tính 9
7.2. Nhập dữ liệu vào máy 9
7.2.1. Đưa công trình lên mô hình 9
7.2.2. Kích thước tiết diện cho các cấu kiện 9
a. Chọn chiều dày sàn: 9
b. Chọn tiết diện dầm: 9

c. Chọn sợ bộ tiết diện cột 10
7.2.3. Các trường hợp tải trọng tác động: 12
7.2.3.a. Tỉnh tải: 12
7.2.3.b. Hoạt tải: 12
7.2.3.c. Động đất 12
7.2.3.d. Gió 13
7.2.4. Các trường hợp Tổ Hợp Tải Trọng 13
7.3. Quan niệm tính toán và phương pháp PTHH của
các chương trình ETAB 14

7.3.1. Phương pháp xác đònh NỘI LỰC 14
7.3.2. Phân tích tónh kết cấu đàn hồi tuyến tính 15
7.3.3. Phân tích động kết cấu đàn hồi tuyến tính 15
7.3.4. Các giả thuyết khi tính toán cho mô hình NHÀ CAO TẦNG 16
7.3.5. Quan niệm của phần mềm cho từng cấu kiện làm
việc đúng với giả thuyết. 16
7.4. Kết quả tính toán từ phần mềm
7.4.1. Dao động của công trình: 17
7.4.2. Nội lực 17
7.4.2.1. Nội lực vách: Xem bảng phụ lục
7.4.2.2. Nội lực cột: Xem bảng phụ lục
7.4.2.3. Nội lực dầm: Xem bảng phụ lục







PHẦN 2
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 3 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
THIẾT KẾ KẾT CẤU
Chương 1
TÍNH DAO ĐỘNG CHO CÔNG TRÌNH
1. TÍNH TOÁN LỰC ĐỘNG ĐẤT 18
1.1. Tính toán dao dộng của công trình 18
1.1.1. Chu kỳ dao động 18
Biên độ dao động – hình dáng dao động 21

Kiểm tra lại dao động so với thực nghiệm 26
1.2. Xác đònh lực động đất tác dụng lên công trình theo phương Y-Y 26
1.2.1. Lực động đất tác dụng 26
1.2.1.1. Xác đònh lực động đất ứng với dạng dao động 1 26
1.2.1.2. Xác đònh lực động đất ứng với dạng dao động 2 27
1.2.1.3. Xác đònh lực động đất ứng với dạng dao động 3 27
1.2.2. Nguyên tác tính toán lực động đất tác dụng lên
từng tầng K 28
1.2.2.1. Lực động đất tác dụng lên từng tầng K ứng
với dạng dao động 1 29
1.2.2.2. Lực động đất tác dụng lên từng tầng K
ứng với dạng dao động 2 30
1.2.2.3. Lực động đất tác dụng lên từng tầng K ứng
với dạng dao động 3 31
1.2.3. Nguyên tắc tổ hợp lực động đất theo phương Y-Y 31
1.3. Xác đònh lực động đất tác dụng lên công trình theo phương X-X 31
1.3.1. Lực động đất tác dụng 31
1.3.1.1. Xác đònh lực động đất ứng với dạng dao động 1 31
1.3.1.2. Xác đònh lực động đất ứng với dạng dao động 2 32
1.3.1.3. Xác đònh lực động đất ứng với dạng dao động 3 32
1.3.2. Nguyên tác tính toán lực động đất tác dụng
lên từng tầng K 33
1.3.2.1. Lực động đất tác dụng lên từng tầng K ứng với
dạng dao động 1 33
1.3.2.2 .Lực động đất tác dụng lên từng tầng K ứng
với dạng dao động 2 34
1.3.2.3 Lực động đất tác dụng lên từng tầng K ứng
với dạng dao động 3 35
1.3.3. Nguyên tắc tổ hợp lực động đất theo phương X-X 35
1.4. Nguyên tắc tính các ứng lực cho các tường cứng

khi chòu tải ngang 37
1.5. Kiểm tra tổng thể cho công trình 39
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 4 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
1.5.1. Kiểm tra độ võng 39
1.5.2. Kiểm tra lật: theo phương Y-Y 40
1.5.3. Kiểm tra trượt 41
2. PHẦN XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN GIÓ 42
2.1 Gió tónh 42
2.2 Gió động 42
3.
Nhận xét chung về tải trọng gió và động đất 50


Chương 2
TÍNH TOÁN SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH(tầng 2->16)

2.1 MẶT BẰNG SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH 52
2.2 XÁC ĐỊNH SƠ BỘ CHIỀU DÀY BẢN SÀN-KÍCH THƯỚC DẦM CHÍNH
VÀ DẦM PHỤ 53
2.2.1 Chiều dày bản sàn 53
2.2.2 Kích thước dầm chính-dầm phụ 53

2.3 XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG 54
2.3.1 Tónh tải 54
2.3.2 Hoạt tải 56
2.3.3 Tổng tải tác dụng lên ô bản 57
2.3.3.1. Đối với bản kê 57
2.3.3.2. Đối với bản dầm 57

2.3.4 Sơ đồ tính 57
2.4 CÁC BƯỚC TÍNH TOÁN CHO TỪNG Ô BẢN SÀN 58
2.4.1 Sàn bản kê bốn cạnh ngàm 58
2.4.2 Sàn bản dầm 59
2.4.2.1 Đối với những bản console có sơ đồ tính 59
2.4.2.2 Đối với những bản 3 đầu ngàm 1 đầu tựa đơn
có sơ đồ tính 60
2.4.2.3 Đối với những bản ngàm 4 cạnh 60
2.4.2.3 Đối với những 1 ngàm 3 khớp 61
2.5. TÍNH CỐT THÉP 61
2.6. KẾT QUẢ TÍNH THÉP SÀN 62
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 5 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
2.7. KIỂM TRA ĐỘ VÕNG CỦA SÀN 62

Chương 3
THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ TẦNG ĐIỂN HÌNH

3.1. Các thông số để làm cơ sở tính 66
3.2. Cấu tạo hình học 66
3.2.1. Kích thước cầu thang như hình vẽ 66
3.2.2. Cấu tạo thang 66
3.3. Tải trọng tác dụng lên cầu thang 67
3.3.1. Tải trọng tác dụng trên bản thang 67
3.3.2. Tải trọng tác dụng trên bản chiếu nghỉ 68
3.4 XÁC ĐỊNH NỘI LỰC VÀ TÍNH THÉP 69
3.4.1. Sơ đồ tính và nội lực vế 1 ( mặt cắt A-A) 69
3.4. 2. Sơ đồ tính và nội lực vế 3 ( mặt cắt B-B) 70
3.4.3. Sơ đồ tính và nội lực vế 2 ( mặt cắt C-C) 72


Chương 4
TÍNH TOÁN HỒ NƯỚC MÁI

4.1. TÍNH DUNG TÍCH BỂ 74
4.2 TÍNH TOÁN NẮP BỂ 75
4.2.1. Kích thước sơ bộ 75
4.2.2. Tải trọng tác dụng 75
4.2.3. Xác đònh nội lực và tính cốt thép 76
4.3. TÍNH TOÁN THÀNH HỒ 77
4.3.1. Tải trọng 77
4.3.1.1. Tài trọng ngang của nứơc 77
4.3.1.2. Tải trọng gió tác động: 77
4.3.2. Xác đònh nội lực và tính cốt thép 77
4.3.2.1. Nội lực 77
4.3.2.2. Tính thép 77
4.4. TÍNH TOÁN ĐÁY HỒ 79
4.4.1. Tải trọng tác dụng lên bản đáy: 79
4.4.1.1. Tỉnh tải 79
4.4.1.2. Hoạt tải 80
4.4.2 Xác đònh nội lực và tính thép 80
4.5. TÍNH TOÁN DẦM NẮP & DẦM ĐÁY HỒ 80
4.5.1 Kích thước dầm 80
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 6 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
4.5.2 Tải trọng tác động 80
4.5.3 . Xác đònh nội lực 82
4.5.4 . Tính thép chòu lực cho dầm 84
4.5.5 . Tính cốt treo 85

4.5.6 . Tính độ võng của dầm 86
4.6. KIỂM TRA BỀ RỘNG KHE NỨT THÀNH VÀ ĐÁY HỒ 86
4.6.1. Cơ sở lý thuyết 86
4.5.2. Kết quả tính toán bề rộng khe nứt ở thành
và đáy hồ nước 89
4.7. TÍNH TOÁN CỘT HỒ NƯỚC MÁI 90
4.8. MỘT SỐ ĐIỀU CẦN LƯU Ý KHI QUAN NIỆM VÀ TÍNH TOÁN 90
4.8.1. Lập luận liên kết khớp cho hệ chòu lực của hồ nước
với hệ chòu lực ngay dưới 90
4.8.2. Việc mở rộng nút cứng dưới cột. 90
4.8.3. Kiểm tra chọc thủng và nén cục bộ cho sàn 90

CHƯƠNG 5
TÍNH TOÁN VÀ BỐ TRÍ CỐT THÉP KHUNG TRỤC 3

5.1 SƠ ĐỒ TÍNH 91
5.2. TẢI TRỌNG TÁC DỤNG 92
5.2.1.
Tải trọng đứng 92
5.2.2. Tải trọng động đất tác dụng lên công trình. 93
5.3. CÁC TRƯỜNG HP ĐẶT TẢI VÀ CẤU TRÚC TỔ HP 93
5.4. TÍNH CỐT THÉP CHO KHUNG TRỤC 3 93
5.4.1. Thiết kế dầm 93
5.4.1.1. Nội lực và Tổ Hợp Nội Lực 93
5.4.1.2. Lý thuyết tính toán cấu kiện chòu uốn tiết diện
chữ nhật (cốt đơn) 93
5.4.1.3. Kết quả tính toán và bố trí thép 96
5.5. THIẾT KẾ CỘT 99
5.5.1. Nội lực và Tổ Hợp Nội Lực 99
5.5.2. Lý thuyết tính toán cột nén lệch tâm theo 2 phương 99

5.6. TÍNH TOÁN VÁCH CỨNG SỐ 9 VÀ 10 103
5.6.1. Quan niệm tính toán vách cứng 103
5.6.1.1 Quan niệm tính toán thứ 1 103
5.6.1.2 Quan niệm tính toán thứ 2 104
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 7 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
5.6.2. Tính toán cụ thể 105
5. 6.3 Bố trí cốt thép 107
5. 6.3 Nhận xét về hai quan niệm tính và chọn quan
niệm tính vách 108

CHƯƠNG 6
THIẾT KẾ MÓNG

6.1. KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT 110
6.2. KHÁI QUÁT VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 112
6.2.1. Một số khái quát về việc sử dụng tầng hầm 112
6.2.2. Một số vai trò của tầng hầm 113
a. Về mặt nền móng 113
b. Về mặt kết cấu 113
6.2.3 Xác đònh phương án móng 113
6.3 Tải trọng tác dụng lên chân cột và chân vách cứng khung trục 3 114
6.3.1 Móng M1 dưới chân cột trục A.D 114
6.3.2 Móng M2 dưới vách cứng trục BB1 và B3C 115
6.4 TÍNH TOÁN CỤ THỂ TỪNG PHƯƠNG ÁN MÓNG 116
6.4.1. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC ÉP 116
I. Sơ lược về phương án móng sử dụng 116
II. Tính toán móng M1 dưới chân cột trục A.D 117
II.1 Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc 117

II.2 Xác đònh sức chòu tải của cọc 119
II.3 Xác đònh số lượng cọc trong đài 122
II.4 Kiểm tra việc thiết kế móng cọc 123
II.4.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc theo điều
kiện chòu nhổ 123
II.4.2 Kiểm tra ổn đònh nền 124
II.4.3 Kiểm tra lún trong móng cọc 126
II.4.4 Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 130
II.4.4.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 130
II.4.4.2 Tính toán cốt thép đài cọc 130
II.5 Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển cầu lắp 131
III. TÍNH TOÁN MÓNG M2 DƯỚI CHÂN VÁCH TRỤC BB1.B3C 133
III.1 Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc 133
III.2 Xác đònh sức chòu tải của cọc 133
III.3 Xác đònh số lượng cọc trong đài 133
III.4 Kiểm tra việc thiết kế móng cọc 133
III.4.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc theo
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 8 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
điều kiện chòu nhổ 133
III.4.2 Kiểm tra ổn đònh nền 134
III.4.3 Kiểm tra lún trong móng cọc 136
III.4.4 Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 139
III.5 Kiểm tra cọc trong quá trình vận chuyển cầu lắp 141
III.6 Kiểm tra điều kiện lún lệch giữa các móng 141

6.4.2. PHƯƠNG ÁN MÓNG CỌC KHOAN NHỒI 142
I. Ưu nhược điểm của phương án móng sử dụng 142
II. Tính toán móng M1 dưới chân cột trục A.D 143

II.1 Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc 143
II.2 Tính toán sức chòu tải của cọc 145
II.3 Xác đònh số lượng cọc trong đài 149
II.4 Kiểm tra việc thiết kế móng cọc 149
II.4.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc theo điều
kiện chòu nhổ 149
II.4.2 Kiểm tra ổn đònh nền 150
II.4.3 Kiểm tra chuyển vò ngang và góc xoay của cọc 152
II.4.4 Kiểm tra lún trong móng cọc 160
II.5 Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 163
II.5.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 163
II.5.2 Tính toán cốt thép đài cọc 163
III. TÍNH TOÁN MÓNG M2 DƯỚI CHÂN VÁCH TRỤC BB1.B3C 164
III.1 Chọn loại cọc và chiều sâu đặt mũi cọc 164
III.2 Xác đònh sức chòu tải của cọc 164
III.3 Xác đònh số lượng cọc trong đài 164
III.4 Kiểm tra việc thiết kế móng cọc 165
III.4.1 Kiểm tra tải trọng tác dụng lên cọc theo điều
kiện chòu nhổ 165
III.4.2 Kiểm tra ổn đònh nền 166
III.4.3 Kiểm tra lún trong móng cọc 167
III.5 Tính toán và bố trí cốt thép cho đài cọc 170
III.5.1 Kiểm tra điều kiện xuyên thủng 170
III.5.2 Tính toán cốt thép đài cọc 170
III.6 Kiểm tra điều kiện lún lệch giữa các móng 171
6.5 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 172
6.5.1 TỔNG HP VẬT LIỆU 172
6.5.2 SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 172
6.5.2.1 Điều kiện kỹ thuật 172
6.5.2.2 Điều kiện thi công 172

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 9 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
6.5.2.3 Điều kiện kinh tế 172
6.5.2.4 Các điều kiện khác 173
6.5.3 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG 173






PHẦN 3
THI CÔNG


CHƯƠNG I
KHÁI QUÁT CÔNG TRÌNH

I.1. NHIỆM VỤ, YÊU CẦU THIẾT KẾ 174
I.2. ĐẶC ĐIỂM VỀ KIẾN TRÚC, QUY MÔ CÔNG TRÌNH 174
I.3. ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH 174
I.4. NGUỒN NƯỚC THI CÔNG 176
I.5. NGUỒN ĐIỆN THI CÔNG 176
I.7 TÌNH HÌNH CUNG ỨNG VẬT TƯ 176
I.8. NGUỒN NHÂN CÔNG XÂY DỰNG VÀ LÁN TRẠI CÔNG TRÌNH 176
I.9. ĐIỀU KIỆN THI CÔNG 177

CHƯƠNG II
CÁC CÔNG TÁC CHUẨN BỊ


II.1. CHUẨN BỊ MẶT BẰNG THI CÔNG 178
II.1.1. Giải phóng mặt bằng 178
II.1.2. Đònh vò công trình 178
II.2. CHUẨN BỊ NHÂN LỰC, VẬT TƯ THI CÔNG 178
II.2.1. Máy móc, phương tiện thi công 178
II.2.2. Nguồn cung ứng vật tư 179

II.2.3. Nguồn nhân công 179

II.3. CHUẨN BỊ VĂN PHÒNG BCH CÔNG TRƯỜNG, KHO BÃI 179

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 10 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664

CHƯƠNG III
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN NGẦM

III.1 VỀ MẶT KIẾN TRÚC 179
III.2 VỀ MẶT KẾT CẤU 179
III.3. PHƯƠNG ÁN THI CÔNG PHẦN NGẦM 180
III.3.1. Yêu cầu 180

III.3.2. Nội dung phương án 180

CHƯƠNG IV
BIỆN PHÁP THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI

IV.1. Công tác đònh vò, cân chỉnh máy khoan 181

IV.2. Chuẩn bò máy khoan 181

IV.3. Ống vách 181
IV.4. Bentonite 182
IV.4.1. Phương pháp đo hàm lượng cát 183
IV.4.2. Phương pháp sử dụng cân dung dòch bentonite xác
đònh tỷ trọng dung dòch 183
IV.4.3. Phương pháp sử dụng phễu – cốc đo độ nhớt 183
IV.5. Khoan tạo lỗ đến chiều sâu thiết kế 183
IV.6. Làm sạch hố khoan 184
IV.7. Công tác gia công cốt thép và hạ cốt thép 185
IV.8. Công tác đổ bê tông 186
IV.8.1. Loại bê tông 186
IV.8.2. Phụ gia 186
IV.8.3. Vận chuyển bê tông 186
IV.8.4. Kiểm tra khối lượng bê tông 186
IV.8.5. Đổ bê tông 187
IV.9. Chuyển đất thải ra khỏi công trường và lấp đất đầu cọc 189
IV.10. Hoàn thành cọc 189
IV.11. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi bằng phương pháp siêu âm 189
IV.11.1. Nguyên lý 189
IV.11.2 Thiết bò 190
IV.11.3. Quy trình thí nghiệm 190
IV.12. Sơ bộ thiết kế và chọn máy khoan 191
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 11 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
IV.12.1. Thiết kế 191
IV.12.2 . Chọn máy khoan cọc và máy cẩu, máy vận chuyển bêtông 192


a. Máy khoan 192
b. Máy cẩu 192
c. Máy vận chuyển bêtông 192

CHƯƠNG V
THI CÔNG ÉP CỪ THÉP
V.1. Lựa chọn phưong án 193
V.2. Tính toán tường cừ thép Larsen 194
V.3. Tính chọn máy thi công cừ 197
V.4. Kỹ thuật thi công cừ thép larsen 197
V.4.1. Chuẩn bò mặt bằng 197
V.4.2. Quy trình thi công cừ thép 198

CHƯƠNG VI
ĐÀO VÀ THI CÔNG ĐẤT
VI.1. ĐÀO ĐẤT 199
VI.1.1. Quy trình thi công 199
VI.1.2. Tính toán khối lượng đào 199
VI.1.3. Chọn máy đào đất 199
VI.1.4. Chọn ô tô vận chuyển đất 201
VI.1.5. Tổ chức mặt bằng thi công đất 202

CHƯƠNG VII
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG MÓNG
VII.1. THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI 203
VII.2. THI CÔNG ĐÀI CỌC 203
VI.2.1. Công tác chuẩn bò 203
VII.2.2. Biện pháp thi công bêtông đài cọc 203
VII.2.3. Công tác cốt thép 204
VII.2.4. Công tác côppha 205

VII.2.5. Công tác bêtông đài móng 208
a. Khối lượng bêtông 208
b. Tổ chức thi công trên mặt bằng 208
c. Chọn máy phục vụ thi công 208
VII.3. THI CÔNG NỀN TẦNG HẦM 211
VII.3.1. Công tác chuẩn bò 211
VII.3.2. Công tác cốt thép 211
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 12 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
VII.3.3. Công tác bêtông 211
a. Biện pháp thi công 211
b. Tổ chức thi công bêtông 212
c. Chọn ô tô vận chuyển bêtông 212

CHƯƠNG VIII
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG TƯỜNG TẦNG HẦM

VIII.1. PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG 213
VIII.2. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ 213
VIII.3. CÔNG TÁC CỐT THÉP 213
VIII.4. CÔNG TÁC CÔPPHA 213
VIII.4.1. Tính toán và bố trí ti giằng , sườn, cây chống 214
a. Quan điểm tính toán 214
b. Ảnh hưởng của biện pháp đổ bêtông 214
VIII.5. CÔNG TÁC BÊTÔNG TƯỜNG TẦNG HẦM 216
VIII.5.1. Yêu cầu kỹ thuật 216
VIII.5.2. Phương pháp đổ bêtông 216
VIII.5.3. Chọn máy thi công 216
a. Chọn máy bơm bêtông 216

b. Chọn máy đầm dùi 216
c. Tính chọn tổ đội thi công 217

CHƯƠNG IX
THIẾT KẾ BIỆN PHÁP THI CÔNG PHẦN THÂN

IX.1 CHỌN MÁY THI CÔNG 218
IX.1.1 Chọn cần trục tháp 218
IX.1.2 . Chọn máy vận thăng 218
IX.1.3 Chọn máy bơm bê tông 219
IX.1.4 Xe trộn và vận chuyển bê tông , máy đầm 219
IX.2 PHÂN ĐT, PHÂN ĐOẠN ĐỔ BÊ TÔNG 219
IX.3. CÔNG TÁC ĐỊNH VỊ 221
IX.4. GIẢI PHÁP THI CÔNG 222
IX.4.1. Giải pháp thi công ván khuôn 222
IX.4.2. Giải pháp thi công bêtông 222
IX.5. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÔPPHA CỘT 222
IX.5.1. Cấu tạo cốp pha cột :(0.8mx0.8m) 222
IX.5.2. Kiểm tra sườn đứng và gông L 222
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007 DT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 13 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 – MSSV : X020664
IX.6. Tính toán và bố trí ti giằng , sườn, cây chống cho tường 2.2mx0.3m 226
IX.6.1 Quan điểm tính toán 226
IX.6.2. Kiểm tra các sườn đứng và sườn ngang 226
IX.7. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÔPPHA DẦM 229
IX.7.1. Câú tạo 229
IX.7.2. Kiểm tra ti giằng, tính toán và bố trí thanh sườn 230
IX.7.3. Tính chọn cây chống 231
IX.8. TÍNH TOÁN VÀ CẤU TẠO CÔPPHA SÀN ( tính cho một ô sàn điển hình) 232

IX.8.1. Bố trí sườn sàn như hình vẽ 232
IX.8.2. Tính thanh sườn 232
IX.8.3. Tính thanh cây chống 234
IX.9 CÁC VẤN ĐỀ CẦN LƯU Ý KHI THI CÔNG ĐỔ BÊTÔNG 234
IX.10 BẢO DƯỢNG VÀ THÁO DỢ CỐT PHA 235

PHẦN 4 :
AN TOÀN LAO ĐỘNG


I. KỸ THUẬT AN TOÀN LAO ĐỘNG KHI THI CÔNG ĐÀO ĐẤT 235
II. AN TOÀN KHI SỬ DỤNG DỤNG CỤ, VẬT LIỆU 236
III. AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN CÁC LOẠI MÁY 236
IV. AN TOÀN KHI VẬN CHUYỂN BÊ TÔNG 238
V AN TOÀN KHI ĐỔ ĐẦM BÊ TÔNG 238
VI AN TOÀN KHI DƯỢNG HỘ BÊ TÔNG 239
VII AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC VÁN KHUÔN 239
VIII AN TOÀN TRONG CÔNG TÁC CỐT THÉP 239









LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 1 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH

GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664
Phần 1:
GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHO
CÔNG TRÌNH
1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TRÌNH

1.1. Mục đích xây dựng công trình
Hiện nay, TP.HCM là trung tâm thương mại lớn nhất và đây cũng là khu
vực mật độ dân số cao nhất cả nước, nền kinh tế không ngừng phát triển làm
cho số lượng người lao động công nghiệp và mức độ đô thò hoá ngày càng tăng,
đòi hỏi nhu cầu về nhà ở cũng tăng theo. Do đó việc xây dựng nhà cao tầng theo
kiểu chung cư là giải pháp tốt nhất để đáp ứng nhu cầu nhà ở cho người dân, cán
bộ công tác, lao động nước ngoài…. Chung cư này thích hợp cho nhu cầu ở của
người có thu nhập cao, người nước ngoài lao động tại Việt Nam, chung cư còn có
thể cho thuê, mua bán….
1.2 Vò trí xây dựng công trình
Công trình được xây dựng tại khu vực năng động và nhiều tiềm năng nhất thành
phố ta hiện nay là Q2, thành phố Hồ Chí Minh.
1.3 Điều kiện tự nhiên
Đặc điểm khí hậu thành phố Hồ Chí Minh được chia thành hai mùa rõ rệt
1) Mùa mưa : từ tháng 5 đến tháng 11 có

Nhiệt độ trung bình : 25
o
C

Nhiệt độ thấp nhất : 20
o
C


Nhiệt độ cao nhất : 36
o
C

Lượng mưa trung bình : 274.4 mm (tháng 4)

Lượng mưa cao nhất : 638 mm (tháng 5)

Lượng mưa thấp nhất : 31 mm (tháng 11)

Độ ẩm tương đối trung bình : 48.5%

Độ ẩm tương đối thấp nhất : 79%

Độ ẩm tương đối cao nhất : 100%

Lượng bốc hơi trung bình : 28 mm/ngày đêm
2) Mùa khô :

Nhiệt độ trung bình : 27
o
C

Nhiệt độ cao nhất : 40
o
C
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 2 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664

3) Gió :
- Thònh hàng trong mùa khô :

Gió Đông Nam : chiếm 30% - 40%

Gió Đông : chiếm 20% - 30%
- Thònh hàng trong mùa mưa :

Gió Tây Nam : chiếm 66%
- Hướng gió Tây Nam và Đông Nam có vận tốc trung bình: 2,15 m/s
- Gió thổi mạnh vào mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, ngoài ra còn có gió
Đông Bắc thổi nhẹ.
- Khu vực thành phố Hồ Chí Minh rất ít chòu ảnh hưởng của gió bão.
1.4 Qui mô công trình
 Công trình Chung cư An Phú Giang thuộc công trình cấp I.
 Công trình gồm 16 tầng : 1 tầng hầm và 15 tầng nồi với 112 căn hộ
 Công trình có diện tích tổng mặt bằng (24x30 ) m
2
, bước cột lớn 7,5 m
chiều cao tầng hầm 3,3 m các tầng còn lại là 3.5m
 Chức năng của các tầng
 Tầng hầm diện tích : dùng làm chổ để xe : 490 m
2
, phòng kỷ thuật máy
phát điện : 30,44 m
2
,bể chứa nước cứu hỏa : 24,85 m
2
, phòng máy
bơm nước 32,64 m

2
,phòng bảo vệ
 Tầng trệt diện tích :720 (m
2
) gồm : phòng dòch vụ : 61 (m
2
), phòng lễ
tân 96,5(m
2
)+dòch vụ khác , cửa hàng bách hoá : 95,5(m
2
) + 191,2 (m
2
)
và sảnh lớn : 68,82 (m
2
)
 Tầng 2->15 diện tích :847 (m
2
) gồm một sãnh lớn và 8 căn hộ.
Loại A : diện tích 98 (m
2
) gồm 3 phòng ngu,û 1 phòng khách, 1 phòng
ăn và nhà bếp
Loại B : diện tích 73 (m
2
) gồm 2 phòng ngủ 1 phòng khách, 1 phòng
ăn và nhà bếp .

2. CÁC GIẢI PHÁP KIẾN TRÚC

2.1 Giải pháp giao thông nội bộ
- Về mặt giao thông đứng được tổ chức gồm 2 cầu thang bộ kết hợp với 2
thang máy dùng để đi lại và thoát người khi có sự cố.
- Về mặt giao thông ngang trong công trình ( mỗi tầng) là các hành lang
chạy xung quanh giếng trời của công trình thông suốt từ trên xuống .

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 3 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664
2.2 Giải pháp về sự thông thoáng
- Tất cả các căn hộ đều nằm xung quanh giếng trời có kích thước 1.6x10.2m
suốt từ tầng mái đến tầng trệt sẽ phục vụ việc chiếu sáng và thông gió cho
công trình.
- Ngoài ra tất cả các căn hộ đều có lỗ thông tầng để lấy ánh sáng tự nhiên,
trên tầng mái tại các lỗ thông tầng ấy ta lắp đặt các tấm kiếng che nước mưa
tạc vào công trình.
3 GIẢI PHÁP KỸ THUẬT
3.1 Hệ thống điện
 Nguồn điện cung cấp cho chung cư chủ yếu là nguồn điện thành phố (mạng
điện quận 2), có nguồn điện dự trữ khi có sự cố cúp điện là máy phát điện
đặt ở tầng trệt để bảo đảm cung cấp điện 24/24h cho chung cư.
 Hệ thống cáp điện dược đi trong hộp gain kỹ thuật và có bảng điều khiển
cung cấp điện cho từng căn hộ.
3.2 Hệ thống nước
 Nguồn nước cung cấp cho chung cư là nguồn nước thành phố, được đưa vào bể
nước ngầm của chung cư sau đó dùng máy bơm đưa nước lên hồ nước mái, rồi
từ đây nước sẽ được cung cấp lại cho các căn hộ. Đường ống thoát nước thải
và cấp nước đều sử dụng ống nhựa PVC.
 Mái bằng tạo độ dốc để tập trung nước vào các sênô bằng BTCT, sau đó được

thoát vào ống nhựa thoát nước để thoát vào cồng thoát nước của thành phố.
3.3 Hệ thống phòng cháy chữa cháy
Các họng cứu hỏa được đặt hành lang và đầu cầu thang, ngoài ra còn có
các hệ thống chữa cháy cục bộ đặt tại các vò trí quan trọng. Nước cấp tạm
thời được lấy từ hồ nước mái.
3.4 Hệ thống vệ sinh:
Xử lý nước thải bằng phương pháp vi sinh có bể chứa lắng, lọc trước khi
cho hệ thống cống chính của thành phố. Bố trí các khu vệ sinh của các tầng
liên tiếp nhau theo chiều đứng để tiện cho việc thông thoát rác thải
3.5 Các hệ thống kỹ thuật khác
Thanh chống sét nhà cao tầng, còi báo động, hệ thống đồng hồ.
4 HẠ TẦNG KỸ THUẬT
Sân bãi, đường nội bộ được làm bằng BTCT, lát gách xung quanh toàn ngôi nhà.
Trồng cây xanh, vườn hoa tạo khung cảnh, môi trường cho chung cư.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 4 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664

5 CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU
5.1 Các qui phạm và tiêu chuẩn để làm cơ sở cho việc thiết kế
* Tiêu chuẩn thiết kế kết cấu bê tông cốt thép TCVN 356 –2005.
* Tiêu chuẩn thiết kế tải trọng và tác động TCVN 2737 - 1995.
* Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình TCVN 45 - 1978.
* Tiêu chuẩn thiết kế móng cọc TCVN 205 - 1998.
* Tiêu chuẩn kỹ thuật thiết kế và thi công nhà cao tầng TCXD 1998 – 1997
* Nhà cao tầng – tiêu chuẩn thiết kế 195 – 1997

5.2. Giải pháp kết cấu cho công trình
5.2.1 Phân tích khái quát hệ chòu lực về NHÀ CAO TẦNG nói chung.

Hệ chòu lực của nhà cao tầng là bộ phận chủ yếu của công trình nhận các
loại tải trọng truyền chúng xuống móng và nền đất. Hệ chòu lực của công
trình nhà cao tầng nói chung được tạo thành từ các cấu kiện chòu lực chính
là sàn, khung và vách cứng.
Hệ tường cứng chòu lực (Vách cứng): Cấu tạo chủ yếu trong hệ kết cấu công
trình chòu tải trọng ngang: gió. Bố trí hệ tường cứng ngang và dọc theo chu
vi thang máy tạo hệ lõi cùng chòu lực và chu vi công trình để có độ cứng
chống xoắn tốt .
 Vách cứng là cấu kiện không thể thiếu trong kết cấu nhà cao tầng hiện
nay. Nó là cấu kiện thẳng đứng có thể chòu được các tải trọng ngang và
đứng. Đặc biệt là các tải trọng ngang xuất hiện trong các công trình
nhà cao tầng với những lực ngang tác động rất lớn.
 Sự ổn đònh của công trình nhờ các vách cứng ngang và dọc. Như vậy
vách cứng được hiểu theo nghóa là các tấm tường được thiết kế chòu tải
trọng ngang.
 Bản sàn được xem như là tuyệt đối cứng trong mặt phằng của chúng.
Có tác dụng tham gia vào việc tiếp thu và truyền tải trọng vào các
tường cứng và truyền xuống móng.
 Thường nhà cao tầng dưới tác động của tải trọng ngang được xem như
một thanh ngàm ở móng
 Đồi với công trình chòu tải ĐỘNG ĐẤT: do lực động đất là lực khối tác
động vào trọng tâm công trình theo phương ngang là chủ yếu nên bố trí
vách cứng sao cho độ cứng theo 2 phương xấp xó bằng nhau và cấu tạo
thêm hệ khung chòu tải đứng là hợp lý nhất
Hệ khung chòu lực : Được tạo thành từ các thanh đứng ( cột ) và ngang (
Dầm, sàn ) liên kết cứng tại chỗ giao nhau của chúng, các khung phẳng
liên kết với nhau tạo thành khối khung không gian .

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG

GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 5 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664
5.2.2. Kết cấu cho công trình chung cư AN PHÚ GIANG chòu động đất (gió
động) :
 Do công trình là dạng nhà cao tầng, có bước cột lớn, đồng thời để đảm
bảo vẻ mỹ quan cho các căn hộ nên giải pháp kết cấu chính của công
trình được chọn như sau :
 Kết cấu móng dùng hệ móng cọc nhồi đài băng hay bè, cọc có
d=800mm
 Kết cấu sàn các tầng điển hình 2->15là sàn dầm BTCT dày 10 cm.
Riêng tầng hầm và tầng trệt chọn chiều dày sàn 15 cm
 Kết cấu theo phương thẳng đứng là hệ thống lõi cứng cầu thang bộ và
cầu thang máy, tạo hệ lưới đỡ bản sàn không dầm
 Các hệ thống lõi cứng được ngàm vào hệ đài.

 Công trình có mặt bằng hình chữ nhật : A x B = 24 x 30 m, tỉ số B/A =
1,25 Chiều cao nhà tính từ mặt móng H = 61.8 m do đó ngoài tải đứng
khá lớn, tải trọng ngang tác dụng lên công trình cũng rất lớn và ảnh hưởng
nhiều đến độ bền và độ ổn đònh của ngôi nhà. Từ đó ta thấy ngoài hệ
khung chòu lực ta còn phải bố trí thêm hệ lõi vách cứng để chòu tải trọng
ngang.
 •Tải trọng ngang (chủ yếu xét động đất và gió động) do hệ lõi cứng chòu.
Xét gió động tác dụng theo nhiều phương khác nhau nhưng ta chỉ xét theo
2 phương chính của công trình là đủ và do một số yêu cầu khi cấu tạo vách
cứng ta bố trí vách cứng theo cả hai phương dọc và ngang công trình.
 Toàn bộ công trình là kết cấu khung + lỏi cứng chòu lực bằng BTCT, khẩu
độ chính của công trình là 4.5m và 7.5m theo cả 2 phương.
 Tường bao che công trình là tường gạch trát vữa ximăng. Bố trí hồ nước
mái trên sân thượng phụ vụ cho sinh hoạt và cứu hỏa tạm thời, nước cứu
hỏa và sinh hoạt là được ngăn riêng biệt để sử dụng riêng.

6 . CÁC SỐ LIỆU THIẾT KẾ
6.1. Cường độ tính toán của vật liệu
6.1.1. Bê tông cọc và móng
* Mác 300 :
R
n
= 130 daN / cm
2

E
b
= 290.000 daN / cm
2

6.1.2. Bê tông các cấu kiện khác
* Mác 300 :
R
n
= 130 daN / cm
2

E
b
= 290.000 daN / cm
2


LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 6 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH

GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664

6.1.3. Cốt thép
6.1.3.1. Cốt thép A-III
Dùng cho vách và khung BTCT và móng, có đường kính > 10 mm :
Ra = Ra' = 3650 daN / cm
2

Ea = 2.100.000 daN / cm
2

6.1.3.1 Cốt thép A-I
Dùng cho khung và hệ sàn BTCT và móng , có đường kính < = 10 mm
Ra = Ra' = 2300 daN / cm
2

Ea = 2.100.000 daN / cm
2

6.2. Tải trọng đứng tác động lên công trình :
Chiều dày sàn chọn dựa trên các yêu cầu:
 Về mặt truyền lực: đảm bảo cho giả thiết sàn tuyệt đối cứng trong mặt
phẳng của nó (để truyền tải ngang, chuyển vò…)
 Yêu cầu cấu tạo: Trong tính toán không xét việc sàn bò giảm yếu do các
lỗ khoan treo móc các thiết bò kỹ thuật (ống điện, nước, thông gió,…).
 Yêu cầu công năng: Công trình sẽ được sử dụng làm cao ốc văn phòng
nên các hệ tường ngăn (không có hệ đà đỡ riêng) có thể thay đổi vò trí
mà không làm tăng đáng kể nội lực và độ võng của sàn.
 Ngoài ra còn xét đến yêu cầu chống cháy khi sử dụng…
Do đó trong các công trình nhà cao tầng, chiều dày bản sàn có thể tăng

đến 50% so với các công trình khác mà sàn chỉ chòu tải đứng.
• Ta chọn bản sàn Béton cốt thép dày 10cm.(=2500 kg/m
3
).
• Số liệu tải trọng đứng và cầu tạo sàn tính theo bảng sau :
Trọng lượng riêng của vật liệu và hệ số vượt tải :
TT Vật liệu Đơn vò tính Trọng lượng riêng
Hệ số vượt
tải
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Bê tông cốt thép
Vữa XM trát , ốp , lát
Gạch ốp , lát
Đất đầm nện chặt
Tường xây gạch thẻ
Tường xây gạch ống
Bê tông sỏi nhám nhà xe
Bê tông lót móng
Lớp chống thấm
Đường ống thiết bò kỹ thuật
T/m

3
T/m
3
T/m
3
T/m
3
T/m
3
T/m
3
T/m
3
T/m
3

T/m
2
T/m
2

2.50
1.80
2.00
2.00
2.00
1.80
2.00
2.00
0.02

0.50
1.1
1.2
1.1
1.2
1.2
1.2
1.1
1.2
1.2
1.3
Tỉnh tải tác dụng lên từng loại sàn
SÀN VĂN PHÒNG -KHU Ở –HÀNH LANG – BAN CÔNG
Bề dày mỗi lớp vâït liệu
Bề dày mỗi lớp vâït liệu
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 7 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664
n : Hệ số vượt tải
Các lớp cấu tạo sàn

( mm )

(daN/ m
3
) g
tc
(daN/m
2

) n g
s
tt
( daN/m
2
)
Lớp gạch men
20
2000
40
1.2
48
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống,thbò
60
Tổng tónh tải tính toán
602.4
CẤU TẠO SÀN ĐẬU XE, SÀN HẦM
Lớp
Cấu tạo


(mm)
Hệ số
vượt tải

(daN/m
3


Tải trọng tính toán
g
tt
(daN/m
2
)
Vữa lót tạo dốc 50 1.2 1800 108
Bản BTCT 150 1.1 2500 825
Vữa trát trần 10 1.2 1800 21.6
Đường ống,thbò 70
Cộng 210 1024.6
CẤU TẠO SÀN VỆ SINH :
Cấu tạo sàn d( mm )

y(daN/m
3
) g
tc
(daN/m
2
) n g
s
tt
(daN/m
2
)
Lớp gạch ceramic 10 1800 18 1.1 19.8
Lớp vữa lót 20 1800 36 1.3 46.8
Lớp chống thấm 30 2200 66 1.2 79.2

Lớp sàn BTCT 150 2500 375 1.1 412.5
Lớp vữa trát trần 15 1800 27 1.3 35.1
Đường ống, thbò




70

Tổng tónh tải tính toán
663.4
CẤU TẠO SÀN MÁI :
Lớp
Cấu tạo
Chiều dày

(mm)
Hệ số
Vượt tải

(DaN/m
3
)

Tải trọng tính toán
G
tt
(daN/m
2
)

Gạch Ceramic 8 1.1 2000 17.6
Vữa lót tạo dốc 20 1.2 1800 43.2
Lớp chống thấm 10 1.3 2000 26.0
Bản BTCT 150 1.1 2500 375
Vữa trát trần 15 1.2 1800 32.4
Đường ống,thbò 70
Cộng 153
608.2
• Ghi chú :Tính tải trọng tường truyền lên các dầm :
. Tải trọng lang can và tường dưới lan can lấy gần đúng : (tưòng xây xung
quanh lam thông gió cao 0,8 m), tay vòn lấy 50 daN/m
g
lc
= 0,8x2500x0,1x1,1 + 50 = 270 daN/m
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 8 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664
. Tải tập trung tại các nút trên đầu cột dưới hồ nước là P= 53.113T giao của
khung trục 1,2 và trục C,D(xem phần tính hồ nước)
. Tường ngoài và tường ngăn các căn hộ đặt trên dầm dày : 200mm .
. Tường trong ngăn các phòng đặt trên sàn dày 100mm
. Tải tường phân bố đều lên dầm với tường dày 200mm
g
t
= n
 
. .
d
h h B



= 1,1x1800x(3,5-0,6)x0,2 = 1148 daN/m
. Tải tường phân bố đều lên dầm với tường dày 100mm
g
t
= n
 
. .
s
h h B


= 1,1x1800x(3,5-0,1)x0,1 = 673 daN/m
Trong đó
. Hệ số vượt tải : n = 1,1
. Trọng lượng riêng của tường : = 1800 [ daN/m
3
]
. Bề rộng tường B = 100 ; 200 mm
. Chiều cao tầng nhà h = 3,5m
. Các tường ngăn giữa các phòng dày 100 được qui về phân bố đều các ô
sàn(xem phần tính toán sàn điển hình).Sau khi trừ trừ đi phần bản sàn
BTCT dày 150mm còn lại là lớp hoàn thiện và tải này được qui vào các ô
sàn có tường ngăn dày 100
. Tải trọng do cầu thang bộ truyền vào vách cứng và dầm (được xác đònh
trong phần tính cầu thang. Tuy nhiên trong đồ án này ta mô hình cầu làm
việc không gian với khung. Ta chỉ nhập tải do các lớp hoàn htiện hoàn
thiện, hoạt tải theo TCVN 2737-1995 vào bản thang và bản chiếu nghỉ


Các lọai họat tải sử dụng cho công trình : lấy theo TCVN 2737-1995

TT
Loại hoạt tải
Đơn vò tính
Tải trọng tiêu chuẩn
Hệ số vượt tải
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Khu vực phòng ở, ăn,vệ sinh
Sảnh, cầu thang
Nước (hồ nước máí)
Khu vực Garage
Khu vực phòng khách,
Khu vực văn phòng
Khu vực mái
Khu vực phòng họp,lễ tân
Phòng ngủ
Khu vực của hàng bách hoá
daN/m
2
daN/m

2
daN/m
3
daN/m
2
daN/m
2
daN/cm
2
daN/cm
2

daN/cm
2

daN/cm
2

daN/cm
2

200
300
1000
500
200
200
75
400
200

400
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.2
1.3
1.2
1.2
1.2
6.3 Tải trọng ngang
Ở đây không xét đến. Do tính toán thiết kế cho công trình chòu tải Động đất. Khả
năng nguy hiểm rất cao và năng lượng rất lớn so với tải gió gây ra. 3

6.3.1 TẢI ĐỘNG ĐẤT (Xem bảng tính phần 2 chương 1 mục 1)
6.3.2 TẢI GIÓ gồm gió tónh và gió động
(Xem bảng tính phần 2 chương 1 mục 2)

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 9 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664
7. CÁC CƠ SỞ TÍNH TOÁN CHO CÔNG TRÌNH
7.1. Tính toán trên máy tính : Sử dụng chương trình ETAB 9.0.4
Do ETAB là phần mềm phân tích thiết kế kết cấu chuyên cho Nhà Cao
Tầng nên việc đưa số liệu và xử lý số liệu đơn giản và nhanh hơn so với các
phần mềm khác
Để phân tích Động cho hệ công trình: các dạng và giá trò dao động,
kiểm tra các dạng ứng xử của công trình khi chòu tải Động đất.

7.2. Nhập dữ liệu vào máy
7.2.1. Đưa công trình lên mô hình
Căn cứ vào bản vẽ kiến trúc, đơn giản hoá và quan niệm các cấu kiện
rồi đưa mô hình ETAB
7.2.2. Kích thước tiết diện cho các cấu kiện
Do hệ chòu lực của nhà là hệ kết cấu siêu tónh nên nội lực trong khung
không những phụ thuộc vào sơ đồ kết cấu, tải trọng mà còn phụ thuộc vào độ
cứng của các cấu kiện .Do đó cần phải xác đònh sơ bộ kích thước tiết diện.
a. Chọn chiều dày sàn:
Quan niệm tính: Xem sàn là tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang. Sàn
không bò rung động, không bò dòch chuyển khi chòu tải trọng ngang. Chuyển vò tại
mọi điểm trên sàn là như nhau khi chòu tác động của tải trọng ngang.
Chọn chiều dày của sàn phụ thuộc vào nhòp và tải trọng tác dụng. Có thể
chọn chiều dày bản sàn xác đònh sơ bộ theo công thức
h
b
=
1
50
x L
1
Với L
1
=7,50 m: là chiều dài cạnh ngắn của ô bản điển hình (ô bản S2)
h
b
=
1
750 15 cm
50

 

Vậy lấy chiều dày toàn bộ các tầng sàn h = 15 cm
b. Chọn tiết diện dầm: Tất cả các hệ dầm ta chọn cùng h
d

+ Dầm chính:( L= 7,5m)
h
d
=







16
1
12
1
l =







16

1
12
1
750 = (47

62,5) (cm) Chọn h
d
= 60cm
b
dầm
= (0,25

0,5) h

Chọn b
d
= 30 cm
Với dầm chính trục 3 có nhòp L = 4,95m chọn kích thước dầm 300x500(bề rộng
dầm bằng chiều rộng vách để đơn giản cho thi công
+ Dầm phụ :
h
d
=
1 1
16 20
 

 
 
l và b

dầm
= (0,25

0,5) h
d

 Các hệ dầm phụ còn lại có kích thước được thề hiện trên hình vẽ
MB dầm sàn (Hình 1 phần tính toán sàn điển hình)
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 10 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664
Dầm công son : 300 x 400( b
dầm
= b
vách
= 300 ->đơn giản trong thi
công)
Dầm phụ khác và đà môi : 200x400
c. Chọn sợ bộ tiết diện cột
- Diện tích tiết diện cột xác đònh sơ bộ như sau :
n
R
N
F 

cot

Trong đó: N =



ii
Sq

q
i
- tải trọng phân bố trên 1m
2
sàn thứ i
S
i
- diện tích truyền tải xuống cột tầng thứ i
 = 1.21.5 - hệ số kể tới tải trọng ngang; chọn  = 1.3
Rn = 130 (daN/ cm
2
) :cường độ chòu nén của bêtông mác 300
Chọn sơ bộ q = 1100 daN/m
2
(lấy một cách gần đúng)
Bảng sơ bộ chọn Tiết Diên Cột chính TRỤC 3:
TẦNG

Ftr.tải q N

F tt b x h Fc chọn
( m2 ) ( daN/m2 )

( daN ) (cm
2
) ( cm )


( cm )

(cm
2
)
15 39.38 1100 43313 1.3 433 40 x 40 1600
14 39.38 1100 86625 1.3 866 40 x 40 1600
13 39.38 1100 129938 1.3 1299 40 x 40 1600
12 39.38 1100 173250 1.3 1733 50 x 50 2500
11 39.38 1100 216563 1.3 2166 50 x 50 2500
10 39.38 1100 259875 1.3 2599 50 x 50 2500
9 39.38 1100 303188 1.3 3032 60 x 60 3600
8 39.38 1100 346500 1.3 3465 60 x 60 3600
7 39.38 1100 389813 1.3 3898 60 x 60 3600
6 39.38 1100 433125 1.3 4331 70 x 70 4900
5 39.38 1100 476438 1.3 4764 70 x 70 4900
4 39.38 1100 519750 1.3 5198 70 x 70 4900
3 39.38 1100 563063 1.3 5631 80 x 80 6400
2 39.38 1100 606375 1.3 6064 80 x 80 6400
1 39.38 1100 649688 1.3 6497 80 x 80 6400
HAM 39.38 1100 693000 1.3 6930 80 x 80 8100
Bảng sơ bộ chọn Tiết Diên Cột TRỤC 2:
TẦNG

Ftr.tải q N

F tt b x h Fc chọn

( m2 )

( daN/m2 )
( daN )
(cm
2
)
( cm )
( cm )
(cm
2
)
15 35.85 1100 39435 1.3 394 40 x 40 1600
14
35.85
1100
78870
1.3
789
40
x
40
1600
13 35.85 1100 118305

1.3 1183 40 x 40 1600
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 11 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664
12 35.85 1100 157740


1.3 1577 50 x 50 2500
11 35.85 1100 197175

1.3 1972 50 x 50 2500
10 35.85 1100 236610

1.3 2366 50 x 50 2500
9 35.85 1100 276045

1.3 2760 60 x 60 3600
8 35.85 1100 315480

1.3 3155 60 x 60 3600
7 35.85 1100 354915

1.3 3549 60 x 60 3600
6 35.85 1100 394350

1.3 3944 70 x 70 4900
5 35.85 1100 433785

1.3 4338 70 x 70 4900
4 35.85 1100 473220

1.3 4732 70 x 70 4900
3 35.85 1100 512655

1.3 5127 80 x 80 6400
2 35.85 1100 552090


1.3 5521 80 x 80 6400
1 35.85 1100 591525

1.3 5915 80 x 80 6400
HAM 35.85 1100 630960

1.3 6310 80 x 80 6400
Đối với các cột biên do có diện tích truyền tải nhỏ nên so với cột giữa tiết
diện cột biên sẽ giảm đi 100mm
Bảng sơ bộ chọn Tiết Diên Cột phụ giữa trụC B2
TẦNG Ftr.tải q N

F tt b x h Fc chọn
( m2 ) ( daN/m2 )

( daN ) (cm
2
) ( cm ) ( cm ) (cm
2
)
15 16.2 1100 17820 1.3 178 20 x 20 400
14 16.2 1100 35640 1.3 356 20 x 20 400
13
16.2
1100
53460
1.3
535
20
x

20
400
12 16.2 1100 71280 1.3 713 30 x 30 900
11 16.2 1100 89100 1.3 891 30 x 30 900
10 16.2 1100 106920

1.3 1069 30 x 30 900
9 16.2 1100 124740

1.3 1247 40 x 40 1600
8 16.2 1100 142560

1.3 1426 40 x 40 1600
7
16.2
1100
160380
1.3
1604
40
x
40
1600
6 16.2 1100 178200

1.3 1782 50 x 50 2500
5 16.2 1100 196020

1.3 1960 50 x 50 2500
4 16.2 1100 213840


1.3 2138 50 x 50 2500
3 16.2 1100 231660

1.3 2317 60 x 60 3600
2 16.2 1100 249480

1.3 2495 60 x 60 3600
1 16.2 1100 267300

1.3 2673 60 x 60 3600
HẦM 16.2 1100 285120

1.3 2851 60 x 60 3600

Hệ vách - lõi cứng :
Do cấu tạo chống động đất và quy phạm chưa quy đònh rõ về việc giảm chiều dày
vách trong cấu tạo cho phép, nên tính kích thướt vách giữ nguyên từ dưới lên trên.
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP KSXD KHOÁ 2002-2007
ĐT : CHUNG CƯ AN PHÚ GIANG
GVHDC : Th.S TRẦN NGỌC BÍCH 12 SVTH : PHẠM VĂN MẠNH
GVHDTC : K.S TRẦN KIẾN TƯỜNG LỚP : X02A2 - MSSV : X020664
 Hệ lõi cầu thang bộ :
• . Tầng hầm - Tầng mái = 30 cm.
 Hệ lõi cầu thang máy :
• . Tầng hầm - Tầng mái = 20 cm.

Vách cứng trục theo tường công trình:
• . Tầng hầm - Tầng mái = 30 cm.
7.2.3. Các trường hợp tải trọng tác động:

7.2.3.a. Tỉnh tải:
1. Tải trọng bản thân các cấu kiện
7.2.3.b. Hoạt tải:
2. Hoạt tải cách ô 1 (HT1)
3. Hoạt tải cách ô 2 (HT2)




SƠ ĐỒ CHẤT HOẠT TẢI CÁCH Ô 1 SƠ ĐỒ CHẤT HOẠT TẢI CÁCH Ô 2

* Ghi chïù : . : Ô chagt tải trọng đư ùng .
. : Ô khohng chagt tải trọng đư ùng .

7.2.3.c. Động đất
Động đất theo chiều dương X ứng với dạng dao động cơ bản 1
Động đất theo chiều dương X ứng với dạng dao động cơ bản 2
Động đất theo chiều dương X ứng với dạng dao động cơ bản 3
Động đất theo chiều âm X ứng với dạng dao động cơ bản 1
Động đất theo chiều âm X ứng với dạng dao động cơ bản 2
Động đất theo chiều âm X ứng với dạng dao động cơ bản 3
Động đất theo chiều dương Y ứng với dạng dao động cơ bản 1
Động đất theo chiều dương Y ứng với dạng dao động cơ bản 2
Động đất theo chiều dương Y ứng với dạng dao động cơ bản 3
Động đất theo chiều âm Y ứng với dạng dao động cơ bản 1
Động đất theo chiều âm Y ứng với dạng dao động cơ bản 2
Động đất theo chiều âm Y ứng với dạng dao động cơ bản 3
ng với các trường hợp tải động đất tác dụng cùng phương: ta tổ hợp chúng
lại theo phương pháp SSRS:
4. Động đất theo X-X (DDX)

Tầng thứ i+1
Tầng thứ i+1
Tầng thứ i
Tầng thứ i

×