I. Các giống bò.
Bò vàng Việt Nam
Bò vàng Việt Nam :gồm nhiều nhóm bò ở các vùng khác nhau và
được gọi tên theo đòa phương: Bò Thanh Hoá, Nghệ An, Lạng Sơn, Bò mèo
Hà Giang……
Đặc điểm ngoại hình: Sừng ngắn, đầu thanh, trán lõm. Lông màu
vàng (có thể vàng nhạt hoặc vàng sẫm). Tầm vóc nhỏ, thấp, ngắn, hình lép,
hệ cơ kém phát triển, tỉ lệ thòt xẻ thấp (40-50%)….Do tầm vóc quá nhỏ bé
nên không dùng làm nền để lai tạo với các giống bò chuyên dụng thòt, sữa
được. Khả năng sản xuất thấp về mọi mặt, giá trò kinh tế thấp, vì vậy cần
được cải tạo một cách căn bản. Ưu điểm nổi bật là thành thục sớm, mắn đẻ,
khả năng thích nghi cao, chòu đựng kham khổ tốt, ít bệnh tật.
Khối lượng trưởng thành (kg) của các nhóm bò như sau: Bò Thanh
Hoá: 200 – 250, bò Nghệ An: 200 – 275 , bò Lạng Sơn: 180 – 230, bò Mèo
(hay bò H
’
mông) : 220 – 280.
Bò lai sin
Bò lai sin là giống bò hình thành là kết quả lai tạo giữa bò Sin đỏ
(Red Sindhi) với bò vàng Việt Nam. Hiện nay, đàn bò này chiếm khoảng
30% tổng đàn bò nội, tập trung chủ yếu ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
An Giang, Long An, Nam Đònh, Ninh Bình, Hải Dương với số lượng ngày
càng tăng.
Đặc điểm ngoại hình: Tầm vóc to hơn bò vàng Việt Nam. Màu lông
vàng hoặc đỏ sẫm. Đầu hẹp, trán gồ, tai to yếm da ở dưới cổ và rốn rất phát
triển, u vai nổi rõ, ngực sâu, mông dốc, con cái bầu vú khá phát triển. Khối
lượng trưởng thành: 280 – 320kg (Cái) và 450 – 500 (đực). Tỉ lệ thòt xẻ:
50%. Năng suất sữa xấp xỉ 1000kg/chu kỳ (270 – 290 ngày). Khả năng cày
kéo tốt hơn bò Vàng Việt Nam.
Bò Hà Lan (Holstein Friesian) (HF)
Nguồn gốc từ Hà Lan, là giống bò sữa cao sản được tạo ra ở đỉnh
Fulixon ở Bắc Hà Lan từ thế kỷ XIV. Ngày nay giống bò này được phân bố
rất rộng trên thế giới.
Đặc điểm ngoại hình: Màu lông trắng đen, trắng đỏ hoặc đen tuyền.
Ngoại hình đẹp, điển hình của loại hình hướng sữa.
Bò cái đầu thanh, nhẹ, tai to, trán phẳng, có đốm trắng, sừng thanh và
công hướng về phía trước. Cổ dài cân đối, không có yếm. Vai, lưng, hông,
mông thẳng; ngực sâu; 4 chân thẳng, dài, khoẻ, cự li chân rộng. Bầu vú phát
triển t, tónh mạch vú nổi rõ. Toàn thân phát triển dạng như hình cái nêm
(Phần sau phát triển hơn phần trước). Khối lượng trưởng thành: cái: 450 –
750kg; đực: 750 – 1100kg. tỉ lệ thòt xẻ: 40 – 50%.
Năng suất sữa bình quân: 5000kg/chu kỳ (290 – 300 ngày). Tỉ lệ mở
sữa: 3,42% (Kỉ lục: bò cái Canaim Ormby Madcapfayne đạt 18750kg
sữa/chu kỳ 365 ngày, tỉ lệ mỡ sữa 3,32% (bình quân: 5,23kg/ngày). Ở nước
ta: bò HF được nuôi nhiều ở Mộc Châu (Sơn La), Đức Trọng (Lâm Đồng)
và Ba Vì (Hà Tây). Năng suất sữa 4500 – 5000kg/chu kỳ.
Bò lai hướng sữa (Bò đực Hà Lan và Bò cái Lai Sin)
Bò để nuôi lấy sữa ở nước ta chủ yếu là bò lai giữa hai giống này nên
còn gọi là bò sữa Việt Nam. Bò lai (HF x Lai sind) có màu lông trắng đen.
Thường phân biệt với bò Hà Lan qua đặc điểm: có yếm và rốn khá phát
triển. Năng suất sữa của bò lai khoảng từ 1800 – 4500kg/chu kỳ tuỳ mức độ
lai (F1,F2,F3 mang tỷ lệ tương ứng là 1/2, 3/4, 7/8 và máu bo HF). Có con
cao sản đạt 6500/chu kỳ.( báo cáo của trung tâm nghiên cứu bò và đồng cỏ
Ba Vì). Giống bò này ưu khí hậu mát mẻ, khô ráo, nhiệt độ 18
0
C - 20
0
C;
nuôi ở vùng đồng bằng nóng ẩm, nhiệt độ cao thì thích nghi kém, dễ mắc
bệnh.
Bò Sind đực:
- Đặc điểm ngoại hình : da màu nâu sẫm, u yếm phát triển,đuôi
thẳng,dài,tai cúp xuống dưới,sừng ngắn,cong ve phía trước đâud dạng hình
thang, mõm màu trắng hai chân trước ngắn hơn hai chân sau.
- Khả năng sản xuất: lấy thòt, lấy sức kéo,làm giống để lai tạo.
Bó Sind cái:
- Đặc điểm ngoại hình :da màu nâu đỏ, u, yếm phát triển,đuôi thẳng-
dài,tai úp xuống dưới, cong và hướng lên trên,đầu có dạng hình tam giác,
mõm ngắn chân cao, bầu vú phát triển.
- Khả năng sản xuất: lấy sức kéo, lấy thòt.
- Tên giống: bò Charolais có nguồn gốc từ vùng Charo nước Pháp.
- Đặc điểm ngoại hình: sắc lông màu trắng đục hay màu kem. Da và
niêm mạc có sắc tố. Mông và đùi phát triển,thòt thăng, tỉ lệ cao. Thân hình
to lớn, có khả năng di truyền cho thòt cao. Giống bò này thường dễ bò sanh
khó.
- Hướng sản xuất: nuôi theo hướng chuyên thòt.
Bò cái trưởng thành nặng : 850-900 kg
Bò đực trưởng thành nặng: 1200-1400 kg
-Tên giống: bò Beefmaster. Giống bò này được lai tạo ở tiểu bang
Texas nước Mỹtừ giống Brahman, Shorthorn và hereford.
- Đặc điểm ngoại hình: màu sắc lông của bò này có nhiều thay đổi do
chưa chọn lọc chặt chẽ trên chỉ tiêu này. Bò này có sức tăng trọng tốt, nuôi
con tốt và tầm vóc lớn.Tuy nhiên, giống bò này còn thô, trưởng thanh sinh
dục chậm.
- Hướng sản xuất: nuôi theo mục đích sản xuất thòt có hiệu quả kinh
tế cao.
Bò đực trưởng thanh nặng 1650 kg
Bò cái trưởng thành nặng trên 650 Ibs
Bò lai Hà Lan F1(1/2 HF)
- Được lai tạo giữa bò cái lai sind với bò đực giống Hà Lan
( Holstein Friesian).Hầu hết bò lai F1 có màu lông đen,nếu
có vết lang trắng thì rất nhỏ,ở dưới bụng,bón chân,khấu
đuôi,trên trán
- Bò đực F1 trưởng thành nặng từ 500 – 600 kg,bò cái nặng
350 – 420 kg.Bê sơ sinh nặng 25 – 30kg.Sản lượng sữa đạt
2500 – 3000kg/chu kỳ.Thời gian cho sữa kéo dài trên 300
ngày,ngày cao nhất có thể đạt 15 – 20l tỉ lệ bơ û 3,6 – 4,2%.
- Bò F1 chòu đựng tương đối với điều kiện nóng ( 30 - 35°C),ít
bệnh tật, có thể ăn nhiều cỏ xanh nên không đòi hỏi ăn
nhiều thức ăn tinh.
- Bò F1 mắn đẻ, khoảng cách giữa hai lứa đẻ 13 – 14
tháng.Tuổi lên giống lần đầu bình quân 17 tháng.Do các ưu
điểm trên ở vùng mới bắt đầu chăn nuôi bò sữa, bò F1 được
xem là bò chủ lực
Bò lai Hà Lan F2(3/4 HF)
- Được lai giữa bò cái lai F1 với bò đực Hà Lan.Về ngoại hình
bò lai F2 gần giống bò lai Hà Lan thuần, với màu lông lang
trắng đen
- Bò đực trưởng thành nặng 600 – 700kg, bò cái nặng 400 –
450 kg.Bê sơ sinh nặng 30 - 35 kg.Sản lượng sữa đạt 3000 –
3500 kg/chu kỳ.Thời gian cho sữa 305 nhày.Tỉ lệ bơ 3,2 – 3,8
%.
- Bò F2 tỏ ra kém chòu đựng hơn hẳn bò F1 với điều kiện
nóng(>30°C).Tuổi đẻ lứa đầu thường vào lúc 27 tháng tuổi.
II. Các giống Lợn
Lợn Móng Cái
Lợn Móng Cái: Là giống lợn có nguồn gốc từ huyện Móng Cái, tỉnh
Quảng Ninh. Hiện nay, lợn Móng Cái được nuôi khắp các tỉnh Miền Bắc,
miền Trung và một số tỉnh Tây Nguyên. Chủ yếu là nuôi làm cái nền để lai
với lợn đực ngoại cho con lai nuôi lấy thòt. Đặc điểm ngoại hình: Lợn có
màu lông lang trắng đen rất ổn đònh . Đầu đen, trán có điểm trắng, cổ
khoang trắng kéo dài xuống 4 chân và vùng bụng. Đường ranh giới giữa
vùng đen và trắng rộng khoảng 2 -3 cm có da đen, lông trắng. Tầm vóc
trung bình, lưng hơi võng, thể chất yếu. Hướng sản xuất: hướng mỡ
Lợn Lan đo rat: Là giống lợn được tạo ra ở Đan Mạch, hiện nay được
nuôi rộng rãi khắp thế giới. Đặc điểm ngoại hình: màu lông trắng, đầu to
vừa phải, tai to, dài, rủ xuống có khi che kín mắt. Thân dài, ngực nông, mình
hơi lép, bốn chân chắc chắn, phần mông rất phát triển. Hướng sản xuất:
hướng nạc.
Lợn Duroc
Giống heo Duroc còn gọi là heo bò.Lông vàng xẫm. tai nhỏ đứng chóp
tai hơi nghiêng về phía trước,vai,mông và đùi sau nở nang , chân cao vừa,
to.khoẻ.Heo Duroc nuôi 5 – 6 tháng đạt 100kg, có ưu điểm chòu nóng tốt.
Lợn Ba Xuyên
Có nguồn gốc từ vùng Vò Xuyên, tỉnh Sóc Trăng cũ, nay là Tỉnh Hậu
Giang. Đặc điểm ngoại hình: màu lông đốm đen trắng nên còn gọi là heo
bông. Khối lượng trưởng thành 120 – 150kg. Lợn thích nghi tốt với các Tỉnh
miền Tây Nam Bộ, sử dụng làm nái nền lai kinh tế với các giống lợn ngoại.
Lợn Yóoc Sai: Là giống lợn được hình thành ở vùng Yóoc Sai của
nước Anh. Đặc điểm ngoại hình: lông màu trắng có ánh vàng, đầu cổ hơi
nhỏ va dài, mõm ngắn, mặt gẫy, tai to hướng về phía trước. Mình dài, lưng
hơi cong, bụng gọn, 4 chân chắc chắn và khoẻ. Hướng sản xuất thiên về
hướng nạc.
Lợn Ỉ
Lợn Ỉ: da,lông màu đen,đuôi ngắn,xoắn,mõm ngắn,tai nhỏ cụp xuống
dưới,chân ngắn,cớ thể tròn trónh, mập mạp.bụng,đầu chạm đất,mắt nhỏ.
III. Các giống gà:
Gà Ri
Là giống gà nội được nuôi rộng rãi khắp cả nước. Mào đơn, hoặc nụ,
màu lông pha tạp. Tầm vóc nhỏ, thanh gọn, lông ép sát vào thân, khối lượng
trưởng thành: gà mái: 1,1 – 1,6kg; Trống: 1,5 – 2kg. Năng suất trứng: 70 –
100 quả/mái/năm, khối lượng trứng: 45 – 50g, ấp giỏi và nuôi con
khéo.Trọng lượng gà mới nở 23,5 – 31,8 g, 6 tuần tuổi nặng 180 –460g
(nuôi nhất) , gà đẻ lúc 5 tháng tuổi vóc trọng lượng gà mới 1,1- 1,3 kg.Trọng
lượng gà trưởng thành trống nặng 2,1 – 2,4 kg gà mái 1,4 – 1,6 kg . Gà Ri
thòt thơm ngon nên được ưa chuộng nhưng nhỏ con.Gà Ri được lai với gà
rohde đỏ tạo ra gà Rhode – Ri hiện có nhiều đặc tính tốt, năng suất trứng
khá 200-220 trứng/năm thích nghi với điều kiện thả vường và được Bộ Công
nghiệp công nhận giống.
Gà Đông Cảo
Là giống gà nặng cân, đã tứ lâu được nuôi phổ biến tại vùng ven sông
Hồng,đặc biệt i73 vùng Đông Tảo tỉnh Hải Hưng.Gà Đông Cảo có thân hình
to thô, dáng vóc giống như gà chọi Mã Lai,mồng dầu, lông ít, gà trống lông
sặc sỡ từ màu đỏ tía đến màu mận chín pha lẫn ít lông đen ánh xanh.Da
vùng không mọc lông đỏ tía ,thô.Gà mái lông mau vàng nhạt,lông cổ màu
nâu,da chân và mỏ màu vàng.Gà Đông Co lớn nhanh, trọng lượng lúc 60
ngày tuổi đạt 1,7 – 1,8 kg, 140 ngày tuổi gà trống nặng 3,2 – 40kg; gà mái
nặng 2.3 – 3kg.Đẻ trứng đều ,lúc 200 – 225 ngày tuổi đẻ 10 – 12 trứng/
lứa,sản lượng trứng 55 – 65 quả năm với trọng lượng trứng 52 – 60g ,ấp
trứng và nuôi con kém nên tỉ lệ ấp nở 60 – 70%
Gà Hồ
Là giống gà nặng cân nồi tiếng với làng tranh Đông Hồ và hội thi gà
nên ngoại hình của gà được xem xét kỹ lưỡng với các tiêu chuẩn sau:đầu
cong,mình cốc,cánh vỏ trai,đuôi nơm,da chân đỗ nành(vảy sần),mào
xuýt,diều cân (ở giữa), quản ngắn, đùi dài, vòng chân tròn, các ngón tách
rời nhau.Gà trống lông màu mận chín hay màu đất thó.Da và chân vàng, thòt
thơm ngon.Tốc độ tăng trưởng nhanh.Lúc 7 tuần tuổi gà trống nặng 2,2 –
2,3kg, gà mái nặng 1,6 – 1,7 kg, gà trưởng thành trống nặng 4 – 4,5kg,mái
nặng 2,8 – 3,2 kg.Sản lượng trứng thấp,ấp và nuôi con kém.
Gà Tam Hoàng
Có nguồn gốc từ Quảng Đông – Trung Quốc, gà có màu lông vàng
tươi hoặc có vài chấm đen ở vùng lông cổ và lông đuôi. Thể hình kiêm dụng
thòt trứng, cơ ngực khá phát triển. Chân thấp, màu vàng, mào đơn, lá tai
vàng. Đẻ 130 – 155 quả/mái/năm.
Gà Lương Phượng
Có nguồn gốc từ Trung Quốc. Màu lông đa dạng, pha tạp, có đốm đen
hay nâu, mào cờ, thể hình hướng kiêm dụng thòt, trứng. Năng suất trứng 150
– 160 quả/mái/năm.
Gà Hai Lai: Là giống gà có nguồn gốc từ Mỹ. Màu lông trắng và đỏ,
phân biệt trống mái qua màu lông (SGK). Khối lượng 18 tuần tuổi: 1,3 –
1,4kg. Năng suất trứng: 250 – 260 quả/mái/năm. Thể hình hướng trứng.
Gà Hu bat: Nguồn gốc từ Mỹ. Màu lông trắng. Thể hình hướng thòt,
mào đơn, đứng. Khối lượng 24 tuần tuổi: mái: 2 - 2,2kg; trống: 2,6 – 2,8kg.
Tiêu tốn thức ăn: 2,2 – 2,4kg tăng trọng.
Gà Isa – brown:Giống gà náy có nguồng gốc từ Pháp, gà trống lông màu
trắng,gà mái lông màu nâu và có thể phân biệt trống mái ngay từ khi gà con
mới nở.Đây là giống gà có khả năng cho trứng cao từ 290 – 300
trứng/con/năm, trọng lượng trứng bình quân từ 55 – 60 /trứng, thích nghi với
điều kiện khí hậu ở nước ta.
Gà tàu vàng: Nuôi phổ biến ở các tỉnh Miền Nam, đặc biệt là miền
Đông Nam Bộ. Màu lông vàng hay pha tạp. Mào đơn hay hạt đậu. Chân có
lông ở bàn, có khi ở cả ngón. Khối lượng trưởng thành: Trống: 3kg, mái:
2kg.
IV.Các giống vòt:
Vòt Bắc Kinh
Là giống vòt chuyên dụng thòt cao sản ở Vn.Vòt Bắc Kinh được nhập
đợt đầu tiên năm 1960,sau đó năm 1987 lại nhập từ CHDC Đức.Vòt Bắc
Kinh có thân hình gần như thẳng đứng,đầu to tròn,má phụng mỏ ngắn,chân
mập khỏe.Vòt có khả năng kiếm mồi tương đối tốt ,lớn nhanh,cơ bắp phát
triển tốt,da vàng.Vòt Bắc Kinh ở VN có năng suất thòt tương đối cao.Khối
lượng cơ thể lúc 2 tháng tuổi đạt 2 – 2,2 kg.Thức ăn tiêu tốn để đạt 1 kg thòt
hơi là 3,3 – 3,5 kg.Sản lượn trứng khá 140 – 150 quả/mái/năm.Hiện nay vòt
Bắc Kinh được nuôi ở một số vùng để sản xuất vòt thương phẩm nuôi lấy thòt
và lai tạo với vòt đòa phương để sản xuất vòt lai nuôi lấy thòt.
Vòt Bạch Tuyết
Vòt Bạch Tuyết được tạo ra do kết quả tạp giao giữa vòt đực Anh Đào
với vòt cỏ Vn.Vòt đã được chọn lọc qua nhiều thế hệ đễ nâng cao năng suất
và ổn đònh tính di truyền .Đặc điểm chính của Vòt Bạch Tuyết là:
- Ngoại hình: vòt có tầm vóc trung bình,con đực đầu to vừa
phải.ngực sâu,rộng, cổ thanh,nhẹ,mắt tinh,nhanh nhẹn
- Tầm vóc cơ thể trung bình,lúc trưởng thành vòt đực nặng 2,2
– 2,3kg, vòt mái nặng 1,1 – 2kg.
- Vòt bắt đầu đẻ lúc 150 ngày tuổi,sản lượng trứng 140 – 150
quả/mái/năm.Trứng có khối lượng 65 – 70g.Tỉ lệ trứng có
phôi đạt 90%.Vòt có khả năng kiếm mồi tốt,thích hợp với
phương thức chăn thả.Vòt Bạch Tuyết hiện nay đang sử dụng
nuôi lấy thòt và trứng ở một số nơi
Vòt cỏ: Là Giống vòt nội được nuôi phổ biến khắp cả nước. Đặc điểm ngoại
hình: Đầu thanh, cổ dài, mắt sáng tinh nhanh. Mỏ dài và dẹt, con cái mỏ
màu vàng, con đực màu xanh lá cây nhạt hoặc vàng. Vòt có nhiều màu lông
khác nhau. Vòt có nhiều màu lông khác nhau, màu cánh sẽ sẫm chiếm đại
đa số. Ngoài ra còn có màu trắng tuyền, màu cánh sẻ nhạt hoặc xám đá.
Tầm vóc nhỏ bé, khả năng sản xuất thòt thấp, 75 ngày tuổi chỉ đạt xấp xỉ
1kg, năng suất trứng 160 – 220 quả/mái/năm. Vòt cỏ chòu đựng kham khổ
tốt, kiếm mồi giỏi, thích hợp với phương thức nuôi chăn thả truyền thống ở
Việt Nam. Mục đích nuôi để lấy trứng.
Vòt bầu
Là giống Vòt nội có nguồn gốc ở vùng chợ Bến (Hoà Bình) và vùng
Phủ Q (Nghệ An). Được nuôi khá rộng rãi ở miền Bắc. Đặc điểm ngoại
hình: Vòt bầu có đầu hơi to, cổ dài trung bình, mỏ màu vàng, con đực mỏ
màu xanh lá cây, lông cổ màu xanh biếc. Mình dài, rộng, bụng sâu. Đùi to
và dài trung bình, chân vàng, một số có đốm nâu đen. Ngoại hình hướng thòt.
Dáng đi lạch bạch, lúc lắc sang hai bên. Vòt nuôi 60 ngày tuổi đạt 1,6 – 1,8
kg.
Vòt ka ki (Vòt siêu trứng)
Được tạo ra ở Anh do lai từ vòt mái n Độ với vòt đòa phương. Đặc
điểm ngoại hình: Vòt ka ki có màu lông như màu đồng bò 0xi hoá, lông mòn,
mượt, bóng. Vòt đực có màu lông sẫm hơn, lông cổ và đầu màu xanh biếc.
Mỏ và chân màu vàng da cam sẫm. Tầm vóc nhỏ vừa phải, đuôi ngắn, nhỏ
hơi vểnh lên. Mình dài vừa phải, dáng thanh, hoạt động nhanh nhẹn, ham
kiếm mồi, có thể nuôi nhốt hay chăn thả. Năng suất trứng bình quân từ 280
– 320 quả/mái/năm. Khối lượng trứng 65 – 67g. thích nghi tốt với điều kiện
Việt Nam, tỉ lệ nuôi sống cao.