Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Bài báo cáo thực tại nhà thuốc QUANG VINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (168.04 KB, 19 trang )

Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
PHẦN I:
TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ THỰC TẬP:
1.1. Mô tả tổng quan về nhà thuốc QUANG VINH:
- Tên & địa chỉ: - 74 Đường số 9- phường Linh Tây- quận Thủ Đức
- Tổng số nhân viên: 4
- Giấy phép kinh doanh số: 41Q8002747
- Dược sĩ phụ trách: NGUYỄN THỊ GẤM
Mô tả cơ sở thực tập:
- Hiệu thuốc Đức Huệ có diện tích 55m
2
, được thiết kế riêng biệt, cao ráo,
thoáng mát, an toàn, cách xa nguồn ô nhiễm. Diện tích rộng rải tạo điều kiện
cho việc trưng bày sản phẩm đầy đủ, đa dạng các mặt hàng, tạo không gian
giao tiếp thoải mái cho người mua hàng mà không bị gò bó về diện tích.
- Xây dựng chắc chắn, có trần, tường và nền dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng.
- Thuốc được trưng bày gọn gàng và thuận tiện cho việc bán thuốc và giao
tiếp với khách hàng. Nhà thuốc đặt phía ngoài một quày bán hàng hình chữ
L, có chiều cao 1m
3
. Chiều cao đó không quá thấp cũng không quá cao dễ
dàng cho việc trao đổi thông tin giữa người bán và người mua. Bên trong tủ,
thuốc được phân loai theo nhóm điều trị để bán lẻ. Phía trong nhà thuốc còn
có hai tủ kiếng đặt vuông gốc với nhau, và một tủ đặt song song với quày
bán hàng hình chữ L cũng trưng bày các loại thuốc theo từng nhóm điều trị.
Có tủ riêng để đựng các loại thuốc như gây nghiện, hướng thần có khóa lại
chắc chắn.
- Có khu vực riêng cho những sản phẩm không phải là thuốc như: mỹ phẩm,
thực phẩm chức năng, dụng cụ y tế.
- Ngoài ra còn có thêm diện tích cho các hoạt động như: nơi ra lẻ thuốc cho
khách, nơi rửa tay.


- Hiệu thuốc có lưu giữ đầy đủ các tài liệu hướng dẫn sử dụng thuốc, các quy
chế dược hiện hành để mỗi khi cần đến là chị và nhân viên của chị có thể
lấy ra tra cứu ngay.
- Các hoạt động kinh doanh về thuốc đều được lưu giữ, ghi chép trong hồ sơ,
sổ sách đầy đủ bao gồm các vấn đề về bảo quản, theo dõi số lô, hạn dùng
Trang - 1
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
của thuốc và các vấn đề khác có liên quan như sổ nhập thuốc, hóa đơn
chứng từ mua thuốc… Các loại thuốc được ghi chép trong sổ có các kí hiệu
riêng để chị dễ dàng phân biệt và kiểm tra khi xuất nhập.
- Thực hiện quy chế quản lý đối với thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần theo
quy định của Bộ Y tế. Có sổ sách riêng để tiện theo dõi và bảo quản các loại
thuốc này.
- Ngoài ra chị còn có sổ sách riêng đặt gần nơi bán, sổ đó lưu giữ một số các
đơn thuốc đối với người bệnh đặc biệt đã từng sử dụng các loại thuốc nào để
tiện việc tra cứu.
- Hồ sơ, sổ sách đều lưu giữ ít nhất một năm kể từ ngày thuốc hết hạn dùng.
1.2. Vai trò của Dược Sĩ Trung Cấp tại Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc:
- Tham gia các hoạt động chuyên môn nghiệp vụ về hoạt động bán buôn
thuốc dưới sự quản lý của Dược sĩ điều hành.
- Là thủ kho hoặc tham gia quản lý kho thuốc hoặc khu vực bảo quản thuốc,
báo cáo cho chủ nhà thuốc biết những loại thuốc nào sắp hết hạn sử dụng,
những thuốc kém chất lượng nếu có. Hướng dẫn dược tá thực hiện các nghĩa
vụ bảo quản thuốc trong kho và trong quá trình vận chuyển thuốc.
- Biết cách dự trù thuốc, cần nắm rõ nhu cầu sử dụng thuốc ở địa bàn mình để
chủ nhà thuốc nhập thuốc kịp thời phục vụ đầy đủ cho người dân, đồng thời
góp phần thúc đẩy kinh doanh đạt hiệu quả cao.
- Các nhân viên bán thuốc phải giải thích, hướng dẫn cho người mua cách sử
dụng thuốc an toàn hợp lý, đúng thuốc, đúng liều lượng, đúng thời gian và
đúng giá.

PHẦN II:
KẾT QUẢ THỰC TẬP:
Trang - 2
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
2.1. Các hình thức bán lẻ thuốc, địa bàn để mở cơ sở bán lẻ thuốc, phạm vi hoạt
động.
2.1.1. Các hình thức bán lẻ thuốc:
Có 4 hình thức bán lẻ thuốc:
- Nhà thuốc.
- Quầy thuốc.
- Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp.
- Tủ thuốc Trạm y tế.
2.1.2. Địa bàn kinh doanh & phạm vi hoạt động:
 Nhà thuốc:
- Được mở tại tất cả các địa phương trên cả nước.
- Được bán lẻ thuốc thành phẩm, pha chế thuốc theo đơn.
 Quầy thuốc:
- Được mở tại các huyện xã của các huyện ngoại thành, ngoại thị đối với các
tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
- Được bán lẻ thuốc thành phẩm.
 Đại lý bán thuốc của doanh nghiệp:
- Được mở tại địa bàn huyện xã của các huyện ngoại thành, ngoại thị đối với
các tỉnh thành phố trực thuộc trung ương.
- Được bán lẻ thuốc thành phẩm theo danh mục thuốc thiết yếu.
 Tủ thuốc Trạm y tế:
- Được mở tại các xã của các huyện ngoại thành, ngoại thị đối với các tỉnh
thành phố trực thuộc trung ương.
- Được bán lẻ thuốc thành phẩm theo danh mục thuốc thiết yếu được sử dụng
cho Trạm y tế cấp xã.
2.2. Điều kiện kinh doanh thuốc.

 Điều kiện cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh thuốc:
Trang - 3
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và nhân sự phải có trình độ chuyên môn cần thiết
cho từng hình thức kinh doanh thuốc.
- Ngưới quản lý chuyên môn về dược đã được cấp chứng chỉ hành nghề dược
phù hợp với từng hình thức kinh doanh.
 Điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề dược:
- Có văn bằng, chứng chỉ chuyên môn phù hợp với từng hình thức kinh doanh
thuốc.
- Đã qua thực hành ít nhất từ 2 – 5 năm tại cơ sở dược hợp pháp đối với từng
hình thức kinh doanh.
- Có đạo đức nghề nghiệp.
- Có đủ sức khỏe hành nghề dược.
2.3. Các tiêu chuẩn của nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP và đạt chuẩn GPP.
2.3.1. Tiêu chuẩn của Nhà thuốc chưa đạt chuẩn GPP:
2.3.2. Tiêu chuẩn của Nhà thuốc đạt chuẩn GPP:
Bốn nguyên tắc cơ bản của GPP:
1 - Đặt lợi ích của người bệnh và sức khỏe cộng đồng lên trên hết.
2 - Cung cấp thuốc đảm bảo chất lượng kèm theo thông tin về thuốc, tư vấn thích
hợp cho người sử dụng và theo dõi việc sử dụng thuốc của họ.
3 - Tham gia vào hoạt đọng tự điều trị, bao gồm cung cấp thuốc và tư vấn dùng
thuốc, tự điều trị các bệnh đơn giản.
4 - Góp phần đẩy mạnh việc kê đơn phù hợp, kinh tế và sử dụng thuốc an toàn, hợp
lý, có hiệu quả.
A. Các tiêu chuẩn của GPP:
a/ Nhân sự:
Trang - 4
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
- Người phụ trách và chủ cơ sở phải Chứng chỉ hành nghề dược.

- Có nhân lực thích hợp, đáp ứng nguy mô hoạt động ( số lượng, bằng cấp,
kinh nghiệm nghề nghiệp).
- Nhân viên bán thuốc, giao nhận, bảo quản, quản lí chất lượng thuốc phải
đảm bảo các điều kiện sau:
+ Có bằng chuyên môn về dược và thời gian thực hành nghề nghiệp phù
hợp với từng hình thức kinh doanh thuốc.
+ Đủ sức khỏe, không mắc bệnh truyền nhiễm.
+ Không bị kỹ luật từ cảnh cáo trở lên có liên quan đến chuyên môn
dược.
b/ Cơ sở vật chất, kỹ thuật của cơ sở bán lẻ.
 Xây dựng và thiết kế:
- Nhà thuốc được thiết kế riêng biệt, cao ráo, thoáng mát, an toàn và cách xa
nguồn ô nhiễm.
- Xây dựng chắc chắn, có trần, tường và nền dễ làm vệ sinh, đủ ánh sáng.
 Diện tích:
- Diện tích nơi bán thuốc từ 10m
2
trở lên, phù hợp với quy mô kinh doanh, có
khu vực trưng bày, bảo quản và giao tiếp khách hàng.
- Có thêm diện tích các hoạt động:
+ Phòng ra lẻ thuốc.
+ Phòng pha chế thuốc theo đơn( nếu có): phải đạt chuẩn như nơi sản
xuất thuốc.
+ Nơi rửa tay ( chủ yếu là cho người bán thuốc).
+ Kho bảo quản thuốc riêng ( nếu cần).
+ Khu vực tư vấn khách hàng, ghế khách ngồi chờ.
- Có khu vực riêng cho những sản phẩm không phải thuốc: mỹ phẩm, thực
phẩm chức năng, dụng cụ y tế.
c/ Thiết bị bảo quản thuốc tại cơ sở bán lẻ:
- Đủ thiết bị bảo quản thuốc, tránh được những ảnh hưởng bất lợi ( ánh sáng,

độ ẩm, nhiệt độ, sự ô nhiễm, côn trùng…) bao gồm:
Trang - 5
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
+ Tủ, quầy, giá, kệ chắc chắn, trơn nhẵn, dễ vệ sinh, thuận tiện bày bán,
bảo quản và đảm bảo thẩm mỹ.
+ Nhiệt ẩm kế để theo dõi điều kiện bảo quản tại nơi bán thuốc.
+ Có hệ thống thông gió, chiếu sáng.
- Điều kiện bảo quản tại nhà thuốc đáp ứng được yêu cầy bảo quản ghi trên
nhãn, hoặc ở điều kiện bảo quản thường: nhiệt độ < 30
0
C, độ ẩm < 75% Rh.
- Có dụng cụ và bao bì ra lẻ:
+ Nên dùng đồ bao gói cứng (chai, lọ) có nút kín. Tốt nhất là dùng bao
gói nguyên của nhà sản xuất. Có thể dùng túi Nilon kín khí (có khe gài).
+ Không dùng bao bì có nội dung quản cáo thuốc khác.
+ Các thuốc dùng ngoài, thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần có bao bì
riêng để dễ phân biệt.
+ Thuốc pha chế theo đơn phải có bao bì dược dụng, không làm ảnh
hưởng đến chất lượng thuốc.
- Ghi nhãn thuốc:
+ Thuốc bán lẻ không chứa trong bao bì của nhà sản xuất, phải được cho
vào bao bì ra lẽ có ghi rõ: tên thuốc, dạng bào chế, hàm lượng, nồng độ.
Nếu không có kèm theo đơn thuốc thì phải ghi thêm số lần sử dụng, liều
dùng, cách dùng.
+ Thuốc pha chế theo đơn: Ghi như trên và thêm ngày pha chế, các cảnh
báo an toàn cho bệnh nhân ( nếu có).
- Nếu cơ sở có pha chế đơn, phải có đủ hóa chất, dụng cụ pha chế, thiết bị
dụng cụ ( tủ sấy, nồi hấp), bàn pha chế phải sạch sẽ, trơn láng, dễ vệ sinh.
d/ Hồ sơ, sổ sách, tài liệu chuyên môn:
- Phải có hồ sơ, sổ sách về hoạt động kinh doanh thuốc, gồm:

+ Sổ sách hoặc máy tính có phần mềm quản lí thuốc tồn trữ.
+ Hồ sơ, sổ sách lưu trữ dữ liệu về bệnh nhân.
+ Hồ sơ, sổ sách về hoạt động mua bán, pha chế thuốc.
+ Thời gian lưu trữ hồ sơ, sổ sách ít nhất 01 năm kể từ khi thuốc hết hạn
dùng.
Trang - 6
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
- Xây dựng và thực hiện các quy trình thao tác chuẩn ( dưới dạng văn bản)
cho tất cả các quy trình chuyên môn, tối thiểu phải có các quy trình sau:
+ Quy trình soạn thảo quy trình thao tác chuẩn.
+ Quy trình mua thuốc và kiểm soát chất lượng thuốc.
+ Quy trình tư vấn và bán thuốc theo đơn.
+ Quy trình tư vấn và bán thuốc không kê đơn.
+ Quy trình giải quyết đối với thuốc khiếu nại, thu hồi.
+ Quy trình đào tạo nhân viên nhà thuốc.
+ Các quy trình có liên quan…
2.4. Các hoạt động chủ yếu của cơ sở bán lẻ thuốc.
2.4.1. Mua thuốc:
- Nguồn mua là cơ sở kinh doanh thuốc hợp pháp.
- Có hồ sơ theo dõi và lựa chọn nhà cung cấp có uy tín, đảm bảo chất lượng
thuốc trong quá trình kinh doanh.
- Thuốc phải được phép lư hành ( thuốc có số đăng ký, hoặc thuốc số giất
phép nhập khẩu theo nhu cầu điều trị), bao bì còn nguyên vẹn, và có đủ hóa
đơn, chứng từ hợp lệ để chứng minh nguồn gốc của thuốc.
- Khi nhập thuốc phải kiểm tra hạn dùng, thông tin trên nhãn, chất lượng
thuốc và kiểm tra thường xuyên trong suốt quá trình bảo quản.
- Đủ thuốc trong danh mục Thuốc thiết yếu dùng cho tuyến C.
2.4.2. Bán thuốc:
 Các bước cơ bản của bán thuốc:
- Hỏi về bệnh và thuốc và người mua yêu cầu.

- Tư vần về lựa chọn, cách dùng thuốc, hướng dẫn cách sử dụng bằng lời và
viết lên bao bì đóng gói thuốc trường hơp không có đơn thuốc kèm theo.
- Cung cấp các thuốc phù hợp. Kiểm tra đối chiếu thuốc bán ra với toa thuốc
khi giao thuốc cho bệnh nhân: tên thuốc, hàm lượng/ nồng độ, số lượng,
chủng loại, chất lượng thuốc bằng cảm quan.
 Các quy định về tư vấn cho người mua thuốc:
- Tư vấn dùng đúng đắng, đảm bảo hiệu quả điều trị.
Trang - 7
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
- Chỉ tư vấn, cung cấp thông tin về loại thuốc không bán theo đơn.
- Trường hợp cần có sự chẩn đoán của Bác sĩ, phải tư vấn cho bệnh nhân đi
khám Bác sĩ với chuyên khoa thích hợp hoặc Bác sĩ điều trị.
- Với bệnh chưa cần thiết phải dùng thuốc, nên giải thích về tự chăm sóc, tự
theo dõi các triệu chứng.
- Tư vấn để bệnh nhân chọn loại thuốc có giá trị hợp lý, nhất là người nghèo.
- Không thông tin, quảng cáo thuốc trái quy định pháp luật, không khuyến
khích mua thuốc nhiều hơn mức cần thiết.
 Bán thuốc theo đơn:
- Người bán thuốc theo đơn phải có trình độ chuyên môn phù hợp với quy
định của Bộ y tế.
- Phải bán đúng thuốc ghi trong đơn. Khi phát hiện có sai phạm ( về tên
thuốc, nống độ, hàm lượng hoặc những quy định pháp lý về kê đơn) hoặc
ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh, ngưới bán lẻ thông báo lại cho người
kê đơn biết.
- Phải giải thích rõ cho người mua và có quyền từ chối bán thuốc theo đơn
trong các trường hợp đơn thuốc không hợp lệ, có sai sót hoặc nghi vấn, đơn
thuốc kê không nhằm mục đích chữa bệnh.
- Dược sĩ đại học có quyền thay thế thuốc bằng một thuốc khác có cùng hoạt
chất, dạng bào chế, cùng liều lượng khi có sự đồng ý của người mua.
- Hướng dẫn người mua về cách sử dụng thuốc và nhắc nhở thực hiện đúng

đơn thuốc.
- Bán thuốc gây nghiện phải ghi vào sổ, lưu đơn thuốc bản chính.
2.5. Yêu cầu đối với người bán lẻ trong hành nghề Dược.
 Đối với người làm việc trong cơ sở bán lẻ thuốc:
- Có thái độ hòa nhã, lịch sự.
- Tư vấn cho người mua hoặc bệnh nhân nhằm đảm bảo sử dụng thuốc hợp
lý, an toàn, hiêu quả.
- Giữ bí mật các thông tin của người mua.
- Trang phục áo Blu trắng, sạch sẽ, gọn gàn, có biển ghi rõ tên, chức danh.
- Thực hiện đúng các quy chế dược, tuân thủ đạo đức hành nghề dược.
Trang - 8
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
- Tham gia cá lớp đào tạo, cập nhật kiến thức chuyên môn và pháp luật y tế.
 Đối với người quản lí chuyên môn hoặc chủ cơ sở bán lẻ thuốc:
- Thường xuyên có mặc trong thời gian hoạt động và chịu trách nhiệm trước
pháp luật về mọi mặt hoạt động của cơ sở; khi vắng mặt phải có ủy quyền
cho nhân viên có trình độ chuyên môn tương đương trở lên theo quy định.
- Trực tiếp tham gia bán các thuốc phải kê đơn, tư vấn cho người mua.
- Liên hệ với các bác sĩ kê đơn trong trường hợp cần thiết.
- Kiểm soát chất lượng thuốc mua về, thuốc bảo quản tại nhà thuốc.
- Thường xuyên cập nhật kiến thức chuyên môn, nâng cao chất lượng phục vụ
khách hàng.
- Đào tạo, hướng dẫn các nhân viên về chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp.
- Cộng tác với y tế cơ sở, cung cấp thuốc thiết yếu, tham gia truyền thông
giáo dục về thuốc cho cộng đồng và các hoạt động khác.
- Theo dõi và thông báo cho cơ quan y tế về các tác dụng không mong muốn
của thuốc.
 Các hoạt động cơ sở bán lẻ thuốc cần làm đối với thuốc bị khiếu nại hoặc
thu hồi:
- Phải có hệ thống lưu trữ các thông tin, thông báo về khiếu nại, thuốc không

được phép lưu hành, thuốc bị thu hồi.
- Có thông báo thu hồi cho khách hàng. Kiểm tra và trự tiếp thu hồi, biệt trữ
các thuốc thu hồi để chờ sử lý.
- Có hồ sơ ghi rõ về khiếu nại và biện pháp giải quyết.
- Nếu hủy thuốc phải có biên bản theo quy chế quản lý chất lượng thuốc.
- Có báo cáo các cấp theo quy định.
2.6. Danh mục thuốc được phép kinh doanh tại Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc.
STT
Tên Thuốc Đường Dùng, Hàm Lượng
Trang - 9
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
Dạng Bào Chế
Thuốc gây tê, mê
1
Atropine sulfate Tiêm
2
Lidocaine (hydrocloride) Tiêm
3
Procain (hydrocloride) Tiêm
4
Etomidat Tiêm
5
Pethidin Tiêm
6
Sevosluran Tiêm
Thuốc giảm đau, hạ sốt, nhóm chống viêm, các bệnh xương khớp
7
Acetylsalicylic acid Uống
8
Diclofenac Uống

9
Ibuprofen Uống
10
Lexoprosen Uống
11
Tenocicam Tiêm/uống
12
Paracetamol Uống /Thuốc Đặt
13
Allopurinol Uống
Thuốc chống dị ứng và dùng trong các trường hợp quá mẫn
14
Alimemazine Uống
15
Acrivastatin Uống
16
Antazolin Uống/Tiêm
17
Cetirizin Uống
18
Dexclorpheniramin Uống
19
Diphenhydramin Tiêm
20
Levocetirizin Uống
Trang - 10
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
21
Cinnarizin Uống
22

Promethazine (hydrocloride) Uống
23
Epinephrine (adrenaline) Tiêm
24
Chlorpheniramin (hydrogen maleate) Uống
Thuốc giải độc
25
Atropine (sulfate) Tiêm
26
Acetycystein Tiêm
27
Bretylium tosilat Tiêm
28
Calci gluconat Tiêm
29
Dantrolen Uống
30
Methionine Uống
31
Đồng sulfat Uống
32
Ephedrin(hydroclorid) Tiêm
33
Flumazenic Tiêm
34
Ephedrin(hydroclorid) Tiêm
35
Flumazenic Tiêm
Thuốc chống động kinh
36

Diazepam Tiêm
37
Phenobarbital (muối natri) Tiêm /Uống
38
Volproat magnesi Uống
39
Valproid acid Uống
40
Valpromid Uống
41
Volproat natri Uống
Thuốc trị ký sinh trùng ,chống nhiễm khuẩn
Trang - 11
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
42
Albendazol Uống
43
Mebendazol Uống
44
Niclosamid Uống
45
Amoxicilin Uống
46
Benzyl penicilin Tiêm
47
Cefaclor Uống
48
Cefalexin Uống
49
Cefradine Tiêm

50
Cloxacilin Uống
51
Procaine benzylpenicilin Tiêm
52
Gentamicine Tiêm
53
Chloramphenicol Uống
54
Erythromycin Uống
55
Doxycycline Uống
56
Isoniazid Uống
57
Nystatin Uống
Thuốc trị đau nửa đầu
58
Ergotamine (tartrat) Uống/Tiêm
59
Donepezil Uống
60
Dihydro ergotamin mesylat Tiêm
Thuốc tim mạch
61
Atenolol Uống
62
Glyceryl tinitrat Uống
63
Captopril Uống

Trang - 12
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
64
Enalapril Uống
65
Hydroclorothiazid Uống
66
Methyldopa Uống
67
Nifedipin Uống
68
Propranolol (hydroclorid) Uống
69
Verapamil (hydroclorid) Uống
70
Heptaminal (hydroclorid) Uống
71
Atorvastatin Uống
72
Fenofibrat Uống
Thuốc ngoài da
73
Acitretin Uống
74
Acid benzoic và acid salicylic Dùng ngoài
75
Cồn A.S.A Dùng ngoài
76
Cồn BSI Dùng ngoài
77

Clotrimazol Dùng ngoài
78
Ketoconazol Dùng ngoài
79
Miconazol Dùng ngoài
80
Neomycin va Bacitracin Dùng ngoài
81
Povidon iod Dùng ngoài
82
Fluocinalon acetonid Dùng ngoài
83
Hydrocortison (acetat) Dùng ngoài
84
Acid salicylic Dùng ngoài
85
Benzyl bezoat Dùng ngoài
86
Diethylphtalat Dùng ngoài
Trang - 13
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
Thuốc đường tiêu hóa
87
Cimetidin Uống
88
Omeprazol Uống
89
Alverin (citrat) Uống
90
Bisacodyl Uống

91
Magnesi sulfat Uống
92
Oresol Uống
93
Attapulgite Uống
94
Loperamid Uống
95
Diosmin Uống
Thuốc dùng cho tai mũi họng, mắt
96
Aciclovir Tra mắt
97
Argyrol Nhỏ mắt
98
Cloramphenicol Nhỏ mắt
99
Gentamicin Nhỏ mắt
100
Neomycin (sulfat) Nhỏ mắt
101
Ofloxacin Nhỏ mắt
102
Tetracyclin (hydroclorid) Tra mắt
103
Nước oxy già Dùng ngoài
104
Naphazolin Nhỏ mũi
105

Sulfarin Nhỏ mũi
106
Sulfacetamid natri Nhỏ mắt
Thuốc chống rối loạn tâm thần
107
Diazepam Uống
Trang - 14
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
2.7. Hoạt động hướng dẫn sử dụng thuốc.
ĐƠN THUỐC SỐ 1
Họ và tên: Trương Hoàng Vũ Giới: Nam Năm sinh: 1989
Địa chỉ: 15 Kha Vạn Cân, phường 3 quận Thủ Đức.
Chẩn đoán: Đái tháo đường tuýp 2
1.HASANBEST 500/2.5 60 viên
Thuốc làm hạ mức đường huyết tăng cao ở bệnh nhân tiểu đường, nhưng không có
đặc điểm làm hạ đường huyết đáng chú ý ở người không mắc bệnh tiểu đường.
Thuốc tác dụng theo cơ chế là làm giảm sản xuất glucose ở gan.
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 viên, trước khi ăn sáng – chiều.
2.PIOGLU 30MG 30 viên
Thuốc làm giảm phóng thích glucose từ gan. Hỗ trợ chế độ ăn kiêng và tập thể dục
nhằm cải thiện kiểm soát đường huyết ở bệnh nhân tiểu đường tuýp 2.
Ngày uống 1 lần, mỗi lần 1 viên, sau ăn chiều.
3.ATOBAXL 20MG 15 viên
Điều trị hỗ trợ chế độ ăn kiêng làm giảm cholesteron toàn phần, ức chế sản xuất
cholesterol ở gan bằng cách ức chế một enzym tạo cholesteron. Ngoài ra thuốc
cũng có thể làm giảm nồng độ tryglycerid trong máu, nếu triglycerin trong máu cao
cũng liên quan đến bệnh mạch vành.
Ngày uống 1 lần, mỗi lần 1/2 viên, sau ăn chiều.
Trang - 15
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC

Ngày 12 tháng 3 năm 2010.
ĐƠN THUỐC SỐ 2
Họ và tên: Nguyễn Anh Duy Giới: Nam Tuổi: 21 tuổi
Địa chỉ: 13/5/67 Lý Phục Man phường Tân Hưng Quận7
Chẩn đoán: Viêm mũi họng
1.Augmetin 500 6 gói
Kháng sinh họ Penicillins điều trị ngắn hạn các nhiễm khuẩn đường hô hấp trên
và dưới kể cả tai mũi họng.
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1 gói.
2.Antibio 3 gói
Men vi sinh giúp cân bằng hệ vi sinh đường ruột do dùng kháng sinh.
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1/2 gói, uống cách các thuốc khoảng 1 tiếng.
3.Celestamin 3 viên
Kháng viêm trị viêm mũi cho trẻ.
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1/2 viên.
4.Salbutamol 3 viên
Thuốc tác động trên cơ trơn phế quản, làm giãn hoặc chống co thắt phế quản.
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 1/2 viên.
5.Toplexil 1 chai
Sản phẩm trị ho thế hệ mới có tác dụng vừa trị ho khan về đêm vừa có tác dụng
long đàm, sát khuẩn đường hô hấp. Khi sử dụng Toplexil điều trị không kéo dài
quá 7 tháng. Cần chú ý đến các tác dụng phụ của trẻ vì trong thành phần của
thuốc có chứa codein.
Ngày uống 2 lần, mỗi lần 5ml.
Trang - 16
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
Ngày 20 tháng 4 năm 2010.
ĐƠN THUỐC SỐ 3
Họ và tên: nguyễn văn bé
Giới: Nam Tuổi: 65 tuổi

Địa chỉ: Khu vực I, TT. Đông Thành, Đức Huệ, Long An.
Chẩn đoán: răng 14 nhiễm trùng
1.Rodogyl 750.000UI + 125mg Viên – Uống 28 viên
Là sự phối hợp giữa 2 họ kháng sinh, 2 hoạt chất của 2 họ kháng sinh này tập trung
chủ yếu ở nước bọt, nướu và xương ổ răng. Dùng phòng ngừa nhiễm khuẩn răng
miệng hậu phẫu.
Ngày uống: 2 lần, mỗi lần 2 viên.
2. Alpha Chymotrypsin Viên 28 viên
Là một loại Enzym thủy phân protein có tác dụng kháng phù và kháng viêm.
Ngày uống: 2 lần, mỗi lần 2 viên.
3.Acetaminophen + Ibuprofen 525mg Viên
Sự kết hợp 2 hợp chất cho tác dụng hiệp lực làm tăng khả năng giảm đau, kháng
viêm và hạ sốt.
Ngày uống: 3 lần, mỗi lần 1 viên.
Ngày 10 tháng 4 năm 2010.
ĐƠN THUỐC SỐ 4
Họ và tên: Nguyễn Như Ngọc Giới: Nữ Tuổi: 19 tuổi
Trang - 17
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
Địa chỉ: 13/3/56 Võ Văn Ngân Phường Linh Chiểu Quận Thủ Đức
Chẩn đoán: Chấn thương phần mềm
1.Genertam 1,5g IV 2 lọ
Kháng sinh kết hợp được bào chế dưới dạng bột pha tim được chỉ định bệnh nhân
bị chấn thương phần mềm có liên quan xương khớp, da và mô mềm.
Ngày dùng: 2 lần, mỗi lần 1 lọ.
2.Tatanal codein 0,5g 3 viên
Dạng phối hợp của paracetamol và codein, ngoài tác dụng trị ho còn được sử dụng
trong các thể đau như đau dây thần kinh, đau toàn thân, đau cơ.
Ngày dùng: 3 lần, mỗi lần 1 viên.
3.Alpha Chymotrypsin 3 viên

Là một loại Enzym thủy phân protein có tác dụng kháng phù và kháng viêm.
Ngày dùng: 3 lần, mỗi lần 1 viên.
4.Fatige 2 ống
Thuốc bổ máu bổ sung sự tưới máu, tạo máu trong các cơ quan bị chấn thương.
Ngày dùng: 2 lần, mỗi lần 1 ống.
Ngày 3 tháng 4 năm 2010.
PHẦN III:
KẾT LUẬN:
- Trong lĩnh vực hành nghề dược, đặc biệt là trong lĩnh vực bán lẽ thuốc, việc
giao tiếp với khách hàng và người bệnh diễn ra hằng ngày, một cuộc giao
tiếp thành công để lại ấn tượng cho khách hàng và người bệnh sẽ ảnh hưởng
rất lớn đến hiệu quả kinh doanh lâu dài của nhà thuốc, do đó người Dược sĩ
Trang - 18
Báo cáo thực tập: Hiệu Thuốc – Nhà Thuốc KHOA DƯỢC
cũng cần trang bị các kiến thức về kỹ năng giao tiếp thông thường cũng như
giao tiếp với người bệnh.
- Qua thời gian thực tập tại nhà thuốc Quang Vinh em cũng đã học hỏi được
một số kinh nghiệm về cách bán thuốc, cách hỏi thăm bệnh, cách cư xử với
khách hàng và người bệnh để có thể làm tốt công việc.
- Với vai trò là một người thầy thuốc sắp ra trường em sẽ không quên những
điều mà Bác vẫn thường dạy:
- “ Người bệnh phó thác tính mạng nơi các cô, các chú làm công việc chữa
bệnh tật và giữ gìn sức khỏe cho đồng bào ta. Đó là nhiệm vụ vẻ vang. Vì
vậy cán bộ cần chăm sóc sức khỏe cho người bệnh như anh chị em ruột thịt
của mình, coi họ đau đớn như chính mình đau đớn”.
- Lấy điều đó là mục tiêu cũng như lý tưởng cho nhân cách đạo đức nghề
nghiệp. Đó vừa là y lệnh cũng vừa là lương tâm, trách nhiệm mà người dược
sĩ nói chung chúng ta cần biết và thực hiện.

Trang - 19

×