Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh (hàng năm) của Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.01 KB, 28 trang )

PHẦN MỞ ĐẦU
Đối với sinh viên nói chung và sinh viên ngành kinh tế nói riêng thì ngoài
việc nắm vững kiến thức được truyền đạt trên lớp thì việc tổ chức các đợt
thực tế tại các nhà máy, xí nghiệp, công ty,…là rất cần thiết giúp sinh viên
tiếp cận, tìm hiểu, và làm quen với môi trường làm việc để từ đó áp dụng
những kiến thức đã học vào điều kiện thực tế một cách linh hoạt và sáng tạo.
Sau một thời gian thực tế tại doanh nghiệp, nhận thấy tầm quan trọng của
công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm của doanh nghiệp, em đi
sâu vào nghiên cứu đề tài “Công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh (hàng
năm) của Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh”. Em hy vọng với chủ đề của
em sẽ bổ sung được những kiến thức thực lý thuyết và thực tế quý báu về
phân tích công việc, đồng thời cũng có những ý kiến đóng góp để Doanh
nghiệp Đức Mạnh ngày càng phát triển.
Doanh Nghiệp Tư Nhân Đức Mạnh chuyên sản xuất kinh doanh mặt hàng
gỗ đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và quốc tế. Việc cạnh tranh giữa
các doanh nghiệp ở thị trường trong và ngoài nước trong lĩnh vực gỗ ngày
gay gắt, môi trường kinh doanh luôn biến động phức tạp và chịu nhiều rủi
ro. Đặc biệt trong thời điểm hiện nay, tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến
động và phức tạp. Chính vì vậy doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển đòi
hỏi phải luôn rà soát và đổi mới các chiến lược chức năng, trong đó quan
trọng nhất là công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh. Việc xây dựng kế
hoạnh kinh doanh giúp doanh nghiệp phát hiện, tận dụng các cơ hội, sử dụng
hiệu quả hơn các nguồn lực, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Bằng những kiến thức trau dồi được trên giảng đường cũng như những
kiến thức thực tế giúp em nhận thấy rằng:
Trong giai đoạn hiện nay, việc áp dụng những kế hoạch kinh doanh vào
hoạt động sản xuất kinh doanh dần trở thành yếu tố quan trọng cho sự phát
triển bền vững của doanh nghiệp. Điều đó cho thấy, đánh giá thực hiện công
việc là hoạt động hết sức quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp Việt Nam đang từng bước giai nhập sân chơi toàn cầu
và đang phải tự trang bị cho mình những kiến thức, kỹ năng để tồn tại trong


môi trường cạnh tranh gay gắt. Mục tiêu cuối cùng của các doanh nghiệp
hoạt động nói chung là hướng tới khách hàng mục tiêu và tối đa hóa lợi ích
cho khách hàng.
Đề tài “Công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh(hàng năm)” Bản kế
hoạch kinh doanh giúp bạn thấy trước những thử thách, rủi ro có thể xảy đến
trước khi nó trở nên quá muộn, do vậy Doanh Nghiệp có thể tìm giải pháp
để giải quyết hoặc ngăn ngừa trước khi xảy ra.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN
ĐỨC MẠNH
1.1 Tên và địa chỉ Doanh nghiệp
Tên đơn vị: Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh
Địa chỉ: Xã Băng lãng- Huyện Chợ Đồn- Tỉnh Bắc Kạn.
Điện thoại:
Số giấy phép kinh doanh: 317045
Mã số thuế: 4700143804
Giám đốc: Nguyễn Quốc Tuấn
1.2 Loại hình doanh nghiệp
Loại hình mà Doanh nghiệp hoạt động là Doanh nghiệp tư nhân
Doanh nghiệp đang hoạt động với vốn điều lệ . hiện tại công ty có phòng
ban và tổng số lao động 300 người. doanh thu hàng năm đạt từ 9.500 đến
10000 tỷ đồng nộp ngân sách nhà nước từ 230 đến 250 tỷ đông mỗi năm.
1.3 Lĩnh vực kinh doanh
Lĩnh vực hoạt động chính của doanh nghiệp là sản xuất, kinh doanh các
loại gỗ nội thất và vận tải hàng hóa đường bộ. Trong đó các loại hàng hóa
dịch vụ mà nhà máy đang kinh doanh là:
- Đồ gỗ nội thất gia đình theo tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc Tế.
- Đồ gỗ nội thất văn phòng theo tiêu chuẩn Việt Nam, Quốc tế, và
tiêu chuẩn nội bộ Doanh nghiệp đã được Tổng cục Tiêu chuẩn Nhà Nước
phê duyệt.
Sản phẩm của nhà máy phù hợp các tiêu chuẩn chất lượng:

TCVN(Việt Nam); JIS(Nhật Bản); DIN(Đức); ASTM(Mỹ); BS(Anh) và
được áp dụng hệ thống quản lý chất lượng quốc tế ISO 9001: 2008.Nhờ có
tiêu chuẩn chất lượng này, các sản phẩm của Nhà máy luôn đáp ứng nhu cầu
thị trường, đem lại niềm tin cho khác hàng và người tiêu dùng.
1.4 Các sản phẩm chủ yếu của Doanh nghiệp
Là đơn vị trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển với mạng lưới bán
hàng rộng khắp nước.
Là đơn vị nhiều năm liền đạt các tiêu chuẩn chất lượng TCVN, JIS…
Công ty luôn đáp ứng tốt nhất cho khách hàng về giá cả, chủng loại, thời
gian và tiến độ giao hàng.
Bao gồm các loại:
• Nội thất gia đình
Sẽ mang đến cho bạn những sản phẩm chất lượng nhất, đọc đáo nhất mà
vẫn giữ được sự sang trọng, tinh tế và ấm cúng cho gia đình của bạn
• Kệ gồm các sản phẩm như kệ tivi
• Bàn gồm các sản phẩm như bàn uống nước, bàn ăn, bàn trang điểm
• Tủ gồm các sản phẩm như tủ quần áo, tủ bếp…
• Giường có giường trẻ em, giường ngủ….
• Nội thất văn phòng
Đối với mội cơ quan, doanh nghiệp, văn phòng làm việc là nơi diễn ra các
hoạt động hết sức quan trọng. Các ngành nghề khác nhau thì các hoạt động
đó có sự khác biệt và môi trường khác biệt, các cơ quan phát triển sẽ chú
trọng việc thiết kế nội thất trong văn phòng cho công ty, doanh nghiệp. Văn
phòng làm việc của mình sao cho phù hợp với đặc trưng công viêc. Các sản
phẩm:
• Bàn gồm sản phẩm như bàn giám đốc, bàn nhân viên ….
• Ghế văn phòng
• Quầy lễ tân
• Vách ngăn.
1.5 Thị trường của Doanh nghiệp

Trải qua hơn 10 năm xây dựng và phát triển Doanh nghiệp không ngừng
tăng trưởng và lớn mạnh. Với chức năng chính là sản xuất kinh doanh và
tiêu thụ các sản phẩm đồ gỗ nội thất mang nhãn hiệu DM chất lượng cao
đồng thới Doanh nghiệp còn cung cấp dịch vụ vận chuyển đến nơi tiêu thụ
cho các đơn vị trong và ngoài địa bàn, hoàn thành các nhiệm vụ đặt ra. Các
sản phẩn của Doanh nghiệp phần lớn được bán cho các hộ gia đình và các
đơn vị khác trong địa bàn các tỉnh lẻ khu vực phía bắc và phần còn lại được
phân phối tới các địa bàn xa xôi hơn như các thành phố ở miền trung và nam
Việt Nam.
Sản phẩm đồ gỗ nội thất DM đã trở nên nổi tiếng trong cả nước, được sử
dụng vào hầu hết các hộ gia đình và các tổ chức trong địa bàn và các tỉnh lân
cận như Thái Nguyên, Hải Phòng, Hà Nội… và đang dần chiếm lĩnh các thị
trường ở xa hơn và thâm nhập thị trường các nước lân cận như Trung Quốc,
Lào, Đài Loan…
1.6 Cơ cấu tổ chức quản lý của Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh
1.6.1 Mô hình tổ chức quản lý
Sơ đồ 1.1: Tổ chức bộ máy quản lý Doanh nhiệp tư nhân Đức Mạnh
Giám đốc
Phó giám đốc kinh doanh Phó giám đốc kỹ thuật
Phòng
Tổ
chức
Lao
động
Phòng
Hành
chính
Quản
trị
Phòng

Kế
hoạch
Kinh
doanh
Phòng
Kế
toán -
tài
chính
Phòng
Kỹ
thuật
Công
nghệ
Phòng
sản
xuất –
chế
biến
Đại lý giao dịch
Phân xưởng sản xuất
(Nguồn: Phòng Lao động - Tổ chức)
Bộ máy quản lý của Doanh nghiệp được tổ chức theo hình thức tổ chức
trực tuyến chức năng, đứng đầu nhà máy là ban giám đốc chỉ đạo công việc
trực tuyến tới từng phòng ban và phân xưởng. Ngược lại các phòng ban có
nhiệm vụ tham mưu cho ban giám đốc điều hành công việc của Doanh
nghiệp, quản lý điều hành sản xuất trực tiếp là quản đốc các phân xưởng,
quàn lý quá trình bán hàng và phục vụ sau bán hàng là trưởng phòng bán
hàng.
Cơ cấu quản lý của Doanh nghiệp theo mối quan hệ trực tuyến nghĩa là

các phòng ban có mối quan hệ quyền hạn trực tuyến: Cấp dưới phục tùng
cấp trên, Giám đốc Doanh nghiệp là người có quyền quyết định mọi vấn đề.
Dưới Ban giám đốc là các phòng ban chức năng, bên dưới sự quản lý của
các phòng ban các phân xưởng trực tiếp sản xuất và các đại lý hàng hóa .
1.6.2 Chức năng, nhiệm vụ cơ bản của bộ máy quản trị.
1.6.2.1 Ban Giám đốc.
Giám đốc.
• Chức năng:
• Đại diện cao nhất của Doanh nghiệp trong lĩnh vực sản xuất kinh
doanh, điều hành sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp, đảm bảo có hiệu
quả theo quy định phân cấp doanh nghiệp.
• Đề ra chiến lược phát triển Doanh nghiệp và chính sách chung cho
doanh nghiệp .
• Quan tâm giải quyết mọi yêu cầu thích hợp của cán bộ công nhân viên
và chính sách xã hội theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
• Nhiệm vụ:
• Duy trì, phối hợp hoạt động các phòng ban đơn vị, cán bộ công nhân
viên thực hiện mục tiêu, chính sách chiến lược của Doanh nghiệp đề ra.
• Am hiểu và giải quyết các mối quan hệ trong doanh nghiệp và các đối
tác trong sản xuất kinh doanh, để đạt được mục tiêu trước mắt và lâu dài của
Doanh nghiệp.
• Xây dựng, duy trì mối quan hệ và phát triển uy tín của Doanh nghiệp
trong môi trường sản xuất kinh doanh hiện nay, làm hài lòng mọi khách
hàng khi quan hệ.
Phó giám đốc kinh doanh
• Chức năng:
• Được phân công giúp việc cho Giám đốc trong công tác lập kế hoạch,
triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, kiểm tra
quản lý sản xuất.
• Kiểm tra công tác an toàn lao động.

+ Nhiệm vụ:
• Công tác quản lý kinh doanh, chỉ đạo các Phòng ban chức năng xây
dựng kế hoạch cho doanh nghiệp.
• Chỉ đạo việc giao kế hoạch cho các đơn vị trực thuộc.
• Chỉ đạo các phòng quản lý chức năng, kiểm tra đánh giá việc thực
hiện kế hoạch.
• Chịu trách nhiệm về chất lượng của các sản phẩm thép các loại.
• Chịu trách nhiệm quản lý: Cán bộ công nhân viên, cơ sở vật chất, trật
tự an ninh, an toàn lao động, trong nhà máy.
Phó Giám đốc kỹ thuật
• Chức năng: Được phân công giúp việc cho Giám đốc trong công tác
triển khai thực hiện và kiểm tra giám sát việc thực hiện kế hoạch, kiểm tra
quản lý các trang thiết bị trong doanh nghiệp.
• Nhiệm vụ
• Chịu trách nhiệm trước Giám đốc nhà máy về việc tổ chức xây dựng,
áp dụng và duy trì quản lý chất lượng của doanh nghiệp phù hợp tiêu chuẩn
quốc tế ISO 9000 – 2000.
• Điều hành công việc doanh nghiệp phân công về quản lý, sửa chữa
quyết định.
1.6.2.2 Các phòng ban.
Phòng Lao động - Tổ chức.
• Chức năng: Biên chế định mức lao động, quản lý tốt quỹ lương, có quy
chế trả lương hợp lý, xây dựng tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo nâng cao
tay nghề cho công nhân viên.
• Nhiệm vụ
• Xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ cán bộ công nhân viên đúng
với chiến lược doanh nghiệp đã đề ra.
• Soạn thảo trình lên ban giám đốc doanh nghiệp về cơ cấu tổ chức,
chức năng, nhiệm vụ phòng ban, phân xưởng nghieepjdoanh nghiệp.
• Quản lý Tổ Chức- Lao Động và thực hiện các chính sách đối với cán

bộ công nhân viên trong doanh nghiệp theo quy định của pháp lệnh cán bộ
công nhân viên.
• Chuẩn bị các điều kiện về Tổ Chức- Lao Động trình lên ban giám
đốc, quyết định tuyển dụng, sử dụng và điều động lao động. Phối hợp với
các phòng ban chức năng xem xét đào tạo và nâng cao trình độ.
Phòng Tài chính – Kế toán.
• Chức năng: Hạch toán, kế toán tài chính, quản lý tài sản doanh nghiệp.
Đảm bảo nguồn tài chính và vốn cho sản xuất kinh doanh. Tổ chức hạch
toán kế toán, thống kê thực hiện chức năng giám sát và chịu trách nhiệm về
công tác kế toán tài chính trước giám đốc và cơ quan chủ quản cấp trên.
Thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và quản lý kinh
tế theo đúng chế độ quy định, lập báo cáo quyết toán và thống kê tài chính
theo đúng quy định. Thanh toán các khoản tiền lương, tiền thưởng cho cán
bộ công nhân viên toàn doanh nghiệp theo đúng chế độ của nhà nước và quy
chế của doanh nghiệp.
• Nhiệm vụ
• Thực hiện cấp độ báo cáo tài chính, thống kê theo quy định Pháp lệnh
thống kê kế toán.
• Xây dựng quy chế tài chính Doanh nghiệp, hướng dẫn quản lý cấp
trên công tác hạch toán báo sổ cho các đội và các đơn vị trực thuộc Doanh
nghiệp.
• Theo dõi giám sát bảo toàn nguồn vốn, sự tăng giảm nguồn vốn giao
cho các đơn vị trực thuộc.
• Kết hợp các Phòng ban khác xây dựng chế độ tiền lương, thưởng, xây
dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh từng thời kỳ.
Phòng Kế hoạch - Kinh doanh.
• Chức năng
• Căn cứ vào kế hoạch sản xuất Doanh nghiệp giao cho nhà máy đầu
năm, phòng kế hoạch kinh doanh có chức năng tổ chức công tác bán hàng,
mua và quản lý nguyên vật liệu, vật tư, thiết bị, cơ điện, năng lượng, công

tác đầu tư xây dựng cơ bản, quản lý hệ thống kho bãi, vận chuyển vật tư đến
các vị trí cần thiết. Tổ chức đôn đốc các bộ phận chức năng và các phân
xưởng thực hiện kế hoạch sản xuất, tiêu thụ hàng hóa và công tác khác.
• Nhiệm vụ
• Công tác kế hoạch:
• Đối với Doanh nghiệp:
• Căn cứ vào tình hình nhiệm vụ sản xuất doanh nghiệp lập kế hoạch
năm, tháng, quý báo cáo với Ban Giám đốc để trình hội đồng quản trị duyệt.
• Là bộ phận giúp việc cho Giám đốc kiểm soát việc thực hiện kế hoạch
sản xuất doanh nghiệp, các đơn vị trực thuộc.
• Trên cơ sở kế hoạch đã lập giao nhiệm vụ và kiểm tra thực hiện kế
hoạch của các đơn vị trực thuộc.
• Đối với các đơn vị trực thuộc:
• Công tác kế hoạch: hàng tháng nộp báo cáo tổng hợp trước ngày 10.
• Điều chỉnh kế hoạch phải được thông báo bằng văn bản và gửi về
Phòng có sự xác nhận của chủ nhiệm dự án, trên cơ sở kế hoạch của các đơn
vị, theo dõi, kiểm tra và đề xuất với các đơn vị cách tháo gỡ các khó khăn và
báo cáo doanh nghiệp hướng đề xuất.
• Công tác đầu tư:
• Sau khi có chủ trương doanh nghiệp căn cứ váo nhu cầu phát triển sản
xuất Doanh nghiệp và các đơn vị trực thuộc, Phòng sẽ chủ trì kiểm soát lập
dự án, luận chứng kinh tế phối hợp giữa các Phòng ban, trình Giám đốc.
• Phòng nghiên cứu phối hợp với các phòng ban chức năng xây dựng
các phương án tổ chức thực hiện trình Giám đốc duyệt.
• Phòng theo dõi quá trình thực hiện dự án đến khi dự án kết thức quá
trình đầu tư.
• Công tác thị trường:
• Đối với các dự án do doanh nghiệp tìm: doanh nghiệp sẽ căn cứ vào
khả năng của đơn vị hay cá nhân để giao việc thực hiện.
• Đối với các dự án do cá nhân tìm: Các đơn vị chủ động về kinh phí

tìm kiếm và phải thông báo những khó khăn khi thực hiện để Ban Giám đốc
tìm hướng giải quyết.
Phòng Kỹ thuật - Công nghệ.
• Chức năng: Xây dựng kế hoạch đầu tư công nghệ, chế tạo thử sản
phẩm, lập chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật, định mức tiêu hao vật tư. Tổ chức xây
dựng và kiểm tra hướng dẫn việc thực hiện các quy trình, quy phạm kỹ thuật
công nghệ. Đề xuất phương án xử lý sự cố công nghệ nảy sinh trong sản
xuất. Biên soạn chương trình đào tạo nâng bậc hàng năm cho cán bộ công
nhân trong doanh nghiệp. Tham gia xây dựng sửa đổi các văn bản của hệ
thống quản lý chất lượng. Tham gia mọi hoạt động đánh giá chất lượng nội
bộ, đề xuất và thực hiện các biện pháp khắc phục và phòng ngừa có liên
quan đến bộ máy quản lý.
• Nhiệm vụ:
• Xây dựng kế hoạch chỉ đạo việc thực hiện quảng bá thương hiệu đồ
gỗ nội thất DM trên thị trường.
• Đề xuất và quản lý việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, áp dụng
sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, hệ thống quản lý chất lượng trong quá trình kinh
doanh của doanh nghiệp.
• Xây dựng chương trình, kế hoạch khoa học công nghệ hằng năm và
dài hạn của doanh nghiệp, tổ chức hoạt động khoa học kỹ thuật và công
nghệ trong doanh nghiệp và báo trong Ban Giám đốc.
• Thay mặt doanh nghiệp giao dịch với các cơ quan chức năng bên
ngoài, tham dự hội họp về chuyên môn.
Phòng Sản Xuất – Chế Biến .
• Chức năng: Có chức năng thực hiện kiểm tra công tác quản lý sản
xuất chế biến sản phẩm, công tác đầu tư xây dựng cơ bản
• Nhiệm vụ: Theo dõi kiểm tra thường xuyên tình trạng của toàn bộ các
nguyên vật liệu phục vụ cho quy trình sản xuất cũng như trang thiết bị của
doanh nghiệp .Kiểm tra, bảo dưỡng các thiết bị, đề xuất các phương án thay
thế, nâng cấp thiết bị.

1.6.2.3 Phân xưởng sản xuất – tiêu thụ sản phẩm.
Phân xưởng sản xuất
• Chức năng: Là phân xưởng sản xuất chính cho doanh nghiệp, có
nhiệm vụ thực hiện công tác sản xuất đồ gỗ nội thất theo các kế hoạch tác
nghiệp của doanh nghiệp.
• Nhiệm vụ: Trực tiếp tham gia sản xuất các sản phẩm đồ gỗ nội thất
các loại cho doanh nghiệp đạt yêu cầu phục vụ nhu cầu của thị trường.
Đại lý giao dịch.
• Chức năng: Là các đại lý thực hiện công tác trưng bày, ra mắt và bán
các sản phẩm của công ty. Phản hồi ý kiến của khách hàng về sản phẩm cho
các thiết kế để chỉnh sửa cần thiết.
• Nhiệm vụ của đại lý giao dịch: Chịu trách nhiệm bán hàng hóa và các
vấn đề liên quan đến sau bán hàng cho khách hàng, chịu trách nhiệm vận
chuyển và giao hàng đến tận nơi cho khách hàng.
1.7. Thế mạnh của Doanh nhiệp
Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh có trụ sở đặt tại xã Bằng lũng
Huyện Chợ Đồn Tỉnh Bắc Kan, thuộc khu khai thác gỗ Chợ Đồn. Phía Tây
Doanh nhiệp là trục đường chính, cách chừng 3km là khu khai thác gỗ Chợ
Đồn, nơi cung cấp nguyên liệu đầu vào chủ yếu của Doanh nghiệp. Với vị trí
địa lý này đã tạo điều kiện rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh
và tiêu thụ hàng hoá của Doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tư nhân Đức Mạnh là doanh nghiệp có khả năng đáp
ứng tuyệt đối các yêu cầu của khách hang trong địa bàn trong và ngoài tỉnh.
Với công nghệ và đội ngũ công nhân viện tay nghề cao, chuyên môn hóa
Doanh nghiệp đang dần khẳng định tên tuổi của mình trên thị trường đồ gỗ
nội thất hơn 10 năm qua.
Chương 2
Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp Đức
mạnh
2.1 khái quát về doanh nghiệp tư nhân đức mạnh

a) Nguyên tắc chung
ông Nguyễn Văn Tuấn là giám đốc, người trực tiếp thông qua các bản kế
hoạch của doanh nghiệp cho biết:” Doanh nghiệp là tổ chức có một cấp hạch
toán,một cấp lập kế hoạch, các đơn vị thành viên được giao kế hoạch hàng
năm, quý, tháng và hạch toán báo sổ”
b) các cấp kế hoạch trong doanh nghiệp
đơn vị phụ trách chính của doanh nghiệp về công tác kế hoạch là phòng
kế hoạch kinh doanh, nằm dưới sự quản lý của phó giám đốc kinh doanh và
giám đốc. Hỗ trợ cho công tác kế hoạch của phòng kế hoạch là các phòng
ban chức năng khác: phòng kỹ thật, phòng kế toán, phòng vật tư, phòng
nhân sự. Nhiệm vụ chính của phong là tìm kiếm mở rộng thị trường,lập kế
hoạch sản xuất theo tuần, quý, tháng, sản phẩm, giao kế hoạch sản xuất cho
phân xưởng sản xuất và giám sát thực hiện kế hoạch. Mọi kế hoạch do
phòng đưa ra đều phải thông qua và được sự chp phép, đồng ý của giám đốc
điều hành.
Sơ đồ cấp kế hoạch của doanh nghiệp:
Cấp Tên Nhiệm vụ
1 Hội đồng quản trị Thông qua kế hoạch
chiến lược và kế hoạch
chung của năm
2 Giám đốc Ký quyết định cho các
nghiệp vụ cụ thể theo,
tuần, tháng, quý,sản
phẩm
3 P. giám đốc kinh doanh,
kỹ thuật, phòng tổ chức
lao động, phòng kế
hoạch kinh doanh,
phòng kế toán
Lập kế hoạch tác nghiệp

theo tháng, quý, sản
phẩm, kiểm tra giám sát
việc thực hiện
4 Phòng sản xuất chế
biến, phòng kỹ thuật
công nghệ, phân xưởng
sản xuất
Thực hiện kế hoạch
được giao
2.1.2 kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong năm (2012-
2013)
Bảng số 1.1: Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
công ty CPTM Đức Mạnh năm 2012- 2013(ĐVT: VNĐ)
Khoản Mục 2012 2013
Chênh lệch
+/- %
TÀI SẢN
A.Tài sản ngắn
hạn
202.111.
423.802
204.089.6
69.162
1.978.245.
360
0,98
I.Tiền và các
khoản tương
đương tiền
241.256.

317
345.562.1
47 104.305.8
30
43,23
II. Các khoản phải
thu ngắn hạn
38.551.7
14.764
40.253.24
5.231
1.701.530.
467
4,41
III. Hàng tồn kho
158.547.
521.740
159.711.3
78.143
1.136.846.
403
0,73
V. Tài sản ngắn
hạn khác
4.743.93
0.981
3.779.483.
641
(964.447.3
40)

(20,33)
B. tài sản dài hạn
57.263.0
37.935
56.911.49
0.845
351.547.0
90
(0,61)
I. Các khoản phải
thu dài hạn - - -
-
II.Tài sản cố định
54.571.8
63.368
54.292.97
6.152
(278.887.2
16)
(0,51)
III. Các khoản đầu
tư tài sản dài hạn
340.000.
0000
340.000.0
000 0
0
IV. tài sản dài hạn
khác
2.351.14

7.567
2.278.514.
693
(272.659.8
74)
(3,09)
TỔNG CỘNG TÀI
SẢN
259.374.
461.737
261.001.1
60.007
1.626.698.
270
0,63
NGUỒN VỐN
A.NỢ PHẢI TRẢ
213.356.
230.935
214.840.2
83.139
1.484.052.
204
0,70
I. Nợ ngắn hạn
185.393.
201.706
189.630.2
64.221
4.237.062.

515
2,29
II. Nợ dài hạn
27.963.0
29.229
25.210.01
8.918
(2.753.010
.310)
(9,85)
B .VỐN CHỦ SỞ
HỮU (400 = 410 +
430)
46.018.2
30.802
46.160.87
6.868
142.646.0
66
0,31
I. Vốn chủ sở hữu
45.863.9
84.588
46.066.60
1.564
142.617.0
66
0,31
II. Nguồn kinh phí,
phí khác

154.246.
214
154.275.2
14 29.000
0,02
TỔNG CỘNG
NGUỒN VỐN
259.374.
461.737
261.001.1
60.007
1.626.698.
270
0,63
Mặc dừ hoạt đông kinh doanh trong điều kiện thị trường biến động, cạnh
tranh gay gắt nhưng doanh nghiệp đã thực hiên đường lối chính sách đúng
đắn nên đã đạt những thành tựu nhất định trong những năm gần đây. Về lợi
nhuận của doanh nghiệp cũng tăng qua các năm
2.2 các nhân tố ảnh hưởng tới công tác xây dựng kế hoạch sản xuất của
doanh nghiệp tư nhân đức mạnh
2.2.1 hệ thống sản phẩm của doanh nghiệp.
+ sản phẩm đồ mộc ngoài trời bao gồm các loại bàn ghế vườn, ghế băng, dù
che nắng, ghế xích đu làm hoàn toàn từ gỗ hoặc gỗ kết hợp với các vật liệu
khác như sắt, nhôm, nhựa
+ sản phẩm đồ mộc trong nhà bao gồm các loại bàn ghế, giường, tủ, giá kê
sách, đồ chơi, ván sàn làm hoàn toàn từ gỗ hay gỗ kết hợp với các vật liệu
khác như da, vải
+ sản phẩm đồ mỹ nghệ chủ yếu từ gỗ rừng tự nhiên bao gồm bàn, ghế, tủ
áp dụng các công nghệ chạm, khắc, khảm.
+ Sản phẩm dăm gỗ sản xuất từ gỗ rừng trồng mọc nhanh như gỗ keo, gỗ

bạch đàn
2.2.2 Nguồn nhân lực của doanh nghiệp
• Chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất của DNTN Đức Mạnh
Bảng 1.1 Thống kê chất lượng công nhân trực tiếp sản xuất năm 2013
STT NỘI DUNG SỐ NGƯỜI %
1 Lao động phổ thông 0 0
2 Lao động có kỹ thuật
Trong đó: Đại học
Trung cấp
Dạy nghề
249
110
49
90
100%
44,18%
19,68%
36,14%
3 Đảng viên 30 12,05%
4 Phụ nữ 42 16,87%
5 Văn hóa phổ thông cơ sở 249 100%
6 Thợ bậc 1 13 5,22%
7 Thợ bậc 2 38 15,26%
8 Thợ bậc 3 87 34,94%
9 Thợ bậc 4 63 25,3%
10 Thợ bậc 5 34 13,65%
11 Thợ bậc 6 13 5,22%
12 Thợ bậc 7 1 0,40%
13 Tuổi đời dưới 30 tuổi 191 76,71%
14 Tuổi đời từ 30 đến 40 tuổi 39 15,66%

15 Tuổi đời từ 41 đến 45 17 6,83%
16 Tuổi đời từ 46 đến 50 2 0,80%
( Nguồn Phòng Tổ Chức – Lao Động)
Từ bảng số liệu trên cho thấy, chất lượng lao động trực tiếp sản xuất của
Doanh nghiệp khá cao, tất cả lao động trong Doanh nghiệp đều là lao động
có kỹ thuật đã qua đào tạo, và không có lao động phổ thông.
Lao động trong Doanh nghiệp gồm 16 nghề khác nhau với tổng số là 249
lao động. Trong đó, số lao động có trình độ đại học là 110 người chiếm
44,18%, số lao động có trình độ trung cấp là 49 người chiếm 19,68%, số lao
động có trình độ kỹ thuật là dạy nghề có 90 người chiếm 36,14%. Từ những
số liệu trên cho thấy rằng lao động trong nhà máy có trình độ rất cao.
Với đặc thù công việc của ngành gỗ nên số lượng lao động là nữ của
Doanh nghiệp chỉ chiếm 42 người đạt 16,87% tổng số lao động. Doanh
nghiệp có đến 30 lao động là đảng viên và không có lao động nào là dân tộc.
Lao động trực tiếp của Doanh nghiệp rất trẻ và có độ tuổi từ dười 30 đến 50
tuổi. Trong đó, số lao động dưới 30 tuổi chiếm tới 191 người đạt 76,71%.
Tiếp đến là lao động trong độ tuổi từ 30 đến 40 tuổi có 39 người chiếm
15,66%. Lao động trong khoảng từ 41 đến 45 tuổi có 17 người chiếm 6,83%
và cuối cùng là lao động từ 46 đến 50 tuổi chỉ có 2 người và chiếm có
0.80%. Với lực lượng lao động trẻ và có trình độ cao là 1 lợi thế rất lớn đối
với Doanh nghiệp, cộng với việc có cả những lao động lâu năm trong nghề
có bề dày kinh nghiệm đã đảm bảo cho tính kế thừa và phát triển trong lực
lượng lao động của Doang nghiệp, giúp Doanh nghiệp luôn hoàn thành tốt
tất cả chỉ tiêu mà cấp trên giao phó.
Cũng bởi lực lượng lao động trẻ nên đại đa số công nhân của Doang
nghiệp là công nhân bậc 2, bậc 3, bậc 4, cụ thể công nhân bậc 2 có 38 người
chiếm đến 15,26% tổng số lao động, công nhân bậc 3 là 87 người chiếm
34,94% tổng số lao động, công nhân bậc 4 với 63 người chiếm 25,3% tổng
số lao động. Số lượng công nhân bậc 1 và bậc 7 chiếm tỷ lệ ít nhất, bậc 1 là
13 người đạt và bậc 7 chỉ có 1 người Toàn thể lao động trong doanh nghiệp

luôn cố gắng phấn đấu, sáng tạo trong công việc và hoàn thành các chỉ tiêu
được giao.
• Chất lượng bộ phận quản lý trong DNTN Đức Mạnh
Bảng 1.2 Tổng hợp chức vụ và trình độ cán bộ quản lý năm 2013
TT Chức vụ
Tổng
số
Trình độ chuyên
môn.
Trình độ lý luận
chính trị
Ngoại
ngữ
Trên
Đh
ĐH

Trun
g cấp
Cao
cấp
Trung
cấp

cấp
1 Giám đốc, bi thư
đảng ủy
1 1 1 1
2 P.giám đốc, Chủ tịch
công đoàn

2 2 2
3 Trưởng phòng, bi thư
đoàn TN, quản đốc
8 8 2 2 3 6
4 P.phòng, P.quản đốc
10 10 8 8
5 Chuyên viên, kỹ sư,
cán sự, kỹ thuật viên
27 2 19 6 26 3
6 Văn thư, nhân viên
phục vụ bộ máy quản

3 3 1
Tổng cộng 51 2 40 9 2 2 39 20
( Nguồn Phòng Tổ Chức – Lao Động)
Từ bảng số liệu trên cho thấy, trong tổng 51 cán bộ quản lý của Doanh
nghiệp, có 42/51 người có trình độ ĐH- CĐ và trên ĐH chiếm 82,35% trong
tổng số cán bộ quản lý. Con số trên thể hiện chất lượng chuyên môn của cán
bộ quản lý trong Doanh nghiệp là tương đối cao. Ngoài trình độ chuyên
môn, có 43/51 người có trình độ lý luận chính trị sơ cấp trở lên chiếm 84,31
% trong tổng số. Điều đó thể hiện ngoài trình độ chuyên môn, cán bộ quản
lý Doanh nghiệp được đào tạo và bồi dưỡng chính trị, nắm vững đường lối
chủ trương của Đảng và Nhà nước.
Bên cạnh đó, 20/51 cán bộ quản lý Doanh nghiệp có kiến thức và chứng
chỉ Ngoại ngữ, chiếm 39,21% trong tổng số. Con số trên thể hiện trình độ
ngoại ngữ của số đông cán bộ quản lý còn chưa cao.
2.3 hệ thống kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp
Do dặc điểm về sản phảm của doanh nghiệp kinh doanh hàng năm theo
nguồn cung ứng nguyên liệu tại khu khai thác gỗ Chợ đồn, do vậy hệ thông
kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp gồm có kế hoạch kinh

doanh theo thời gian.
2.3.1 kế hoạch kinh doanh dài hạn của doanh nghiệp.
Căn cứ vào mục tiêu phát triển của Doanh nghiệp đã được hội đồng quản
trị của Doanh nghiệp thông qua.Doanh nghiệp xây dựng các tiêu chí của kế
hoạch dài hạn,nội dung chính gồm:
-giá trị sản xuất sản phẩm tăng trưởng đạt tối thiểu là 15% năm
-sản phẩm: nghiên cứu và sản xuất những sản phẩm mới-
-Khoa học công nghê: nghiên cứu cải tiến, phục hồi máy móc trang thiết
bị hiện có để tăng cường năng lực sản xuất đáp ứng được mức độ tăng
trưởng và nâng cao chất lượng sản phẩm của người lao động
-Nhân công: tuyển , đào tạo người lao động kỹ thật có tay nghề cao
-đầu tư cho mở rộng phát triển sản xuất,sản xuất: xây dựng và triển khai
các phương án đầu tư theo chiều sâu cho phát triển sản xuất, tập trung vào
các khâu còn yếu của doanh nghiệp
-Tăng thu nhập cho người lao động: tăng từ 5-8%/năm.
2.3.2 kế hoạch sản kinh doanh ngắn hạn của doanh nghiệp
Các chỉ tiêu chính của kế hoạch kinh doanh hàng năm gồm: Doanh thu
tiêu thụ sản phẩm; Khấu hao; Lợi nhuận; Nộp ngân sách; Đơn giá tiền
lương.
2.4 thực trạng quy trình và phương pháp xây dựng kế hoạch kinh doanh
tại doanh nghiệp tư nhân đức mạnh
Quy trình xây đựng kế hoạch kinh doanh:
Bước 1:phân tích.đánh giá việc thực hiên kế hoạch đầu năm và công tác
chuẩn bị xây dựng kế hoạch kinh doanh cho năm tới.
Bước 2: xây dựng kế hoạch kinh doanh dự thảo
Bước 3: xây dựng và lựa chọn phương án kinh doanh
Bước 4: phê duyệt kế hoạch kinh doanh chính thức
2.5 đánh giá chung về công tác xây đựng kế hoạch kinh doanh tại doanh
nghiệp tư nhân đức mạnh
2.5.1 những ưu điểm trong công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh

+ doanh nghiệp đã xây dựng được quy trình xây dựng kế hoạch kinh
doanh tương đối hợp lý phù hợp với cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp để xây
dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm. Doanh nghiệp tiết kiệm, giảm giá
thành sản phẩm và hoàn thành mức kế hoạch kinh doanh đề ra.
+ việc phân công nhiệm vụ xây dựng kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp là rất rõ ràng, cụ thể không bị chồng chéo. Trách nhiệm của các đơn
vị trong công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh được quy định rõ vì vậy
việc phối hợp trong công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh được phối hợp
được thuận lợi có hiệu quả. Phòng kinh doanh chủ động trong công tác tiêu
thụ sản phẩm, cung ứng nguyên liệu và đặc biệt là tham mưu cho giám đốc
doanh nghiệp về những giải pháp đối với sự biến đông của thị trường.
+ đề cập đầy đủ các chỉ tiêu quan trọng cơ bản, cần thiết đáp ứng được
yêu cầu của các cơ quan chức năng. Việc xây dựng các chỉ tiêu của kế hoạch
kinh doanh được tiền hành có căn cứ và xác thực năng lực của doanh
nghiệp,tạo điều kiện tuần lợi cho các nhân viên được phân công xâu dựng kế
hoạch sản xuất, giúp doanh nghiệp theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch
kinh doanh giữa các năm.
+ việc phân chia kế hoạch sản xuất ra các tuần, tháng cho phân xưởng
sản xuất thực hiện tốt, hợp lý phù hợp với điều kiện sản xuất thực tế của các
đơn vị, ban giám đốc phân chia kế hoạch sản xuất năm ra tháng, quý cho các
đơn vị được tiến hành một cách khoa học phù hợp với điều kiên thực tế sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp cứ không máy móc. Điều này đã góp
phần quân trọng vào việc hoành thành kế hoạch kinh doanh của doanh
nghiệp.
+ thông tin phục vụ cho công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh được
phòng kinh doanh cập nhật tương tối đầy đủ, có hệ thống qua các năm thể
hiện chi tiết trong chi tiết tiêu thụ sản phẩm đối với từng chủng loại sản
phẩm, tùng khác hàng, từng khu vực cụ thể. Ngoài ra phòng kinh doanh còn
thu nhập các số liệu và nhu cầu của khác hàng mới xuất hiện trên thị trường
để doanh nghiệp từng bước đáp ứng các nhu cầu này.

2.5.2 những hạn chế trong công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh
+ doanh nghiệp vẫn chưa xây dựng được chiến lược phát triển chi tiết cụ
thể làm cớ sở, định hướng cho các hoạt động kinh doanh nhắm đạt mục tiêu
là tối da hóa lợi nhuận. đối với kế hoạch ngắn hạn thì mục tiêu không phải là
tối đa hóa lợi nhuận mà thường là tận dụng tốt nhất năng lực kinh doanh
hiện có nhằm tối đa hóa mức lãi
+ hoạt đông nghiên cứu và dự báo nhu cầu thì trường của doanh nghiệp
chưa được quan tâm đúng mức, còn yếu, nặng về kinh nghiệm. Doanh
nghiệp không có phòng Marketing, vì vậy công tác nghiên cứ và dự báo thì
trường do phòng kinh doanh đảm nhiệm, thực hiện chưa có hệ thống, bài
bản nên kết quả không cao chưa đáp ứng được yêu cầu. việc dự báo nhu cầu
thị trường chủ yếu chỉ dựa vào kết quả kinh doanh của những năm trước. Kế
hoạch kinh doanh của doanh nghiệp không sát với nhu cầu thực tế của thị
trường, không tận dụng triệt để những lợi thế trong sản xuất và kết quả
không như mong muốn.
+ doanh nghiệp chưa xây dựng được chính sách sản xuất sản phẩm chi
tiết đối với những sản phẩm truyền thông. Trong các năm qua, khi tổ chức
xây dựng kế hoạch kinh doanh. Doanh nghiệp chưa phân tích hiệu quả kinh
tế của sản phẩm. vì vậy, doanh nghiệp bị động khi đưa ra các quyết định
trong công việc xây dựng kế hoạch kinh doanh của Doanh nghiệp.
+ Phương pháp xây dựng kế hoạch kinh doanh hoàn toàn mang tính chủ
quan, đối phó. Thiếu các căn cứ thực tế, không đáp ứng được yêu cầu phát
triển doanh nghiệp và nhu cầu của thị trường.
+ Chất lượng của kế hoạch kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào trình độ
của đội ngũ nhân viên làm công tác kế hoạch, chưa đáp ứng được yêu cầu
ngày càng cao của thị trưởng. Sẩn phẩm của doanh nghiệp chú yếu là sản
phẩm truyền thống bị canh tranh nhiều hiệu quả kinh doanh của doanh
nghiệp hầu như không đưa ra được đánh giá, phân tích có khóa đối với các
phương án kinh doanh được lựa chọn, doanh nghiệp còn rất bị động trong
công việc triển khai các nhu cầu mới của thị trường không nắm bắt, dự báo

trược nhưng nhu cầu mới này
Chương 3
Định hướng một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế
hoạch kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức mạnh
3.1 định hướng phát triển của doanh nghiệp tư nhân đức mạnh
-định hướng chung: doanh nghiệp phấn đấu đạt những mục tiêu chung đã
được đề ra là tăng mức tăng trưởng, thu nhập và việc làm cho người lao
động.
-định hướng về hoạt đông sản xuất:
+ tập trung các nguồn lực cho sản xuất những sản phẩm truyền thống mà
doanh nghiệp có thế manh để củng cố và giữ vững thị trường, khách hàng
truyền thống. đây là vấn đề có tính chất sống còn đối với doanh nghiệp vì
khác hàng và thị trường truyền thống.
+ nâng cao chất lượng, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tăng cường
khả năng cạnh tranh của sản phẩm trân thị trường.
+ nghiên cứu, phát triển một số sản phẩm mới trong điều kiện công nghệ
kỹ thật của doanh nghiệp
+doanh nghiệp đẩy manh và khuyến khác áp dụng những sáng kiến cải
tiến làm tăng năng suất lao động của doạnh nghiệp.
3.2 các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch
kinh doanh tại doanh nghiệp tư nhân đức mạnh
3.2.1 lập kế hoạch nhu cầu nguyên liệu hàng năm của doanh nghiệp
+ Mở rộng thị trường tìm kiếm và cung cấp nguyên vật liệu sản xuất
+giảm chi phí liên quan đến vận chuyển, lưu kho bằng cách tìm nguồn
cung cấp gần doanh ngiệp
+ thiết lập mối quan hệ nguồn cung cấp mới.
+ mạnh dan đổi mới công nghệ, nâng cao năng xuất, năng lực sản xuất,
nâng cao chất lượng, giảm giá thành sản xuất và chi phí lưu thông.
3.2.2 xây dựng chính sách nghiên cứu và mở rộng thị trường tiêu thụ sản
phẩm tạo điều kiện chủ động trong công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh

+ thực hiện chính sách quảng cáo về sản phẩm và thông tin về doanh
nghiệp đến với khách hàng nhằm tạo sự quan tâm của họ đối với sản phẩm
của công ty. Các phương tiện thông tin đại chúng là cơ hội mà doanh nghiệp
vận dùng thì rất đa dạng.
+xây dựng chính sách phân phối cho phù hợp dựa trên cơ sở khoa học
nhằm đảm bảo khả năng và mục tiêu của doanh nghiệp. sản xuất sản phẩm
nhằm mục đích đáp ứng tốt nhất nhu cầu khác hàng, thị trường và nhằm đạt
mục tiêu cuối cùng của doanh nghiệp là tối đa hóa lợi nhuận.
3.2.3 nâng cao chất lượng công tác dự báo nhu cầu thị trường
Trong những năm qua doanh nghiệp đã thực hiện công tác dự báo nhu cầu
thị trường một cách có hệ thống, liên tục trước khi xây dựng kế hoạch kinh
doanh. Tuy nhiêu, kết quả dự báo nhu cầu thị trường chưa cao còn nhiều yếu
kém, hạn chết do những nguyên nhân: việc thực hiện mới chỉ dừng ở mức sơ
lược chưa đi sâu thu thập, phân tích tất cả các yếu tố có tác động tới thị
trường sản phẩm của doanh nghiệp một các toàn diện. mặt khác, việc xây
dựng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp không phản ánh sát tình hình
thực tế của thị trường nên trong quá trình thực hiện phải điều chỉnh ké hoạch
khi thị trường thay đổi, điểu này đẫn đến sự điều chình của hàng loạt các kế
hạch khác có liên quan như kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch cung ứng
nguyên vật liệu, kế hoạch tài chính…
Xuất phát từ vài trò quan trọng của công các dự báo nhu cầu thị trường thì
doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng công tác dự báo như cầu để có những
cớ sở căn cứ chính xác cho công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh, tránh
hiện tượng diều chỉnh,cân đối kế hoạch kinh doanh trong quá trình thực
hiện. đây là cơ sở của giải pháp nâng cao chấp lượng công tác dự báo của
doanh nghiệp
3.2.4 nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng kế hoạch
sản xuất
Trong nhưng năm vừa qua chất lượng của công tác xây dựng chưa cao do
trình độ của đội ngũ cán bộ làm công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của

doanh nghiệp còn thiếu và còn yếu chưa được đào tạo chuyên sâu về các lĩnh
vực chuyên môn cần thiết cho các công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh.

×