Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch tiêu thụ thép của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (386.51 KB, 65 trang )

1

MỤC LỤC


2

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1: Các đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Nam Vang
Sơ đồ 2: Mơ hình tổ chức các phịng ban–Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Sơ đồ 3: Trình tự tổ chức công tác xây dựng kế hoạch tiêu thụ của Trung tâm kinh
doanh thép Nam Hải
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Bảng 2: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
Bảng 3: Doanh thu theo khu vực thị trường
Bảng 4: Mức lương bình quân
Bảng 5: Các nhà cung cấp của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Bảng 7: Các nhóm sản phẩm của trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Bảng 8: Kế hoạch tiêu thụ của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải trong 4 năm gần
đây
Bảng 9: Kết quả thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo tháng
Bảng 10: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo tháng
Bảng 11: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo quý
Bảng 12: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo mặt hàng
Bảng 13: Tình hình thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm theo khu vực thị trường
Bảng 14:Bảng chu kỳ sống của sản phẩm
Biểu đồ 1: Doanh thu theo khu vực thị trường



3

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT

Kí hiệu

Giải thích

Vốn CSH

Vốn chủ sở hữu

LN

Lợi nhuận

TS

Tài sản

DT

Doanh thu

HĐKD

Hoạt động kinh doanh

TNHH


Trách nhiệm hữu hạn


4

LỜI MỞ ĐẦU
Sự ra đời của kim loại thép đã góp phần lớn vào q trình phát triển của lồi
người. Kể từ khi công nghệ luyện thép đạt đến tầm cao mới là lúc kết cấu của thép
trở nên vững chắc hơn, thép đã xuất hiện ngày càng nhiều trong các cơng trình xây
dựng cầu đường, nhà cửa và dần thay thế các nguyên liệu xây dựng khác như đá và
gỗ bởi đặc tính vững chắc và dễ tạo hình của thép. Hơn nữa, thép cũng là nguyên vật
liệu chính cho các ngành cơng nghiệp khác như đóng tàu, phương tiện vận chuyển,
xây dựng nhà máy và sản xuất máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất tạo ra
sản phẩm phục vụ đời sống con người.
Nhận biết được tầm quan trọng của ngành thép, hầu hết các quốc gia đã dành
nhiều chính sách ưu đãi để phát triển ngành thép. Bởi thép được coi là nguyên vật
liệu lõi cho các ngành công nghiệp khác. Với mục tiêu đưa đất nước trở thành nước
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Việt Nam đã coi ngành sản xuất thép là ngành công
nghiệp trụ cột của nền kinh tế, đáp ứng tối đa nhu cầu về các sản phẩm thép của các
ngành công nghiệp khác và tăng cường xuất khẩu. Bên cạnh đó, Chính phủ dành
nhiều chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế khác đầu tư vào ngành thép
nhằm tận dụng tối đa nguồn vốn và nhân lực còn rỗi của các ngành, thúc đẩy phát
triển kinh tế, đảm bảo công ăn việc làm cho người lao động.
Để đạt được mục tiêu đứng vững và phát triển đi lên thì mỗi doanh nghiệp phải tự
tìm cho mình một hướng đi thích hợp, phù hợp với tiềm lực của doanh nghiệp mình
và xây dựng những biện pháp riêng để đi đến thực hiện thắng lợi những mục tiêu đề
ra. Trong điều kiện kinh tế thị trường, mơi trường kinh doanh có nhiều biến động nên
để có thể đối phó được với những thay đổi của mơi trường kinh doanh thì một trong
những biện pháp mà doanh nghiệp nào cũng chú trọng là phải tiến hành xây dựng kế
hoạch kinh doanh. Kế hoạch sẽ làm giảm tính bất ổn trong hoạt động kinh doanh của

doanh nghiệp, định ra những mục tiêu cho toàn bộ doanh nghiệp hướng tới. Đi kèm
với việc xây dựng, doanh nghiệp cũng phải cố gắng thực hiện kế hoạch một cách tốt
nhất. Khi làm tốt đồng thời hai công việc này sẽ giúp hoạt động sản xuất kinh doanh
của doanh nghiệp tiến triển thuận lợi.


5

Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải là trung tâm chuyên kinh doanh thép phục vụ
xây dựng nên đối tượng phục vụ là các doanh nghiệp, cá nhân có nhu cầu về thép xây
dựng. Mặt hàng thép chịu ảnh hưởng của các nhân tố như: giá cả thép trong và ngồi
nước, cơ chế, chính sách của Nhà nước về kinh doanh và xuất nhập khẩu…Do đó để
trung tâm hoạt động có hiệu quả nhằm hướng tới những mục tiêu mà trung tâm lựa
chọn thì tất cả mọi hoạt động của trung tâm phải được kế hoạch hóa. Trong đó khâu
tiêu thụ của trung tâm có tầm quan trọng rất cao, nó quyết định sự thành cơng hay
thất bại của doanh nghiệp, nó là thước đo mọi nỗ lực của doanh nghiệp. Chính vì vậy
cơng tác xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm có một vai trị hết sức quan trọng.
Trong thời gian ngắn tới học hỏi tại trung tâm em thấy công tác xây dựng kế hoạch
tiêu thụ thép cịn có nhiều điểm chưa được tốt và chưa được hoàn thiện. Với kiến
thức đã được học tại trường đại học Kinh tế quốc dân và kinh nghiệm học hỏi trong
thời gian thực tập tại Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải, em xin chọn đề tài:
“Hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch tiêu thụ thép của Trung tâm kinh doanh
thép Nam Hải” làm đề tài cho chuyên đề thực tập của mình. Kết cấu bài viết gồm 3
chương:
Chương I: Giới thiệu chung về Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Chương II: Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tiêu thụ thép của Trung tâm kinh
doanh thép Nam Hải
Chương III: Biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác xây dựng kế hoạch tiêu thụ thép
của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Trong q trình làm chun đề khơng thể khơng tránh khỏi những sai sót do thời

gian thực tập có sự xen lẫn với q trình học tập của em. Đồng thời do kinh nghiệm
về thực tế tại trung tâm chưa có nhiều nên em rất mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo
của các thầy các cơ để bài viết của em có thế hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn Th.s Nguyễn Thu Thủy và các anh chị cán bộ phòng
kinh doanh của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ
em hoàn thành chuyên đề này.


6

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TRUNG TÂM KINH DOANH THÉP
NAM HẢI
1. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm kinh doanh thép Nam
Hải – Công ty cổ phần thép Nam Vang
1.1. Giới thiệu khái quát về Công ty cổ phần Nam Vang
Tên Cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NAM VANG
Tên giao dịch: NAM VANG CORPORATION
Tên viết tắt: NAMVANG CORP
Logo:

Địa chỉ ĐKKD: Số 652 Nguyễn Văn Cừ, Long Biên, Hà Nội
Địa chỉ trụ sở chính : Số 38 Đức Giang, Phường Đức Giang, Quận Long
Biên, Thành phố Hà Nội
Điện thoại: +84.4.38771905; +84.4.3652.1719 Fax: +84.4.38776005
Giấy phép KD số 0103017064 sở KHĐT Hà Nội cấp ngày 02/05/2007
Ngân hàng giao dịch: TK 1221.0000.165934 ngân hàng đầu tư và phát triển Việt
Nam. Chi nhánh Hà Thành
Mã chứng khoán: NVC
Mã số thuế: 01005987012
Vốn điều lệ: 160.000.000.000 đ (Một trăm sáu mươi tỷ đồng chẵn)

Ðại diện trước pháp luật: Ông Lê Văn Vang - Chức vụ: Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị
kiêm Tổng Giám Ðốc.
Website: />Phương châm kinh doanh của Công ty:
CÙNG TỒN TẠI - CÙNG PHÁT TRIỂN


7

Sơ đồ 1: Các đơn vị trực thuộc Công ty cổ phần Nam Vang
CTCP Nam Vang

TTKD
thép Nam
Hải

TTKD
thép Nam
Hồng

CTCP công
nghiệp XD
& TM Nam


CT TNHH
TM sản
xuất An
Thái Hòa

Nguồn: Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải

1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Trung tâm kinh doanh thép Nam
Hải
Giám đốc: Lương Châu Thành.
ĐT: 0914626288
Email:
Địa chỉ: 107/53 Phố Đức Giang – Long Biên – Hà Nội
Điện thoại: 04. 38771150/38772300 - Fax : 04. 38272015
MSN & Email:
Được thành lập từ năm 1995 tại Đức Giang – Long Biên – Hà Nội cùng thời điểm
hình thành Cơng ty cổ phần Nam Vang nhưng mới chỉ là một cửa hàng kinh doanh
thép có tên là cửa hàng kinh doanh thép Nam Hải.
Đến năm 2000 cửa hàng được đổi tên thành “Trung tâm kinh doanh thép Nam
Hải” trở thành một chi nhánh của công ty cổ phần Nam Vang với chức năng quản lý
kho, sản xuất các loại thép hình, kinh doanh sắt thép các loại, dịch vụ gia cơng
thép…Khi đó Trung tâm đã nâng cấp cơ sở vật chất, đầu tư thêm máy móc, trang
thiết bị để đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường.


8

Năm 2004 Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải đã nâng cấp năng lực bốc xếp từ
20 tấn lên 30 tấn.
Năm 2006 trung tâm nâng cao năng lực thiết bị bằng cách nâng cấp hệ thống cắt
thép từ 3m lên 6m.
Năm 2008 trung tâm nâng cấp thiết bị sấn từ 6m lên 8m.
Đến nay, Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải đã sở hữu được hệ thống máy móc
hiện đại phục vụ tốt nhất cho việc sản xuất kinh doanh đáp ứng tối đa các yêu cầu
của khách hàng khi đến với trung tâm. Trung tâm hạch toán độc lập với cơng ty cổ
phần Nam Vang có con dấu và hóa đơn riêng nên cơng tác xây dựng kế hoạch tiêu
thụ chủ yếu do trung tâm tự thực hiện.

2. Ngành nghề kinh doanh của trung tâm
Trung tâm kinh doanh các sản phẩm, dịch vụ như:
- Kinh doanh kim khí, sắt thép, vật tư, thiết bị công nghiệp, tư liệu sản xuất, phế liệu
- Bán buôn, bán lẻ sắt thép các loại
- Bán buôn,bán lẻ kim loại khác
- Đại lý mua, bán, ký gửi hàng hóa
- Sản xuất lắp dựng sản phẩm kết cấu thép, sản phẩm cơ khí
- Xây dựng cơng trình dân dụng, cơng nghiệp
- Dịch vụ lưu trữ, bốc xếp hàng hóa.
Trong đó việc kinh doanh thép là chủ yếu, chiếm đa số hoạt dộng,doanh thu và lợi
nhuận của trung tâm. Để phục vụ được đa dạng khách hàng Trung tâm kinh doanh tất
cả các chủng loại thép từ thép chất lượng cao đến thép thông thường. Các loại thép
trung tâm cung cấp đều sản xuất từ Nhật Bản, các nước SNG, Ấn Độ, Nam Phi, Đài
Loan, Trung Quốc đảm bảo chất lượng tiêu chuẩn.

3. Cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý của trung tâm


9

Sơ đồ 2: Mơ hình tổ chức các phịng ban–Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Giám đốc Trung tâm
( PGĐ cơng ty)

Phịng
tài
chính
kế tốn

Phịng

hành
chính

Phịng
kinh
doanh

Phịng
sản xuất

Kho
vận

Nguồn: Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Chức năng nhiệm vụ các phịng ban


Phịng tài chính - kế toán
- Tham mưu cho Giám đốc Trung tâm trong lĩnh vực quản lý tài chính - Kế tốn theo
Pháp luật của Nhà nước nhằm khai thác, huy động và sử dụng vốn sản xuất kinh
doanh có hiệu quả nhất.
- Hàng tháng lập kế hoạch tài chính cho Trung tâm;
- Lập kế hoạch tài chính – đầu tư và tín dụng ngắn, trung và dài hạn cho
Trung tâm;
- Xây dựng quy chế thanh tốn nội bộ;
- Thực hiện cơng tác quản lý và sử dụng vốn;
- Thực hiện công tác kế toán vật tư;
- Theo dõi và quản lý tài sản cố định của Trung tâm;
- Thực hiện công tác kế toán tiền lương, bảo hiểm và các khoản chi phí khác cho
người lao động;

- Tổ chức thực hiện mạng lưới thống kê.
- Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của trung tâm cho tổng công ty theo


10

định kỳ.
 Phịng hành chính
- Có nhiệm vụ tham mưu và tổ chức thực hiện trong công tác tổ chức (tổ chức sản
xuất, tổ chức quản lý.v.v.. ), công tác cán bộ, công tác lao động tiền lương, công tác
kỷ luật, bảo vệ chính trị nội bộ Trung tâm.
- Tham mưu và tổ chức thực hiện trong lĩnh vực đối ngoại, quản lý tác nghiệp hành
chính và cơng tác tun truyền thi đua – khen thưởng của Trung tâm, các chính sách
đối với người lao động của Trung tâm.
 Phịng kinh doanh
-

Xây dựng phương án triển khai và thực hiện các kế hoạch kinh doanh của giám đốc
trung tâm và của tổng công ty.

-

Tư vấn cho ban giám đốc xây dựng kế hoạch, phương án kinh doanh hàng tháng,
quý, năm và dài hạn cho trung tâm.

-

Xác định quy mô mặt hàng kinh doanh, định mức dự trữ hàng hóa đồng thời tổ chức
khai thác hàng hóa trong bán bn và bán lẻ.
Phòng sản xuất



-

Tổ chức và triển khai thực hiện các đơn hàng của bộ phận kinh doanh và các kế
hoạch của trung tâm.

-

Tiếp nhận, quản lý vận hành an toàn, hiệu quả các thiết bị được giao theo Quy trình,
Quy phạm của ngành và của Cơng ty đã ban hành.

-

Tư vấn và tham mưu cho ban giám đốc xây dựng các kế hoạch về nâng cấp và đầu tư
máy móc thiết bị nâng cao năng lực sản xuất của trung tâm

 Kho vận
Có nhiệm vụ: lưu giữ hàng hóa; quản lý danh mục hàng hóa; thực hiện nghiệp vụ
xuất nhập tồn kho thông thường, theo kế hoạch hoặc theo yêu cầu; xác định hàng tồn
kho và đơn giá xuất kho; lên kế hoạch và ghi nhận thông tin về các dịch vụ bảo quản
kho; lên kế hoạch và ghi nhận thông tin kiểm kê kho; phát sinh và ghi nhận thơng tin
về các đợt kiểm kê hàng hóa; lập phiếu theo dõi hoạt động kiểm kê …


11

Bộ máy quản trị của Trung tâm được tổ chức theo chức năng tại đó mỗi chức năng
được cơ cấu trong một bộ phận và mỗi chức năng do một trưởng bộ phân phụ trách.
4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Trung tâm kinh doanh thép

Nam Hải
Bảng 1: Báo cáo kết quả kinh doanh Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Đơn vị tính: VNĐ
Chỉ tiêu

2006

2007

2008

2009

2010

125,411,000,000

287,183,000,000

355,531,000,000

319,447,000,000

320,783,000,000

Doanh thu thuần 304,697,000,000 307,404,000,000
Lợi nhuận từ

790,886,000,000


646,916,000,000

579,690,000,000

13,119,140,156

-11,572,967,859

3,959,012,534

4,735,307,866

Lợi nhuận khác
297,509,879
Lợi nhuận trước

-1,301,445,583

152,257,974

3,928,171,093

59,1340,572

thuế
4,568,043,409
Lợi nhuận sau

11,817,694,573


-11,420,709,885

4,324,072,347

5,326,648,438

thuế

8,507,659,740

-11,105,781,381

4,224,620,451

5,193,578,258

Tổng giá trị tài
sản

hoạt động kinh
doanh

4,270,533,531

4,206,662,627

Nguồn: BCTC từ năm 2006 đến năm 2010 đã được kiểm toán của Trung tâm kinh
doanh thép Nam Hải
Qua bảng số liệu trên ta thấy, về tổng giá trị tài sản của trung tâm năm 2006 chỉ là
125,411,000,000 đồng


nhưng đến năm 2007 đã tăng lên hơn gấp 2 lần:

287,183,000,000 đồng và tiếp tục tăng trong năm 2008 nhưng lại có sự giảm nhẹ vào
năm 2009 và 2010. Về doanh thu thuần, năm 2006 và 2007 có doanh thu thuần gần
bằng nhau nhưng đến năm 2008 lại có bước nhảy vọt đáng kể từ 307,404,000,000
đồng lên đến 790,886,000,000 đồng. Tuy nhiên cũng giống như chỉ tiêu về tổng giá
trị tài sản, doanh thu thuần của năm 2009 và 2010 cũng giảm so với năm 2008. Lợi
nhuận từ hoạt động kinh doanh của Trung tâm khá cao: từ 4,270,533,531 đồng năm
2006 đã tăng lên tới 13,119,140,156 đồng vào năm 2007 nhưng đến năm 2008 lại bị
lỗ do nhiều nguyên nhân. Tình hình này đã được trung tâm cố gắng khắc phục và đã
đạt được kết quả khả quan vào năm 2009 khi lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đã


12

đạt 3,959,012,534 đồng. Sự tăng giảm đó cũng xảy ra tương tự đối với các chỉ tiêu về
lợi nhuận khác, lợi nhuận trước thuế và lợi nhuận sau thuế.
Bảng 2: Các chỉ tiêu tài chính chủ yếu
STT

Chỉ tiêu

1
1.1

Khả năng thanh toán
Hệ số thanh toán ngắn 0.95

1.2

2
2.1
2.2
3
3.1

hạn
Hệ số thanh toán nhanh
Cơ cấu vốn
Tổng nợ/ Tổng tài sản
Tổng nợ/ Vốn CSH
Năng lực hoạt động
Vòng quay hàng tồn kho

3.2
4
4.1
4.2
4.3
4.4

(vòng/tháng)
DT thuần / Tổng TS
Năng lực sinh lời
LN sau thuế / DT thuần
LN sau thuế / Tổng TS
LN sau thuế / Vốn CSH
LN từ HĐKD / DT thuần

2006


2007

2008

2009

2010

1.19

0.94

1.03

1.04

0.44

0.56

0.38

0.54

0.55

0.90
8.56


0.79
3.89

0.90
9.47

0.88
7.42

0.87
6.62

0.43

0.22

0.47

0.39

0.42

2.43

1.07

2.22

2.02


1.81

0.01
0.03
0.32
0.01

0.03
0.03
0.14
0.04

-0.01
-0.03
-0.03
-0.01

0.006
0.01
0.11
0.0006

0.009
0.02
0.12
0.008

Nguồn: BCTC từ năm 2006 đến năm 2010 đã được kiểm toán của Trung tâm kinh
doanh thép Nam Hải
Thơng qua các chỉ tiêu tài chính chủ yếu ta nhận thấy, với chỉ tiêu khả năng thanh

tốn thì hệ số thanh toán ngắn hạn của trung tâm khá ổn định, duy trì từ 0.94 đến
1.19; hệ số thanh tốn nhanh từ 0.38 đến 0.56. Về cơ cấu vốn thì chỉ tiêu tổng nợ trên
tổng tài sản nhỏ chứng tỏ Trung tâm có số nợ nhỏ hơn so với tổng tài sản, chỉ có năm
2006 và 2009 thì chỉ tiêu này là lớn nhất nhưng cũng chỉ là 0.90. Chỉ tiêu tổng nợ trên
vốn CSH của năm 2008 là khá cao 9.47 chứng tỏ vào năm 2008 Trung tâm vay nợ
khá lớn do chịu sự ảnh hưởng của thị trường nguyên liệu đầu vào, nhưng các số liệu
cũng cho thấy rủi ro tài chính của Trung tâm thấp. Năng lực hoạt động của Trung tâm
tốt, điaàu này được thể hiện qua chỉ tiêu vòng quay hàng tồn kho và doanh thu thuần/
tổng tài sản cố định. Chỉ với năm 2007 là hai chỉ tiêu này nhỏ h ơn so với các năm
khác nhưng vẫn là 0.22 và 1.07. Tuy nhiên kkhi xét đến chỉ tiêu Năng lực sinh lời của
Trung tâm thì số liệu các chỉ tiêu của năm 2008 rất đáng ngại. Tất cả các chỉ tiêu này
đều mang dấu âm chứng tỏ năm 2008 Trung tâm kinh doanh khơng có lãi, điều này


13

cũng xảy ra đối với rất nhiều doanh nghiệp khi thị trường thế giới gặp khủng hoảng.
Nhưng đến năm 2009 và 2010 thig Trung tâm đã dần khắc phục được tình trạng lỗ và
đưa kinh doanh dần đi vào ổn định.
Đánh giá chung
Qua các bảng kết quả kinh doanh và các chỉ số tài chính đã cho ta thấy tình hình
hoạt động của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải khá tốt. Doanh thu tăng các năm
rất cao, trung bình trong giai đoạn này là 1.32 lần. Tuy nhiên vào năm 2008, lợi
nhuận năm 2008 Trung tâm bị lỗ là do khủng hoảng kinh tế thế giới ảnh hưởng đến
nền kinh tế trong nước nhất là ngành thép bị ảnh hưởng nặng nề, nhu cầu trong nước
sụt giảm mạnh do các doanh nghiệp các ngành sử dụng thép hầu như đóng cửa hoặc
ngừng sản xuất như ngành xây dựng, ngành đóng tầu…., giá cả trong 1 tháng từ
tháng 9- tháng 10 giảm rất nhanh và sâu: giá thép từ 17.000 đồng/Kg xuống còn
8.500 – 9.000 đồng/Kg, tồn kho còn 186.441.575.520 đồng, vay ngân hàng nhiều
nên tình hình tài chính Trung tâm gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên đến năm 2009 và

năm 2010 Trung tâm đã dần khôi phục được các vấn đề khó khăn trong năm 2008 và
ngày càng lớn mạnh.
Ngoài các hoạt động sản xuất và kinh doanh Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
cịn đầu tư chứng khốn và bất động sản.Trung tâm đã có các bất động sản như:
chung cư ở khu liên hợp Minh Khai và khu đất ở Ngọc Thụy – Long Biên.Việc đầu
tư này cũng tăng thêm doanh thu cho Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải.
Cùng với các hoạt động đó, Cơng ty CP Nam Vang đã được Bộ Công thương ghi
nhận và xếp vào Top 100 Doanh nghiệp xuất sắc nhất Việt Nam năm 2007. Báo điện
tử Việt Nam Net kết hợp với CTCP Báo cáo đánh giá Việt Nam (Vietnam Report)
trong cuộc bình chọn của mình cũng đã xếp Nam Vang ở vị trí thứ 35 về tổng tài sản,
đứng thứ 149 về lợi nhuận trong top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam.
Đặc biệt năm 2008, Nam Vang vinh dự được nhận giải thưởng đầy uy tín “Doanh
nghiệp hội nhập và phát triển” và danh hiệu “Doanh nghiệp văn hố - Unesco Việt
Nam 2009”.Với vị trí là một chi nhánh quan trọng của Cơng ty,đóng góp rất nhiều
vào sụ phát triển của Nam Vang, Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải cũng được


14

đánh giá rất cao thơng qua các thành tích mà cơng ty đạt được. Đây chính là sự đánh
giá khách quan đầy khích lệ đối với tồn bộ đội ngũ cán bộ và công nhân công ty, là
những động viên to lớn giúp họ nỗ lực hơn nữa trong sự nghiệp gây dựng thương
hiệu Nam Vang ngày một lớn mạnh, khơng quản ngại bất cứ khó khăn, thử thách nào.
5. Một số đặc điểm kinh tế - kĩ thuật ảnh hưởng đến công tác lập kế hoạch tiêu
thụ thép của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
5.1. Đặc điểm về sản phẩm của công ty
A .Thép công nghiệp
+ Thép cán nóng dạng cuộn có độ dày từ 1.2mm đến 25mm
+ Thép cán nguội dạng cuộn hoặc kiện có độ dày từ 0.3 đến 3 mm
+ Thép tấm các loại có độ dày từ 3mm đến 100mm

+ Thép lá mạ kẽm, mạ điện, có độ dày từ 0.4 đến 2.8mm
+ Thép tấm cường độ cao chống mài mòn độ dày từ 3mm đến 30mm
+ Thép hình các loại:
• Thép góc chữ L kích thước 30mm đến 400mm.
• Thép chữ U kích thước 30 – 400mm độ dày theo tiêu chuẩn.
• Thép hình chữ I & H chiều cao từ 80 – 800mm, chiều rộng từ 80 – 400mm; chiều
dày từ 3 – 25mm
+ Thép ống trịn, thép hộp vng, hộp chữ nhật được sản xuất bằng dây chuyền cần
kéo theo yêu cầu.
+ Thép cọc cừ các loại
Quy cách: Loại III , IV ...
Độ dầy: Theo tiêu chuẩn của nhà sản xuất.
- Tiêu chuẩn: ASTM ( Mỹ ) ; JIS (Nhật) ; GOST ( Nga ); GB (Trung Quốc)
B. Thép xây dựng
- Tiêu chuẩn: ASTM ( Mỹ ) ; JIS (Nhật) ; GOST ( Nga ); GB (Trung Quốc)


15

+ Thép xây dựng các loại.
+ Các sản phẩm cốp pha.
Trong các hình thức trên trung tâm tập trung chủ yếu vào kinh doanh và nhận gia
công các loại thép cán nguội, thép cán nóng, dập thép hình và một số loại thép khác.
Các sản phẩm thép trung tâm kinh doanh có đặc điểm chung là cồng kềnh, khối
lượng lớn nên gây trở ngại cho q trình vận chuyển. Có yêu cầu về bao bì mẫu mã là
các cuộn thép phải được đóng gói chắc chắn, đúng theo quy chuẩn và yêu cầu của
khách hàng. Tùy từng loại thép và khối lượng thép khách hàng yêu cầu sẽ có những
cách đóng gói khác nhau. Ngồi ra, vì thép là kim loại dễ bị ảnh hưởng chất lượng bởi
môi trường do vậy mà một trong những vấn đề cần quan tâm của trung tâm trong việc
nâng cao chất lượng sản phẩm là phải tổ chức một hệ thống kho tàng với những

phương tiện đúng tiêu chuẩn quy định. Do đó trong khâu lập kế hoạch tiêu thụ phải rất
chú ý đến vấn đề này.
5.2. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của trung tâm
Bất kỳ một doanh nghiệp nào, khi hoạt động sản xuất kinh doanh đều phải lựa
chọn cho mình một thị trường nhất định, thị trường này phải phù hợp với doanh
nghiệp và đảm bảo thu lại được những chi phí kinh doanh đã bỏ ra.
Với những loại thép có xuất xứ từ Nhật Bản, SNG, Ấn Độ, Nam Phi, Hàn Quốc,
Đài Loan, Việt Nam…, từ chất lượng đặc biệt đến thơng thường, các cơng trình cơng
nghiệp, giao thơng, kết cấu thép, chế tạo thiết bị, sản xuất hàng kim khí tiêu dùng,
Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải đã cung cấp vì chất lượng cơng trình, đảm bảo
đúng tiến độ, hiệu quả và an toàn cho các doanh nghiệp.
Trong những năm qua, Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải đã cung cấp thép
công nghiệp cho các Công ty và Tổng công ty lớn trên cả nước như: Tổng công ty
Công nghiệp tàu thủy Việt Nam (Vinashin), Tổng công ty lắp máy Việt Nam
(Lilama), Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng (Licogi), các Tổng công ty
xây dựng cơng trình giao thơng (Cienco), các cơng ty xây lắp điện. Một phần sản
phẩm thép công nghiệp của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải được bán ra dưới
dạng xuất khẩu tại chỗ đó là bán cho các cơng ty tại các Khu công nghiệp và xuất


16

khẩu bán cho các khách hàng trong khu vực như Singapore, Indonesia, Malaysia, Đài
Loan ....
Một số cơng trình tiêu biểu sử dụng các sản phẩm thép công nghiệp của Nam
Hải như: Cơng trình cầu Phù Đổng, cầu Bãi Cháy, cầu Thanh Trì, cầu Vĩnh Tuy, cầu
Nhật Tân. Nhà máy Nhiệt điện Phả Lại, Nhà máy Thủy điện Sơn La, đường dây điện
500kV Bắc Nam, một số tàu lớn của Tổng công ty Công nghiệp tàu thủy Việt Nam,
nhà thép tiền chế của các nhà máy cơ khí Đơng Anh, Sơng Đà Jurong, Công ty liên
doanh Việt Hàn…

Bảng 3: Doanh thu theo khu vực thị trường
Đơn vị tính: VNĐ
Thị trường

2006

2007

2008

2009

2010

Miền Bắc

249,851,540,000

245,308,392,00

605,027,790,00

504,594,480,00

434,187,810,000

0

0


0

62,095,608,000

185,858,210,00

142,321,520,000 145,502,190,000

Miền Trung

54,845,460,000

0
Tổng DT

307,404,000,00
304,697,000,000

790,886,000,00

646,916,000,00

0

0

0

579,690,000,000


Nguồn: Bảng doanh thu theo khu vực thị trường của Trung tâm kinh doanh thép Nam
Hải

Biểu đồ 1: Doanh thu theo khu vực thị trường
Đơn vị tính: nghìn đồng


17

Doanh thu theo khu vực thị trường qua các năm
Biểu đồ cho ta thấy rõ được sự chênh lệch về doanh thu của hai khu vực thị trường
chính của Trung tâm từ đó cũng thể hiện được mức tiêu thụ của từng khu vực.
Các số liệu được thể hiện rõ trong bảng 3, ta thấy rằng thị trường chính của trung
tâm vẫn là thị trường Miền Bắc với doanh thu luôn tăng cao là 249 tỷ đồng năm
2006, 245 tỷ đồng năm 2007, 605 tỷ đồng đồng năm 2008, 504 tỷ đồng nảm 2009 và
434 tỷ đồng năm 2010 so với thị trường Miền Trung là 54 tỷ đồng năm 2006, 62 tỷ
đồng năm 2007, 185 tỷ đồng năm 2008, 142 tỷ đồng năm 2009 và 145 tỷ đồng năm
2010.Qua đó cho thấy trung tâm đã dần tập trung vào thị trường miền Trung: năm
2006 doanh thu của thị trường miền trung là 18% doanh thu thị trường miền Bắc
nhưng đến năm 2010 nó đã tăng nên 25.1% điều này tạo ra gợi ý cho trung tâm trong
việc tiếp tục khai thác thị trường miền Bắc và có chính sách tiếp tục nâng cao thị
phần ở khu vực miền Trung.
5.3. Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm của trung tâm
Mạng lưới tiêu thụ của trung tâm là một hệ thống các kênh phân phối có nhiệm vụ
đưa sản phẩm tới tay người tiêu dùng. Kênh phân phối là kết hợp giữa nhà sản xuất
và các tổ chức trung gian để tổ chức vận động hợp lý nhằm thỏa mãn tốt nhất nhu cầu
khách hàng. Các kênh phân phối tạo nên lợi thế cạnh tranh phân biệt giữa các doanh
nghiệp, phát triển các chiến lược marketing thành công trong môi trường cạnh tranh
khốc liệt ngày nay là một cơng việc khó khăn, phức tạp. Do đó mỗi doanh nghiệp



18

phải lựa chọn cho mình kênh phân phối thích hợp nhưng việc lựa chọn kênh phân
phối phải dựa vào từng loại sản phẩm và quy mô thị trường tiêu thụ sản phẩm đó.
Trung tâm có thị trường trải rộng từ miền Bắc đến miền Trung và cũng có một số
khách hàng ngồi nước khác. Do đó trung tâm cung có đưa sản phẩm đến giới thiệu
và gửi bán tại một số cửa hàng kinh doanh thép tư nhân trên địa bàn các tỉnh ở hai
miền. Tuy nhiên, các khách hàng thường chỉ xem mẫu ở các diểm trưng bày đó và đặt
hàng ở trung tâm để có thể hưởng phần chiết khấu cho hàng hóa đặt. Vì vậy trung
tâm khơng có mạng lưới phân phối rộng mà chỉ là Marketing cho sản phẩm bằng
cách gửi bán và giới thiệu tại các cửa hàng.
5.4. Đặc điểm lao động của phòng kế hoạch Trung tâm
Chính sách đào tạo
Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải chú trọng việc đẩy mạnh các hoạt động
đào tạo, bồi dưỡng, đặc biệt là về kỹ năng nghiệp vụ chuyên môn đối với nhân viên
nghiệp vụ. Trung tâm ln tạo điều kiện tham gia các khố học với ngành nghề
chuyên môn phù hợp với yêu cầu công việc ngắn hạn và dài hạn, tham gia các lớp
học bồi dưỡng nghiệp vụ ngắn hạn về các chế độ, chính sách của nhà nước. Đặc biệt
đối với các nhân viên phịng kinh doanh thì việc ln cập nhật kiến thức, công cụ
mới để phục vụ cho việc lập kế hoạch chính xác là rất quan trọng nên các nhân viên
này thường được tạo điều kiện tốt để tham gia các khóa học nâng cao chun mơn
nghiệp vụ.
Chính sách lương
Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải áp dụng quy chế về quản lý và phân phối
tiền lương áp dụng thống nhất trong toàn trung tâm. Tiền lương được phân phối theo
nguyên tắc phân phối theo lao động phù hợp với năng lực của từng cán bộ công nhân
viên và sử dụng tiền lương như đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất để kích thích người
lao động tích cực tham gia sản xuất kinh doanh. Việc phân phối lương được thực
hiện công khai và dân chủ, đảm bảo sự công bằng và hợp lý giữa các chức danh trong

Trung tâm. Bên cạnh đó, hàng năm Trung tâm cịn tổ chức xét lương cho cán bộ công
nhân viên.


19

Bảng 4: Mức lương bình qn
Đơn vị tính: VNĐ
Năm

2008

Mức lương bình quân/tháng
(đồng/người/tháng)

2009

2010

4.200.000

4.750.000

5.000.000

Nguồn: Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Nhìn chung, mức lương bình quân của Trung tâm so với các doanh nghiệp khác trong
cùng ngành nói riêng và trong tồn xã hội nói chung được đánh giá là khá cao.
Chính sách thưởng
Nhằm khuyến khích động viên cán bộ cơng nhân viên trong Trung tâm gia tăng

hiệu quả đóng góp, tăng năng suất chất lượng hồn thành cơng việc. Trung tâm đưa
ra chính sách thưởng hàng kỳ, thưởng đột xuất cho cá nhân và tập thể. Việc xét
thưởng căn cứ vào thành tích của cá nhân hoặc tập thể trong việc thực hiện tiết kiệm,
sang kiến cải tiến về kỹ thuật, về phương pháp tổ chức kinh doanh, tìm kiếm được
khách hàng mới, thị trường mới, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đạt được
hiệu quả cao trong kinh doanh, có thành tích chống tiêu cực, lăng phí. Hàng tháng,
Trung tâm có những khoản thưởng từ 10 – 20% mức lương hàng tháng cho cán bộ
công nhân viên. Phương pháp này cũng tác động rất tốt tới các nhân viên phịng kế
hoạch, nó tạo động lực khuyến khích các thành viên làm việc đạt hiệu quả cao hơn.
Các chế độ chính sách khác đối với người lao động
Trung tâm ln có những chế độ đãi ngộ rất tốt đối với cán bộ cơng nhân viên
nói chung và nhân viên phịng kế hoạch nói riêng.
Trung tâm thực hiện các chế độ bảo đảm xã hội cho người lao động theo Bộ
luật Lao động, nội quy lao động và thoả ước lao động tập thể. Chế độ bảo hiểm xã
hội của công ty bao gồm đầy đủ ba chế độ: ốm đau, thai sản và tai nạn lao động.
Trung tâm đặc biệt quan tâm đến việc hiếu hỷ cho cán bộ công nhân viên lao động
trong Trung tâm.
Trung tâm luôn quan tâm đến đời sống và cải thiện điều kiện cho cán bộ công


20

nhân viên.Trung tâm có chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với các lao động làm
việc trong điều kiện nắng nóng, mệt nhọc; quan tâm tới cán bộ cơng nhân viên trong
các ngày lễ tết; tạo điều kiện hoạt động thể dục, thể thao, sinh hoạt vui chơi giải trí
tập thể.
- Tại văn phịng, ngồi lương, thưởng, cán bộ nhân viên được Trung tâm đài thọ và
bố trí chỗ ăn trưa, có người nấu ăn và đun nước.
- Trung tâm cịn bố trí cho các cán bộ, cơng nhân còn độc thân nhà ở, ăn trưa, dụng
cụ sinh hoạt. Cán bộ, cơng nhân chỉ phải đóng tiền ăn bữa chiều. Bên cạnh đó, Trung

tâm cịn bố trí phịng ăn với diện tích chứa khoảng 80 – 100 người có đầy đủ ánh
sáng, quạt mát.
- Tặng quà cho các cán bộ công nhân viên vào dịp sinh nhật; nhân ngày quốc tế phụ
nữ 8/3; ngày phụ nữ Việt Nam 20/10; cưới hỏi; ngày lễ tết (tết Dương lịch, tết
Nguyên đán, 30/4, ngày Quốc tế lao động 1/5, Quốc khánh 2/9).
- Tổ chức cho các cán bộ công nhân viên đi nghỉ mát, du lịch hàng năm. Đặc biêt,
các cán bộ công nhân trong diện biên chế được Trung tâm bao cấp cả gia đình đi nghỉ
mát.
- Tổ chức vui chơi và tặng quà cho các cháu là con của cán bộ công nhân viên trong
Trung tâm nhân ngày Quốc tế thiếu nhi 1/6, rằm trung thu.
- Tặng quà cho con em cán bộ cơng nhân viên đạt thành tích cao trong học tập.
5.5. Đặc điểm về khách hàng của Trung tâm
Khách hàng của Trung tâm được chia làm hai loại chủ yếu là khách hàng thường
xuyên và khách hàng mới. Do áp dụng việc phân chia như thế nên Trung tâm đã phân
chia cơng việc cho các nhân viên phịng kinh doanh như sau:
- Mỗi cán bộ công nhân viên chịu trách nhiệm quản lý và phục vụ về các vấn đề
liên quan đến xuất, nhập hàng hóa cho khoảng 50 khách hàng thường xuyên của
trung tâm.Việc chia nhỏ tổng số khách hàng thường xuyên để Trung tâm có thể phục
vụ hiệu quả nhất cho khách hàng. Trung tâm đã khơng áp dụng cách phân chia theo
khu vực vì mỗi khách hàng có đặc thù và yêu cầu về sản phẩm riêng.


21

- Hệ thống khách hàng được xây dựng theo chỉ tiêu về hạn mức tiêu thụ và trị giá.
Đó cũng là chỉ tiêu Trung tâm dùng để đánh giá hiệu quả hoạt động của nhân viên
phòng kinh doanh.
- Các khách hàng mới được phụ trách kinh doanh phục vụ trực tiếp. Khi trở thành
khách hàng thường xuyên thì hồ sơ của khách hàng đó sẽ được chuyển cho nhân viên
cụ thể của phịng kinh doanh trực tiếp phụ trách.

Qua đó các nhân viên chịu trách nhiệm lập kế hoạch sẽ lấy kết quả kinh doanh của
các tháng, các kì, các năm… trước cùng các đặc điểm hiện có và đặc điểm mới của
các loại khách hàng để lập tốt kế hoạch cho kì tiêu thụ tiếp theo. Việc đó sẽ giúp
Trung tâm nâng cao khả năng tiêu thụ, làm khách hàng hài lòng hơn về thái độ và
trách nhiệm phục vụ của nhân viên.
5.6. Đặc điểm về nhà cung cấp của Trung tâm
Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh
vực thương mại nên đầu vào chủ yếu là thép công nghiệp. Nguồn sản phẩm đầu vào
này chủ yếu được nhập khẩu từ nước ngoài và một phần mua từ các nhà cung cấp
trong nước. Trung tâm xây dựng các tiêu chí đánh giá và lựa chọn nhà cung ứng đối
với từng chủng loại sản phẩm nhằm đảm bảo nguồn sản phẩm đầu vào phù hợp
về chất lượng, giá cả và đáp ứng được nhu cầu hoạt động của Trung tâm.

Bảng 5: Các nhà cung cấp của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
STT

Nhà cung cấp

1

Tập đoàn thép Liễu Châu

2

Tập

đoàn

ZMI


Materials Industry)

Mặt hàng
Thép tấm, thép cuộn cán nóng,
thép cuộn cán nguội

(Zhejang Thép tấm, thép cuộn cán
nguội, thép lá cán nguội.

Địa chỉ
Trung Quốc
Trung Quốc


22

Thép tấm, thép cuộn cán

3

Tập đoàn Stemcor (S.E.A)

4

Tập đoàn Nipon Steel

Thép cuộn cán nóng

Nhật


5

Tập đồn Corus International

Thép cuộn cán nóng

Anh

6

Tập đoàn CMC International

Thép cuộn cán nguội

Thụy Sĩ

7

Tập đoàn IPC – Việt Nam

Thép tấm

Singapore

8

Tập đoàn Burwill Resources

Thép tấm, thép cuộn cán nóng


Hồng Kơng

Thép tấm, thép cuộn, thép hình

Singapore

Thép cuộn cán nóng, thép hình

Trung Quốc

9
10

Tập

đồnSalzgitter

Mannesmann
Tập đồn RIZHAO

nóng,thép lá cán nguội

Singapore

Nguồn: Cơng ty CP Nam Vang
Sự ổn định của các nguồn cung cấp này:
Sự ổn định của nguồn cung cấp sản phẩm đầu vào của Nam Hải phụ thuộc rất
nhiều vào yếu tố cung và cầu của thị trường trong nước và nước ngồi cũng như định
hướng phát triển của Chính phủ Việt Nam đối với mặt hàng này. Nguồn cung sản
phẩm thép của Nam Hải chủ yếu từ 2 nguồn là nhập khẩu và các nhà máy sản xuất

trong nước.
Đối với nguồn đầu vào trong nước (chiếm 20% nguồn đầu vào): Các nhà cung
cấp chính của Nam Hải là: Nhà máy Gang thép Thái Nguyên (chiếm khoảng 5 – 7%)
và các đối tượng khác. Đây là những nhà sản xuất thép công nghiệp khá lớn của
Việt Nam. Tuy nhiên, hiện nay các doanh nghiệp sản xuất thép trong nước đang gặp
khó khăn do giá thép thế giới tăng cao, ảnh hưởng của việc tăng giá nguồn liệu đầu
vào trong nước như điện, than, thép phế liệu. Ngồi ra, giá phơi thép nhập khẩu lên
cao khiến các doanh nghiệp trong nước khó có thể mua phơi thép về để sản xuất vì
giá thành sản xuất thép sẽ đẩy lên cao. Trong khi đó, lượng phơi thép nhập khẩu từ
bên ngồi vào Việt Nam chiếm tới 80%. Do vậy, để ổn định được sự phát triển của
ngành thép về lâu dài phải chủ động được nguồn phôi thép. Các doanh nghiệp
phải nâng cao năng lực sản xuất phôi thép trong nước. Sắp tới một số nhà máy sản
xuất phơi chuẩn bị hồn thành và đi vào sản xuất . Do đó, trong tương lai, nguồn


23

cung cấp thép thành phẩm trong nước sẽ ổn định hơn.
Đối với nguồn đầu vào nhập khẩu (chiếm 80% nguồn đầu vào), các nhà cung
cấp chính của Nam Hải là: Trung Quốc (chiếm 50% và toàn bộ là hàng Trung ương),
Nhật, Nga, Anh, Hàn Quốc, Nam Phi, Thái Lan, Ukaina... Theo số liệu của
International Iron and Steel Institute (ISSI): sản lượng thép năm 2006 đạt 534,75
triệu tấn, tăng 8,8% so với năm 2005, năm 2005 đạt 282,25 triệu tấn, năm 2004, sản
lượng thép là 264,25 triệu tấn, tăng 11,65% so với năm 2003. Đây là mức tăng
trưởng khá cao, chủ yếu nhờ mức tăng sản lượng của Trung Quốc và một số nước
châu Á. Đây là năm thứ ba liên tiếp sản lượng thép toàn cầu vượt ngưỡng 1tỷ tấn.
Châu Á đã chiếm 53,7% sản lượng thép trên thế giới trong năm 2006, so với mức
41,66% năm 2001 và 8,4% năm 1996. Thị trường thép sẽ tiếp tục tăng trưởng phục
vụ cho nhu cầu xây dựng và phát triển công nghiệp.
Việc lập kế hoạch bị ảnh hưởng rất nhiều bởi sự ổn định của nguyên vật liệu nên các

nhân viên phòng kế hoạch phải chú trọng theo dõi sự biến động của thị trường thép
trong nước và thế giới từ đó kết hợp với bộ phận kho vận để đưa ra được kế hoạch
lưu kho hàng hóa và dự trữ nguyên vật liệu phù hợp.

5.7. Đặc điểm tài chính của Trung tâm
Bảng 6: Cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải
Đơn vị tính: VNĐ
STT
I
1
2
II
1
2

Chỉ tiêu
Nợ phải trả
Nợ ngắn hạn
Nợ dài hạn
Vốn CSH
Vốn CSH
Nguồn kinh phí
& các quỹ khác
Tổng cộng

2007
228,455,318,100
228,455,318,100
58,715,036,230
58,715,036,230


287,183,267,300

2008
321,566,688,000
320,817,588,300
739,099,798
33,957,494,430
33,957,494,430
850,000,000

2009
281,506,763,000
281,499,461,300
7,302,299
37,927,092,700
37,077,092,700
850,000,000

2010
277,543,720,000
277,532,326,000
11,394,005
41,936,615,600
41,936,615,600

355,531,317,300

319,447,288,500


319,494,117,000


24

Nguồn: BCTC từ năm 2007 đến năm 2010 đã được kiểm toán của Trung tâm
kinh doanh thép Nam Hải
Qua bảng cơ cấu nguồn vốn của Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải ta thấy nợ
phải trả của trung tâm khá cao. Năm 2008 do gặp khó khăn trong cuộc khủng hoảng
kinh tế thế giới nên nợ phải trả của trung tâm lên đến 321 tỷ đồng nhưng đến 2010
trung tâm đã dần lấy lại vị thế, giảm nợ phải trả xuống còn 277 tỷ đồng. Vốn chủ sở
hữu của trung tâm vẫn còn thấp nên trung tâm phải cố gắng hơn trong việc nâng cao
chỉ tiêu này trong thời gian tới. Tài chính là một trong những vấn đề rất quan trọng, là
cơ sở, tiền đề cung cấp thông tin và tiền cho việc lập kế hoạch. Do đó Trung tâm phải
rất chú ý đến tiềm lực tài chính và ngân sách dành cho công tác lập kế hoạch : căn cứ
vào khối lượng vốn (vốn chủ sở hữu, vốn huy động....) để trung tâm xây dựng một kế
hoạch tiêu thụ sản phẩm nói chung và tiêu thụ thép nói riêng phù hợp cùng với khả
năng quản lý, phân phối có hiệu quả nguồn vốn để thực hiện kế hoạch tiêu thụ đó.


25

CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TIÊU
THỤ THÉP CỦA TRUNG TÂM KINH DOANH THÉP NAM HẢI
1. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tiêu thụ thép của Trung tâm kinh
doanh thép Nam Hải
1.1. Thực trạng công tác xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Trung tâm
kinh doanh thép Nam Hải
1.1.1. Các căn cứ tiến hành xây dựng kế hoạch tiêu thụ sản phẩm của Trung
tâm

Trung tâm kinh doanh thép Nam Hải chuyên kinh doanh các mặt hàng kinh doanh
tất cả các chủng loại thép từ thép chất lượng cao đến thép thông thường do vậy mục
đích đặt ra của trung tâm là cung ứng đầy đủ thép cho các khách hàng theo yêu cầu
về cả chất lượng và số lượng. Công tác xây dựng kế hoạch tiêu thụ của trung tâm dựa
trên các căn cứ sau:
-

Căn cứ vào dự báo thị trường thép của nước ta do Hiệp hội thép Việt Nam cung cấp.

-

Căn cứ vào lượng thép tiêu thụ các năm trước của trung tâm, mức độ gia tăng lượng
thép.

-

Căn cứ vào năng lực sản xuất và gia công thép của công ty và các đơn vị liên quan
trong Công ty cổ phần Nam Vang.

-

Căn cứ vào khả năng cung cấp nguyên vật liệu đầu vào của các đối tác nước ngoài
( thơng qua các hợp đồng ngun tắc trung tâm kí với các đối tác nhằm mua một
lượng hàng xác định từ các nhà cung cấp truyền thống)

-

Căn cứ vào nhu cầu của thị trường thông qua hoạt động nghiên cứu thị trường được
các nhân viên phòng kinh doanh thu thập trong quá trình làm việc với khách hàng.


-

Căn cứ vào tình hình thực hiện kế hoạch các năm trước.

-

Căn cứ vào thị phần của trung tâm trên thị trường tiêu thụ thép và các biện pháp
trung tâm dự kiến áp dụng trong năm kế hoạch nhằm thúc đẩy hoạt động tiêu thụ.


×