Tải bản đầy đủ (.pdf) (58 trang)

Xây dựng hoàn thiện Grap nội dung dạy học hóa học và bước đầu ứng dụng tin học trong dạy hóa học bằng Grap ở trường phổ thông 2005 2007

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.11 KB, 58 trang )



liên hiệp các hội khkt việt nam
hội hóa học việt nam
trung tâm bồi dỡng kiến thức - chuyển giao
công nghệ ứng dụng hóa học (CCTA)





Báo cáo tổng kết đề tài

xây dựng hoàn thiện grap
nội dung dạy học hóa học và bớc đầu ứng dụng
tin học trong dạy học bằng grap
ở trờng phổ thông 2005-2007


Chủ nhiệm đề tài: ts . phạm văn t














6915
02/7/2008

hà nội - 2007

1
Mở đầu

Đề tài xây dựng grap nội dung dạy học hoá học lớp 8, 9, 10 phổ thôn đã
thực hiện và trong năm 2002 2003 tổng kết nghiệm thu giữa năm 2004 (giấy
chứng nhận số 4928/KQNC ngày 9/9/2004 của Bộ khoa học và Công nghệ). Hội
đồng nghiệm thu năm 2004 đánh giá tốt kết quả nghiên cứu cả lý thuyết và thực
nghiệm. Đề tài mới dừng ở phần nghiên cứu lớp 8, hóa học vô cơ lớp 9 và lớp 10
theo chơng trình sách giáo khoa năm 1990. Đề tài có giá trị ứng dụng thiết
thực, song cha hoàn chỉnh và Hội đồng đã gợi ý cho chủ nhiệm đề tài nên
nghiên cứu tiếp phần hoá học hữu cơ lớp 9 và chơng trình SGK Trung học phổ
thông phân ban mới,chú ý phần hoá học hữu cơ.
Ngày 26/10 /2004 Quyết định số 870/QĐ-BKH liên hiệp các hội khoa học
kỹ thuật Việt Nam đã tổ chức Hội đồng khoa học duyệt đề cơng nghiên cứu đề
tài xây dựng hoàn thiện gráp nội dung dạy học hóa học, bớc đầu ứng dụng tin
học trong dạy học bằng grap ở trờng phổ thông.
Sau đây, chúng tôi nêu lên mục tiêu, nội dung, các lực lợng, cộng tác viên
tham gia nghiên cứu thực nghiệm
Về mục tiêu
- Cơ sở lý thuyết, cập nhật, bổ sung tình hình nghiên cứu trong và ngoài
nớc về grap dạy học. Bổ sung thêm phần đã làm ở giai đoạn I đã nghiên cứu
2002 - 2004
- Nghiên cứu, thực nghiệm những phần giai đoạn I cha làm đợc nh hóa

học hữu cơ, ứng dụng tin học.
Về Nội dung
- Bổ sung cơ sở lý thuyết: Bài lên lớp và sự phân loại. Những vấn đề tâm lý
s phạm trong hình thành grap nội dung dạy học. Những vấn đề ứng dụng tin
học trong dạy học ở trờng phổ thông.
- Điều tra cơ bản tình hình ứng dụng phơng pháp dạy học bằng grap ở
trờng THPT miền núi và các trờng CĐSP toàn quốc.
- Xây dựng grap nội dung hóa học hữu cơ, vô cơ lớp 9, vô cơ - đại cơng
lớp 11, 12 và hóa học hữu cơ lớp 11, 12. Hoàn thiện grap nội dung hóa học vô
cơ đại cơng lớp 10 theo chơng trình SGK Ban khoa học tự nhiên.
- Thực nghiệm s phạm: xây dựng grap nội dung các loại bài giảng theo
thể loại bài lên lớp.
- Giáo viên bớc đầu dùng máy tính day học bằng grap trên lớp.
2
Ban chủ nhiệm đề tài gồm:
- TS.Phạm Văn T Uỷ viên ban Th ký TƯ Hội Phó chủ tich phân hội
giảng dạy Hội HHVN Nguyên Giám đốc Trung tâm Phơng pháp giáo dục
tỉnh Hà Nam Ninh Nguyên Trởng phòng THPT SGD Hà Nam Ninh
(Chủ nhiệm)
- GS.TSKH Nguyễn Cơng Nguyên Phó hiệu trởng trờng Đại học S
phạm Hà Nội nguyên Chủ nhiệm khoa Hoá - Phó chủ tịch PHGD HHVN
(ĐHSPHN)
- PGS.TS. Tô Bá Trọng Uỷ viên đoàn Chủ tịch Liên hiệp các hội khoa
học và kỹ thuật Việt Nam Uỷ viên thờng vụ phân hội giảng dạy Hội HHVN
- CN. Phạm Đình Hiến Chuyên viên Cục khảo thí và kiểm định chất
lợng Bộ Giáo dục và Đào tạo Uỷ viên thờng vụ phân hội giảng dạy Hội
HHVN.
- KS. Nguyễn Xuân Ninh Nguyên chuyên viên Vụ giáo viên Bộ giáo dục
và đào tạo Giám đốc Trung tâm Bồi dỡng kiến thức Chuyển giao công
nghệ - ứng dụng hoá học Hội HHVN Uỷ viên thờng vụ Phân hội giảng dạy

Hội HHVN
(Th ký đề tài).

Về các lực lợng tham gia nghiên cứu thực nghiệm

Danh sách cán bộ, giáo viên tham gia
TP. Hồ Chí Minh
1. TS.Lê Trọng Tín GVC Khoa Hoá trờng ĐHSP TP Hồ Chí Minh
2. Trần Quang Huy THPT Nguyễn An Ninh TP Hồ Chí Minh
3. Nguyễn Vũ Cẩm Thạch THPT Mạc Đĩnh Chi TP Hồ Chí Minh (học
viên cao học).
4. Nguyễn Bảo Toàn THPT Phú Nhuận TP Hồ Chí Minh
Thành phố Hà Nội
1. Đoàn Việt Triều Giáo viên THCS Mai Dịch Cầu Giấy Hà Nội
2. ThS. Nguyễn Thị Hoa Giáo viên trờng THTH Trần Phú Hà Nội
3. ThS. Lê Thị Phơng Lan Giáo viên trờng THPT Trần Phú Hà Nội
4. ThS.Trần Thị Thu Huệ Giáo viên trờng Phan Đình Phùng Hà Nội
5. ThS.Vũ Thị Thu Hoài Giáo viên trờng THPT Nguyễn Trãi. Hà Nội
6. ThS.Ngô Thị Uyên Minh Giáo viên trờng THPT Nguyễn Trãi Hà Nội
3
7. ThS. Lê Thị Thu Hằng Giáo viên trờng THPT Nguyễn Thị Minh Khai Hà Nội.
Tỉnh Tuyên Quang
1. Trần Thị Thu Nga Chuyên viên phòng Phổ thông Sở GDĐT tỉnh Tuyên Quang
2. Nguyễn Thuý Vân Giáo viên THPT chuyên Tuyên Quang
3. Huỳnh Thu Nguyệt Giáo viên THPT Tân Trào Tuyên Quang
4. Hoàng Minh Cảnh Giáo viên THPT Chuyên Tuyên Quang

M
ời ba đơn vị, mời lăm cá nhân là giáo viên trờng phổ thông, cán bộ
quản lý giáo dục, thạc sĩ, tiến sĩ thuộc các đơn vị Hà Nội, TP Hồ Chí Minh,

Tuyên Quang tham gia


Kinh phí liên hiệp các hội khoa học
và kỹ thuật Việt Nam cấp

Năm 2005 2006: 100.000.000đ LHCHKHKTVN kiểm tra ngày 13 tháng giêng năm 2006.
Năm 2006 2007: 80.000.000đ LHCHKHKTVN kiểm tra ngày 8 tháng 02 năm 2007.
Chi cho chuyên môn nghiệp vụ : 129.000.000đ 70%
Chi cho quản lý tổ chức hành chính dịch vụ: 51.000.000đ 30%
Kết luận chung của cơ quan quản lý: Thu chi đúng quy định và tiến độ
(văn bản số 508 ngày 16 tháng 4 năm 2007)
4
Phần i
Cơ sở lý tuyết

Nội dung cơ sở lý thuyết về grap dạy học đã đợc nghiên cứu và trình bày
trong báo cáo tổng kết đề tài Xây dựng grap nội dung dạy học hóa học lớp
8,9,10 phổ thông 2002 2004
Đề tài nghiên cứu Xây dựng hoàn thiện grap nội dung dạy học hóa học và
bớc đầu ứng dụng tin học trong dạy học bằng grap ở trờng phổ thông triển
khai thực hiện năm 2006-2007. Cơ sở lý thuyết vẫn đợc dùng nh báo cáo
tổng kết nêu trên, đề tài triển khai năm 2002. Yêu cầu mới đối với giai đoạn
2005 2007: Cập nhập tình hình nghiên cứu trong dạy học bằng gráp ở trờng
phổ thông.
Xây dựng gráp nội dung dạy học hóa học ở trờng phổ thông cần xem xét
thể loại bài lên lớp nào là thích hợp, hiệu quả. Do vậy, chúng tôi đề cập tới vấn
đề thể loại bài lên lớp.
A. Cập nhập tình hình nghiên cứu trong và ngoài nớc Về lý
thuyết grap và ứng dụng vào dạy học.


1. Trong nớc
1.1 Năm 2004 công trình nghiên cứu Nâng cao hiệu quả dạy học giải
phẫu sinh lý ngời ở trung học cơ sở có áp dụng phơng pháp grap trong luận
án tiến sĩ giáo dục học. Công trình đã hệ thống hoá cơ sở lý luận về dạy học
bằng grap, không đề cập vấn đề phân loại bài lên lớp cho giảng dạy học và ứng
dụng tin học trong dạy học bằng grap.
1.2 Năm 2002 Bộ giáo dục và đào tạo triển khai dự án Việt Bỉ đào tạo
giáo viên các trờng s phạm 7 tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam. Tài liệu Dạy
trẻ học Robert Fishes đề cậpvấn đề sơ đồ nhận thức (Concept map) Vẽ sơ
đồ trong đầu có thể giúp tổ chức t duy và học tập. David Perkin (1987). Khung
hình suy nghĩ Quan điểm tổng hợp về dạy kỹ năng nhận thức (Baron)
Hemberg, R dạy kỹ năng t duy lý thuyết và nghiên cứu (W.H. Free Dran,
New, New York); sơ đồ trí não giúp ta tìm đợc đờng đi lối lại ở những nơi ta
biết và ở những nơi ta cha từng tới.
Cách lập sơ đồ những địa điểm ta đã biết (Goeld. Pra White, R (1986)) Sơ
đồ trí tuệ (NXB: Allen và Unwin Luân Đôn); sơ đồ có thể là hình ảnh hoặc
có thể là những biểu tợng. Sơ đồ cũng có thể đợc vẽ bằng lời, bằng ý tởng và
bằng khái niệm. Những sơ đồ nh vậy có thể gọi là sơ đồ nhận thức. Và chúng
có thể là những công cụ tốt cho học tập.
Trong các sơ đồ nhận thức các Từ chốt Khái niệm chốt giúp trí nhớ tốt.
Edelmam . G. (1992) Khi sáng, lửa nhỏ
5
Một số cách tổ chức đồ họa



Một phần Một phần Một phần Một phần

Quan hệ toàn bộ /một phần




























Toàn bộ
Sơ đồ hình mạng
Trình tự hoặc thứ bậc

Chuỗi quá trình
Liên kết
Nhóm thành bộ (Sơ đồ Vem)
Bộ lới
Mạng
6
Gần đây xuất hiện công trình nghiên cứu dạy học giải phẫu sinh lý
bằng phơng pháp grap; tài liệu huấn luyện giáo viên tiểu học cho 7 tỉnh
miền núi: Sơ đồ nhận thức, sơ đồ trí no, sơ đồ trí tuệ, từ chốt, khái niệm
chốt, dự án bồi dỡng giáo viên của Bộ giáo dục
,
phổ biến dạy học bằng
grap cho giáo viên hoá học cao đẳng, s phạm toàn quốc.

2.Tình hình nghiên cứu về lý thuyết grap trên thế giới
2.1 Lý thuyết grap là một chuyên ngành của toán học đợc khai sinh kể từ
công trình về bài toán Bẩy cây cầu ở Kinigshburg (công bố vào năm 1736)
của nhà toán hoạc Thuỵ Sĩ Leonhard Euler (1707-1736). Lúc đầu, lý thuyết
grap là một phần nhỏ của toán học, chủ yếu nghiên cứu giải quyết những bài có
tính chất giải trí. Trong những năm cuối thế kỷ XX, cùng với sự phát triển của
toán học, nhất là toán học ứng dụng, những nghiên cứu về vận dụng lý thuyết
gráp đã có những bớc tiến nhảy vọt. Lý thuyết grap hiện đại bắt đầu đợc công
bố trong cuốn sách Lý thuyết gráp định hớng và vô hớng của Convia; xuất
bản ở Lepzig vào năm 1936. Từ đó đến nay, nhiều nhà toán học trên thế giới đã
nghiên cứu làm cho môn học này ngày càng phong phú và đợc ứng dụng trong
nhiều lĩnh vực của các ngành khoa học nh điều khiển học, mạng điện tử, lý
thuyết thông tin, vận trù học, kinh tế học
Hiện có nhiều cuốn sách về lý thuyết grap và những ứng dụng của nó đã
đợc xuất bản.
Năm 1958, tại Pháp Claude Berge đã viết cuốn Lý thuyết grap và những

ứng dụng của nó
Trong những năm gần đây, lý thuyết grap đợc nghiên cứu ở nhiều nớc
trên thế giới.
2.2. Một số trờng đại học có đề tài nghiên cứu về lý thuyết grap và những
ứng dụng.
Uninersity of Antwerp
Teshnische Univesitaet Berlin
Universi ty of Leidey
University of Roma
Universty of Columbia, Newyork
University of Rolin, Florida
2.3. Trên mạng Internet, tính đến nay đã có hàng ngàn bài báo nghiên cứu
về lý thuyết grap và những ứng dụng của nó đợc đăng trên các tạp chí nh: Tạp
chí lý thuyết giáp (Journal of Graph Theory), Tạp chí lý thuyết tổ hợp (Journal
7
of Combinationl Theory, SeriesB); Tạp chí grap Algorit và ứng dụng (journal of
Graph algorithan and application) và nhiều tạp chí nổi tiếng khác
Có thể đọc các bài báo trên mạng Internet

Jonathan L Gross & jay Yellen and its Applications New York, USA,
http://www. Graphtheory.com

Jonathan L Gross & jay Yellen, Topological Graph Theory, New York, USA
http://www. Graphtheory.com

Jonathan L Gross & jay Yellen, Hanbook of Gaph Theory, New York, USA
http://www. Graphtheory.com

Keith Lehrer (1992), Theory of Knowledge, London, UK.
Some graph theory algorithm animartions

http://www. Students.ceid,upatras.gr/~papagel/project/contents/htm.

Graph theory,

Graph theory Books,
/>
Graph theory online texbook
/>.
Graph theory tutorial
http:www.math.unhamburg.de/home/diestel/books/graph.theory.

Graph theory algorithm presentation
/>
General Theory of Graph trasformation systems a research network funded by
European Community

Tóm lại, lý thuyết grap và những ứng dụng của nó đã và đang đợc nghiên
cứu một cách hết sức cẩn thận ở nhiều nớc trên thế giới.
Trong lĩnh vực ứng dụng vào dạy học hóa học ít đợc nghiên cứu toàn
diện và đầy đủ.

Trên thế giới đ có nhiều tác giả, nhiều trờng Đại học nổi tiếng, nhiều cuốn
sách, bài báo, tạp chí riêng về lý thuyệt và ứng dụng grap. Trên mạng
Internet có thể tra cứu cập nhập đợc nhiều thông tin.



B. ứng dụng tin học trong dạy học
1





8
Công nghệ thông tin và truyền thông (tiếng Anh là Infrmation and
communication technology viết tắt là ICT) có ứng dụng vô cùng quan trọng
trong dạy học.
Nhờ ICT ta có khả năng chọn nhập những thông tin cần thiết và xử lý
nhanh để biến thành tri thức.
ICT đang tạo ra những thay đổi mang mầm mống của một cuộc cách
mạng giáo dục thật sự.
Nhiều nớc nhất là các nớc có nền khoa học sông nghệ phát triển, đã tạo
diều kiện tận dụng triệt để ICT trong giáo dục.
Công nghệ thông tin là công nghệ sử dụng máy móc để số hoá (0, 1) các
tín hiệu, các số liệu, các chữ viết, các hình ảnh, âm thanh và công nghệ truyền
thông là công nghệ các số liệu qua đờng dây nh điện thoại có dây, cáp quang,
không dây nh phát sóng radio, tivi, qua vệ tinh.
Những kiến thức cơ bản, mở đầu của một ngời ứng dụng tin học trong
dạy học: Tin học là gì? các ngành của tin học, các đơn vị đo thông tin trên máy,
máy tính cá nhân, phần mềm của máy tính Công nghệ đa phơng tiện
(multimedia): thế nào là multimedia? (digital, audio visual media + hyerlink);
các đĩa CD DVD chứa multimedia là các công cụ rất quan trọng trợ giúp giảng
dạy và học tập. Công cụ trợ giúp việc trình diễn: ngày nay đã xuất hiện các máy
chiếu (projecto) đơn năng hoặc đa năng nối với máy tính để bàn hoặc máy tính
xách tay (laptop) có nhiều tính năng khác nhau: hoặc chiếu các file văn bản, âm
thanh, hình ảnh tĩnh và động đợc lu giữ trong máy vi tính; hoặc chiếu tranh
ảnh từ sách hay từ các bản trong, hoặc chiếu các phim video. Cũng có các máy
chiếu có gắn đầu thu video cho phép ghi và chiếu tranh ảnh và vật bất kỳ, hai
chiều và ba chiều lên màn ảnh.
Power poins là một phần mềm rất mạnh phục vụ mục đích chiếu các văn

bản, hình ảnh tĩnh, hình ảnh động, dùng trình diễn trong các lớp học, các buổi
báo cáo trong hội nghị. Ngời ta có thể soạn thảo các slide chứa văn bản đồ thị,
hình ảnh tĩnh, hình ảnh động có âm thanh để trình diễn nhờ một máy chiếu gắn
với máy tính. Power poins cũng cho phép in ra các tập slide thu nhỏ làm tài liệu
trao tay khi giảng dạy, báo cáo. Khi có điều kiện trang bị projector, power poins
là công cụ mà giáo viên nên biết sử dụng để thiết kế các slide cho overhead
hoặc trình diễn trực tiếp trên projector.



1
Nguyễn Cơng: ứng dụng công nghệ thong tin trong dạy học và nghiên cứu hoá học ở khoa hoá học ĐSPHN:
Một số kết quả và bài học kinh nghiệm. Hội nghị hóa học toàn quốc lần thứ IV Hội hoá học Việt Nam Hà
Nội 10/2003

9
Ngày nay sử dụng power poins còn là một kỹ năng cần thiết cho mọi
ngời để trình bày ở các hội thảo trong và ngoài nớc.
Sự mô phỏng nhờ máy tính
Sự tiến bộ kỹ diệu của công nghệ thông tin kết hợp với những thành tựu
trong các khoa học khác đã tạo nên các công cụ, phơng tiện và môi trờng làm
việc nói chung và áp dụng để dạy học nói riêng hết sức hữu hiệu. ở đây chỉ xin
lu ý một thành tựu quan trọng của tin học áp dụng vào các khoa học thực nghiệm.
Sự vận động của các sự vật, sự hình thành các hiện tợng trong tự nhiên
đều tuân theo và bị ràng buộc bởi các đinh luật nhất định. Với bộ nhớ của máy
tính và tốcđộ tính toán rất lớn hiện nay, ngời ta có thể đa ra các mô hình, các
sự vật nào đó, lập trình mô tả các định luật ràng buộc sự vận động của chúng, từ
đó xác định đợc lộ trình vận động của các sự vật ấy trong các điều kiện nhất
đinh, mô phỏng sự vận động của chúng trong tự nhiên.
Ngời ta gọi cách làm đó là mô phỏng nhờ máy tính

(computational
simulation). Trong dạy học, các thực nghiệm mô phỏng là công cụ giúp t duy
sâu sắc hơn về các hiện tợng tự nhiên,kết quả thu đợc sẽ gần hơn với thực tế.
Nh vậy, các thực nghiệm mô phỏng nhờ máy tính giúp giảng dạy các môn
khoa học sinh động hơn, giúp hiểu các quy luật tự nhiên sâu sắc hơn, giáo viên
dạy các khoa học tơng ứng nên làm quen với công nghệ này.
ở bộ môn hoá học đã có nhiều tác giả nghiên cứu thành công nhiều thí
nghiệm mô phỏng rất hay, rất lý thú. Điển hình là kết quả nghiên cứu của
PGS.TS. Nguyễn Đức Chuy khoa hoá ĐHSP Hà nội.

ứng dụng tin học trong dạy học các môn đ đợc nghiên cứu gần đây trong
trờng phổ thông chủ yếu phần mền Power points

C. Phân loại bài giảng hóa học trong trờng phổ thông
(3)

Đề tài cơ sở lý luận và thực tiễn của bài lên lớp hóa học trong trờng phổ
thông cấp III Việt Nam do Phạm Văn T nghiên cứu những năm 1972 1976
(luận văn cấp I sau đại học) bộ môn lý luận dạy học hóa học đã đề cập tới
những vấn đề chính trong phân loại bài giảng hóa học: Chúng tôi nêu ở đây ba
kiểu bài lên lớp kèm theo phơng pháp giảng dạy và những biến dạng của
chúng.

(3)Nguyễn Ngọc Quang Lý luận dạy học đại cơng tập II Trờng Cán bộ Quản lý Trung Ương I - 1989
10
Kiểu bài lên lớp
theo mục đích lý
luận dạy học
Phơng pháp cơ bản
quyết định dạng của bài

Biến dạng của phơng pháp
quyết định biến dạng của bài
(theo cách tổ chức nhận thức của
học sinh hoặc theo các loại trực
quan.)
1. Trình bày của giáo
viên (diễn giảng)
2. Trình bày có dùng
trực quan (diẽn giảng
có biểu diễn trực quan)
(thí nghiệm biểudiễn,
tài liệu phân phát, mô
hình bảng vẽ)
- Trình bầy giải thích (giảng giải)
- Trình bầy nên vấn đề
3. Bản thuật
Bốn hình thức kết hợp lời nói với
trực quan
4. Trần thuật có biểu
diễn trực quan
Bốn hình thức kết hợp lời giảng
với trực quan
5. Đàm thoại o-ris-tich, giảng giải
6. Đàm thoại có biểu
diễn trực quan

7. Làm việc với sách
8. Làm việc với tài liệu
phân phát


I. Kiểu Bài lên lớp
nghiên cứu tài liệu
mới
9. Thí nghiệm học sinh
Diễn giảng
Diễn giảng có biểu diễn
trực quan

Báo cáo của học sinh
Đàm thoại có biểu diễn
Làm việc với sách
Thí nghiệm nghiên cứu
của học sinh

II. Kiểu bài lên lớp
hoàn thiện kiến
thức, kỹ năng, kỹ
xảo
Làm việc với tài liệu
phân phát

Bài kiểm tra thực
nghiệm
Thí nghiệm ôn tập, thí nghiệm
mới
Thí nghiệm ôn tập mới
Trả lời câu hỏi
Kiểu bài lên lớp
kiểm tra và đánh
giá kiến thức, kỹ

năng, kỹ xảo
Bài kiểm tra viết Giải bài tập, test, trắc nghiệm

Ba kiểu bài lên lớp trên, dạy học bằng phơng pháp giảng dạy học đều có
thể áp dụng đợc.


11
P
hân loại bài lên lớp hoá học ở trờng phổ thông có ba kiểu: Nghiên cứu tài
liệu mới, hoàn thiện kiến thức
,
kỹ năng, kỹ xảo, kiểm tra đánh giá kiến thức
kỹ năng, kỹ xảo.

Kết luận phần I
Cập nhật nghiên cứu trong nớc và trên thế giới về dạy học bằng grap, giáo
viên dùng máy tính trên lớp và phân loại bài lên lớp là cơ sở cho việc điều tra cơ
bản, triển khai nghiên cứu thực nghiệm đề tài ở giai đoạn II, đợc trình bầy
trong phần II.

12
Phần thứ hai
Kết quả triển khai thực hiện nghiên cứu đề tài
xây dựng hoàn thiện grap nội dung dạy học hoá học
và bớc đầu ứng dụng tin học trong dạy học bằng grap
ở trờng phổ thông 2005 2007

Đ1. tình hình dạy học bằng grap ở các trờng phổ thông
và cao đẳng


1.1 Khảo sát năm 2003
2
ở trờng trung học cơ sở
Tình hình sử dụng phơng pháp dạy học hoá học của giáo viên từ 8/2000
đến 10/2003 tại Hà Tĩnh, Hải Phòng, Hà Nội, Tuyên Quang, Quảng Ninh, Hà
Tây, Vĩnh Phúc, Thanh Hoá cho thấy: Không sử dụng 103/109 = 94,5%; 50%
cha nghe nói tới: 50%; cha hiểu: 81,2%
1.2. ở trờng trung học phổ thông và cao đẳng s phạm năm 2002 và 2006
- Khảo sát của trờng Đại học s phạm Tp Hồ Chí Minh năm 2002:
9 Giáo viên THPT sử dụng phơng pháp grap dạy học: 15%
9 Sử dụng không thờng xuyên: 18%
9 Không sử dụng: 66%
- Khảo sát ở một tỉnh miền núi:
9 Tỉnh Tuyên Quang thời điểm tháng 8/2006:
18/65 có dạy học bằng grap nhng không thờng xuyên = 27%
Các trờng cao đẳng s phạm: thời điểm tháng 5/2006
Bảng tổng hợp tình hình sử dụng phơng pháp grap vào dạy học môn hoá
học ở các trờng cao đẳng s phạm và trung học phổ thông












2
Báo cáo kết quả triển khai hai năm thực hiện đề tài nghiên cứu cấp Bộ Xây dựng grap nội dung dạy học hoá
học lớp 8, 9, 10 phổ thông 2002 2003 trang 19

13
A. Nghiên cứu tiếp cận phơng pháp grap
THPT miền núi/65
GV các
trờng
Đại học
Cao
đẳng/69
- Nghe giảng ở trờng đại học
- Đọc trên báo giáo dục thời đại năm 2003
- Đọc sách báo
- Đọc ở tạp chí giáo dục
- Đọc sách báo nớc ngoài
- Tra cứu trên mạng Internet
- Dự hội thảo ở trờng
- Dự hội thảo quốc gia
32/65
14
30
20
3
2
14
0
36/69
14

49
23
2
6
23
14
B. Có áp dụng GND để dạy học
- Thờng xuyên
- Không thờng xuyên
- Cha sử dụng
- Thời gian bắt đầu sử dụng:
2000
2001
2002
2003
2004

18
39


12
5
10
9
8

8
40
17


3
1
2
11
14
C. ứng dụng tin học vào dạy học bằng grap

Không
Thờng xuyên
Cha thờng xuyên
15
22
0
30
15
37
1
10
D. Về máy tính:

+ Có ở lớp
+ Trờng có máy cho học sinh giáo viên dùng ở
lớp
+ Cá nhân giáo viên dùng máy ở trờng
+ Cá nhân giáo viên có máy ở nhà
37/65
MB340; MT280; MN70

15

58

12
61

0
14

E. Trờng có phong trào:
+ Có đổi mới PPDH
+ Đổi mới PPDH cha rõ


63
5


49
9

Sử dụng phơng pháp grap trong dạy học môn hoá học hiện nay cha phổ biến.
Phơng pháp grap có nhiều yếu tố tích cực trong đổi mới phơng pháp dạy học
cho nên ngày càng nhiều trờng đại học, viện nghiên cứu hớng dẫn chọn đề tài
grap dạy học cho học viên cao học, nghiên cứu sinh làm luận văn. Một số tỉnh
thành đã tập huấn cho giáo viên và đang dần dần phổ biến đến giáo viên phổ
thông.

14
Đ2. Xây dựng và hoàn thiện nội dung dạy học hoá học hữu
cơ lớp 9


2.1. Danh mục bài lên lớp đ xây dựng grap nội dung dạy học hoá học (GND
DHHH) hữu cơ lớp 9:
1. Ôn tập hoá học lớp 8
2. Bài 35 (1t) Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ.
3. Bài 36 (1t): Mê tan
4. Bài 37 (1t): Etylen
5. Bài 38 (1t): Axetylen
6. Bài 39 (1t): Benzen
7. Bài 40 (1t): Dầu mỏ và khí thiên nhiên
8. Bài 41 (1t) Nhiên liệu
9.Bài 42 (1t) Luyện tập chơng 4
10. Bài 43 (1t) Thực hành tính chất của hydro cacbon
11. Bài 44: Rợu Etylic
12. Bài 45: Axit axetic
13. Bài 46: Mối liên hệ giữa etylen, rợu etylic và axit axetic
14. Bài 47: Chất béo
15. Bài 48: Luyện tập rợu etylic axit axetic chất béo
16. Bài 50: Glucozơ
17. Bài 51: Saccarozơ
18. Bài 52: Tinh bột Xenlulozơ
19. Bài 53: Protein
20. Bài 54: Polime
21. Bài 55: Thực hành tính chất của Gluxit
22. Bài ôn tập cuối năm
23. Tổng kết hoá học hữu cơ lớp 9.
2.2. Một số ví dụ các loại bài tài liệu mới, ôn tập, thực hành:
- Bài nghiên cứu tài liệu mới: Bài 36: Mê tan
- Bài tổng kết: Bài 48: Rợu êtylic axit axetic chất béo.
- Thực hành: Bài 55: Tinh bột và xenlulozơ


15
grap nội dung bài
lên lớp : bàI 36 :
metan
I - Trạng thái tự nhiên : Mỏ
khí thiên nhiên;
mỏ dầu; khí bùn ao ; biogas
Không màu, không mùi, nhẹ
hơn kk ( ) ,
ít tan trong nớc
29
16
=d
CTCT :
H

H C H

H
Chỉ có Lk đơn
Mô hình cấu tạo
109
0
II CTPT
III TCHH
1/ Thí nghiệm: + O
2
: CH
4

+ 2O
2
CO
2
+ 2H
2
O
2/ Thế Clo : CH
4
+ Cl
2
CH
3
Cl + HCl
PT đợc viết bằng CTCT
t
0
ánh sáng
IV - ƯD
ắNhiên liệu
ắNguyên liệu SX H
2
ắĐiều chế bột than và
nhiều chất khác
Metan
CTPtử : CH
4
PTK : 16



Grap nội dung dạy học
bài 48: Luyện tập Rợu etylic Axit axetic Chất béo
Thuỷ phân :
(RCOO)
3
+ H
2
O C
3
H
5
(OH)
3
+ RCOOH
Xà phòng hoá:
(RCOO)
3
+ H
2
O C
3
H
5
(OH)
3
+ RCOOH
RCOOH + NaOH H
2
O + RCOONa
Nhẹ hơn nớc ,

0
tan trong
nớc , tan
trong dm HC
C
3
H
5
(RCOO)
3
Chất
béo
Lỏng, không
màu, vị chua
CH COOH
Axit
Axetic
Phản ứng với Natri
2CH
3
-CH
2
-OH + 2Na 2CH
3
-CH
2
ONa +H
2
Phản ứng cháy
C

2
H
6
O + 3O
2
2CO
2
+3H
2
O
Phản ứng este hoá
Lỏng
Tan vô hạn
trong nớc
CH
3
-CH
2
-OH
Rợu
Etylic
TCHHTCVLCTCTTên
Kiềm
C
2
H
5
OH +CH
3
COOH CH

3
COOC
2
H
5
+H
2
O
Axit Axetic có đủ TCHH của A
x
( 5 TCHH ) , là A
x
yếu
PƯ este hoá
CH
3
CooH + C
2
H
5
OH CH
3
COOC
2
H
5
+H
2
O
H

2
SO
4
đặc t
0
H
2
SO
4
đặc t
0


Grap nội dung dạy học
bài 55: tinh bột & xenlulozơ
Thực hành tính chất của gluxxit
TN I
Tác dụng của Glucozơ với Bạc nitrat
I
dd AgNO
3
Kết quả :
Hỗn hợp chuyển đen
Màu ánh bạc xuất hiện
PTPƯ
dd
NH
4
OH
1 ml dd

glcozơ
II
Phân biệt Glucozơ; saccarozơ; Tinh bột
Kết
quả
Nhận biết chất TN
II
C
6
H
12
O
6
+ AgNO
3
TN
I
Giải
thích
Hiện
tợng
Tên TN
Nhỏ 1 2 giọt dd
Iot vào ba lọ ->
Quan sát; nhận xét
Làm PƯ tráng bạc
cho 2 ống còn lại
-> quan sát; nhận xét
I
II

III
II III


16
Đ3.xây dựng và hoàn thiện GND DHHH lớp 10 trung học
phổ thông:

3.1. Xây dựng GND DHHH lớp 10 theo chơng trình sách giáo khoa cũ ở giai
đoạn I của đề tài, nay chỉnh lý, bổ sung và hoàn thiện theo chơng trình sách
giáo khoa mới:
Danh mục GND DHHH lớp 10 theo chơng trình sách giáo khoa mới
sách giáo khoa thí điểm, Ban khoa học tự nhiên Lê Xuân Trọng Từ Ngọc
ánh Phan Quang Thái Nhà xuất bản giáo dục 2003. Chúng tôi đã xây dựng
19/46 bài.
Chơng 1: Nguyên tử
1. Bài 1: Thành phần nguyên tử
2. Bài 7: Luyện tập chơng 1
Chơng 2: Bảng hệ thống tuần hoàn và định luật tuần hoàn các nguyên tố hoá học
3. Bài 8: Bảng hệ thống tuần hoàn
Chơng 3: Liên kết hoá học
4. Bài 15: Liên kết hoá học
5. Bài 16: Liên kết cộng hoá trị
6. Bài 17: Sự lai hoá các Obitan nguyên tử và hình dáng của phân tử
7. Bài 18: Sự xen phủ các Obitan
8. Bài 19: Độ âm điện và liên kết hoá học
9. Bài 20: Mạng tinh thể nguyên tử phân tử
10.Bài 21: Luyện tập chơng 3
11. Bài 23: Liên kết kim loại
Chơng 4: Phản ứng hoá học

12. Bài 24: Phân loại phản ứng hoá học
13. Bài 25: Phản ứng oxi hoá - khử
Chơng 5: Nhóm Halogien
14. Bài 28: Khái niệm về nhóm Halogien
15. Bài 30: Hidro clorua axit hidric
16. Bài 35: Luyện tập chơng 5
Chơng 6: Nhóm Oxi
17. Bài 41: Lu huỳnh
18. Bài 42: Hydro sunfua lu huỳnh đioxit
19. Bài 43: Lu huỳnh tri oxi axit sunfuric


17
3.2. Một số GND giới thiệu làm ví dụ cho một số thể loại bài
Tài liệu mới: Bài 17 sự lai hoá các obitan nguyên tử và hình dạng của phân
tử. Bài 23 liên kết kim loại
Hoàn thiện kiến thức kỹ năng Bài 35: Luyên tập nhóm Halogien Bài 28
khái quát về nhóm Halogien.

IU CH
- Dùng chất oxi hoá mạnh nh
MnO
2
, KMnO
4
; K
2
Cr
2
O

7
để
oxi hoá Cl
-
Cl
2
,Br
-
Br
2
,I
-
I
2
MnO
2
+4HXMnX
2
+X
2
+ 2H
2
O
in phân hh(KF+2HF) F
2
- Dùng PP sunfat đ/c HCl
-Cl
2
+ kiềm đ/c NaClO,
CaOCl

2
, KClO
3
TiNH CHT Hoá HC Hợp chất
-Hidrohalogenua và axit halogenhiđric
+ Có tính khử
: X
-
X + 1e
MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
+ có tính oxi hoá
+ dd HX có tính chất chung của axit
+Tính khử,tính axit: HF<HCl<HBr< HI
+ dd HF tác dụng đợc với SiO
2
.
- Hợp chất có oxi của halogen : có
tính oxi hoá: NaClO, CaOCl
2
, KClO
3
TNH CHT HO HC đơn chất

- Halogen là nhng phi kim có tính
oxi hoá mạnh: X + e X
-
2Na + Cl
2
2NaCl
H
2
+ F
2
2HF
Tính oxi hoá giảm dần: F> Cl >Br>I
Cl
2
+ 2KI 2KCl + I
2
- Tính khử : X X
n+
+ ne
Flokhôngthểhiệntínhkhử
Cấu tạo nguyên tử
-
Cấu hinh e lớp ngoài cùng: ns
2
np
5
+ Giống nhau:
Lớp ngoài cùng có 7 e
+ Khác nhau:
Từ F


I, R nguyên tử tng
F không có phân lớp d, các halogen
khác có phân lớp d trống
- Halogen có độ âm điện lớn,
F có độ âm điện lớn nhất BTH .
ộ âm điện giảm từ F I.
Luyện tập Nhóm halogen
1 2 3


Đ4.xây dựng và hoàn thiện GND DHHH lớp 11 ban a ban khoa học
tự nhiên - trung học phổ thông:

4.1. Danh mục bài lên lớp đ xây dựng GND:
Vô cơ - đại cơng 9/27 bài trong SGK
Hữu cơ: 16/35 bài trong SGK
Chơng 3: Nhóm Nitơ
1. Bài 14: Amoniac và muối amoni
2. Bài 14. sản xuất amoniac
3. Bài 15: Axit nitơric
4. Bài 16: Luyện tập tính chất của Nitơ và hợp chất của Nitơ
5. Bài 18: Tính chất của Phôtpho và các hợp chất của Phôtpho
Chơng 4: Nhóm Cacbon
6. Bài 25: Silic và các hợp chất của Silic
7. Bài 26: Công nghiệp Silicat
Chơng: 5: Đại cơng về hoá học hữu cơ
8. Bài 29: Phân loại và gọi tên hợp chất hữu cơ
9. Bài 30: Phân tích nguyên tố
10. Bài 31: Công thức phân tử

11. Bài 33: Phản ứng hữu cơ
Chơng 6: Hidro cacbon no
12 - 13.Bài 35: Ankan

18
14. Bài 37: Luyện tập Hidro cacbon no
15. Bài 38: Phân tích định tính
Chơng 7: Anken ankadien - ankin
16. Bài 39: Anken
17. Bài 42: Ankin
18. Bài 43: Luyện tập anken ankadien ankin
19. Bài 44: Benzen Bài 46: Ankadien cao su
Chơng 8: Aren nguồn hidrocacbon thiên nhiên
20. Bài 47: Luyện tập so sánh đặc điểm cấu trúc và tính chất của hidrocacbon
thơm với hidro cacbonno, không no.
Chơng 9: Dẫn xuất halogien ancol - phenol
21. Bài 49: Dẫn xuất halogien của hidrocacbon
22. Bài 51: Phenol
23. Bài 52: Luyện tập dẫn xuất halogien alcool phenol
Chơng 10: Andehit xeton axit cacboxilic
24. Bài 54: Andehit và xeton
25. Bài 55: Axit cacboxilic
26 27 - 28. Bài 56: Luyện tập andehit và axit cacboxylic (ba phơng án)
Chơng 11: Este Lipit
29. Bài 58: Este
30. Bài 62: Luyện tập Este Lipit
31. Grap nội dung bài tập
325. Grap nội dung bài tập
4.2. Giới thiệu GND một số loại bài:
Tài liệu mới:

Vô cơ: Bài 26: Công nghiệp silicat Bài 15: Axit nitơric
Hữu cơ: Bài 44: Benzen, Bài 40: Cao su
Ôn tập: Vô cơ: Bài 16: Luyện tập nitơ và hợp chất của nitơ
Hữu cơ: Bài 56: Andehit và axit cacbôcylic
Đ5.xây dựng và hoàn thiện GND DHHH lớp 12 ban a ban khoa
học tự nhiên - trung học phổ thông chuyên ban theo sgk thí
điểm lớp 12 nxb 2004:

5.1. Danh mục bài lên lớp đ xây dựng GND:
Vô cơ - đại cơng: 9/34
Hữu cơ: 7/14
Chơng 1: Cacbon hidrat

19
1. Bài 2: Saccarozơ
2. Bài 5: Luyện tập về tính chất của một số cacbonhidrat tiêu biểu
Chơng 2: Amin amino axit - protein
3. Bài 8: Amino axit
4. Bài 10: Luyện tập cấu tạo và tính chất của amin amino axit protêin
Chơng 3: Polime và vật liệu polime
5. Bài 12: Đại cơng gốc Polime
6. Bài 12: Polime
7. Bài 14: Cấu trúc và tính chất của Polime
Chơng 4: Kim loại
8. Bài 15: Kim loại
9. Bài 17: Sự ăn mòn kim loại
10.Bài 18: Điều chế kim loại
11. Bài 23: Một số hợp chất của kim loại kiềm
Chơng 5: Kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ, nhôm
12. Bài 26: Nớc cứng

Chơng 6: Crôm Sắt - Đồng
13. Bài 33: Sắt
Chơng 7: Phân tích hoá học
14. Bài 40: Phân tích định tính một số ion vô cơ trong dung dịch
15. Bài 41: Cách nhận biết một số hợp chất hữu cơ
16. Bài 43: Nhận biết một số ion vô cơ
5.2. Một số ví dụ:
Tài liệu mới:
Vô cơ: Bài 15: Kim loại Bài 26: nớc cứng
Hữu cơ: Bài 12. Polime Bài 13: Tính chất và cấu trúc của Polime
Đ6.loại bài lên lớp ứng dụng grap dạy học có hiệu quả

Từ thực tiễn nghiên cứu những năm 80 của thế kỷ 20 và những năm 2002
đến nay, chúng tôi có thể khái quát loại bài lên lớp ứng dụng grap dạy học có
hiệu quả nh sau:
Cả ba kiểu bài lên lớp: nghiên cứu tài liệu mới, hoàn thiện kiến thức kỹ
năng kỹ xảo, kiểm tra đánh giá kiến thức đều có thể ứng dụng dạy học bằng grap.
Kiểu bài nghiên cứu tài liệu mới có 10 phơng pháp cơ bản: 1. Trình bày
của giáo viên; 2. Trình bày có dùng trực quan, thí nghiệm, tài liệu phân phát, mô

20
hình, bảng vẽ; 3. Trần thuật; 4. Trần thuật có biểu diễn; 5. Đàm thoại; 6. Đàm
thoại có biểu diễn trực quan; 7. Làm việc với sách; 8. Làm việc với tài liệu, phân
phát; 9. Thí nghiệm học sinh; 10. Làm việc với maý tính.
Sử dụng phơng pháp nào cho toàn bài hay cho từng mục, từng đoạn tuỳ
thuộc vào mục đích, nội dung bài giảng. Nội dung bài giảng, toàn bài hay từng
mục, từng đoạn có thể xây dựng grap nội dung.
Nội dung và tài liệu giáo khoa bao gồm các sự kiện, khái niệm, quy luật,
học thuyết, những kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn.
Lý thuyết khoa học hoá học: Khái niệm, định luật, học thuyết.

Phơng pháp và phơng tiện đặc thù (những kỹ năng, kỹ xảo máy móc,
phơng tiện phân tích )
Đối tợng của hoá học:
Về nội dung kiến thức, cũng có thể chia ra: dạy về khái niệm, định luật,
quy luật, quy tắc; dạy về sản xuất; dạy về ứng dụng hoá học trong đời sống, sản xuất.
Kiểu bài hoàn thiện kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo: Bài ôn tập, tổng kết, bài
tập, bài thực hành, tham quan, dã ngoại.
Có thể xây dựng GND cho 8 dạng phơng pháp cho kiểu bài này: 1. diễn
giảng; 2. diễn giảng có biểu diễn trực quan; 3. báo cáo của học sinh; 4. đàm
thoại có biểu diễn; 5. làm việc với sách; 6. thí nghiệm nghiên cứu của học sinh;
7. làm việc với tài liệu phân phát; 8. làm việc với máy tính.
Kiểu bài thứ 3: Kiểm tra đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo. Nó gồm bài
kiểm tra thực nghiệm; thí nghiệm ôn tập; thí nghiệm mới, thí nghiệm ôn tập.
Bài kiểm tra viết: giải bài tập, test, trắc nghiệm.
Chúng tôi giao cho cộng tác viên là giáo viên đứng lớp và ngời làm đề tài
phục vụ cho bảo vệ luận văn thạc sỹ tự chọn xây dựng GND. Chúng tôi không
gợi ý bất cứ chơng loại bài nào.
Sau hai năm thực nghiệm s phạm, cộng tác viên báo cáo kết quả, nộp sản phẩm.
Tổng kết phân tích có bảng thống kê số GND theo thể loại bài lên lớp:
Loại BLL
Tài liệu mới Hoàn thiện KT KN - KX
KN - ĐL Quy
trình Quy tắc
Dạy về chất ÔT - TK Thực hành Bài tập
Lớp
VC HC VC HC VC HC VC HC VC HC
8 1
9 1 3 12 1 4 2
10 12 4 3
11 2 7 5 9 8 2

12 6 1 1 3 2 1
21 11 11 24 4 14 3 2
32 35 18 3 2
Tổng
cộng
88
VC: 34 HC: 54

21

Dạy về khái niệm, quy trình, quy tắc: 32,88%
Dạy về chất 35,88%
Dạy ôn tập tổng kết: 18%
Từ thực tiễn bài lên lớp và quá trình thực nghiệm s phạm xây dựng 88
GND, ngoài kế hoạch của Ban chủ nhiệm, giáo viên đã tự chọn, xây dựng GND
theo sở thích. Thống kê nêu trên cho thấy giáo viên đã xây dựng GND ở tất cả
các thể loại BLL. Song, những bài kiến thức có tính chất khái quát cao, ôn tập,
củng cố nhiều giáo viên quan tâm và làm tốt. Có nghĩa là Bài lên lớp thể loại tài
liệu mới: khái niệm, quy tắc, quy trình; thể loại bài tổng kết, ôn tập, phơng
pháp grap có u thế rõ rệt.
Quy trình, quy tắc xây dựng triển khai trên lớp GND từng thể loại bài
không khác so với những điều đã tổng kết, trình bày trong phần thứ II: xây dựng
GND DHHH, báo cáo kết quả triển khai hai năm thực hiện đề tài nghiên cứu
Xây dựng GND DHHH lớp 8 9 10 phổ thông 2002 2003 đã nghiệm thu
tháng 8/2004 (giấy chứng nhận của Bộ Khoa học công nghệ số 4928/KQNC
ngày 9/9/2004).
Thể loại bài tài liệu mới mang tính khái quát, quy tắc, quy trình và thể loại
bài ôn tập tổng kết, ngoài căn cứ nội dung kiến thức quy định trong chơng
trình, sách giáo khoa, ngời xây dựng GND cần phải chú ý hệ thống hoá kiến
thức ở mức độ khác nhau theo khối lợng kiến thức đã trình bày hoặc đã học ở

các chơng bài mục đã học kể cả những bài đã học từ những năm trớc. Những
bài tổng kết, ôn tập cuối học kỳ, cuối năm học phải đợc chọn lọc kiến thức chốt
của cả năm. ở lớp 12 hệ thống kiến thức phải chọn lọc hệ thống, chính xác có khi
từ lớp 8 đến lớp 12.







Đ7. bớc đầu ứng dụng tin học trong dạy học hoá học
bằng grap trong trờng phổ thông
Những giáo viên quan tâm cải tiến phơng pháp dạy học bằng grap, trong
điều tra khảo sát của chúng tôi cha có ngời nào sử dụng máy tính điện tử để
dạy học bằng grap. Chúng tôi đã tập huấn, hớng dẫn thực nghiệm s phạm ở cả
5 khối lớp 8, 9, 10, 11, 12 dạy 27 bài có dùng công nghệ thông tin: soạn giáo án
Dạy học bằng grap nội dung áp dụng cho tất cả các loại bài lên lớp hoá
học ở trờng phổ thông. Các phơng pháp dạy học và biến dạng của
chúng, giáo viên triển khai trên lớp đối với phơng pháp truyền thống
nh thế nào đều có thể dùng trong dạy học bằng grap.
Phơng pháp grap có thể dùng cho tất cả các loại bài lên lớp. Nhng có
hiệu quả hơn là bài kiến thức có tính chất khái quát cao, ôn tập, củng cố

22
điện tử, lên lớp thử, lên lớp có đồng nghiệp dự, có ban chủ nhiệm đề tài dự rút
kinh nghiệm.
Những bài giáo viên thực nghiệm s phạm xây dựng giáo án điện tử:
Lớp 8
- 1. Bài luyện tập số 6 chơng Hidro và nớc.

Lớp 9
2. Bài 7: Tính chất hoá học của bazơ
Lớp 10
3. Bài 17: Sự lai hoá obitan nguyên tử và hình dáng của phân tử
4. Bài 35: Luyện tập chơng 5: Nhóm Halogien
Lớp 11
- 5. Bài 14: sản xuất NH
3

6. Bài 16: Luyện tập Nitơ và hợp chất của nitơ
7. Bài 14: Dung dịch NH
3
muối amôn
8. Bài 15: Axit nitơric
9. Bài 16: Luyện tập nitơ và hợp chất của nitơ
10. Bài 25: Công nghiệp silicat
11. Bài 29: Phân loại hợp chất hữu cơ
12. Bài 37: Luyện tập hidro cacbonno
13. Bài 39: An kan
14. Bài 43: Luyện tập về ankan
15. Bài 44. Benzen
16. Bài 46: Akadien Cao su
17. Bài 55: Axit cacboxylic
18. Bài 56a: Luyện tập về aldehit axit cacboxit
19 Bài 56b: Luyện tập về aldehit axit cacboxylic
20. Bài 56c: Luyện tập về aldehit axit cacboxylic
21. Bài 2: Saccarozơ
Lớp 12
22. Bài 5: Luyện tập cấu trúc, tính chất cacbonhidrat tiêu biểu
23. Bài 8: Amino axit

24. Bài 12: Đại cơng về polime
25. Bài 14. Luyện tập về polime
26. Bài 26: Nớc cứng
27. Bài 34: Hợp chất của sắt
Từng khối lớp cộng tác viên tự soạn, tự thử nghiệm không chuyển hồ sơ
thực nghiệm tới chủ nhiệm đề tài. Trên đây là những bài có hồ sơ ở Ban chủ
nhiệm.
7.1. Sử dụng phần mềm Power point
Dạy học bằng grap có dùng máy tính trên lớn cần:

23
1. Khởi động: Thông thờng ta sử dụng mở phần Plan trắng không có tile
để dễ trình dẫn ý tởng của mình.
2. Khi trình bày, ngời thiết kế cần nắm đợc bố cục của bài, các phần
đợc trình bày cần cô đọng, ít chữ và thông báo đợc những kiến thức cơ bản
nhất học sinh cần tiếp thu.
3. Các kiến thức đó đợc trình bày bằng grap nội dung thì u thế của Power
point càng đợc nổi bật.
* Các kiến thức trình bày theo hớng này phải có mụcđích rõ ràng khi sử
dụng chuyển động của khung hình cho hợp với mục đích s phạm.
Muốn chọn đợc sự chuyển động của các khung hình, ngời sử dụng cần
nắm đợc đờng dẫn sile show\ Custom Animanion và có thể chọn kiểu chuyển
động của khung hình, hay tiếng động của khung hình đó.
* Chọn chuyển động và tiếng động.
Sile show \ Custom Animanion \ Etry animanion
+ Dòng thứ nhất: chọn chuyển động khung hình.
+ Dòng thứ hai: chọn âm thanh của khung hình.
Khi giáo viên muốn chọn màu của khung hình sau khi hình sau chạy tiếp
(để nhấn mạnh sự chú ý của học trò) cần vào after Animanion và chọn màn hình cần
thiết.

* Chọn cách vẽ hình: Môn hoá học là môn khoa học thực nghiệm. Các thí
nghiệm thờng xuyên phải có. Muốn dạy tốt, ngoài việc biểu diễn thí nghiệm,
giáo viên còn giải thích quá trình diễn biến của thí nghiệm. Khi có các băng đĩa
CD- Rom thí nghiệm hoàn chỉnh, giáo viên có thể dừng bất cứ lúc nào để giải thích.
Muốn vẽ hình trên Power point cần sử dụng thanh công cụ Draving và vẽ
hình cần thiết. Chú ý khi vẽ xong, cần phải khoá hình lại. Vì nếu không khoá
hình, khi trình chiếu sẽ hiện lên từng nét vẽ chứ không hiển toàn bộ hình nh
mong muốn.
Muốn có hình vẽ, ta phải đánh dấu hình định khoá bằng thanh công cụ
Draving\Dran\Group.
Khi muốn sửa hình đã bị khoá ta làm Draving\Draw\Regroup.
Kỹ thuật dựng grap nội dung trên Power point.
Trớc khi thực hiện việc thiết kế grap - Power point, ta phải lập grap nội
dung của bài dạy học. Lập GND trên trang giấy rồi đánh máy trên máy tính.
Cũng có thể lập ngay trên Word (ý tởng) coi đây nh một bản nháp.
GND thực hiện 4 bớc: Xác định đỉnh và tìm kiến thức chốt, mã hoá kiến

(1) Đoàn Việt Triều: Báo cáo sáng kiến kinh nghiệm: ứng dụng công nghệ thông tin trong việc giảng dạy hoá
học ở trờng THCS năm học 2005 - 2006

24
thức chốt, tìm hình hình học cho từng đỉnh và xếp đỉnh trên trang giấy; lập cung,
định hớng của cung. Thông thờng để đơn giản có thể lấy đề mục của bài học
trong SGK. Mỗi mục là một đỉnh, đỉnh lớn là đầu bài. Ngoài ra thêm các đỉnh hỗ
trợ, giải thích. Ví dụ: Bài tính chất hoá học của bazơ - lớp 9 có 5 TCHH số 5
đỉnh và đỉnh đầu bài. Nếu thấy cần thiết thêm một số đỉnh độc lập nh đầu bài
tập, luyệt tập, thí nghiệm chứng minh (xem ví dụ minh hoạ).
Có GND trên word, chuyển (coppy) sang Powerpoint. Sau đó ghép các
phần chuyển động của từng sile theo cách của mình muốn.
Khi thiết kế bài giảng trên Power point, thờng phải chú ý đến từng hoạt

động của học sinh, tâm lý học sinh, sao cho phù hợp từng bớc tiến trình bài
giảng. Có nh vậy mới có hiệu quả - hiệu xuất cao.
* Tạo đỉnh:
Các đỉnh có thể đợc tạo bởi các hình thức khác nhau tuỳ theo
sự sắp đặt của bài. Cần chọn hình hình học và vị trí, màu sắc trên trang giấy làm
rõ nội dung, kiến thức quan trọng, trọng tâm.
* Mã hoá kiến thức chốt:
Tuỳ trình độ t duy và khả năng lĩnh hội từng
khối lớp, từng lớp, và các nhóm học sinh (khá - TB yếu kém) mà giáo viên
chọn từ, câu để viết tắt mã hoá. Mã hoá cũng là một yêu cầu của phơng pháp
grap dạy học vì nó góp phần bồi dỡng t duy, phơng pháp tự học.
* Tạo cung:
Tìm mối liên hệ kiến thức giữa các đỉnh. Các cung có tầm
quan trọng khác nhau. Dùng cùng màu, phân biệt bằng đậm, nhạt. Dùng màu
khác, có khi đỏ, tím, để nhấn mạnh, nổi trọng tâm.
Sử dụng GND - Power point trên lớp:
Dùng Power point trình chiếu bài giảng trên lớp. Nếu kỹ năng sử dụng cha
thật thành thạo, giáo viên dùng Power point đợc thiết kế theo đúng trình tự và
chỉ việc nhấn phím enter là có thể trình chiếu toàn bộ.
Thực tế bài giảng không luôn suôn sẻ. Các tình huống giáo dục luôn xảy ra
bất thờng trên lớp. Cách khắc phục hậu quả có thể xảy ra ta sử dụng cách lật
trang của Power point bằng lệnh GO nhấn chuột phải khi Power point đang
trình chiếu để đi đến địa chỉ của từng trang. Muốn đi đến địa chỉ đúng từng
trang, thờng phải đặt tên cho từng trang khi bắt đầu thiết kế. Ta có thể đặt tên
cho từng trang khi bắt đầu thiết kế. Ta có thể đánh tiêu đề vào ô giữ chỗ: TILE để
có đợc địa chỉ của trang.
Lật trang không nhất thiết phải lập một trang giống nh trang đã lập trớc,
nhất là trong GND xuyên suốt toàn bài. Thờng mỗi một đỉnh của GND đợc
kèm một vài bài tập phục vụ cho đỉnh đó. Khi củng cố bài, thờng phải dùng
lệnh GO để hiện lên toàn bộ trang GND của bài.

×