Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Giáo án về định luật Boi-lơ-ma-ri-ot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.88 KB, 6 trang )

Tuần: Tiết :
Bài: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT Lớp: 10
I.Mục đích-Yêu cầu:
1.Kiến thức, kĩ năng.
- Phát biểu được định luật Bôi-lơ -Ma-ri-ốt
- Vẽ được đường biểu diễn sự phụ thuộc của áp suất theo thể tích trên đồ thị.
- Thiết kế được phương án thí nghiệm.
- Thực hiện được thí nghiệm theo tiến trình đã đề xuất.
- Từ kết quả thí nghiệm rút ra được nhận xét về mối quan hệ của P, V khi T không đổi.
- Vận dụng được định luật để giải thích các hiện tượng thực tế.
- Làm việc nhóm.
- Vẽ được đồ thị biểu diễn quá trình đẳng nhiệt trên các hệ trục tọa độ khác nhau.
2.Thái độ
- Hăng say phát biểu trả lời câu hỏi GV đề ra.
- Tất cả học sinh đều tham gia vào đề xuất tiến trình và làm thí nghiệm.
- Say mê tìm hiểu thực tiễn và dùng định luật đê giải thích hiện tượng thực tiễn.
II.Phương pháp giảng dạy :
Dạy học giải quyết vấn đề theo con đường đạt tới định luật qua thực nghiệm, làm việc
nhóm.
III.Dụng cụ :
Phấn,bảng, SGK, dụng cụ thí nghiệm…
IV.Kiểm tra bài cũ:
Phát biểu nội dung thuyết động học phân tử chất khí.
V.Kiến thức mới :
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hướng dẫn ghi chép cho
HS
1.Xây dựng định luật
Bôi-lơ-Ma-ri-ốt:
a) Đặt vấn đề
- Hỏi: trạng thái của
một khối lượng khí xác


định bởi những thông
số nào?
- Thông báo: Vậy làm
sao để ta tìm được mối
lien hệ của 3 thông số
đó. Để thuận tiện ta sẽ
cố định 1 thông số và
đi tìm mối quan hệ của
HS trả lời :
-Trạng thái của một khối
lượng khí được xác định bởi:
p,V, T.
-Lắng nghe
1. Thí nghiệm:
a) Thí nghịêm
- Dụng cụ ( do HS đề
xuất): Bình giam khí, khí
xác định trong bình, áp kế,
vạch chia đo thể tích trên
bình giam khí.
- Tiến trình thí nghiệm
( Do HS đề xuất): Khoét lỗ
cắm khít áp kế vào bình
giam khí đó.
1
2 thông số còn lại.
- Ở bài này ta cố định
nhiệt độ của một khối
khí xác định hay còn
gọi là quá trình đẳng

nhiệt thì P, V có mối
quan hệ như thế nào?
Chúng ta sẽ cùng tới
bài học hôm nay.
- Hỏi: Ngày bé chúng
ta hay chơi trò bác sĩ.
Ta tiến hành bịt kín 1
đầu bơm sau đó nén
khí từ từ ở trong bơm
sao cho v giảm. Em
hãy cho biết hiện
tượng?
- Vậy các em hãy dự
đoán xem mối quan hệ
giữa P và V khi ta cố
định nhiệt độ của khối
khí không đổi như thế
nào?
- Trả lời: Tay ta khó đẩy hay
áp suất tăng.
- Áp suất, thể tích tỉ lệ nghịch
với nhau hay P.V = hằng số.
- Thay đổi thể tích khí nhờ
1 pitton cao su kín có thể
di chuyển được.
- Thay đổi giá trị V để đo
P tương ứng. Sau đó ghi
kết quả vào bảng:
Lần
đo

1 2 3
P
(atm)
V
( l )
P V
b) Nhận xét
Khi nhiệt

332211
VpVpVp
==

Hay P.V = hằng số.
b) Hướng dẫn HS đi
giải quyết vấn đề.
- Hỏi: vậy để kiểm
chứng xem thực sự P
có thực sự tỉ lệ nghịch
với V không thì chúng
ta sẽ phải làm như thế
nào?
- Vậy để kiểm chứng
xem P, V có tỉ lệ
nghịch với nhau không
thì các em hãy suy nghĩ
và đưa ra xem cần thiết
bị, dụng cụ gì để thí
nghiệm kiểm chứng
được ?

- Hỏi rõ công dụng các
dụng cụ khi HS đề
xuất.
- Vậy với những dụng
- Trả lời: Thí nghiệm.
-Trả lời:
* Bình giam khí chia vạch.
* Áp kế thông với bình giam.
* Bình có pitton cao su kín di
chuyển được.
- Trả lời:
2.Định luật Bôi-lơ–Ma-
ri-ốt:
Ở nhiệt độ không đổi, tích
của áp suất p và thể tích V
của một lượng khí xác
định là một hằng số.
pV = hằng số
3. Đường đẳng nhiệt
trong các hệ tọa độ.
2
cụ trên các em hãy suy
nghĩ xem mình cấn tiến
trình thí nghiệm như
thế nào để kiểm chứng
được P tỉ lệ nghịch với
V?
-Hỏi: vậy với tiến trình
các em đưa ra các em
hãy suy nghĩ và xem

xét xem thí nghiệm đề
xuất của chúng ta có
ưu, nhược điểm gì?
- Vậy chúng ta cần lưu
ý gì trong tiến trình thí
nghiệm để khắc phục
nhược điểm đó không?
- Tại sao em phaỉ làm
thí nghiệm chậm?
-vậy nguyên nhân làm
thay đổi nhiệt độ chính
là piton rắn, vậy các
em thử nghĩ xem với
kiến thức cũ khi học cơ
học chất lưu thì ta có
thể khắc phục được
nhược điểm trên?
- Trong phòng thí
nghiệm của chúng ta có
một bộ thí nghiệm
tương tự chúng ta vừa
* Di chuyển pitton để thay đổi
thể tích V, với mỗi giá trị V ta
xác định được một giá trị P
tương ứng và ghi vào bảng
sau:
Lần
đo
1 2 3 4
P

(atm)
V
(ml )
P.V
- Ưu điểm, nhược điểm:
* Dễ làm, đơn giản.
* Nhược điểm: Ma sát khi di
chuyển piton làm thay đổi
nhiệt độ hay phá vỡ quá trình
đẳng nhiệt.
- Cách khắc phục: Làm thí
nghiệm thật chậm.
- Trả lời: Để nhiệt sinh ra do
ma sát sẽ tỏa nhiệt ra môi
trường và đảm bảo nhiệt độ
không đổi.
- Trả lời: Dùng pitton lỏng để
đảm bảo khí được giam kín
hoàn toàn và ma sát không
đáng kể.
-Lắng nghe.
4. Vận dụng
Vẽ hình để mô tả rõ câu
hỏi và thêm phần sinh
động.
3
thiết kế. Dụng cụ gồm
1 pitton gắn vào giá đỡ.
Đầu piton có 1 nút cao
su để đảm bảo giam

kín khí bên trong. Piton
gắn trên 1 bảng chia
vạch. Đằng sau piton
có ốc xoáy cho phép di
chuyển thay đối thể
tích khối khí bên trong.
Piton có hệ thống bôi
trơn để giảm ma sát.
- Sau đây cô sẽ mời
một bạn lên làm thí
nghiệm và một bạn ghi
số liệu thực nghiệm
vào bảng trên.
- Từ bảng số liệu trên
các em có nhận xét gì
về tích P.V?
- Từ đó các em hãy
khái quát lên với mỗi
loại khối khí xác định
khác nhau khi nhiệt độ
không đổi thì P, V có
mối quan hệ với nhau
như thế nào?
- Đó cũng chính là định
luật Bôi-Lơ-Ma-Ri-Ốt
mà chúng ta học ngày
hôm nay.
-Yêu cầu 1 HS lên
bảng vẽ dạng đồ thị P
theo V khi nhiệt độ

không đổi. (GV hướng
dẫn HS đó và cả lớp vẽ
bằng những câu hỏi
tương ứng. Số trục, tên
trục, đường biểu diễn
là đường gì?).
- Giới thiệu ta gọi
đường biểu diễn sự phụ
thuộc của P theo V khi
-Lắng nghe.
-2 HS lên làm nhiệm vụ. HS
dưới lớp theo dõi.
-Trả lời: P.V = hằng số.
- Ở nhiệt độ không đổi, tích áp
suất, thể tích của khối khí xác
định là một hằng số.
- 1 HS lên bảng.
-Lắng nghe.
4
nhiệt độ không đổi đó
là đường đẳng nhiệt.
- Chuẩn bị A4 cho các
nhóm và giao nhiệm vụ
tiếp theo cho mỗi nhóm
với hệ tọa độ (P,T),
(V,T).
-Cho các nhóm nhận
xét và Gv nhận xét.
- Các nhóm vẽ đồ thị A4.
- Hs nhận xét và sửa cho đúng

nếu vẽ chưa chuẩn.
- HS dán đồ thị lên bảng như
sắp xếp của GV.
3. Vận dụng :
-Dùng định luật Bôi-lơ
ma-ri-ốt giải thích lại
câu hỏi về bơm tiêm
nêu ra ở đề.
- Nếu dí bơm vào da
sau đó rút pitton lên.
Tại sao phần da đó có
vết lằn?
-HS trả lời.
VI. Củng cố-Hệ thống hóa :
1.Nhắc lại kiến thức :
-Nội dung định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt .
-Các dạng đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ.
2.Vận dụng kiến thức :
Vận dụng kiến thức đã học trong bài để trả lời câu hỏi và làm bài tập trong SGK ,sách
tham khảo…
VII.Công việc ở nhà :
1.Trả lời,làm bài tập trong SGK,sách tham khảo…
2. Tìm hiểu máy bơm đẩy, hút.
3.Chuẩn bị xem bài mới.
VIII: Tổng kết rút kinh nghiệm.
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………
5
……………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………

6

×