Tải bản đầy đủ (.doc) (31 trang)

Giao an cuc dinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (259.48 KB, 31 trang )

Giáo án vật lý
10 cơ bản
07/9/2007
Phần Một: Cơ học
Chơng I: Động học chất điểm
Tiết 1: Chuyển động cơ
I- Mục tiêu
1. Về kiến thức:
- Nắm đợc khái niệm về : chất diểm, chuyển động cơ và quỹ đạo của chuyển động
- Nêu đợc thí dụ về : chất điểm, chuyển động, vật mốc và mốc thời gian .
- Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu, thời điểm và thời gian.
2. Về kĩ năng
- Xác định đợc vị trí của một chất điểm trên quỹ đạo cong hoặc thẳng
- Làm các bài toán về hệ quy chiếu, đổi mốc thời gian.
II- Chuẩn bị
Giáo viên:
- Một số thí dụ thực tế về cách xác định vị trí của một chất điểm nào đó.
- Một số bài toán về đổi mốc thời gian
III- Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1 (7 phút )
Tìm hiểu khái niệm chất điểm, quỹ đạo của chuyển động và nhắc lại khái niệm
chuyển động.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
Cá nhân nhắc lại khấi niệm chất
điểm
Cá nhân trả lời câu hỏi của GV
HS lấy ví dụ cụ thể ..
- Ô tô dang chuyển động từ HP
đến HN
- Quả bóng đang lăn trên bàn
Trả lời câu hỏi C


1

Tỉ số 15(cm)/300.000.000(km)
I- chuyển động cơ. chất điểm
1. Chuyển động cơ
chuyển động cơ của một vật(goi tắt là
chuyển động) là sự thay đổi vị trí cua vật dó
so với các vật khác theo thời gian.
2. Chất điểm
-ĐVĐ. Khi cần theo dõi vị trí của một vật nào
đó trên bản đồ (ví dụ xác định vị trí của một
chiếc máy bay trên đờng từ HN-TPHCM
chẳng hạn) thì trên bản đồ không thể vẽ cả
chiếc máy bay mà chỉ có thể biểu thị bằng
một chấm nhỏ. Chiều dài của máy bay là rất
nhỏ so với quãng đờng bay. Máy bay đợc coi
là một chất điểm.
? Khi nào một vật chuyển động đợc coi là
một chất điểm?
? Nêu một vài ví dụ về một vật chuyên động
đợc coi là một chất điểm và không đợc coi là
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
1
Giáo án vật lý
10 cơ bản
áp dụng tỉ lệ xích tính đờng kính
của Trái Đất và Mặt Trời
Trả lời: Chuyển động cơ của một
vật (gọi tắt là chuyển động) là sự

thay đổi vị trí của vật đó so với các
vật khác theo thời gian
HS tìm hiểu khái niệm quỹ đạo
một chất điểm?
Hoàn thành câu hỏi C
1
- GV yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa để
biết thêm thông tin về chất điểm
3. Quỹ đạo
- GV nhắc lại khái niệm về chuyển động cơ
học của một vật? đã học ở lớp 8
Trong thời gian chuyển động mỗi thời điểm
nhất định thì chất điểm ở một vị trí xác định.
Tập hợp tất cả các vị trí đó tạo ra một đờng
nhất định. Đờng đó gọi là quỹ đạo của
chuyển động

Hoạt động 2: (15 phút)
Tìm hiểu cách xác địng vị trí của một vật trong không gian.
- Cá nhân nhắc lại khái niệm vất
mốc, thớc đo
- Trả lời: Vật mốc dùng để xác định
vị trí ở một thời điểm nào đó của
một chất điểm trên quỹ đạo của
chuyển động
- Các nhóm trả lời C
2
- Đọc SGK để trả lời câu hỏi
- Chọn một điểm làm gốc toạ độ và
chọn hệ trục toạ độ tơng ứng (xoy)

- toạ độ của điểm M là
M
x
=2.5m;M
y
=2m.
II- Cách xác định vị trí của một vật
trong không gian
1.Vật làm mốc và thớc đo
? Vật mốc có tác dụng gì?
- GV yêu cầu học sinh đọc SGK và cho các
phơng án trả lời câu C
2
- GV nhấn mạnh: Xác định vị trí của một chất
điểm trên quỹ đạo chuyển động ta chỉ cần
chọn một vật làm mốc, chọn chiều dơng và
dùng thớc đo khoảng cách từ vật mốc đến vật
đó
2. Hệ toạ độ
- ĐVĐ ? Để xác định vị trí của một vật trong
một mặt phẳng ta phải làm nh thế nào?
- Hoàn thành câu hỏi C
3
Hoạt động 3 (15 phút)
Tìm hiểu cách xác định thời gian trong chuyển động.
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
2
Giáo án vật lý
10 cơ bản

- Thời gian đợc tính tại thời điểm
0giời
- Đọc sách giáo khoa để phân biệt
thời điểm và thời gian.
- Trả lời câu hỏi C
4
- Học sinh đọc khái niệm hệ quy
chiếu.
- TL. Hệ toạ độ chỉ cho chúng ta
biết vị trí của một vật
- Hệ quy chiếu cho phép không
những xác định vị trí mà còn xác
định cả thời gian chuyển động của
vật hoặc thời điểm tại một vị trí bất
kì của vật
III cách xác định thời gian trong
chuyển động
1.Mốc thời gian và đồng hồ
? Thờng ngày ta hay nói 15giờ tức là ta tính
thời gian từ lúc nào?
2. Thời điểm và thời gian
- Hoàn thành câu hỏi C
4

IV- Hệ quy chiếu
Một hệ gồm:
- Một vật làm mốc, một hệ toạ độ gắn với
vật làm mốc
- Mốc thời gian và đồng hồ
? phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu?

Hoạt động 4 (8 phút)
Củng cố, vận dụng
- GV nhắc lại các khái niệm cơ bản đã đợc học và ra bài tập về nhà. Nhắc học sinh
chuẩn bị đọc bài mới trớc khi lên lớp.
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
3
Giáo án vật lý
10 cơ bản
08/9/2007
Tiết 2: CHUYểN ĐộNG THẳng đều
I. mục tiêu
Kiến thức:
- Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng đều.Viết đợc dạng phơng trình chuyển
động của chuyển động thẳng đều.
Kĩ năng:
- Vận dụng đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động để giải các bài
tập về chuyển động thẳng đều.
- Vẽ đợc đồ thị toạ độ - thời gian của chuyển động thẳng đều.
- Thu thập thông tin từ đồ thị nh: xác định đợc vị trí và thời điểm xuất phát, vị trí và
thời điểm gặp nhau, thời gian chuyển động
- Nhận biết đợc một chuyển động thẳng đều trong thực tế.
II.chuẩn bị:
Giáo viên:
- Đọc phần tơng ứng trong SGK Vật lý 8 để xem ở THCS đã đợc học những gì.
- Chuẩn bị đồ thị toạ độ Hình 2.2 trong SGK phục vụ cho việc trình bày của HS hoặc
GV.
- Chuẩn bị một số bài tập về chuyển động thẳng đều có đồ thị toạ độ khác nhau (kể
cả đồ thị toạ độ thời gian lúc vật dừng lại ).
Học sinh:

- Ôn lại kiến thức về hệ toạ độ, hệ quy chiếu.
Gợi ý về sử dụng CNTT:
- Mô phỏng chuyển động của 2 vật đuổi nhau, đến gặp nhau và đồ thị toạ độ- thời
gian của chúng.
III. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1: (5phút).
Kiểm tra bài cũ
a. Nêu cách xác định vị trí của một vật trong một mặt phẳng.
b. Phân biệt hệ toạ độ và hệ quy chiếu.
Hoạt động 2: (5phút).
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
4
Giáo án vật lý
10 cơ bản
Tạo tình huống học tập
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
- Quan sát chuyển động của vật nổi
dần trong nớc do gv làm TN(2em)
-Trả lời câu hỏi
- Các học sinh còn lại:Theo dõi,
quan sát thầy và bạn để nắm bắt
tình huống.

- Gọi 2 học sinh cùng tham gia làm thí nghiệm
với GV để cả lớp quan sát
- Đặt câu hỏi: Dựa vào giờ tàu chạy ở (bảng
1.1). hãy tính tốc độ trung bình của đoàn tàu
trên đờng HN- SG có chiều dài 1726 km, coi
nh thẳng.

- Dẫn vào bài mới: muốn trả lời chính xác câu
hỏi này, trớc hết ta phải biết CĐTĐ là gì? nó
có những đặc điểm gì?
Hoạt động 3 (15 phút):
HS ghi nhận các khái niệm : vân tốc trung bình, chuyển động thẳng đềuvà đờng
đi của chuyển động thẳng đều.
-Hoạt động cá nhân
- Đọc đoạn 1:1. Đờng đi và vận tốc
trong chuyển động thẳng đều. Trả
lời đúng câu hỏi theo sự hớng dẫn
của GV

12
xxx
=
- Tính vận tốc trung bình:

t
s
v
tb
=
Quãng đờng đi đợc tỉ lệ thuận với
thời gian
I. Chuyển động thẳng đều
1. Tốc dộ trung bình


t
s

v
tb
=
(2.1)
2. Chuyển động thẳng đều
Chuyển động thẳng đều là loại chuyển động
có quỹ đạo là đờng thẳng và có tốc độ trung
bình nh nhau trên mọi quãng đờng
? Nếu vật chuyển động bất kì trên một quãng
đờng nào đó thì tốc độ trung bình trên các đoạn
đờng khác nhau có nh nhau không ?
3. Quãng đờng đi đợc trong chuyển động
thẳng đều

tvStvS
tb
..
==
? Trong chuyển động trẳng đều quảng đờng đi
đợc tỉ lệ nh thế nào với thời gian?
Hoạt động 4(10 phút):
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
5
Giáo án vật lý
10 cơ bản
xây dựng các công thức trong chuyển động thẳng đều.
- Đọc SGK, lập công thức đờng đi
trong chuyển động thẳng đều
0 A M

x

x
0
s x

- Làm việc nhóm xây dựng phơng
trình vị trí của chất điểm.
- Giải các bài toán với toạ độ ban
đầu x
0
và vận tốc ban đầu v
0

dấu khác nhau
II phơng trình chuyển động và đồ thị
toạ độ - thời gian của chuyển động
thẳng đều
1. Phơng trình chuyển động thẳng đều
- Yêu cầu xác định đờng đi trong chuyển động
thẳng đều khi biết vận tốc
- Nêu và phân tích bài toán xác định vị trí của
một chất điểm trên một trục toạ độ chọn trớc.
- Nêu và phân tích khái niệm phơng trình
chuyển động .

tvxSxx .
00
+=+=
(2.3)

Lấy ví dụ các trờng hợp khác nhau về dấu của
x
0
và v
0
Hoạt động 5(5 phút):
Tìm hiểu về đồ thị toạ độ thời gian.
- Làm việc nhóm để vẽ đồ thị toạ độ-
thời gian
- Nhận xét dạng đồ thị của chuyển
động thẳng đều
2. Đồ thị toạ độ-Thời gian của chuyển
động thẳng đều
- Yêu cầu lập bảng (x, t) và vẽ đồ thị
- Cho HS thảo luận
- Nhận xét kết quả từng nhóm
Hoạt động 6 (3 phút):
Vận dụng, cũng cố.
-Xác định thời điểm và vị trí gặp
nhau của hai chất điểm chuyển
động trên cùng một trục toạ độ
-Vẽ hình
- Hớng dẫn viết phơng trình toạ độ của hai chất
điểm trên cùng một hệ trục toạ độ và cùng một
mốc thời gian
- Nhấn mạnh khi hai chất điểm gặp nhau thì
x
1
= x
2

và hai đồ thị giao nhau.
Hoạt động 7 (2 phút):
Giao nhiệm vụ về nhà.
- Ghi câu hỏi và bài tập về nhà
- Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
- Nêu câu hỏi và bài tập về nhà.
- Ghi những chuẩn bị cho bài sau
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
6
Giáo án vật lý
10 cơ bản
14/9/2007
Tiết 3: Chuyển động thẳng biến đổi đều
I. mục tiêu:
Kiến thức:
-Viết đợc biểu thức định nghĩa và vẽ đợc véctơ biễu diễn của vận tốc tức thời. Nêu đ-
ợc ý nghĩa của các đại lợng vật lý trong biểu thức.
-Nêu đợc định nghĩa của chuyển động thẳng biến đổi đều (CĐTBĐĐ), nhanh dần
đều(NDĐ), chậm dần đều (CDĐ).
-Viết đợc phơng trình vận tốc của CĐTNDĐ, CDĐ; nêu đợc ý nghĩa của các đại lợng
vật lý trong phơng trình đó và trình bày rõ đợc mối tơng qan về dấu và chiều của vận
tốc và gia tốc trong các chuyển động đó .
-Viết đợc công thức tính và nêu đợc đặc điểm về phơng, chiều và độ lớn của gia tốc
trong CĐTNDĐ, CDĐ.
-Viết đợc công thức tính đờng đi và phơng trình chuyển động của CĐTNDĐ,CDĐ;
nói đúng đợc dấu của các đại lợng trong các công thức và phơng trình đó.
-Xây dựng đợc công thức tính gia tốc theo vận tốc và đờng đi trong CĐTBĐĐ.
Kĩ năng:
Giải đợc các bài tập đơn giản về CĐTBĐĐ.

II. chuẩn bị
Giáo viên:
Chuẩn bị máy A- tút hoặc bộ dụng cụ gồm:
+Một máng nghiêng dài chừng 1m.
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
7
Giáo án vật lý
10 cơ bản
+Một hòn bi đờng kính khoảng 1cm, hoặc nhỏ hơn.
+Một đồng hồ bấm dây (hoặc đồng hồ hiện số).
Học sinh:
Ôn lại kiến thức về chuyển động thẳng đều.
III. tiến trình dạy học (tiết 1)
Hoạt động 1 (10 phút):
Ghi nhận các khái niệm : CĐTBĐ, véctơ vận tốc tức thời và chuyển động thẳng
biến đổi đều.
Hoạt động của học sinh Trợ giúp của giáo viên
-Từng cá nhân đọc SGK và suy nghĩ
để trả lời câu hỏi của GV
Hoàn thành câu hỏi C
1
Trả lời : vận tốc tức thời không
những cho biết sự chuyển động
nhanh hay chậm mà còn cho ta biết
cả hớng chuyển động của vật đó
Hoàn thành C
2
Cá nhân đọc SGK
Có hai loại chuyển động biến đổi :

CĐNDĐ và CĐCDĐ
I- Vận tốc tức thời. Chuyển động
thẳng biến đổi đều
1. Độ lớn của vận tốc tức thời
Để xác định sự chuyển động nhanh hay chậm
của một vật tại các vị trí khác nhau ta làm thế
nào?
Đa ra khái niệm vận tốc tức thời (SGK)
t
S
v


=
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C
1
ĐVĐ: Trong chuyển động thẳng đều nếu biết
đợc vận tốc trung bình thì ta biết đợc vận tốc
tại mọi điểm bất kì trên quãng đờng đó nhng.
Nếu vật chuyển động thẳng nhng không đều
thì có thẻ xác định đợc vận tốc tại diẻm bất kì
khi biết vận tốc trung bình đợc không?
để trả lời chính xác ta phải nghiên cứu khái
niệm mới Vận tốc tức thời
2. Véc tơ vận tốc tức thời
Yêu cầu học sinh đọc SGK và trả lời câu hỏi?
Tại sao nói vận tốc tức thời là một đại lợng
véc tơ?
Véc tơ vạn tốc tức thời
Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C

2
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Khái niệm chuyển động thẳng biến đổi đều
Trong chuyển động..
? Có những loại chuyển động biến đổi đều
nào?
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
8
Giáo án vật lý
10 cơ bản
Hoạt động 2.(15 phút)
Nghiên cứu khái niệm gia tốc trong chuyển động thăng nhanh dần đều
Quan sát giáo viên và tham gia làm
thí nghiệm, lấy só liệu.
Xử lí số liệu và nhận xét
Học sinh đọc sách để xây dựng
công thức tính gia tốc
Vẽ các véc tơ vận tốc tại hai thời
điểm khác nhau lên cùng một trục
toạ độ
? Hớng của véc tơ gia tốc nh thế nào
với hớng của các vận tốc?

1. gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh
dần đều
GV làm thí nghiệm với viên bi lăn trên máng
nghiêng. Xác định vận tốc tức thời tại một
điểm bất kì trên máng nghiêng
GV Trong chuyển động thẳng đều vận tốc đặc

trng cho sự nhanh hay chậm của chuyển động
còn đối với chuyển động biến đổi thì vận tốc
luôn thay đổi nên không thể đặc trng cho sự
nhanh hay chậm của chuyển động. Ngời ta
dùng khái niệm Gia tốc để đặc trng cho sự
biến đổi của vận tốc
a. Công thức tính gia tốc

t
v
a


=
Gia tốc của chuyển động
Đơn vị gia tốc :
2
s
m
b. Véc tơ gia tốc

0
0
v v
v
a
t t t


= =


r r
r
r
Khi vật chuyển động thăng nhanh dần
đều..
Hoạt động 3 ( 7 phút)
Nghiên cứu khái niệm vận tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều.
- Gia tốc và vận tốc cùng dấu vì
chúng cùng hớng.
2. Vận tốc trong chuyển động nhanh dần
đều
a. Công thức tính vận tốc:
Từ CT:
0
0
t
v v
v
a
t t t


= =


0 0
( )
t
v v a t t = +

chọn gốc thời gian là lúc vật có vận tốc v
0

(t
0
=0)

0
.
t
v v a t
= +
? Dấu của gia tốc và vận tốc nh thế nào với
nhau?
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
9
Giáo án vật lý
10 cơ bản
-
B
1
Lập bảng (v,t)
B
2
vẽ hệ trục toạ độ của (v , t). là
một đờng thẳng có hớng đi lên.
- Hoàn thành câu hỏi C
3


b. Đồ thị vận tốc thời gian
? Các bớc tiến hành vẽ đồ thị vận tốc thời
gian?
? Học sinh trả lời câu hỏi C
3

Hoạt động 4.(8 phút)
Xây dựng công thức tính quảng đờng đi đợc trong chuyển động nhanh dần đều.
0
.
t
v v a t
= +
(1)
tb
s
v
t
=
(2)
0
2
t
tb
v v
v
+
=
(3)
Từng nhóm đa ra các phơng án trả

lời C
4
;C
5
.
Học sinh hoạt động tính toán theo
nhóm để đa ra công thức liên hệ.
3. Công thức tính đờng đi trong chuyển
động nhanh dần đều
? Hãy thiết lập công thức tính đờng đi trong
chuyển động nhanh dần đều từ các công thức
(1)(2)(3)?
Công thức tính đơng đi trong chuyển động
thẳng nhanh dần đều:

2
0
. .
2
t
s v t a= +
Học sinh trả lời C
4
;C
5
.
4. Công thức liên hệ giữa gia tốc, vận tốc và
đờng đi:
? Từ công thức tính đờng đi và công thức tính
vận tốc hãy thiết lập công thức liên hệ giữa

a,v,s ?
CT:
2 2
0
2. .
t
v v a s =
Hoạt động 5 ( 5 phút)
Tổng kết bài học, giao nhiệm vụ cho học sinh
GV :
- Nhắc lại một số kiến thức đã đợc học
- Nhận xét giờ học
- Ra bài tập về nhà và nhắc nhở học sinh đọc tiếp các phần còn lại để chuẩn bị
cho tiết học sau.
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
10
Giáo án vật lý
10 cơ bản
15/9/2006
Tiết 4 Chuyển động thẳng biến đổi đều (T
2
)
I. mục tiêu
Kiến thức:
-Nắm đợc đặc điểm của chuyển động thẳng nhanh dần đều: Viết đợc phơng trình
chuyển động của vật chuyển động thẳng nhanh dần đều.
-Nắm đợc đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần đều:
Về gia tốc, vận tốc, quảng đờng đi đợc và phơng trình chuyển động. Nêu đợc
ý nghĩa vật lí của các đại lợng trong công thức đó.

Về kĩ năng
Giải đợc bài toán đơn giản về chuyển động thẳng biến đổi đều.
II. Chuẩn bị
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
11
Giáo án vật lý
10 cơ bản
Giáo viên: Máng nghiêng, hòn bi xe đạp, đồng hồ bấm giây
Học sinh : chuẩn bị các kiến thức đã họcvề chuyển độngnhanh dần đều
III. tiến trình dạy học
Hoạt động 1( 10 phút): Viết phơng trình chuyển động của chuyển động nhanh
dần đều
Hoạt động của học sinh Trợ dúp của giáo viên
x
O
0
x
M
0
s M
Đọc nội dung của mục 5.
Toạ độ của vật tại thời điểm t :

0
x x s= +
Trong công thức trên:
a, v
0
cùng dấu. Dấu của x

0
phụ thuộc
vào việc chọn gốc toạ độ.
Hoạt động theo nhóm để đa ra các
phơng án trả lời
5. Phơng trình chuyển động của chuyển
động nhanh dần đều:
Đọc nội dung của mục 5. và nêu cách xác
định toạ độ của vật?
phơng trình chuyển động của vật:

2
0 0
2
t
x x v t a= + +
? Dấu của các đại lợng x
0
,v
0
,a nh thế nào ?
Học sinh trả lời câu C
6
(Giáo viên làm thí
nghiệm theo C
6
để học sinh quan sát và đa ra
các phơng án )
Hoạt động 2 (30 phút) Tìm hiểu các đặc điểm của chuyển động thẳng chậm dần
đều

Véc tơ gia tốc có hớng ngợc với hớng
của vận tốc.
Gia tốc và vận tốc ngợc dấu vì hớng
của chúng khác nhau
III. Chuyển động thẳng chậm dần
đều.
1. Gia tốc trong chuyển động chậm dần
đều:
a. Công thức tính gia tốc

t
v
a


=
b. Véc tơ gia tốc

0
0
v v
v
a
t t t


= =

r r
r

r
? Véc tơ gia tốc trong chuyển động chậm dần
đều có hớng nh thế nào với các vận tốc ?
2. Vận tốc trong chuyển động chậm dần
đều:
-
0
.
t
v v a t
= +
? Dấu của gia tốc và vận tốc nh thế nào với
nhau? Vì sao ?
Giáo viên: Nguyễn Văn Tâm . Trờng THPT DNNT Tơng
Dơng
12

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×