Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

giáo án bài " định luật Bôi - lơ Ma - ri - ot"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.92 KB, 4 trang )

QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUÂT BÔILƠ – MARIỐT
Họ và tên:............................................
Tiết:......................................................chương trình:......................................
Ngày soạn:...........................................
I. Mục tiêu dạy học
1. Kiến thức :
− Nêu được các thông số trạng thái của một khối khí
− Nêu được định nghĩa của quá trình biến đổi trạng thái và quá trình đẳng nhiệt
− Phát biểu được nội dung của định luật Bôilơ – Mariốt và viết được biểu thức
của định luật
2. Kĩ năng :
− quan sát thí nghiệm, thu thập và xử lí số liệu từ đó đưa ra dự đoán
− Vẽ được đường đẳng nhiệt trong hệ tọa độ (P,V)
− Vận dụng định luật Bôilơ – Mariốt dể giải thích các hiện tượng và các bài tập
liên quan.
II. Chuẩn bị
− Giáo viên : bộ thí nghiệm định của định luật bôilơ – mariốt.
− Học sinh: học bài cũ và đọc trước bài mới.
III. Nội dung ghi bảng:
BÀI 29: QUÁ TRÌNH ĐẲNG NHIỆT
ĐỊNH LUẬT BÔILƠ – MARIỐT
I. Trạng thái và quá trình biến đổi trạng thái
− Trạng thái của một lượng khí được xác định bởi các đại lượng: P,V,T (thông
số trạng thái)
− 1 (P
1
, V
1
, T
1


) 2 (P
2
, V
2
, T
2
) gọi là qúa trình biến đổi trạng thái (quá trình)
− Đẳng quá trình: là qúa trình mà chỉ có 2 thông số trạng thái thay đổi còn một
thông số trạng thái giữ nguyên.
II. Qúa trình đẳng nhiệt
Qúa trình đẳng nhiệt là quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt độ được
giữ nguyên không đổi.
III. Định luật Bôilơ-Mariốt
1.Thí nghiệm:
− Dụng cụ thí nghiệm
− Tiến hành thí nghiệm
− Kết quả thí nghiệm
− Nhậ
n
xét:
khi
thể
tích V tăng thì áp suất p giảm.
− Kết luận:
332211
... VPVPVP
≈≈
2. Định luật Bôilơ-Mariốt
Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch
với thể tích.

p.V = hằng số
trạng thái 1: P
1
, V
1
trạng thái 2: P
2
, V
2

2211
.. VPVP
=

IV. Đường đẳng nhiệt
Đường đẳng nhiệt là đường biểu diễn sự biến thiên của áp suất theo thể
tích khi nhiệt độ không đổi.

IV. Tiến trình dạy học
ShV
×=
P(
5
10
×
Pa)
P.V
1S 1.95 1.95 S
2S 1 2 S
3S 1.95 1.95 S

P
V
T
2
T
2
> T
1
T
1
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: kiểm tra bài cũ
− Các chất được cấu tạo từ các phân tử
có kích thước
rất nhỏ so với khoảng cách giữa
chúng
− Các phân tử khí chuyển động hỗn
loạn không ngừng;chuyển động này
càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng
cao
− . Khi chuyển động hỗn loạn các
nguyên tử, phân tử khí va chạm vào
thành bình gây áp suất lên thành
bình.
− Nêu nội dung chính của thuyết động
học phân tử chất khí
Hoạt động 2: Đặt vấn đề
− V giảm, mật độ phân tử tăng, p tăng
− .Học sinh nhận thức được vấn đề cần

nghiên cứu
− Khi nén khí trong xilanh em có nhận
xét gì về sự hay đổi của thể tích, mật
độ phân tử khí và áp suất của khối khí
trong xilanh ?
− Qua ví dụ trên ta thấy rằng ở nhiệt độ
xác định khi thể tích của khi thay đổi
thì áp suất cũng thay đổi theo. Vậy sự
thay đổi đó có tuân theo quy luật nào
hay không? Và nếu có thì quy luật đó
là gì? Để trả lời cho câu hỏi này chúng
ta cùng đi vào bài 29: Quá trình đẳng
nhiệt. định luật Bôilơ – Mariốt
Hoạt động 3: tìm hiểu khái niệm thông số trạng thái
− Cá nhân tiếp thu và ghi nhớ − Trạng thái của một lượng khí được
xác định bởi các đại lượng: áp suất P,
thể tích V, nhiệt độ tuyệt đối T.những
đại lượng đó được gọi là thông số
trạng thái của một lượng khí.
Hoạt động 4: định nghĩa quá trình biến đổi trạng thái và quá trình đẳng nhiệt
− Qúa trình một lượng khí chuyển từ
trạng thái này sang trạng thái khác gọi
là quá trình biến đổi trạng thái,gọi tắt
là quá trình.
− Xét một khối khí xác định, giả sử :
Ở trạng thái 1 (P
1
, V
1
, T

1
)
Ở trạng thái 2 (P
2
, V
2
, T
2
)
Quá trình chất khí chuyển từ trạng thái
1 sang trạng thái 2 được gọi là quá
trình biến dổi trạng thái, hay còn gọi
tắt là quá trình
− Yêu cầu học sinh nêu định nghĩa quá
trình biến đổi trạng thái của một lượng
khí
− Hầu hết trong các quá trình , cả 3
thông số trạng thái đều thay đổi. tuy
P
V
T
2
T
2
> T
1
T
1
V. Tổng kết và rút kinh nghiệm giờ dạy:............................................................
....................................................................................................................................

....................................................................................................................................
....................................................................................................................................

×