Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU CHI NSNN ĐỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG (QUA KHẢO SÁT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.16 KB, 40 trang )

UBND T
ỈNH QUẢNG TRỊ
S
Ở KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO T
ỔNG KẾT
Đ
Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đ
ề tài:
GI
ẢI PHÁP
TH
ỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ PHÂN
C
ẤP QUẢN
LÝ THU CHI NSNN Đ
ỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
(QUA KH
ẢO SÁT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ)
Qu
ảng Tr
ị, tháng 6/2012
2
KH.QT.01/B.32/14.11.2008
UBND T
ỈNH QUẢNG TRỊ
S
Ở KHOA HỌC CÔNG NGHỆ
BÁO CÁO TỔNG KẾT
Đ


Ề TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Tên đ
ề t
ài:
GI
ẢI PHÁP
TH
ỰC HIỆN CÓ HIỆU QUẢ
PHÂN C
ẤP QUẢN
LÝ THU CHI NSNN Đ
ỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
(QUA KH
ẢO S
ÁT T
ẠI TỈNH QUẢNG TRỊ)
CH
Ủ NHIỆM ĐỀ TÀI
: NGUY
ỄN VĂN BỐN
Đ
ỒNG CHỦ NHIỆM
: THS TR
ẦN HỒNG HẠNH
NH
ỮNG NGƯỜI THỰC HIỆN:
CN NGUY
ỄN VĂN BỐN
TH.S TR
ẦN HỒNG HẠNH

TH.S TR
ẦN VĂN THẠNH
CƠ QUAN CH
Ủ TRÌ THỰC HIỆN
: VĂN PH
ÒNG UBND TỈNH QUẢNG TRỊ
Quảng Trị, tháng 6/2012
3
M
ỤC LỤC
THÔNG TIN CHUNG V
Ề ĐỀ TÀI
Phần thứ nhất
T
Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG
Ph
ần thứ hai
BÁO CÁO K
ẾT QUẢ KHOA HỌC
A. M
Ở ĐẦU:
Trang
1. Tính c
ấp thiết của đề tài:
8
2. N
ội dung nghiên cứu của đề tài
: 9
3. M
ục ti

êu
: 9
4. Ph
ạm vi nghiên cứu
: 9
5. Đ
ối tượng nghiên cứu:
9
6. Phương pháp th
ực hiện
: 9
7. N
ội dung thực hiện
: 9
B. CÁC K
ẾT QUẢ NGHI
ÊN CỨU, ỨNG DỤNG
CHƯƠNG I
T
ỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
10
CHƯƠNG II
K
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG
13
1. Đánh giá th
ực trạng thực hiện phân cấp quản lý
thu chi NSNN t
ại tỉnh Quảng Trị
13

1.1. Thu NSNN: 13
1.2. Chi NSNN: 18
2. H
ạn chế trong thực hiện phân cấp quản lý thu chi
NSNN t
ại Quảng Trị
: 21
3. Nghiên c
ứu nguyên nhâ
n: 28
4. Gi
ải pháp để thực hiện có hiệu quả sự phân cấp quản lý thu
chi NSNN đ
ối với chính quyền địa ph
ương.
33
4.1 Nhóm gi
ải pháp hoàn thiện thể chế pháp luật về phân cấp quản lý
thu chi NSNN: 33
4.2 Nhóm gi
ải pháp thực tại địa ph
ương:
36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
40
4
THÔNG TIN CHUNG V
Ề ĐỀ TÀI
Tên Đ
ề tài

: “GI
ẢI PHÁP HOÀ
N THI
ỆN PHÂN CẤP QUẢN LÝ THU CHI
NSNN Đ
ỐI VỚI CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG
(QUA KH
ẢO SÁT TẠI TỈNH QUẢNG TRỊ)
Mã s

:
Thu
ộc chư
ơng tr
ình hoạt động KHCN năm 2011
Ch
ủ nhiệm đề tài
: Nguy
ễn Văn Bốn
-Phó Văn ph
òng UBND tỉnh
- C

nhân Kinh t
ế
Đ
ồng chủ nhiệm đề tài
: Ths Tr
ần Hồng Hạnh
- Chuyên ngành Qu

ản lý
Hành chính công
Đơn v
ị chủ tr
ì
: VP UBND t
ỉnh
.
Cơ quan qu
ản lý
: S
ở Khoa học và Công nghệ Quảng Trị
H
ợp đồng số
: 16 ký ngày28 tháng 07 năm 2011
Th
ời gian thực hiện
: t
ừ ng
ày
01/08/2011 đ
ến
30/6/2012 .
Tổng kinh phí: 60.000.000, trong đó Ngân sách sự nghiệp khoa học cấp:
60.000.000 tri
ệu
đ
ồng.
Ngu
ồn khác

: 0
Ph
ần thứ nhất
T
Ổ CHỨC HOẠT ĐỘNG
1. Phân công nhi
ệm vụ thực hiện
STT
N
ội dung nhiệm vụ
Đơn v
ị thực hiện
Ngư
ời chủ trì
1
Xây d
ựng đề c
ương chi tiết
Phòng T
ổng hợp
Th.s Tr
ần Hồng
Hạnh
2
Xây d
ựng chuy
ên dề tổng
quan nghiên c
ứu
Phòng T

ổng hợp
Nguy
ễn Văn Bốn
Th.s Tr
ần Hồng
H
ạnh
3
Xây d
ựng chuyên đề cơ sở lý
lu
ận
Phòng T
ổng hợp
Nguy
ễn Văn Bốn
Th.s Tr
ần Hồng
H
ạnh
4
Thi
ết kế mẫu
Phòng T
ổng hợp
Th.s Tr
ần Hồng
H
ạnh
5

T
ổ chức
đi
ều tra
Phòng T
ổng hợp
Nguy
ễn Văn Bốn
Th.s Tr
ần Hồng
Hạnh
6
Báo cáo phân tích
Nguy
ễn Văn Bốn
7
Thu th
ập và nhập dữ liệu
Phòng Tài m
ậu
Th.s Tr
ần Văn
Th
ạnh
8
Chuyên đ
ề thực trạng
Phòng T
ổng hợp
Phòng Tài mậu

Th.s Tr
ần Hồng
Hạnh
5
Th.s Tr
ần Văn
Thạnh
9
Chuyên đ
ề giải pháp
Phòng T
ổng hợp
Phòng Tài m
ậu
Th.s Tr
ần Hồng
H
ạnh
Th.s Tr
ần Văn
Th
ạnh
10
Vi
ết báo cáo khoa học
Phòng T
ổng hợp
Th.s Tr
ần Hồng
H

ạnh
1. Ti
ến độ thực hiện các nhiệm vụ chính:
STT
N
ội dung nhiệm vụ
K
ết quả chính
1
Xây d
ựng
thuy
ết minh ch
i ti
ết
Tháng 6-7/2011
2
T
ổng quan tình hình nghiên
c
ứu
Tháng 6/2011
3
Chuyên đ
ề cơ sở lý luận
Tháng 6/2011
4
Thi
ết kế bảng hỏi, mẫu điều
tra

Tháng 7-9/2011
5
Nh
ập số liệu, phân tích bảng
bi
ểu, số liệu, điều tra , làm báo
cáo x
ử lý
Tháng 10-12/2011
6
Hội thảo khoa học
Tháng 9/2011-2/2012
7
Chuyên đ
ề thực trạng
Tháng 8/2011-2/2012
8
Xin ý ki
ến chuyên gia, đề xuất
gi
ải pháp,
Tháng 1-3/2012
9
Chuyên đ
ề giải pháp
Tháng 6/2012
10
Báo cáo khoa h
ọc
Tháng 12/2011-6/2012

2. S
ản phẩm đ
ã hoàn thành
STT
Tên sản phẩm
S
ố l
ượng
(b
ản)
Qui cách, ch
ất

ợng
1
B
ản thuyết minh chi tiết
01
Tài li
ệu dự báo
2
Báo cáo lý lu
ận
01
Tài li
ệu dự báo
3
Báo cáo cơ s
ở lý luận
01

Tài li
ệu dự báo
4
M
ẫu bảng hỏi, mẫu điều tra
02
Tài li
ệu dự báo
5
Sơ đ
ồ, mẫu biểu, số liệu
20
B
ảng số liệu
6
6
K
ỷ yếu hội thảo
01
Tài li
ệu dự báo
7
Chuyên đ

01
Tài li
ệu dự báo
8
B
ản tham gia, chuy

ên đề
01
Tài li
ệu dự báo
9
Nhóm các gi
ải pháp
01
Tài li
ệu dự báo
.
3. Tài chính: T
ổng kinh phí đ
ã nhận theo hợp đồng:
60,0 tri
ệu đồng
Đ
ã sử dụng, đ
ưa vào quy
ết toán:
60,0 tri
ệu đồng
S
ố kinh phí chưa sử dụng: 0 đồng
Tổng kinh phí thu hồi: 0 đồng
T
ổng kinh phí phải nộp: 0 đồng
7
Ph
ần thứ hai

BÁO CÁO K
ẾT QUẢ KHOA HỌC
A. M
Ở ĐẦU
:
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Ngân sách nhà nư
ớc (N
SNN) là toàn b
ộ các khoản thu, chi của nhà nước đã
đư
ợc cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một
năm đ
ể bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. NSNN là
ngu
ồn lực phát triển kinh tế, là công cụ quản lý vĩ mô.Quản
lý NSNN là quá
trình th
ực hiện nhiệm vụ của c
ơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân sách
đ
ảm bảo các khoản thu NSNN và chi NSNN thực hiện đúng quy định pháp luật.
Phân c
ấp và trao quyền quản lý thu chi NSNN là một nội dung quan trọng trong
qu
ản lý t
à
i chính nhà nư
ớc (t
ài chính công), đó là quá trình chuyển giao quyền

l
ực quản lý nhà nước trong lĩnh vực ngân sách nhà nước về thẩm quyền quản lý
NSNN nhà nư
ớc trung ương đối và các cấp chính quyền
đ
ịa phương, giữa các
c
ấp chính quyền
phương: t
ỉnh
, huy
ện,
xã. (n
ội dung phân cấp quản lý NSNN thứ
hai là phân cấp quyết định NSNN).Theo đó, phân cấp quản lý thu, chi ngân sách
nhà nư
ớc l
à xác định phạm vi trách nhiệm và quyền hạn của chính quyền nhà

ớc ở mỗi cấp trong quản lý, thực hiện nhiệm vụ thu và phát tri
ển nguồn thu
NSNN, phân b
ổ ngân sách và tổ chức chi NSNN.
Trong th
ể chế kinh tế mới, phân cấp v
à trao quyền ngày càng tăng cường và
là xu th
ế thể hiện ngày càng rõ trong quá trình cải cách hành chính nói chung và
c
ải cách tài chính quốc gia

nói riêng, đ
ặc
bi
ệt từ khi nhà nước ban hành luật
NSNN .
Tuy nhiên, th
ực tế thực hiện phân cấp và trao quyền trong quản lý thu chi
NSNN
ở mỗi cấp chính quyền địa phương vẫn còn nhiều bất cập, chưa đem lại
sự chủ động cần thiết cho các cấp chính quyền địa phương trong thực hiện
nhi
ệm vụ thu chi NSNN của mình. Nhận thức về phân cấp trao quyền chưa đầy
đ
ủ. Tính chủ động của nhiều địa ph
ương chưa cao. Không ít địa phương còn khá
ph
ụ thuộc vào Ngân sách Trung ương. Sự chủ động trong các nhiệm vụ thu chi
c
ủa ngân sách cấp dưới
còn ph
ụ thuộc nhiều vào ngân sách cấp trên. Số thu bổ
sung cân đ
ối của ngân sách từ cấp tr
ên còn chiếm tỷ trọng lớn trong thu NSNN
c
ủa cấp chính quyền địa phương. Tỷ trọng nguồn thu trên
đ
ịa bàn so với tổng
thu NSNN hàng năm c
òn khó khiêm tốn. Số chi NSNN

do đ
ịa phương tự cân
đ
ối NSNN luôn quá nhỏ so với số bổ sung cân đối từ TW. Định mức xây dựng
d
ự toán và phân bổ dự toán theo quy định còn bất cập.Địa phương chưa đủ năng
l
ực để khai thác các khoản thu NSNN trên địa bàn và chưa thật sự đảm bảo các
nhiệm chi có hiệu quả do chưa chủ động được nguồn kinh phí hàng năm.
Đ
ể góp phần thúc đẩy quá trình phân cấp quản lý thu chi NSNN cho chính
quy
ền địa ph
ương nói chung và
tỉnh Quảng Trị nói ri
êng, đ
ể việc phân cấp
ngu
ồn thu thực sự tạo được động lực
tăng cư
ờng thu
NSNN tương
ứng với tiềm
năng thu NSNN, vi
ệc phân cấp chi NSNN thực sự tạo được sự chủ động cần
thi
ết cho các cấp chính quyền địa ph
ương thực hiện hiệu quả nhiệm vụ chi của
c
ấp địa phương và trong điều kiện thực hiện mô hình bỏ HĐND cấp huyện,

8
nhóm nghiêm cứu mong muốn, qua đề t
ài này, sẽ kiến nghị các giải pháp nhằm
phát huy hi
ệu quả của quá tr
ình phân cấp quản lý thu chi NSNN đối với chính
quy
ền địa phương, để nguồn lực tài chính địa phương thực sự là nguồn lực quan
tr
ọng và bền vững, thúc đẩy sự phát triề
n kinh t
ế xã hội của mỗi địa phương.
2. Nội dung nghiên cứu của đề tài :
H
ệ thống hoá cơ sở lý luận về phân cấp quản lý thu chi NSNN đối với
chính quy
ền địa phương.
Nghiên c
ứu thưc trạng và chỉ ra sự cần thiết của việc hoàn thiện phân cấp
qu
ản lý thu chi
ngân sách đ
ối với chính quyền địa phương
Đóng góp m
ột số giải pháp nhằm ho
àn thiện phân cấp quản lý thu chi
NSNN
ở cấp chính quyền địa phương, thực hiện có hiệu quả quá trình phân cấp
qu
ản lý thu chi NSNN ở địa phương

3. M
ục ti
êu
: Nâng cao ch
ất l
ượng và hi
ệu quả trong thực hiện sự phân cấp
và trao quy
ền quản lý thu chi NSNN, góp phần cải thiện việc quản lý ngân sách
ở địa ph
ương
4. Ph
ạm vi nghi
ên cứu
: S
ố liệu nghi
ên cứu từ năm 2000
-2010
5. Đối tượng nghiên cứu: Số liệu thu chi ngân sách cấp xã, huyện, tỉnh
Qu
ảng Trị
6. Phương pháp th
ực hiện
: Đ
ề tài sử dụng phương pháp duy vật biện chứng và
duy v
ật lịch sử làm cơ sở phương pháp luận để xem xét vấn đề. Bằng việc thu
nh
ập các thông tin, kết hợp với việc khảo sát, lấy t
ư liệu thực tế và các tài liệu có

liên quan trong l
ĩnh vực phân cấp quản lý thu chi NSNN, sử dụng phương pháp
th
ống kê, tổng hợp, đối chiếu, so sánh để làm sáng tỏ quan điểm của mình về
toàn b
ộ các vấn đề nghi
ên cứu đã đặt ra.
Nghiên c
ứu hệ thống cơ sở lý luận về phân cấp thu chi quản lý NSNN l
àm
n
ền tảng lý luận đặt vấn đề nghiên cứu
Xử lý các thông tin, số liệu cần thiết để trả lời câu hỏi nghiên cứu
Ngu
ồn thông tin số liệu : Số liệu quyết toán NSNN địa phương qua các thời
k
ỳ; Hệ thống văn bản ở địa ph
ương về thực hiện phân cấp quản lý thu ch
i NSNN
7. N
ội dung thực hiện
H
ệ thống hoá cơ sở lý luận về phân cấp quản lý thu chi NSNN đối với
chính quy
ền địa ph
ương.
Nghiên c
ứu thưc trạng và chỉ ra sự cần thiết của việc hoàn thiện phân cấp
qu
ản lý thu chi ngân sách đối với chính quyền địa phương

Đóng góp m
ột số giải pháp nhằm ho
àn thiện phân cấp quản lý thu chi
NSNN
ở cấp chính quyền địa phương, thực hiện có hiệu quả quá trình phân cấp
qu
ản lý thu chi NSNN ở địa phương
.
9
B. CC K
T QU NGHIấN CU, NG DNG
CHNG I
T
NG QUAN VN NGHIấN CU
Phân cấp là một sự chuyển giao quyền lực về chính trị và luật pháp đối với
công tác xây dựng chính sách, lập kế hoạch, quản lý và phân bổ các nguồn lực
tài chính từ chính quyền Trung ơng và các cơ quan của chính quyền Trung
ơng cho các chính quyền địa phơng.
Thuật ngữ phân cấp trong lĩnh vực hành chính là sự chuyển giao quyền
hạn và trách nhiệm từ cấp chính quyền cao hơn tới cấp thấp hơn trong bộ máy
hành chính nhà nớc. Cụ thể : phân cấp quản lý hành chính bao gồm việc chuyển
giao quyền hạn và trách nhiệm từ Chính phủ Trung ơng cho các cơ quan hành
chính nhà nớc cấp dới : các bộ và các tổ chức trong bộ máy hành chính nhà
nớc ở Trung ơng, các cấp chính quyền địa phơng và các cơ quan Trung ơng
tại địa phơng.
Các lĩnh vực phân cấp nhà nuớc ở nớc ta đã đợc tiến hành mạnh mẽ.
Thực hiện Nghị quyết số 08/2004/NQ-CP ngày 30/6/2004 của Chính phủ về tiếp
tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nớc giữa Chính phủ và chính quyền tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ơng, có thể thấy quyết tâm cao của Chính phủ về
vấn đề trao quyền tự chủ, sáng tạo của chính quyền địa phơng về các vấn đề :

- Phân cấp quản lý quy hoạch, kế hoạch và đầu t phát triển
- Phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc
- Phân cấp quản lý đất đai, tài nguyên và tài sản nhà nớc
- Phân cấp quản lý doanh nghiệp nhà nớc
- Phân cấp quản lý các hoạt động sự nghiệp, dịch vụ công
- Phân cấp quản lý về tổ chức bộ máy và cán bộ, công chức
Trong số các lĩnh vực phân cấp quản lý nhà nớc, phân cấp quản lý ngân
sách nhà nớc một nội dung quan trọng và khá phức tạp bởi đó là sự phân cấp có
liên quan đến nhiều các lĩnh vực phân cấp khác nhau. Trong quá trình thực hiện
phân cấp quản lý ngân sách nhà nuớc đều có liên quan đến vấn đề tổ chức bộ
máy, con ngời, các lĩnh vực quản lý khác của nhà nớc.
Nội dung của phân cấp quản lý ngân sách nhà nớc:
Thứ nhất, nội dung phân cấp thể hiện ở việc thiết kế mô hình tổ chức hệ
thống NSNN bao gồm một số cấp nhất định. Hệ thống NSNN đợc xây dựng dựa
trên những nguyên tắc nhất định, đảm bảo đợc mối quan hệ trên, dới, ngang,
dọc giữa các cấp nhng điều quan trọng nhất là đảm bảo tính độc lập và tự chủ
tơng đối của từng cấp trong toàn hệ thống.Mỗi cấp ngân sách phải đợc gắn với
một cấp chính quyền nhất định trong thể chế của một quốc gia. Mỗi cấp ngân
sách phải đợc phân giao một số khoản thu nhất định ngoài khoản trợ cấp từ bên
trên. Các khoản đó thờng bao gồm thuế, phí và các khoản thu khác từ đóng góp
của công dân. Còn nếu nh cấp chính quyền không đợc giao nguồn thu mà chỉ
10
nhận kinh phí từ chính quyền cấp trên để chi tiêu theo kế hoạch định trớc thì
đợc gọi là một cấp dự toán mà không đợc coi là một cấp ngân sách.; Mỗi cấp
ngân sách phải đảm bảo là một công cụ độc lập của một cấp chính quyền nhất
định. Có nghĩa là đã gọi là một cấp NSNN thì quyền lực về quản lý nó phải thuộc
về một cấp chính quyền tơng ứng. Việc xây dựng dự toán ngân sách, quy mô
thu chi hoàn toàn do chính quyền cùng cấp quyết định.
Thứ hai, nội dung phân cấp quản lý NSNN thể hiện ở những cơ sở pháp lý
nhằm quy định thẩm quyền của các cơ quan Nhà nớc, các bộ phận từ trung

ơng đến địa phơng trong quản lý ngân sách. Cơ sở pháp lý này có thể đợc
xây dựng dựa trên luật cơ bản (Hiến pháp) hoặc các đạo luật tổ chức hành chính,
từ đó định ra hành lang pháp lý cho việc chuyển giao các thẩm quyền gắn với
các trách nhiệm tơng ứng với quyền lực đã đợc phân cấp đó. Chẳng hạn: thẩm
quyền ban hành các chính sách chế độ, định mức tiêu chuẩn nào thì do trung
ơng quyết định, có tác dụng chi phối các địa phơng đến mức nào, địa phơng
có quyền ban hành riêng những loại chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức
nào.
Thứ ba, phân cấp quản lý NSNN thể hiện ở các nội dung về quan hệ vật
chất giữa các cấp chính quyền Nhà nớc. Đây là vấn đề trọng tâm là hạt nhân
của cơ chế phân cấp quản lý NSNN. Thực chất của nội dung này là phân giao
nguồn thu và nhiệm vụ chi NSNN cho từng cấp chính quyền từ trung ơng đến
địa phơng. Đó là:
- Xác định những nhiệm vụ chi mà chính quyền cấp trung ơng phải đảm
nhiệm, những khoản thu mà trung ơng đợc quyền thu và sử dụng cho các hoạt
động của mình.
- Xác định những nhiệm vụ chi mà chính quyền các cấp địa phơng phải
lo, những khoản thu mà địa phơng đợc quyền thu và sử dụng cho các hoạt
động của mình.
- Với những khoản thu đợc phân cấp đó thì khả năng cân đối thu chi
NSNN ở mỗi cấp chính quyền ra sao ? Nếu địa phơng không cân đối đợc thu
chi thì cách giải quyết nh thế nào ?
- Cấp nào có thể đợc vay nợ để bù đắp thiếu hụt và sử dụng hình thức
vay nào ? Nguồn trả nợ đợc lấy từ đâu ?
- Những khoản thu vào NSNN ở trung ơng và ở các địa phơng do cơ
quan nào thu, thống nhất thu vào một mối hay giao cho cơ quan thu riêng của
từng cấp (trung ơng và địa phơng) thu một cách độc lập ?
- Các địa phơng có những điều kiện khác nhau thì xử lý nh thế nào về
mặt ngân sách để đảm bảo công bằng trong sự phát triển chung ?
Thứ t, phân cấp quản lý NSNN thể hiện mối quan hệ giữa các cấp chính

quyền nhà nớc trong một chu trình ngân sách nhà nớc bao gồm tất cả các
khâu: chuẩn bị ngân sách, lập ngân sách, duyệt, thông qua ngân sách, chấp hành,
quyết toán, thanh tra, kiểm tra ngân sách. Trong mối quan hệ này, mức độ tham
gia, điều hành và kiểm soát của các cơ quan quyền lực, cơ quan quản lý nhà
11
nớc và các cơ quan chuyên môn đối với các cấp ngân sách đến đâu chính là thể
hiện tính chất của phân cấp trong toàn bộ hệ thống.
Tại Việt nam , phân cấp quản lý ngân sách thờng đợc xem xét trên ba
nội dung cơ bản nh sau :
- Phân cấp về thẩm quyền ban hành các chính sách , chế độ, tiêu chuẩn ,
định mức thu - chi ngân sách nhà nớc .
- Phân cấp về vật chất - là sự phân chia giữa các cấp ngân sách về các
khoản thu và nhiệm vụ chi , cũng nh các quy tắc về chuyển giao ngân sách từ
cấp trên xuống cấp dới và ngợc lại.
- Phân cấp về quy trình nhân sách - quan hệ giữa các cấp chính quyền
trong quản lý quy trình ngân sách ; quyết định dự toán , phân bổ ngân sách và
điều chỉnh dự toán ngân sách ; chấp hành ngân sách ; phê chuẩn quyết toán ngân
sách
Trong số các nội dung nói trên thì phân cấp về vật chất , hay là việc xác
định các mối quan hệ của chính quyền nhà nớc các cấp trong phân giao nguồn
thu và nhiệm vụ chi thờng là vấn đề phức tạp và nhạy cảm nhất trong phân cấp
quản lý ngân sách .
Nhìn chung , cách phân loại các nội dung phân cấp quản lý ngân sách của
Việt Nam cũng bao gồm các nội dung của phân cấp quản lý ngân sách trên thế
giới. Tuy nhiên có một điểm cần lu ý , đó là Việt Nam tách riêng nội dung phân
cấp trong việc ban hành các chính sách , chế độ ,tiêu chuẩn , định mức về ngân
sách ; Còn trên thế giới , nội dung này đợc bao hàm trong các nội dung phân
cấp khác . Chẳng hạn , trong phân cấp thu ngân sách đã bao gồm việc phân cấp
quyền quyết định các sắc thuế ,căn cứ tính thuế, thuế suất,trong phân cấp chi
ngân sách đã bao hàm nội dung phân cấp nhiệm vụ chi , định mức chi tiêu cho

các cấp ngân sách
Việc chúng ta đặt thành một nội dung riêng là có ý tách biệt giữa quyền
quyết định ngân sách với quyền quản lý ngân sách . Nh vậy , việc phân cấp
quản lý ngân sách trên thế giới xét theo tiêu chí phân loại các lĩnh vực hoạt động
ngân sách, còn Việt Nam đề ra các nội dung phân cấp quản lý ngân sách vừa
theo lĩnh vực hoạt động ngân sách ,vừa căn cứ cả vào thẩm quyền đối với ngân
sách (bao gồm quyền quyết định và quyền quản lý). Song về thực chất, mỗi một
lĩnh vực hoạt động ngân sách luôn bao gồm cả quyền quyết định và quyền quản
lý ngân sách .
Nghiờn c
u v vn phõn cp qun lý ngõn sỏch núi chung v phõn cp
qu
n lý thu chi ngõn sỏch núi riờng ó c ngiờn cu tip cn t nhiu gúc
khỏc nhau. Phi k n nhng nghiờn cu v vn ny ca cỏc tỏc gi
v cụng trỡnh nghiờn c
u sau:
- PGS.TS Lê Chi Mai có tác phẩm: Phân cấp quản lý ngân sách - Thực trạng
và giải pháp.
12
- Việt Nam quản lý chi tiêu công để tăng trởng và giảm nghèo - NXB Tài
chính
- Phục vụ và duy trì - Cải thiện hành chính công trong một thế giới cạnh
tranh - NXB Chính trị Quốc gia
- PGS.TS Đặng Văn Thanh: Phân cp quản lý tài chính nhà nớc - Thực
trạng và giải pháp hoàn thiện.
- Luận văn tốt nghiệp thạc s của Lê Toàn Thắng: Phân cấp quản lý thu chi
ngân sách ở Việt Nam.
CHNG II
K
T QU NGHIấN CU NG DNG

1. ỏnh giỏ th
c trng
th
c hin phõn cp qun lý t
hu chi NSNN:
1.1. Thu NSNN:
Khi mới tái thành lập tỉnh 1989 - ngân sách trung ơng trợ cấp tỉnh 510
triệu đồng . Tiền bán bột mỳ viện trợ của nớc ngoài 684,5 triệu đồng, viện trợ
khác 142triệu đồng, ngoại tệ chia tỉnh 83 triệu đồng; ghi thu ghi chi ngân sách
75 triệu đồng. Bên cạnh đó, ngân sách Quảng Trị đợc chia một khoản công nợ
807 triệu đồng của các doanh nghiệp tỉnh Bình Trị Thiên chia ra theo tỷ lệ dân số
của 3 tỉnh nhng số nợ đó hầu nh không thể thu hồi. Kết quả 6 tháng cuối năm
1989: Tổng thu ngân sách của Quảng Trị đợc 5.936 triệu đồng trong đó ngân
sách địa phơng hởng 5.421 triệu đồng; Tổng chi ngân sách tỉnh Quảng Trị
14.490 triệu đồng, trong đó: chi XDCB 4.319 triệu đồng, chi sự nghiệp kinh tế
859 triệu đồng; chi hành chính 7.513 triệu đồng. Ngân sách Trung ơng trợ cấp
9.244 triệu đồng.
Tỡnh hỡnh kinh t-xó hi ca tnh t nm 2005-2010:
Th
c hin thi k 2006
- 2010
TT
CH
TIấU
n v

tớnh
TH
2005
2006

2007
2008
2009
2010
I
V
KINH T
1
T
ng sn phm trong tnh (GDP)
*
Theo giỏ so sỏnh 94
T
ng
1,824
2,030
2,343
2,564
2,720
3,008
-
Cụng nghi
p, xõy dng
T
ng
478
590
801
943
1,019

1,196
-
Nụng, lõm, ng nghi
p
T
ng
675
710
743
762
777
802
-
D
ch v
T
ng
671
730
800
859
924
1,010
*
Theo giỏ thc t
T ng
3,407
4,090
5,056
7,088

8,096
9,888
-
Cụng nghi
p, xõy dng
T
ng
872
1,132
1,472
2,222
2,705
3,538
13
-
Nông, lâm, ngư nghi
ệp
T
ỷ đồng
1,224
1,420
1,701
2,374
2,461
2,812
-
D
ịch vụ
T
ỷ đồng

1,311
1,538
1,883
2,492
2,931
3,538
2
Năng su
ất lao động (GDP/lao động)
*
Theo giá th
ực
t
ế
Tr.đ
ồng
12.1
14.1
15.9
22.6
26.8
32.5
-
Công nghi
ệp, xây dựng
Tr.đ
ồng
3.1
3.9
4.6

7.1
8.9
11.6
-
Nông, lâm, ngư nghi
ệp
Tr.đ
ồng
4.3
4.9
5.4
7.6
8.1
9.3
-
D
ịch vụ
Tr.đ
ồng
4.6
5.3
5.9
7.9
9.7
11.6
3
GDP bình quân
đầu người
-
Giá th

ực tế
Tr.đ
ồng
5.8
6.9
8.5
11.9
13.5
16.5
-
Quy đổi USD
USD
361
406
501
660
751
849
4
Cơ c
ấu ngành kinh tế (GDP giá TT)
%
100
100
100
100
100
100
-
Công nghi

ệp, xây dựng
%
25.6
27.7
29.1
31.3
33.4
35.8
-
Nông, lâm, ngư nghi
ệp
%
35.9
34.7
33.6
33.5
30.4
28.4
-
D
ịch vụ
%
38.5
37.6
37.3
35.2
36.2
35.8
5
T

ổng giá trị sản xuất (GO)
*
Theo giá so sánh 94
T
ỷ đồng
3,825
4,364
5,180
5,898
6,514
7,112
-
Công nghi
ệp, xây dựng
T
ỷ đồng
1,286
1,618
2,095
2,480
2,932
3,281
-
Nông, lâm, ngư nghi
ệp
T
ỷ đồng
1,361
1,415
1,495

1,530
1,564
1,639
-
D
ịch vụ
T
ỷ đồng
1,178
1,330
1,590
1,888
2,018
2,192
*
Theo giá th
ực tế
T
ỷ đồng
6,299
7,793
10,281
13,790
16,247
18,745
-
Công nghi
ệp, xây dựng
T
ỷ đồng

2,079
2,655
3,678
5,068
6,694
7,667
-
Nông, lâm, ngư nghi
ệp
T
ỷ đồng
2,116
2,587
3,278
4,353
4,509
5,018
-
D
ịch vụ
T
ỷ đồng
2,104
2,551
3,324
4,369
5,044
6,060
6
V

ốn đầu tư phát triển toàn xã hội
T
ỷ đồng
2,015
2,279
3,014
3,428
3,984
4,742
-
V
ốn đầu t
ư Nhà nước
T
ỷ đồng
797
951
1,443
1,677
2,120
2,563
-
V
ốn đầu tư ngoài Nhà nước
T
ỷ đồng
1,189
1,290
1,529
1,701

1,811
2,109
-
V
ốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI)
T
ỷ đồng
28.4
37.6
41.0
49.9
52.8
70.5
14
7
Xu
t nhp khu
0.113
0.125
0.122
0.105
0.100
0.115
-
T
ng kim ngch xut khu
hng hoỏ
Tr. USD
12.3

18.7
27.0
36.2
33.2
44.5
-
T
ng kim ngch nhp khu hng hoỏ
Tr. USD
33.0
51.7
52.6
63.4
46.0
60.6
Tỡnh hỡnh thu chi NSNN t 2005-2010:
Th
c hin thi k 2006
- 2010
TT
CH
TIấU
n v
tớnh
TH 2005
2006
2007
2008
2009
2010

I
Thu ngõn sỏch trờn
a b
n
t
ng
384
509
618
744
810
1,135
T
c tng
%
33
21
20
9
40
1
Thu n
i a
t
ng
301.2
370.6
429.9
498.7
611.3

749.0
-
Thu t
DNNN Trung
ng
t
ng
54.2
58.1
59.6
78.8
76.3
114.9
-
Thu t
DNNN a ph
ng
t

ng
16.5
17.2
22.7
26.1
24.6
28.3
-
Thu t
khu vc cú vn TNN
t

ng
0.2
0.6
0.3
0.4
2.3
4.3
-
Thu t
kinh t NQD
t
ng
53.3
73.3
104.0
131.2
157.7
206.0
2
Thu t
xut, nhp khu
t
ng
83.2
138.8
188.6
245.6
198.7
386.1
II

Thu ngõn sỏch trờn a b
n P

c h
ng
t
ng
297
348
403
472
583
717
III
Chi ngõn sỏch
a ph
ng
t
ng
1,326
1,558
2,015
2,302
3,052
3,663
1
Chi
u t
phỏt trin
t

ng
217
285
40
301
426
374
2
Chi th
ng xuy
ờn
t
ng
549
711
888
1,177
1,453
1,783
3
Cỏc kho
n ch
i cũn l
i
t
ng
561
563
1,087
824

1,173
1,506
IV
Cõn
i ngõn sỏch
(III-II)
t
ng
1,029
1,210
1,612
1,830
2,469
2,946
So sỏnh v
i chi ngõn sỏch a
phng
%
77.6
77.7
80.0
79.5
80.9
80.4
Kết quả thu ngân sách nhà nớc trên địa bàn từ năm 2005-2010 cho thy:
t
c tng thu NSNN trờn a bn luụn cú s tng trng
. T l thu b sung t
NSNN TW c
ng tng dn u qua cỏc nm

. S thu tr cp chim 77,6%-77,7%-
80%-79,5%-80,9%-80,4 tng chi NSNN

a phng qua cỏc nm 2005-2006-
2007-2008-2009-2010).
15
Thu NSNN v
thu XNK ca Qung Tr l ngun thu NSNN trờn a bn
nhng l ngu
n thu 100% ca Trung
ng nờn khụng gim c tr cp cõn i
c
a tnh t Trung ng.
VT: T
ng
Nm
2006
2007
2008
2009
2010
2011
Thu
XNK
138.8
188.6
245.6
198.7
386.1
424.7

Tng thu
NSNN ca
tnh QT
1.948
2.544
2.922
3.867
4.545
5.129
Các khoản thu phân chia giữa TW và địa phơng Theo Luật Ngân
sách 2002 (sửa đổi), các khoản phân chia giữa Trung uơng và tỉnh, cụ thể là :
+ Thuế giá trị gia tăng (không kể thuế giá trị gia tăng hàng hóa nhập
khẩu);
+ Thuế thu nhập doanh nghiệp (không kể thuế thu nhập doanh nghiệp của
các đơn vị hạch toán toàn ngành);
+ Thuế thu nhập đối với ngời có thu nhập cao;
+ Thuế chuyển thu nhập ra nớc ngoài;
+ Thu về sử dụng vốn ngân sách.
+ Phí xăng dầu
Các khoản thu này chiếm tỷ trọng từ 50-60% trong tổng thu NSNN trờn
a
bn của địa phơng. Điều đó chứng tỏ sự quan tâm tạo đIều kiện của Trung ơng
cho tỉnh trong việc khai thác và sử dụng nguồn thu NSNN trên địa bàn.
T trng ngun thu :
VT: triu ng
2005
2007
2010
T
ng thu NSNN

trờn
a bn
384
618
1.136
Thu NSNN
a phng
h
ng 100%
348
472
717
Kho
n thu phõn chia theo t
l

301.2
498.7
750.1
T
trng ngun thu c


l
i trong tng thu NSNN tr
ờn

a bn
58
65

63
Nhỡn chung, ngun thu ca tnh v s thu thc tnh c hng vn cũn
nh
bộ so vi nhi
m v
chi nờn cha phỏt huy quyn ch ng ca tnh. c
16
giao
n nh 3
-5 nm cho m
t thi k n nh ngõn sỏch cha gn vi nhim k
ho
t ng ca HND n
ờn cng gim hiu qu ca vic quyt nh phõn cp.
Sự
thiếu ổn định một mặt hạn chế sự phấn đấu tăng thu của tỉnh không khuyến
khích tỉnh chủ động khai thác tiềm năng các nguồn lực, không chú ý trong việc
bồi dỡng nguồn thu. Việc phân cấp nguồn thu giữa ngân sách các cấp theo quy
định hiện hành còn khá phức tạp, vừa phân cấp theo sắc thuế, vừa phân cấp theo
loại sản phẩm dịch vụ,vừa phức tạp về xác định nguồn thu cho từng cấp, vừa
không thúc đẩy chính quyền cp huyn, cp xó quan tâm đầy đủ tới một số
khoản thu, ví dụ nh thuế tiêu thụ đặc biệt từ mặt hàng thuốc lá, rợu bia, mà
những mặt hàng này thờng co số thu lớn. Có nguồn thu đợc phân cấp theo đối
tợng nộp nh thuế môn bài, thực hiện phân cấp theo quy mô của doanh nghiệp
làm nảy sinh xu hớng co kéo bậc thuế môn bài giữa cấp huyện và cấp phờng
xã.
cơ cấu thu ngân sách tỉnh quảng trị
Nội dung
Thực hiện 2006
Thực hiện 2010

Ngân sách xã
A- Các khoản thu xã hởng100%
21.014
26.901,05
B- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ
3.277
2.807,94
C- Bổ sung từ NS cấp trên
74.210
211.079,36
Ngân sách huyện
Thực hiện 2006
Thực hiện 2010
A- Các khoản thu huyện hởng 100%
69.829
161.939,40
B- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ
33.971
98.707,18
C- Bổ sung từ NS cấp trên
489.162
1.039.159,64
Ngân sách tỉnh
Thực hiện 2006
Thực hiện 2010
A- Các khoản thu tỉnh hởng100%
85.034
130.557.65
B- Các khoản thu phân chia theo tỷ lệ
134.898

295.809.01
C- Bổ sung từ NS cấp trên
1.093.293
2.359.259,42
17
1.2. Chi NSNN:
1.2.1. Chi th
ng xuyờn
: S
chi thng xuyờn m bo cỏc nhim v
chi b
mỏy hnh chớnh
,chi s
nghip: y t, giỏo dc, th dc
-th
thao, khoa hc,
b
o m x
ó hi
Tuy ngu
n thu ỏp ng nhim v chi phi do TW cn i
hng nm trờn 70%, tuy nhiờn cỏc kho
n
chi hng nm c b
n ỏp ng kp thi
nhu c
u nhim v ca a phng, bao gm c cỏc chớnh sỏch mi ban h
nh.Cỏc
c quan, n v


u ó quỏn trit mc tiờu v ni dung Ngh

nh 130/2005/N-CP
vi ton b cỏc phũng, ban cỏ nhõn thuc n v mỡnh. Vic thc hin c ch t
ch, t chu trỏch nhim kt hp vi ci cỏch hnh chớnh ó to s chuyn bin mi
v tng b

c hon thin quy trỡnh x lý cụng vic, thi gian gii quyt cụng vic


c rỳt ngn, tng c

ng trỏch nhim ca Th tr

ng c quan v cỏn b cụng
chc. Nhỡn chung, cht l

ng, hiu qu cụng vic ti cỏc s, ban, ngnh, huyn, th
xó, thnh ph b

c

u tng lờn, thu nhp ca cỏn b, cụng chc

c ci thin.
Cỏc c quan, n v ó cn c vo chc nng, nhim v

c giao ca
n v, tng b phn, tin hnh r soỏt li biờn ch, b trớ, sp xp, phõn cụng,
iu ng cỏn b, cụng chc theo ỳng chuyờn mụn, nghip v, nng lc, m

bo hiu qu cụng vic v tit kim lao

ng.
Thc hin kinh phớ hnh chớnh

c giao khoỏn t ch, cỏc n v ó ch


ng

ra cỏc bin phỏp s dng tit kim kinh phớ. Tuy nhiờn, thc t mt s
n v tit kim ch yu l do tit kim biờn ch.
Cựng vi vic ci cỏch th tc hnh chớnh, sp xp li t chc, biờn ch
cỏc n v

u ó xõy dng quy ch chi tiờu ni b. Trong ú quy

nh tp trung
vo cỏc ni dung: Tit kim trong s dng in thoi, bỏo chớ, vn phũng phm,
phng tin, xng du; tit kim chi phớ in n

c, thanh toỏn cụng tỏc phớ, t
chc hi nghxõy dng phng ỏn tng thu nhp cho cỏn b cụng chcQuy
ch chi tiờu ni b u c ly ý kin thng nht ca cụng on v cụng khai
ton n v.
Qua việc giao quyền tự chủ nh trên, về cơ bản, các đơn vị đợc giao quyền
đã phát huy đợc tính chủ động trong việc sử dụng có hiệu quả và tiết kiệm kinh
phí đựoc giao khoán. Phần tiết kiệm trong chi quản lý hành chính đợc dành một
phần bổ sung thu nhập cho cán bộ trong đơn vị. Cùng với việc đợc giao quyền
tự chủ, phơng thức cấp phát ngân sách mới là bỏ việc thông báo hạn mức kinh

phí hàng quý từ cơ quan tài chính thay vào đó là việc cấp phát theo dự toán, đơn
vị sử dụng ngân sử của tỉnh thực sự đã chủ động trong việc chi tiêu, đáp ứng nhu
cầu để hoàn thành nhiệm vụ của mình.
Trong chi thng xuyờn ó thc hin khỏ tt cỏc khon chi c thự ca

a phng trong iu kin ngõn sỏch rt hn hp:
Chi chớnh sỏch tr
giỳp cỏc

i t
ng bo tr x
ó h
i theo Ngh
nh
67/2007/N-CP v Ngh

nh 12/2012/N-CP; Chi mua th
BHYT cho ng
i
nghốo v tr
em d
i 6 tui ; Chi kinh phớ thc hin úng BHYT,BHXH,BHTN
cho i tng cỏn b, cụng chc, vi
ờn ch
c, ng
i lao ng; Thc hin tng ph

18
c
ấp cho các bộ không chuyên trách xã, thôn, bản, khu phố, lực l

ượng bảo vệ dân
ph
ố; Thực hiện chính sách ri
êng của
địa phương: Ph
ụ cấp cán bộ khuyến nông,
khuy
ến ng
ư, cán b
ộ thú ý c
ơ s
ở; Hỗ trợ
đóng BHXH cho cán b
ộ quản lý HTX;
Nâng c
ấp trang thiết bị bảo
đảm nhiệm vụ sẵn s
àng chiến
đấu, công tác quân sự,
qu
ốc ph
òng
địa phương năm 2011-2012.
Chi các nhi
ệm vụ theo quy
định của TW:
Vi
ệc thực hiện các chính sách an sinh xã hội, trong đó tập trung đánh giá việc
th
ực hiện chính sách bảo trợ xã hội theo Nghị định số 67/2007/NĐ

-CP ngày 13
tháng 4 năm 2007 c
ủa Chính phủ về trợ giúp các đối t
ượng bảo trợ xã hội; Nghị
đ
ịnh số
13/2010/NĐ-CP ngày 27 tháng 2 năm 2010 c
ủa Chính phủ sửa đổi, bổ
sung m
ột số điều của Nghị định số 67/2007/NĐ
-CP; Quy
ết định số 09/2011/QĐ
-
TTg ngày 30 tháng 01 năm 2011 c
ủa Thủ t
ướng Chính phủ về việc ban hành tiêu
chu
ẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho
giai đo
ạn 2011
-2015; Quy
ết định
471/QĐ-TTg ngày 30 tháng 3 năm 2011 v
ề trợ cấp khó khăn đối với cán bộ,
công ch
ức, vi
ên chức, lực lượng vũ trang, người hưởng lương hưu có mức lương
thấp, người hưởng trợ cấp ưu đãi người có công và hộ nghèo đời sống khó khă n;
Lu
ật Ng

ười cao tuổi và Luật Người khuyết tật; chính sách đối với các hộ nghèo
và h
ộ cận nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, đồng bào tại các vùng đặc biệt khó
khăn như: chương tr
ình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 62 huyện
nghèo, h
ỗ trợ nh
à ở
cho h
ộ ngh
èo; chính sách nhà nước hỗ trợ các hộ cận nghèo,
h
ọc sinh, sinh viên mua bảo hiểm y tế; hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà ở và nước
sinh ho
ạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, đời sống khó khăn; chính
sách b
ảo hiểm thất nghiệp; hỗ trợ ph
òng t
r
ừ dịch bệnh v
à phòng chống, khắc
ph
ục thiên tai, bão lũ, cứu đói cho người dân; hỗ trợ tiền điện cho hộ nghèo,…
1.2.2. Chi đ
ầu tư
: Ngu
ồn vốn chi đầu tư của tỉnh
th
ực hiện phân cấp
mạnh cho huyện quản lý nguồn XCDB tập trung, các nguồn TPCP, CTMT chưa

th

c hi
ện phân cấp cho cấp huyện và xã làm chủ đầu tư.
Th
ực hiện Quyết định
s
ố 210/2006/QĐ
-TTg ngày 12/9/2006 c
ủa Thủ t
ướng Chính phủ; HĐND tỉnh đã
ban hành Ngh
ị quyết số 18/20008/NQ
-HĐND ngày 30/9/2008 v
ề ban hành các
nguyên t
ắc tiêu chí và định mức phân bổ
v
ốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân
sách đ
ầu t
ư tập trung của tỉnh giai đoạn 2009
-2010. Th
ực hiện Quyết định số
60/2010/QĐ-TTg c
ủa Thủ tướng Chính phủ, HĐND tỉnh đã ban hành Nghị
quy
ết số 19/2010/NQ
-HĐND ngày 10/12/2010 v
ề ban hành các nguyên tắc tiêu

chí và đ
ịnh mức phân bổ vốn đầu t
ư phát triển từ nguồn ngân sách đầu tư tập
trung c
ủa tỉnh giai đoạn 2011
- 2015. Trong đó, cơ c
ấu nguồn vốn phân cấp cho
c
ấp tỉnh 60% v
à cấp huyện 40%. Và trong thực tế, t
ỷ lệ vốn đầu t
ư xây d
ựng cơ
b
ản tập trung phân cấp cho h
uy
ện, thành phố, thị xã quản lý trong những năm
qua là tương đ
ối ổn định (năm 2005 là 39%, năm 2006 là 41%, năm 2007 là
45%, năm 2008 là 43,4%, năm 2009 và 2010 là 40%).
19
Năm
2008
2010
2011
Tổng số
99.420
57.100
91.160
Đông Hà

25.220
57.100
22.150
Thị xã QT
8.800
15.030
6.271
Vĩnh Linh
12.100
5.714
10.429
Gio Linh
9.900
4.276
7.681
Cam Lộ
9.700
3.585
4.858
Triệu Phong
10.300
7.084
11.035
Hải Lăng
10.300
6.467
9.448
Dakrong
3.700
2.467

7.185
Hớng Hoá
9.400
7.578
12.104
Cồn Cỏ
B trớ t ngun
TW h
tr cú
m
c tiờu 7 t
B trớ t ngun
TW h
tr cú
m
c tiờu 11 t
B trớ t ngun
TW h
tr cú
m
c tiờu 16 t
Qua bảng tổng hợp trên có thể thấy Tỉnh đã thực hiện phân bổ vốn XDCB
về các huyện thị xã quản lý để tạo sự chủ động cho các huyện thị xã trong tỉnh
trong việc xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển kinh tế, đem lại diện mạo mới cho
các thị xã, thị trấn huyện lỵ.Song số vốn phân cấp đó lại chủ yếu từ tiền quỹ đất
nên ít nhiều cũng cha thật sự tạo chủ động cho huyện, thị xã trong việc tiến
hành các công việc kiến thiết xây dựng các công trình hạ tầng đô thị.Việc bán
đấu giá đất cng khụng th
l
ngun

thu lõu di v b
n vng.
2. Hn ch trong th
c hin phõn cp qun lý thu chi
NSNN t
i tnh
Qu
ng Tr
- Trung ơng vẫn quyết định nhiệm vụ thu - chi ngân sách của địa
phuơng: Chính phủ giao dự toán cho từng địa phơng là một cơ chế cần thay
đổi.
Hiện nay, chu trình lập dự toán thu chi của tỉnh nh sau: Hàng năm, trên cơ
sở chỉ thị của Chớnh Ph, UBND tỉnh cú ch th về xây dựng kế hoạch phát triển
kinh tế xã hội của tỉnh và kế hoạch về xây dựng dự toán năm, các Sở, ban,
ngành, huyện, thị xã trực thuộc tỉnh tiến hành xây dựng dự toán thu - chi NNN
trên cơ sở : Thu căn cứ khả năng thực hiện các chỉ tiêu tiết kiệm vụ kinh tế xã
hội va dự báo các nguồn thu; chi đảm bảo đúng định mức, tiêu chuẩn gửi Sở
20
Tài chính và Sở Kế hoạch đầu t; Hai Sở này tổng hợp số liệu toàn tỉnh và trình
UBND tỉnh, sau đó gửi Bộ Tài Chính và Bộ Kế hoạch đầu t v b
o v k hoch
.
Sau khi Thủ tớng Chính phủ giao nhiệm vụ cho Tỉnh về nhiệm vụ phát trin
kinh tế xã hội và ngân sách năm, hai Sở Tài chính và Kế hoạch đầu t sẽ tiến
hành tham mu cho UBND tỉnh phân bổ dự toán cho các Sở, ban, ngành, huyện,
thị xã trực thuộc tỉnh dự toán trớc 1/12 của năm trớc năm ngân sách.Với chu
trình nh trên, có thể thy rằng, tại địa phơng, cấp tỉnh rất bị động trong thực
hiện nhiệm vụ chỉ đạo của mình.
S
thiu ch ng ca a phng cú th dn chng t

rong nm 2011,vic
thc hi
n
Ngh quyt 11/NQ-CP ngy 24/2/2011 ó t
o ra s th
ng c
ng l
n
cho c
p chớnh quyn
a phng. Do tri
n khai
Ngh
quyt
sau khi cỏc phờ
chu
n ngõn sỏch ca
a phng ó hon t
t, cỏc nhim v thu chi
ó c
quy
t
nh.Song sau ú, thc hin Ngh
quyt 11/NQ
-CP, cỏc kho
n chi cho
XDCB ph
i
c sp xp li theo ti
ờu chớ quy

nh t Ngh quyt v
cỏc v
n
b
n h
ng ca B KHT lm
o l
n cụng tỏc chi NSNN cho XDCB c
a nm
2011; Cú cụng trỡnh do

u nm ó

c
ghi k
hoch vn n
ờn ó tin hnh k
ý
hp ng vi ben B, sau ú, cụng trỡnh ny thuc din phi hoón thỡ a ch u
t v nh th
u thi cụng v
o th khú khn. Hoc cụng trỡnh ó c ghi k hoch
nm tr
c ó hon tỏt GPMB, sang nm 2011 do khụng c tip tc b trớ vn
nờn t
m dng thi cụ
ng d
n n lóng phớ trong u t do ct gim.
Hay vi
c chi

mua s
m t
i sn ca cỏc ngõn sỏch
a phng t
cỏc ngun th
ng xuy
ờn,
XDCB, CTMT (d
ỏn
c lp) u phi dng mua sm cho n cui nm 2011
m
i
c phõn cp thm quyn quyt nh mua sm tr li cho a phng l
c
p tnh nu d
i 100tr ng.V tng quan chung ca d
ũng ti
n ngõn sỏch
khụng thay i, chớ khỏc l
l
ng tin th
nh toỏn
n v
o cui n
m v a
phng ri vo th
ch
ng trong quyt nh cỏc nhim v chi NSNN ca
mỡnh.
- Cha phân định rõ ràng, cụ thể nhiệm vụ, thẩm quyền trách nhiệm

của mỗi cấp chính quyền, đặc biệt, nhiệm vụ chi cha quy định rõ ràng nên
ảnh hởng đến chất lợng thực hiện nhiệm vụ chi phúc lợi xã hội của chính
quyền địa phơng: Trên thực tế, phân cấp nhiệm vụ chi hiện nay còn rất chung
chung, không gắn với nguồn lực tài chính. Có thể thấy rõ rằng, việc phân định
nhiệm vụ và nguồn tài chính để thực hiện nhiệm vụ của mỗi cấp chính quyền địa
phơng ở các nớc là tơng đối rõ ràng, chi tiết. Nhiệm vụ chi của cấp chính
quyền địa phơng của ta cha bao hàm nguồn tài chính. Điều này hạn chế đến sự
chủ động cần thiết của mỗi cấp chính quyền địa phơng.Cần nhấn mạnh rằng
thuật ngữ Chính quyền địa phơng là thuật ngữ chỉ đơn vị chính quyền trực
tiếp cung cấp dịch vụ cho các công dân ở cấp trung gian thấp và thấp nhất. Do
vậy, việc chi cho các nội dung nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngời
dân địa phơng là yêu đầu đầu tiên trong tực hiện nhiệm vụ của cấp chính quyền
địa phơng Số chi cho giáo dục và y tế của tỉnh 3 năm 2005,2007,2010 thể hiện
sự cố gắng của tỉnh song cần đợc đầu t hơn nữa:
VT: Tri
u ng
21
Ni dung chi
2005
2007
2010
- SN Y tế
49.547
89.033
201.179
- SN Giáo dục
225.872
390.701
683.352
- Tổng chi TX

548.714
888.432
1.783.389
- Tỷ trọng chi y tế/
Tổng chi
9.1
10.02
11.2
- Tỷ trọng chi giáo
dục/tổng chi
41.2
43.9
38.3
- Theo Luật NSNN: Trong phân cấp nhiệm vụ chi đối với thị xã, thành phố
thuộc tỉnh phải có nhiệm vụ chi đầu t xây dựng cơ bản các trờng phổ thông
quốc lập các cấp, điện chiếu sáng, cấp thoát nớc, giao thông đô thị, vệ sinh đô
thị và các công trình phúc lợi công cộng khác.Song trên thực tế, việc bố trí ngân
sách cho thnh ph Đông Hà - TP ụng H - cha thật sự đảm bảo theo tinh
thần của Luật NSNN. (Dự toán chi NSNN năm 2007 của thị xã Đông Hà: 81.334
Triệu, trong đó: Chi đầu t: 23.050 triệu đồng; Chi thờng xuyên: 57.109 triệu
đồng; Chi sự nghiệp: 12.760 triệu đồng trong đó chi cho CSHT đô thị: 5.000
triệu; Kiến thiết thị chính: 3.000 triệu đồng.
- Thiếu định mức để tiến hành nhiệm vụ chi,

nh mc chi lc hu,
khụng phự hp vi thc tin: Theo quy định, thu chi NSNN phải đúng luật,
đúng chế độ tiêu chuẩn định mức chi của Nhà nớc.Nhng hiện nay, việc ban
hành các chế độ, tiêu chuẩn, định mức chi do các cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền của Trung ơng ban hành nhng trong thực tế, hệ thống định mức chi tiêu
này cha đầy đủ, cha bao quát đợc các lĩnh vực, rời rạc ở từng lĩnh vực là

những quy định khác nhau, rất khó khăn cho cấp chính quyền địa phơng thực
hiện.
- Trong thu NSNN vừa thực hiện phân cấp nguồn thu theo sắc thuế, vừa
phân loại theo đối tợng nộp, theo địa bàn, rất phức tạp trong quản lý, ví
dụ nh :
+ Thuế GTGT: Tỉnh thu, tỉnh hởng 100%; Huyện thu, huyện hởng 100%.
Riêng thuế GTGT thu từ hộ, cá nhân : Huyện 70%; Xã 30%. Riêng thu tại chợ
trung tâm: huyện hởng 100%; Thu trên địa bàn phờng,xã: Huyện 90%;
phờng, xã : 10% Cơ quan kho bạc - th
quỹ
nhà nớc - khi thực hiện việc
điều tiết rất khó khăn. Cơ quan thuế cũng rất khó trong quản lý, đôn đốc.Thực tế
số thu này phát sinh chủ yếu ở cấp xã, phờng mà số trích ít dẫn đến giảm động
lực thục hiện nhiệm vụ.
- Vic quy
nh phõn cp qun lý thu ca ni b ngnh th
u
ch
a h
p
lý, ch
m sa
i quy nh phõn loi cp qun lý doanh nghip thu thu,
cha th
t s chỳ trng bi d
ng ngun thu:Vn b
n hin h
nh cú quy
nh:
22

Cỏc cụng ty c
phn, cụng ty trỏch nhim hu hn, doanh nghip t
nhõn cú s

thu
np NSNN tr
ờn
50 tri
u
ng/nm lm x
y hin t
ng co kộo i tng
n
p trong ni b ngnh, khụng khuyn khớch vic chỳ trng bi d
ng ngun
thu.
- Cỏc c quan qu
n lý
cha quan tõm x lý ghi thu NS cỏc khon tm
thu, tm gi : Và một vấn đề trong việc thực hiện sự phân cấp quản lý thu
NSNN cần đề cập đó là sự thiếu sát sao trong giám sát các khoản thu.Trong khi
thu NSNN trên địa bàn rất thấp nhng tài khoản tạm thu ngân sách chờ xử lý của
ngân sách địa phơng luôn có số s có đáng kể, làm giảm số thực thu ngân sách
nhà nớc hàng năm của tỉnh :
Năm 2004 : Số d cuối năm của khoản tạm thu tạm giữ chờ xử lý là
25.745.308.036 đồng
Năm 2005 : Số d cuối năm của khoản tạm thu tạm giữ chờ xử lý là :
18.375.637.050 đồng
Năm 2006 : Số d cuối năm của khoản tạm thu tạm giữ chờ xử lý là :
512.961.927 đồng

Nh vậy, ngoài việc quan tâm khai thác và tập trung thu NSNN, còn phải
kể đến việc xử lý kịp thời các khoản thu đã nộp vào cơ quan kho bạc nhng Tỉnh
cha quan tâm, cha có sự chỉ đạo đôn đốc các cơ quan thu ra quyết định xử lý
kịp thời để thực hiện điều tiết thu ngân sách.
- Số bổ sung cân đối ngân sách ổn định trong 3 năm không tơng ứng với
nhiệm kỳ của Hội đồng nhân dân tỉnh nên giảm hiệu quả:Nhiệm kỳ của
HĐND là 5 năm, nhng khi xác định mục tiêu và các chỉ tiêu thu chi thì gắn với
thời kỳ ổn định ngân sách là 3 năm nên khó huy động tối đa trí lực của HHĐN
địa phơng trong khai thác và sử dụng nguồn thu. Và kết quả là, trong khi nguồn
thu không tăng, nhng chi tăng đáng kể.Trung uơng có nhiều hình thức khác để
trơ cấp cho tỉnh. Tại tỉnh Quảng Trị, số bổ sung thời kỳ sau tăng hơn thời kỳ
truớc.Thời kỳ 2004 -2006 là : 369.677 triệu đồng nhng đến thời kỳ 2007-2011
là : 599.716 triệu đồng.
- Số chi đầu t của địa phơng đợc chi từ bổ sung của Trung ơng, địa
phơng không tự cân đối dể chủ động chi nên các nhiệm vụ chi đầu t của
cấp tỉnh, cấp huyện còn hạn chế:
VT: Tri
u ng
2006
2010
T
ng thu NSNN ni a cp tnh
219.932
426.366
T
ng chi NSNN XDCB, CTMT cp tnh
512.141
891.609
T
ng thu NSNN trờn a bn cp huyn

103.800
260.646
23
T
ng chi NSNN XDCB, CTMT cp
huyn
122.076
199.546
Thu b
sung cp tnh
1.093.293
2.359.259,42
Thu b
sung cp huyn
489.162
1.039.159,64
2005
2007
2009
2011
NS tnh
264
503
1.039
1.384
NSTW
279
482
562
732

Tng
543
985
1.601
2.116
T
trng vn tnh qun lý
48.6%
51.1%
64.9%
65.4%
- Cơ chế phân cấp quản lý thu chi ngân sách dành cho cấp huyện mang
nặng tính hình thức, hiệu quả sử dụng ngân sách huyện trong việc thực hiện
các nhiệm vụ kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện không cao :
Tại Quảng Trị, cấp ngân sách huyện cha tự cân đối thu chi cho cấp mình
mà ch yếu nhận trợ cấp từ tỉnh. Đó là nguồn thu cơ bản nhất của ngân sách cấp
huyện chiếm tỷ trọng từ 90% đến 95% nguồn thu của ngân sách huyện. Với
nguồn thu này, ngân sách cấp huyện dùng để chi cho các hoạt động của cấp
chính quyền mình và chi cân đối cho ngân sách cấp xã.Thực tế, khoản chi cân
đối cho xã chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi của ngân sách huyện.
S LIU THU NSNN HUYN TRI
U PHONG
VT: Tri
u ng
Ch
tiờu
2007
2008
2009
2010

Thu b
sung t NS tnh
75,677
91,606
129,396
146,181
Huy
n thu
28,517
28,759
30,057
37,958
Thu
GTGT, TNDN
4,037
5,809
7,655
7,578
Thu
Mụn bi
248
237
213
244
Thu
t
i nguyờn
46
Thu s dng t NN
122

207
24
Thu
ế thu nhập cá n
hân
0
0
0
0
L
ệ phí trước bạ
1,007
1,279
1,533
2,089
Thu phí, l
ệ phí
914
324
472
386
Thu
ế nhà đất
261
422
572
492
Thu
ế chuyển quyền SD đất
73

243
22
Thu ti
ền thuê đất
117
44
45
47
Thu ti
ền SD đất
3,541
5,909
3,696
7,434
Thu t
ại xã
1,135
1,832
1,913
2,502
Thu khác
198
369
470
366
Thu chuy
ển nguồn
9,997
4,331
9,555

14,283
Thu k
ết d
ư
5,015
5,675
1,871
1,295
Ghi thu ngân sách
1,852
2,078
2,040
1,196
T
ổng số
104,194
120,365
159,453
184,139
Thu NSNN huyÖn nhËn tõ cÊp tØnh: tăng d
ần đều qua các năm,
chiÕm tû träng
72,6-76,9-81,1-79% từ năm 2007-2010.
SỐ LIỆU NGÂN SÁCH HUYỆN HẢI LĂNG NĂM 2009
ĐVT: Tri
ệu đồng
NỘI DUNG
QUYẾT TOÁN NĂM 2009
T
ổng thu NSNN

172.169
Thu NSNN theo phân cấp
20.580
Các khoản huyện hư
ởng 100%
16.738
Các khoản thu phân chia
3.841
Bổ sung từ cấp tỉnh
141.019
Chi thuộc nhiệm vụ cấp huyện
142.668
Chi bổ sung cho xã
23.539
25
Nh vậy, có thể thấy, huyện là cấp ngân sách có chi phối lớn đến hoạt
động của ngân sách xã vì đợc giao quyền là cấp chỉ đạo trực tiếp đối với ngân
sách xã và quyền duyệt dự toán, phân bổ nguồn thu cho các xã, định chế độ phân
chia nguồn thu liên quan đến xã. Trong cơ chế đó, huyện là cấp trung gian thuyết
minh và nhận số bổ sung từ ngân sách cấp trên, nhận kinh phí các chơng trình
mục tiêu quốc gia về phân bổ cho các xã. Trong tình hình đó, các xã thờng
xuyên bị động, phụ thuộc vào huyện, không phát huy đợc tính độc lập tự chủ
trong việc khai thác và sử dụng nguồn thu trên địa bàn. Nh vậy, vai trò trung
gian của ngân sách huyện trong trờng hợp này cú th

gây ra nhiều tác động tiêu
cực đối với ngân sách xã.
- Phõn c
p qun lý chi
u t XDCB v

n cũn nhiu hn ch:
Tỡnh tr
ng n

ng XDCB c
ũn ln do thi cụng khi lng vt k hoch vn, nhng Tnh khụng
th
iu chuyn vn gia cỏc ngun thanh toỏn
n
ng do Trung ng khụng
cho phộp. Theo t
ng hp bỏo cỏo t cỏc ch u t, n 31/12/2011 ton tnh cú
150 cụng trỡnh n
khi lng 475 t ng cha cú ngun vn thanh toỏn. Nhu
c
u vn cn phi b trớ b sung cho cỏc d ỏn ang thc hin trong nhng n
m
t
i l
7.700 t ng.
Trong i
u kin mt bng l
ói sut vn cũn khỏ cao, ngun vn
cỏc Ngõn hng Thng m
i khú tip cn thỡ õy l mt khú khn rt ln i vi
nhi
u doanh nghip hot ng trong lnh vc xõy dng, xõy lp.
3. Nghiờn c
u nguy
ờn nhõ

n:
3.1. Do bất cp từ một số quy định của pháp luật ngân sách hiện hành :
- Những hạn chế trên đây do nhiều nguyên nhân khác nhau, nhng chủ yếu
là do nhận thức, quan điểm vê các chủ trơng, giải pháp phân cấp quản lý thu chi
ngân sách nhà nớc còn cha rành mạch, thiếu nhất quán, trách nhiệm, thẩm
quyền còn chồng chéo, ngại phân cấp mạnh, còn chia cắt. Việc chủ trì xây dựng
và phân bổ dự toán ngân sách nhà nớc hàng năm phân thành 2 nhóm do 2 cơ
quan đảm nhiệm. Nhóm chi đầu t phát triển do Bộ Kế hoạch và đầu t chủ trì
và xây dựng phơng án phân bổ. Nhóm chi thờng xuyên và trả nợ do Bộ Tài
chính chủ trì và xây dựng phơng án phân bổ. Hệ thống pháp luật còn thiếu đồng
bộ, mới chỉ có luật Ngân sách nhà nớc, các luật thuế, cha có pháp luật về Tài
chính quốc gia vê quản lý ngân quỹ nhà nớc, quản lý và điều hành tài chính nhà
nớc, ngân khố quốc gia đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội của đất
nớc trong nền kinh tế thị trờng mở cửa và hội nhập.
3.2.Thẩm quyền quyết định tỷ lệ phân chia và số bổ sung NSNN cha rõ
ràng rành mạch: Về bản chất, tỷ lệ phân chia và mức bổ sung từ ngân sách TƯ
và NSĐP đều đợc xác định rên cơ sở chênh lệch giữa số thu và nhiệm vụ chi
đợc giao. Nhng về thẩm quyền lại do 2 cơ quan quyết định (UB thờng vụ
Quốc hội quyết định số bổ sung, còn Chính phủ lại quyết định tỷ lệ phân chia)
Việc xác định tỷ lê % phân chia các khoản thu và số bổ sung từ NSTƯ và NSĐP
theo quy định bị phụ thuộc vào ý chí chủ quan của TƯ. Bởi vì, một mặt trung
ơng xác định mức thu, chi cho địa phơng sao cho khớp với số trình Quốc hội
nên nhiều khi không xuất phát từ tình hình thực từ của địa phơng (khả năng
phát triển kinh tế xã hội, trình độ quản lý ) mà số thu, chi lại chính là căn cứ xác

×