Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

Hiệp định Thương mại Việt – Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của Việt Nam.DOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (444.06 KB, 79 trang )

Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
Lời mở đầu
Một nhà sử học ngời Anh đã từng nói Lịch sử là một chuỗi những thách thức và
đáp lại thách thức. Trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay, một trong
những thách thức lớn mà Việt Nam phải đối mặt, chấp nhận và giải quyết một cách
tốt nhất để tồn tại đó là mở cửa ngành dịch vụ tài chính, một ngành cơ sở hạ tầng
thiết yếu của nền kinh tế quốc dân.
Trong những năm gần đây, mặc dù bối cảnh tài chính- kinh tế thế giới nói chung
và khu vực châu á nói riêng có nhiều biến động không thuận lợi, ngành dịch vụ tài
chính nớc ta vẫn có những bớc phát triển khá mạnh mẽ, khai thác và luân chuyển có
hiệu quả hơn các nguồn lực tài chính phục vụ phát triển nền kinh tế - xã hội. Và nh là
một bớc phát triển tất yếu, chúng ta đã chủ động tham gia hội nhập và mở cửa thị tr-
ờng trờng dịch vụ tài chính quốc gia, trớc tiên là thực hiện các cam kết về dịch vụ tài
chính trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ.
Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ mở ra nhiều cơ hội mới cho ngành dịch vụ tài
chính Việt Nam, nhng đồng thời cũng đặt ngành dịch vụ tài chính Việt Nam trớc
những thách thức mới, và bản thân việc có thể thực hiện hiệu quả các cam kết về dịch
vụ tài chính trong Hiệp định hay không cũng là một thách thức đối với Việt Nam.
Xuất phát từ mong muốn tìm kiếm các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các
cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ
trên cơ sở lý giải, phân tích những thuận lợi và khó khăn cũng nh nguyên nhân phát
sinh các khó khăn đó, em đã lựa chọn đề tài Cam kết về dịch vụ tài chính trong
Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả của
Việt Nam cho bài luận văn tốt nghiệp của mình. Do dịch vụ tài chính là một lĩnh
vực hết sức rộng nên trọng tâm phân tích và giải pháp đa ra trong đề tài sẽ là hai loại
hình dịch vụ tài chính chủ yếu và quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam hiện nay
đó là dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ ngân hàng.
Trang 1
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam


Kết cấu của Đề tài gồm ba chơng sau:
Chơng I Những vấn đề chung về dịch vụ tài chính và dịch vụ tài chính
trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ
Chơng II Thực trạng thị tr ờng dịch vụ tài chính Việt Nam và một số vấn
đề trong việc thực hiện các kết về dịch vụ tài chính theo hiệp định thơng mại
Việt Mỹ của Việt Nam
Chơng III Định h ớng và một số giải pháp nhằm thực hiện có hiệu quả các
cam kết của Việt Nam về dịch vụ tài chính trong hiệp định thơng mại Việt Mỹ
Do những hạn chế về thời gian, tài liệu và khả năng của ngời viết, nội dung khóa
luận khó tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, em rất mong nhận đợc sự chỉ dẫn
tận tình của các thầy cô giáo trong trờng và góp ý của đông đảo độc giả. Em xin chân
thành cảm ơn.
Trang 2
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
Chơng i
Những vấn đề chung về dịch vụ tài chính và dịch vụ tài
chính trong hiệp định thơng mại việt mỹ
1. Tổng quan về dịch vụ tài chính và tầm quan trọng của nó đối với nền kinh tế
quốc dân
1.1. Khái niệm dịch vụ tài chính và các loại hình dịch vụ tài chính
a) Khái niệm
Theo Tổ chức thơng mại thế giới (WTO) Dịch vụ tài chính là bất kỳ dịch vụ
nào có tính chất tài chính, đợc một nhà cung cấp dịch vụ tài chính cung cấp. Dịch
vụ tài chính bao gồm mọi dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ liên quan tới bảo hiểm, mọi
dịch vụ ngân hàng và dịch vụ tài chính khác.
Theo Phụ lục GATS về dịch vụ tài chính, ngời cung cấp dịch vụ tài chính là pháp
nhân hoặc thể nhân của một Thành viên muốn cung cấp hoặc đang cung cấp những
dịch vụ tài chính nhng thuật ngữ ngời cung cấp dịch vụ tài chính không bao gồm
pháp nhân công cộng là :

(i) chính phủ, ngân hàng trung ơng hoặc một tổ chức tài chính của một Thành
viên, hoặc một thực thể do một Thành viên sở hữu hoặc kiểm soát, chủ yếu
tiến hành chức năng chính phủ hoặc các hoạt động vì mục đích của chính
phủ, không bao gồm pháp nhân chủ yếu cung cấp những dịch vụ tài chính
trên cơ sở những điều kiện thơng mại; hoặc
(ii) một pháp nhân t nhân, thực hiện các chức năng mà thông thờng vẫn do một
Ngân hàng trung ơng hoặc tổ chức tiền tệ, khi thực hiện các chức năng này.
b) Các loại hình dịch vụ tài chính
Trang 3
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
Trong vòng đàm phán Uruguay (có hiệu lực từ 1-1-1995), các bên tham gia đã
nhất trí coi các hoạt động sau là dịch vụ tài chính trong GATS (Phụ lục GATS về
Dịch vụ tài chính):
Bảo hiểm và các dịch vụ liên quan tới bảo hiểm:
(i) Bảo hiểm trực tiếp (kể cả đồng bảo hiểm) :
(A) nhân thọ
(B) phi nhân thọ
(ii) Tái bảo hiểm và tái nhợng bảo hiểm ;
(iii) Bảo hiểm cho trung gian, nh là môi giới và đại lý ;
(iv) Dịch vụ phụ trợ bảo hiểm, nh là t vấn, dịch vụ đánh giá xác xuất và rủi ro và
dịch vụ giải quyết khiếu nại.
Ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác (ngoại trừ bảo hiểm):
(v) Chấp nhận tiền gửi hoặc đặt cọc và các khoản quỹ có thể thanh toán khác của
công chúng ;
(vi) Mọi loại hình cho vay, kể cả tín dụng ngời tiêu dùng, tín dụng cầm đồ, cầm
cố, dịch vụ về hóa đơn và tài trợ các giao dịch thơng mại ;
(vii) Thuê mua tài chính ;
(viii) Mọi dịch vụ thanh toán và chuyển tiền, kể cả thẻ tín dụng, thẻ thanh toán và t-
ơng tự, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng ;

(ix) Bảo lãnh và cam kết ;
(x) Thơng vụ tiến hành tự chịu chi phí hoặc nhân danh khách hàng, dù tại sở giao
dịch và trên thị trờng không chính thức, hoặc các giao dịch khác về :
(A) công cụ thị trờng tiền tệ (kể cả séc, hoá đơn, giấy chứng nhận tiền gửi) ;
(B) ngoại hối ;
Trang 4
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
(C) các công cụ dẫn xuất nhng không hạn chế bởi các giao dịch kỳ hạn hoặc
quyền giao dịch ;
(D) tỷ giá ngoại hối và các công cụ về lãi suất kể cả các công cụ nh là giao
dịch swap, thoả thuận tỷ giá kỳ hạn ;
(E) chứng từ có thể chuyển nhợng ;
(F) các công cụ có thể chuyển nhợng khác và các tài sản tài chính, kể cả kim
khí quý ;
(xi) Tham gia vào việc phát hành mọi loại chứng khoán, kể cả việc bảo hiểm phát
hành và với hoạt động đại lý (dù theo cách công hoặc t nhân) và cung cấp dịch
vụ liên quan tới những vấn đề trên ;
(xii) Môi giới tiền tệ ;
(xiii) Quản lý tài sản có, nh là tiền mặt hoặc quản lý danh mục đầu t gián tiếp, mọi
hình thức quản lý đầu t tập thể, quản lý hu trí, hùn vốn, góp vốn và dịch vụ tín
thác ;
(xiv) Dịch vụ thanh toán hoặc thanh toán bù trừ về tài sản tài chính, kể cả chứng
khoán, các công cụ dẫn xuất và các công cụ có thể chuyển nhợng khác ;
(xv) Cung cấp và chuyển thông tin về tài chính, và xử lý dữ liệu tài chính và phần
mềm liên quan do các ngời cung cấp dịch vụ tài chính thực hiện ;
(xvi) Các dịch vụ về t vấn, trung gian và bổ trợ về tài chính về mọi mặt hoạt động
nêu tại điểm (v) cho tới (xv), kể cả tham chiếu và phân tích tín dụng, nghiên
cứu và t vấn về đầu t và đầu t gián tiếp, t vấn mua sắm và về cơ cấu lại hoặc
chiến lợc doanh nghiệp.

Kể từ khi GATS ra đời tới nay, hầu hết các cam kết song phơng và đa phơng của
các quốc gia trong lĩnh vực dịch vụ tài chính đều sử dụng khái niệm và cách phân
loại nh trên.
Trang 5
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
1.2. Tầm quan trọng của dịch vụ tài chính trong nền kinh tế quốc dân
Nhìn từ góc độ kinh tế, hoạt động thơng mại dịch vụ tài chính cũng giống nh các
hoạt động trao đổi mua bán các hàng hóa và dịch vụ khác, có thể có những tác động
tích cực đến thu nhập và sự tăng trởng của tất cả các đối tác tham gia. Tuy nhiên,
điểm khác biệt là ở chỗ thơng mại dịch vụ tài chính là một ngành hạ tầng cơ sở cho
nền kinh tế đồng thời là một công cụ thực hiện chính sách xã hội của nhà nớc. Không
thể có nền kinh tế phát triển cao và ổn định lại thiếu các dịch vụ tài chính chất lợng
cao.
Trong cuốn Tài chính cho tăng trởng do Ngân hàng thế giới (World Bank) biên
soạn, hệ thống dịch vụ tài chính thờng thực hiện bốn chức năng kinh tế cơ bản sau:
Huy động tiền tiết kiệm
Phân bổ vốn đầu t, nhất là để tài trợ cho những dự án đầu t hiệu quả
Giám sát hoạt động quản lý, sao cho kinh phí đã phân bổ đợc chi tiêu đúng
kế hoạch
Chuyển dịch và phân bổ rủi ro thông qua sự tích tụ và cho phép những ngời
sẵn sàng chấp nhận rủi ro hơn đợc gánh chịu.
Với bốn chức năng kinh tế cơ bản nh trên, ngành dịch vụ tài chính đóng một vai
trò hết sức quan trọng đối với các hoạt động trong nền kinh tế.
Trớc hết, hiệu quả của ngành dịch vụ tài chính góp phần không nhỏ trong việc xác
lập vị thế cạnh tranh về giá cả của các sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong nền kinh
tế. Theo ớc tính, tỷ lệ giá trị dịch vụ tài chính trong các giá thành các sản phẩm thuộc
ngành sản xuất chiếm khoảng 3 - 7%. Nh vậy nếu nh ngành dịch vụ tài chính có hiệu
quả thì các chi phí mà một công ty sản xuất phải bỏ ra cho các dịch vụ tài chính sẽ
giảm đi tơng đối (tơng đối theo nghĩa tỷ lệ ích lợi thu so với chi phí bỏ ra sẽ tăng

Trang 6
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
lên), và nh vậy là giá thành sản phẩm cũng sẽ giảm đi tơng ứng, góp phần tăng năng
lực cạnh tranh.
Ngoài ra, ngành dịch vụ tài chính còn làm cho các khoản tiết kiệm đợc định hớng
và phân phối hiệu quả cho những khoản đầu t hay tiêu thụ cần hỗ trợ tài chính. Việc
sử dụng không hiệu quả nguồn vốn khan hiếm trong một số ngành có thể gây ra tình
trạng thiếu vốn trầm trọng ở một số ngành khác. Do đó, một số khoản đầu t có tiềm
năng đem lại lợi nhuận lại không đợc tiến hành. Lúc này, nhà đầu t có thể tìm kiếm
tài trợ từ nền kinh tế ngầm không qua hệ thống dịch vụ tài chính chính thống, điều
thờng gây tốn kém và hạn chế nhiều phạm vi đầu t. Một ngành dịch vụ tài chính hiệu
quả với cơ chế hoạt động của mình sẽ định hớng và phân bố nguồn vốn đầu t một
cách hợp lý.
Bên cạnh đó, hệ thống dịch vụ tài chính cũng có vai trò làm giảm bớt rủi ro, đóng
góp cho sự hoạt động ổn định của nền kinh tế nói chung. Đơn cử một ví dụ, các sản
phẩm phái sinh trên thị trờng dịch vụ tài chính cho phép các thơng nhân tự bảo hiểm
tróc những rủi ro về lãi suất và tỷ giá. Hệ thống bảo hiểm xã hội tạo ra sự ổn định
không chỉ về mặt kinh tế mà còn cả về chính trị.
Trong thời đại ngày nay, dịch vụ tài chính ngày càng thể hiện là một ngành quan
trọng trong nền kinh tế quốc dân. Tầm quan trọng của ngành dịch vụ tài chính đợc
phản ánh bằng tỷ lệ tạo việc làm và tỷ lệ đóng góp vào GDP.
Từ Bảng 1 dới đây ta có thể thấy rằng trong những giai đoạn 1970-2000, tỷ lệ lao
động trong ngành dịch vụ tài chính trong tổng lao động tăng khoảng 25% ở nhiều n-
ớc. Cho đến năm 2000, lao động trong ngành dịch vụ tài chính chiếm từ khoảng 3%
tổng lực lợng lao động tại Pháp, Canađa và Nhật Bản tới 5% nh tại Singapore, Thụy
Sỹ và Hoa Kỳ. Bảng 1 cũng cho thấy một quốc gia càng phát triển thì quy mô lực l-
ợng lao động trong ngành dịch vụ tài chính càng lớn.
Trang 7
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện

có hiệu quả của Việt Nam
Bảng 1: Tỷ trọng lực lợng lao động làm việc trong lĩnh vực dịch vụ tài chính
(Đơn vị: % trên tổng lao động)
Quốc gia 1970 1980 1985 1990 1995 2000
Canada 2.4 2.7 2.9 3.0 3.2 3.5
Pháp 1.8 2.6 2.9 2.8 2.7 3.1
Đức 2.2 2.8 3.0 3.1 3.2 3.4
Nhật Bản 2.4 3.0 3.2 3.3 3.1 3.4
Singapore 2.7 5.0 5.8
Thụy Sĩ 4.6 4.8 4.7 5.1
Anh 3.0 3.5 4.6 4.3 4.9
Mỹ 3.8 4.4 4.7 4.8 4.7 5.2
Nguồn: WTO (2001a); OECD (2001a)
Tỷ lệ lợng giá trị gia tăng do khu vực dịch vụ tài chính trên tổng GDP tại các quốc
gia đợc thể hiện trên Bảng 2 dới đây cũng tăng lên đáng kể trong giai đoạn
1970-2000. Trong năm 1970, tỷ lệ lợng giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ tài chính
trên GDP của các quốc gia phát triển nêu trong Bảng 2 vào khoảng từ 2-4%, nhng
đến năm 2000 thì tỷ lệ này vào khoảng từ 3 - 15%. Tại các quốc gia đang phát triển,
cho đến năm 2000, lợng giá trị gia tăng của khu vực dịch vụ tài chính cũng chiếm từ
3 10% GDP của từng quốc gia. Trong các quốc gia trong Bảng 2, Hồng Kông và
Singapore là hai quốc gia mà ở đó dịch vụ tài chính có vai trò quan trọng nhất. Nh
vậy, cũng có thể đa ra nhận định rằng một quốc gia có nền kinh tế phát triển hiện đại
sẽ có ngành dịch vụ tài chính đóng góp nhiều giá trị gia tăng cho GDP của quốc gia
đó.
Bảng 2: Giá trị gia tăng tạo ra từ khu vực dịch vụ tài chính
(Đơn vị: % trên GDP)
Quốc gia 1970 1980 1985 1990 1995 2000
Trang 8
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam

Các quốc gia công nghiệp:
Canada 2.2 1.8 2.0 2.8 2.5 2.9
Pháp 3.5 4.4 4.8 4.4 4.6 4.7
Đức 3.2 4.5 5.5 4.8 5.8 6.2
Nhật Bản 4.3 4.5 5.5 4.8 5.8 6.0
Thụy Sĩ 10.4 10.3 13.3 15.2
Singapore 5.0 12.0 14.0
Hồng Kông 6.9 6.1 6.6 9.4 10.0
Mỹ 4.0 4.8 5.5 6.1 7.3 8.1
Các quốc gia đang phát triển:
Columbia 2.9 2.9 3.1
Ghana 5.5 8.7 9.2 9.3
Mauritus 4.4 5.2 5.5
Sri Lanka 4.6 6.8 6.9
Thái Lan 4.0 7.8 8.2
Nguồn: WTO (2001a); OECD (20001a)
Tầm quan trọng của ngành dịch vụ tài chính đối với nền kinh tế quốc dân cũng có
thể đợc phản ánh thông qua hai chỉ số khác: tổng tài sản ngân hàng và tỷ lệ tổng phí
bảo hiểm trên GDP.
Biểu đồ 1 dới đây cho thấy quy mô tài sản của khu vực ngân hàng tại một số nền
kinh tế phát triển, đang phát triển và chuyển đổi. Tổng tài sản trong ngành ngân hàng
tại Nhật Bản, Liên minh Châu Âu và Hoa Kỳ trong năm 2002 lên tới 10 nghìn tỷ đôla
Mỹ cho mỗi khu vực. Nếu tính gộp cả ba khu vực này lại thì tổng tài sản của ngành
ngân hàng chiếm tới ba phần t tổng tài sản trong ngành ngân hàng của toàn cầu.
Thêm vào đó, tại một số quốc gia nh Thụy Sĩ, tổng tài sản trong ngành ngân hàng lên
tới gần 1.000 tỷ đôla Mỹ, tức là vợt xa GDP của quốc gia này. Tại các quốc gia đang
phát triển, quy mô tài sản của khu vực ngân hàng vào khoảng từ 10 tỷ cho đến 100 tỷ
đôla Mỹ, ngoại trừ tại các quốc gia nh Brazil, Hàn Quốc, Mêxicô, Thái Lan, quy mô
Trang 9
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện

có hiệu quả của Việt Nam
tài sản của khu vực ngân hàng vào khoảng từ 100 cho đến 1000 tỷ đôla Mỹ. Nh vậy
có thể thấy rằng xu hớng chung là quy mô tài sản của khu vực ngân hàng tỷ lệ thuận
với mức độ phát triển của nền kinh tế.
Biểu đồ 2 dới đây cho thấy quy mô của ngành bảo hiểm tại các nền kinh tế phát
triển. Trong giai đoạn 1994 2000, tại các quốc gia OECD, tổng mức phí bảo hiểm
bình quân chiếm khoảng 10% GDP. Tại Anh, cứ 9 bảng Anh thì có 1 bảng đợc chi
tiêu vào dịch vụ bảo hiểm nhân thọ hoặc phi nhân thọ. Con số này tại các quốc gia
nh Mỹ, Ireland, Nhật Bản hay Thụy Sĩ chỉ thấp hơn đôi chút.
Trang 10
Biểu đồ 1: Tổng tài sản ngân hàng, năm 2002
(Đơn vị: tỷ đôla Mỹ)
Nguồn: IMF (2003)
Biểu đồ 2: Tỷ lệ phí bảo hiểm trên GDP, bình quân giai đoạn 1994 2000
(Đơn vị: % trên GDP)
Nguồn: OECD (2001)
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
Nh vậy có thể thấy thơng mại dịch vụ tài chính trong những năm gần đây đã đạt
đợc mức tăng trởng nhanh chóng cùng với sự chuyên sâu của các hoạt động trong
ngành tài chính quốc tế. Sự tăng trởng này là do những nhân tố sau: Thứ nhất, tiến bộ
về mặt công nghệ đã làm tăng phạm vi hoạt động của dịch vụ tài chính, với sự xuất
hiện của công nghệ xử lý và chuyển giao số liệu điện tử, công nghệ máy tính đợc
nâng cao, các máy rút tiền tự động và nghiệp vụ ngân hàng từ xa. Thêm vào đó, một
kỷ nguyên dịch vụ internet đã bắt đầu, các công nghệ này đã tạo ra một sức bật mới
cho hoạt động của ngành tài chính. Chúng tạo ra cơ hội mới để nâng cao hiệu quả và
đạt ra những thách thức mới về mặt chính sách và quy định. Những lợi ích tiềm tàng
đi cùng với các công nghệ mới này có thể đợc khai thác trong một cơ chế dịch vụ tài
chính thông thoáng. Thứ hai, sự mở cửa của các nền kinh tế đang chuyển đổi cùng
với sự phát triển của thơng mại thế giới đã mở rộng thị trờng và làm tăng nhu cầu về

hoạt động tài trợ quốc tế cho hoạt động thơng mại và đầu t. Thứ ba, tự do hoá thơng
mại dịch vụ tài chính và quá trình toàn cầu hoá đã củng cố sức mạnh cho nhau vì một
Trang 11
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
môi trờng cạnh tranh gay gắt hơn đã buộc các công ty phải tìm ra cách thức rẻ hơn và
hiệu quả hơn để tài trợ cho các hoạt động của mình.
Có thể nói rằng ngày nay ngành dịch vụ tài chính là xơng sống của một nền kinh
tế hiện đại. Các dịch vụ tài chính trên thực tế chính là các công cụ hỗ trợ đa dạng hóa
đầu t và phân tán rủi ro kinh doanh, một động lực chính thúc đẩy sự tăng trởng kinh
tế nhanh chóng.
2. Dịch vụ tài chính trong hiệp định thơng mại Việt Mỹ
2.1. Tổng quan về Thơng mại dịch vụ trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ
Từ trớc tới nay, trong số trên 70 Hiệp định thơng mại mà nớc ta đã tham gia ký
kết, cha có Hiệp định nào đề cập đến mảng thơng mại dịch vụ rộng và chi tiết nh
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ.
Trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ, Hoa Kỳ dành cho các công dân và công
ty của Việt Nam sự tiếp cận nh Hoa Kỳ dành cho các thành viên của Tổ chức Thơng
mại Thế giới (WTO) nh đợc thể hiện trong lộ trình của Hiệp định GATS. Việt Nam
lần đầu tiên đồng ý tự do hóa một loạt các ngành dịch vụ trong đó bao gồm, cùng với
các ngành dịch vụ khác, các dịch vụ viễn thông, kế toán, ngân hàng và phân phối.
Những cam kết này thể hiện việc Việt Nam cam kết hội nhập vào nền kinh tế quốc tế
và đích cuối cùng là WTO.
Chơng Thơng mại Dịch vụ trong Hiệp định (Chơng III) đợc thiết kế theo mô hình
của Hiệp định về thơng mại và dịch vụ của WTO (GATS), bao gồm 11 điều cùng với
Phụ lục F, Phụ lục G Việt Nam và Phụ lục G Hoa Kỳ, trong đó quy định về cơ bản
các vấn đề thơng mại dịch vụ giữa hai nớc. Các quy định đó tập trung quy định một
số vấn đề chính sau:
+ Định nghĩa về thơng mại dịch vụ;
+ Biện pháp của các bên;

Trang 12
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
+ Đối tợng cho lĩnh vực thơng mại dịch vụ;
+ Những nguyên tắc cơ bản của hoạt động thơng mại dịch vụ;
+ Các quy định về hội nhập kinh tế;
+ Các quy định về Pháp luật quốc gia;
+ Các quy định về độc quyền trong thơng mại dịch vụ;
+ Lộ trình cam kết cụ thể cho thơng mại dịch vụ (đợc quy định tại hai phụ lục F
và G).
Giống nh Hiệp định GATS, Hiệp định này định nghĩa thơng mại dịch vụ theo bốn
hình thức cung cấp (modes of supply) mà dịch vụ đợc cung cấp nh sau:
- Cung cấp dịch vụ qua biên giới (Cross-border supply) diễn ra khi một nhà cung
cấp dịch vụ ở một nớc cung cấp dịch vụ cho một khách hàng ở một nớc khác, ví
dụ nh một luật s ở thủ đô Washington D.C gửi ý kiến bằng th điện tử cho một
khách hàng ở Hà Nội.
- Tiêu thụ dịch vụ ở nớc ngoài (Consumption abroad) diễn ra khi một công dân
của một nớc đi đến một nớc khác nơi mà ở đó anh a đợc cung cấp một dịch vụ, ví
dụ nh một sinh viên Việt Nam đến học tại Hoa Kỳ.
- Hiện diện thơng mại (Commercial presence) là phơng thức cho phép các công
ty của một quốc gia thành viên thành lập một chi nhánh hoặc công ty con hay
văn phòng ở một nớc khác để cung cấp một dịch vụ ở đó, ví dụ nh một ngân hàng
Hoa Kỳ mở một chi nhánh tại Hà Nội.
- Hiện diện thể nhân (Presence of a natural person) là phơng thức cho phép công
dân của một quốc gia thành viên đợc vào lãnh thổ của một quốc gia khác để thực
hiện cung cấp dịch vụ, ví dụ nh các luật s nớc ngoài đến Hà Nội để thực hiện
cung cấp dịch vụ tài chính.
Trang 13
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam

Cụm từ Các dịch vụ theo quy định của Hiệp định bao gồm bất kỳ dịch vụ nào
trong bất kỳ lĩnh vực nào, trừ các dịch vụ đợc cung cấp khi thi hành thẩm quyền của
Chính phủ (a service supplied in the exercise of governmental authority). Một dịch
vụ đợc xem là dịch vụ cung cấp khi thi hành thẩm quyền của chính phủ là những
dịch vụ đợc cung cấp không dựa trên một cơ sở Thơng mại, cũng không có cạnh
tranh với một hay nhiều nhà cung cấp dịch vụ khác.
Trong lộ trình cam kết cụ thể của mình (Phụ lục G Hiệp định Thơng mại Việt
Mỹ), hai bên đã cam kết mở cửa thị trờng cũng nh thực hiện nguyên tắc Đối xử
quốc gia cho từng lĩnh vực, ngành dịch vụ, với các điều kiện, hạn chế nếu có. Cam
kết của Hoa Kỳ chính là Lộ trình cam kết cụ thể của Hoa Kỳ trong Hiệp định chung
về Thơng mại dịch vụ (GATS) của WTO, đợc coi là cam kết thông thoáng nhất trong
các nớc WTO. Nh vậy Hoa Kỳ cam kết mở cửa thị 103 phân ngành dịch vụ, không
kèm theo điều kiện, hạn chế gì. Nh vậy, các nhà cung cấp dịch vụ thuộc hầu hết các
lĩnh vực của Việt Nam đều có thể cung cấp dịch vụ cho phía Hoa Kỳ, ngay từ khi
Hiệp định có hiệu lực, theo cả 4 phơng thức mà không bị hạn chế hay bị phân biệt
đối xử so với dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ tơng tự ở Hoa Kỳ.
Về phía Việt Nam, theo phụ lục G, Việt Nam cam kết mở cửa cho Hoa Kỳ tham
gia từng bớc vào kinh doanh 53 phân ngành dịch vụ trong số 155 phân ngành dịch vụ
theo phân loại của WTO. Ngoài các cam kết chung áp dụng cho tất cả các ngành,
lĩnh vực dịch vụ trong Lộ trình, ta còn cam kết về mở cửa thị trờng và thực hiện đối
xử quốc gia cho từng lĩnh vực, ngành, phân ngành dịch vụ theo từng phơng thức cung
cấp dịch vụ (1, 2, 4 hay 4) nhất định. Nh có thể thấy trong bảng Lộ trình cam kết cụ
thể của Việt Nam, trong các cột Các giới hạn về tiếp cận thị trờng và Các giới hạn
về đối xử quốc gia, có chỗ chúng ta ghi là cha cam kết, có chỗ ghi là không hạn chế,
có chỗ lại đa ra một số điều kiện, hạn chế hay thời hạn cho phép. Cha cam kết có
nghĩa là ngành đó, theo phơng thức đó ta cha mở cửa. Không hạn chế là ngành đó
theo phơng thức đó ta không hạn chế về mở cửa thị trờng hay đối xử quốc gia (thờng
Trang 14
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam

là theo phơng thức 1 hoặc 2). Ngoài ra, theo một phơng thức nào đó của một ngành
dịch vụ nào đó ta vẫn mở cửa hay vẫn thực hiện đối xử quốc gia nhng kèm theo
những điều kiện nhất định hay sau một thời gian nhất định (thờng là phơng thức 3 và
4).
Nh vậy các khái niệm và nội dung cam kết về thơng mại dịch vụ tài chính trong
Hiệp định thơng mại Việt Nam Hoa Kỳ nhìn chung cơ bản là dựa vào và gắn với
các khái niệm và nội dung về thơng mại dịch vụ tài chính mà Tổ chức Thơng mại
Thế giới WTO đa ra.
2.2. Dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt Mỹ
Trong Hiệp định, lĩnh vực dịch vụ tài chính đợc liệt kê bao gồm các lĩnh vực dịch
vụ sau:
- Các dịch vụ bảo hiểm, bao gồm:
Bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm tai nạn
Bảo hiểm phi nhân thọ
Tái và nhợng tái bảo hiểm
Các dịch vụ hỗ trợ cho hoạt động bảo hiểm (bao gồm các dịch vụ môi giới và
đại lý)
- Các dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính khác, bao gồm:
Nhận tiền gửi và các khoản tiền từ công chúng
Cho vay dới các hình thức, bao gồm tín dụng tiêu dùng, tín dụng thế chấp,
bao tiêu và các giao dịch thơng mại khác
Thuê mua tài chính
Mọi giao dịch thanh toán và chuyển tiền, bao gồm các thẻ tín dụng, ghi nợ,
báo nợ, séc du lịch và hối phiếu ngân hàng
Trang 15
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
Bảo lãnh và cam kết
Môi giới tiền tệ
Quản lý tài sản nh quản lý tiền mặt, quản lý danh mục đầu t, mọi hình thức

quản lý đầu t tập thể, quản lý quỹ hu trí, các dịch vụ trong coi bảo quản, lu
giữ và uỷ thác
Các dịch vụ thanh toán và quyết toán các tài sản tài chính
Cung cấp và chuyển thông tin tài chính và xử lý dữ liệu tài chính và các phần
mềm của các nhà cung cấp các dịch vụ khác
T vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính khác liên quan đến các
hoạt động nêu trên
Buôn bán cho tài khoản của mình hay tài khoản của khách hàng tại sở giao
dịch chứng khoán, trên thị trờng chứng khoán không chính thức OTC hay trên
các thị trờng khác những tài sản sau:
(i) Các sản phẩm thị trờng tiền tệ
(ii) Ngoại hối
(iii) Các sản phẩm tài chính phái sinh
(iv) Các sản phẩm dựa trên tỷ giá hối đoái và lãi suất
(v) Các chứng khoán có thể chuyển nhợng
(vi) Các công cụ có thể thanh toán và tài sản tài chính khác, kể cả vàng
nén
Tham gia vào việc phát hành mọi loại chứng khoán, kể cả bảo lãnh phát hành
và chào bán nh đại lý và cung cấp các dịch vụ liên quan đến việc phát hành
đó.
Các nguyên tắc và nghĩa vụ chung của cả hai phía Việt Nam và Hoa Kỳ là:
Trang 16
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
Đối xử tối hệ quốc (MFN): Hoa Kỳ và Việt Nam đồng ý dành đối xử Tối hệ
quốc cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia. Điều này có nghĩa là
các Bên dành cho dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia sự đối xử tơng
tự hoặc tốt hơn sự đối xử họ dành cho dịch vụ và những nhà cung cấp dịch vụ
đặt tại hoặc cung cấp từ các nớc khác mà các Bên có quan hệ Tối huệ quốc.
Nghĩa vụ này áp dụng cho tất cả các ngành dịch vụ và tất cả các hình thức

cung cấp trừ những trờng hợp mà một Bên coi là ngoại lệ. Những ngoại lệ này
đợc liệt kê trong những Bảng cam kết riêng của hai Bên.
Tiếp cận thị trờng: Trong mỗi ngành dịch vụ đợc xác định trong Lộ trình,
một Bên phải bảo đảm chung cấp cho bên kia sự tiếp cận thị trờng đối với các
thị trờng mà một Bên không đợc duy trì hoặc thông qua trong các ngành đó.
Cùng với các hạn chế khác, các hạn chế này bao gồm các hạn chế về số lợng
nhà cung cấp dịch vụ, các hạn chế về hình thức pháp nhân hoặc liên doanh mà
thông qua đó một dịch vụ có thể đợc cung cấp.
Đối xử quốc gia: Hiệp định yêu cầu Việt Nam và Hoa Kỳ, phù hợp với các
cam kết tại mỗi ngành dịch vụ đợc xác định trong Lộ trình của mình, phải
dành đối xử quốc gia cho các nhà cung cấp dịch vụ của Bên kia. Điều này có
nghĩa là các Bên đồng ý đối xử với các dịch vụ và nhà cung cấp dịch vụ của
Bên kia một cách tơng tự hoặc tốt hơn sự đối xử họ dành cho các dịch vụ cung
cấp bởi công dân của họ hoặc nhà cung cấp dịch vụ do công dân của họ điều
hành.
Pháp luật quốc gia: Mỗi Bên sẽ điều hành các luật và quy định ảnh hởng đến
thơng mại trong các ngành dịch vụ xác định tại Phụ lục một cách hợp lý,
khách quan và vô t.
Đơn xin cấp phép để cung cấp dịch vụ cụ thể phải đợc xem xét trong một
khoảng thời gian hợp lý. Những quyết định liên quan đến những đơn đó có thể
Trang 17
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
đợc xem xét lại bởi các cơ quan tài phán trong nớc. Những yêu cầu về cấp
phép hoặc tiêu chuẩn nghề nghiệp và tiêu chuẩn kỹ thuật cần đáp ứng để đợc
cung cấp một dịch vụ phải dựa trên tiêu chí khách quan, không phiền hà hơn
mức cần thiết, và bản thân những yêu cầu này không tạo ra sự hạn chế đối với
việc cung cấp dịch vụ.
Độc quyền và nhà cung cấp dịch vụ độc quyền: Mỗi Bên bảo đảm rằng các
nhà cung cấp dịch vụ độc quyền khi cạnh tranh ở những ngành kinh doanh

nằm ngoài phạm vi độc quyền của mình sẽ hành động phù hợp với các cam
kết về đối xử Tối huệ quốc hoặc theo các ngành cụ thể của Bên đó và không
lạm dụng vị trí độc quyền của mình.
Phụ lục về Các dịch vụ Tài chính của GATS: Hiệp định đa vào, bằng cách
dẫn chiếu, Phụ lục về các dịch vụ tài chính của GATS.
Nh vậy nền tảng cho các quy định về dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng
mại Việt Mỹ chính là các quy định về dịch vụ tài chính trong GATS và cũng tuân
theo các nguyên tắc, nghĩa vụ cốt lõi của WTO.
3. Kinh nghiệm các nớc trong việc cam kết và thực hiện các cam kết về dịch
vụ tài chính
Năm 2000, một nhà nghiên cứu (Yang Qian) đã phân tích mức độ cam kết mở cửa
thị trờng của các nớc thành viên WTO trong khuôn khổ hiệp định GATT. Một trong
những kết luận đáng chú ý đợc rút ra là: Mức độ cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ tài
chính việc thực hiện các cam kết nhìn chung không phụ thuộc vào trình độ phát triển
kinh tế của các nớc thành viên. Một số nớc phát triển đa ra những cam kết không đợc
cởi mở lắm, trong khi đó có những nớc đang phát triển hoặc kém phát triển vẫn cam
Trang 18
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
kết mở cửa thị trờng rộng rãi hơn. Quyết sách để đa ra mức độ mở cửa thị trờng dờng
nh phụ thuộc nhiều hơn vào những lợi ích tiềm năng có thể mang lại và khả năng
cạnh tranh của hệ thống dịch vụ tài chính nội địa. Hay nói đúng hơn là nó phụ thuộc
vào tính hiệu quả và những thành tựu đã đạt đợc của công cnộc cải cách hệ thống tài
chính ngân hàng của một nớc thành viên theo hớng hội nhập. Điều đó có nghĩa là sẽ
không có một công thức chung chuẩn xác nào áp dụng cho tất cả các nớc khi tiến
hành mở cửa kinh tế. Tuy nhiên, ở một chừng mực nhất định, việc tham khảo kinh
nghiệm và những bài học thực tế về việc mở cửa thị trờng ở một số nớc là cần thiết
cho những nớc đi sau.
3.1. Trung Quốc
Trung Quốc bắt đầu chính sách mở cửa kinh tế vào năm 1979. Tuy nhiên, trong 5

năm đầu tiên của thời kỳ mở cửa, công cuộc cải cách dờng nh cha chạm đến hệ thống
tài chính ngân hàng. Dấu hiệu cải cách trong hệ thống tài chính thực sự mới xuất
hiện vào năm 1984 khi hệ thống ngân hàng tách thành hai cấp: Ngân hàng Nhà nớc
(Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc) và Ngân hàng Thơng mại. Kể từ đó mới xuất
hiện dấu hiệu cạnh tranh giữa các ngân hàng và ở một mức độ thận trọng, các ngân
hàng nớc ngoài bắt đầu đợc phép thành lập và hoạt động ở Trung Quốc.
Nhìn chung cho đến trớc khi chính thức gia nhập WTO, hệ thống dịch vụ tài
chính ở Trung Quốc vẫn bị chính phủ khống chế và kiểm soát chặt chẽ. Mức độ mở
cửa cho các ngân hàng nớc ngoài hoạt động còn rất hạn chế. Gia nhập WTO, Trung
Quốc phải thực hiện hàng loạt các cam kết về dỡ bỏ thị trờng dịch vụ tài chính.
a) Dịch vụ bảo hiểm
Cho đến trớc khi chính thức gia nhập WTO, thị trờng bảo hiểm còn nhỏ bé và
thống trị bởi các công ty bảo hiểm nhà nớc. Nhà nớc quyết định tỷ lệ hoa hồng bảo
hiểm. Đa số tiền bảo hiểm thu đợc đợc gửi tại tài khoản có tính lãi. Công ty bảo
hiểm nớc ngoài muốn đợc cấp phép hoạt động đầy đủ phải chờ đợi trong khoảng thời
Trang 19
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
gian 3 năm thẩm định. Sở hữu vốn nớc ngoài trong các công ty liên doanh chỉ giới
hạn đến 49%. Việc hồi hơng vốn bị hạn chế nghiêm ngặt. Các hãng bảo hiểm nớc
ngoài bị hạn chế trong việc cạnh tranh với các công ty bảo hiểm thơng mại của Nhà
nớc.
Trong cam kết gia nhập WTO, Trung Quốc đồng ý từng bớc loại bỏ các hạn chế
về địa lý đối với các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài trong tất cả các lĩnh vực bảo
hiểm trong vòng 03 kể từ khi chính thức gia nhập. Về vấn đề hiện diện thơng mại,
các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nớc ngoài đợc phép thành lập liên doanh với số
cổ phần tối đa 50% ngay sau khi Trung Quốc chính thức gia nhập WTO. Đối với các
dịch vụ bảo hiểm tài sản ngời nớc ngoài, bảo hiểm tổn thất hay các loại bảo hiểm phi
nhân thọ khác, các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài đợc phép nắm giữ tới 51% cổ
phần trong liên doanh ngay sau khi Trung Quốc gia nhập, và sau đó hai năm thì có

thể thành lập công ty 100% vốn nớc ngoài. Đối với các nghiệp vụ bảo hiểm thơng
mại có giá trị lớn, bảo hiểm hàng hải, hàng không, vận tải và tái bảo hiểm, các nhà
cung cấp dịch vụ nớc ngoài đợc phép thành lập liên doanh với tối đa 50% cổ phần
nắm giữ ngay sau khi gia nhập, 51% sau đó 3 năm và 100% sau đó 5 năm.Trung
Quốc cũng cam kết cho phép các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài bán các dịch vụ
bảo hiểm sức khoẻ và hu trí 5 năm sau khi gia nhập.
Để thực hiện các cam kết của mình, Trung Quốc đã có những cải tổ mà theo nh
đánh giá của Phòng Thơng mại Hoa Kỳ là hết sức đáng khích lệ. Ngay sau khi chính
thức gia nhập WTO, ủy ban Quản lý Bảo hiểm Trung Quốc (CIRC China
Insurance Regulatory Commission) đã đa ra một vài quy định về kinh doanh bảo
hiểm mới nhằm thực hiện các cam kết của Trung Quốc. Ngay đầu năm 2002, Trung
Quốc đã bãi bỏ những hạn chế địa lý đối với các nhà cung cấp dịch vụ bảo hiểm nớc
ngoài tại các thành phố nh Bắc Kinh, Quảng Đông, Thiên Tân.Trung Quốc mới đây
trong Bản sửa đổi Luật Kinh doanh Bảo hiểm, đã cho phép các công ty bảo hiểm phi
nhân thọ của nớc ngoài đợc phép cung cấp dịch vụ bảo hiểm tai nạn và bảo hiểm y tế.
Trang 20
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
Nh vậy là trong nhiều lĩnh vực Trung Quốc đã thực hiện sớm hơn các cam kết của
mình.
Mặc dù nhanh chóng triển khai việc thực hiện các cam kết để mở cửa thị trờng
dịch vụ tài chính, Trung Quốc vẫn tìm cách bảo hộ các doanh nghiệp bảo hiểm trong
nớc nhằm nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp này trớc khi mở cửa thị tr-
ờng hoàn toàn. Hiện nay, Trung Quốc vẫn áp đặt một tỷ lệ vốn đăng ký cao đối với
các liên doanh có yếu tố nớc ngoài, điều này làm hạn chế khả năng thành lập liên
doanh và do đó hạn chế sự tham gia của các nhà cung cấp dịch vụ nớc ngoài tại thị
trờng trong nớc.
b) Dịch vụ ngân hàng
Trớc khi gia nhập WTO, bốn ngân hàng thuộc sở hữu nhà nớc kiểm soát trên 80%
thị phần và thực hiện việc phân phối tín dụng dựa trên kế hoạch tín dụng của trung -

ơng. Những ngân hàng này giữ một phần lớn các khoản tiền gửi nằm ngoài kênh gửi
tiền chính thức nhằm mục đích đầu cơ. Các ngân hàng thơng mại thực hiện hoạt động
cho vay ngầm nhiều hơn hoạt động cho vay chính thức. Tỷ lệ đọng vốn, không có
khả năng thanh toán tại các doanh nghiệp nhà nớc lớn. Các ngân hàng nớc ngoài chỉ
đợc phép hoạt động ở một số vùng kinh tế đặc biệt. Chính phủ Trung Quốc không
cho phép các ngân hàng đầu t nớc ngoài mở chi nhánh. Ngân hàng nớc ngoài có thể
hoạt động dới dạng liên doanh hoặc 100% vốn nớc ngoài nếu đợc cơ quan có thẩm
quyền cho phép và phải gửi 30% vốn tối thiểu vào Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc.
Hoạt động giao dịch của ngân hàng nớc ngoài chủ yếu hạn chế trong khuôn khổ các
ngoại tệ mạnh (gần đây có cấp phép cho một số ít ngân hàng nớc ngoài đợc thực hiện
giao dịch bằng đồng nhân dân tệ). Ngân hàng nớc ngoài chỉ đợc thực hiện các hoạt
động dịch vụ bán buôn (wholesale banking). Trớc khi mở chi nhánh, ngân hàng nớc
ngoài phải có ít nhất 3 năm hoạt động dới dạng văn phòng đại diện vì phải có số vốn
ít nhất 100 triệu nhân dân tệ (NDT). Cho đến năm 2000 Trung Quốc có vào khoảng
540 văn phòng đại diện, 130 chi nhánh, 6 liên doanh và 5 ngân hàng 100% vốn nớc
Trang 21
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
ngoài. Tuy nhiên, chỉ có 9 ngân hàng đợc phép kinh doanh bằng đồng Nhân dân tệ và
hoạt động kinh doanh dịch vụ cũng chỉ đợc phép thực hiện tại Thợng Hải và Quảng
Châu
1
.
Khi gia nhập WTO, Trung Quốc cam kết một lịch trình 05 năm cho việc mở cửa
thị trờng ngân hàng của mình cho các nhà cung cấp nớc ngoài. Ngay sau khi gia
nhập, Trung Quốc cho phép ngân hàng nớc ngoài đợc thực hiện các hoạt động kinh
doanh bằng ngoại tệ đối với doanh nghiệp và cá nhân trên cả nớc. Trong vòng 05
năm sau khi gia nhập, tại một số khu vực địa lý hạn chế, nhà cung cấp dịch vụ nớc
ngoài có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh bằng đồng nội tệ và sau thời gian 05
năm thì tất cả các hạn chế về địa lý sẽ bị dỡ bỏ. Ngân hàng nớc ngoài cũng đợc phép

cung cấp dịch vụ cho thuê tài chính ngay khi các ngân hàng Trung Quốc đợc phép.
Để thực hiện các cam kết của mình, ngay sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc đã
đa ra một số văn bản mới quy định hoạt động của các tổ chức tài chính có vốn nớc
ngoài hoạt động trên đất nớc Trung Quốc. Mặc dù Trung Quốc luôn thực hiện việc
mở cửa thị trờng theo đúng lịch trình cam kết nhng việc thực hiện đó luôn đợc thể
hiện một cách cẩn trọng. Đặc biệt, Trung Quốc ấn định yêu cầu về vốn lu động rất
cao so với tập quán quốc tế đối với cả trụ sở chính và chi nhánh của các ngân hàng n-
ớc ngoài, do đó hạn chế năng lực mở rộng hoạt động tại thị trờng Trung Quốc của
các ngân hàng nớc ngoài. Thêm vào đó, việc cấp phép hoạt động kinh doanh bằng
ngoại tệ cho các ngân hàng nớc ngoài còn diễn ra hết sức chậm, đây chính là một
biện pháp cản trở gia nhập thị trờng hợp lệ của Trung Quốc.
Có thể thấy rằng Trung Quốc đã không hy sinh những lợi ích căn bản của mình
khi thực hiện các cam kết của mình và coi sự ổn định của mình là mục đích lớn nhất
khi tham gia hội nhập.
3.2. Canada
1
Financial Services in Industry in China. US Trade Policy Review 3/2002.
Trang 22
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
Canada là một trong những nớc có trình độ phát triển kinh tế cao nhất thế giới (là
thành viên của khối G7) với t cách thành viên lâu đời của OECD, GATT, và gần đây
là NAFTA. Vì vậy, lĩnh vực dịch vụ tài chính không những phát triển và có vai trò
hết sức quan trọng đối với nền kinh tế Canada, mà còn có tính cạnh tranh cao trên thị
trờng quốc tế. Năm 2000, khu vực dịch vụ tài chính ở Canada chiếm tới 6,2% GDP
và thu nạp 5,5% lao động của toàn bộ nền kinh tế. Do việc mở cửa thị trờng nên hoạt
động dịch vụ tài chính ở Canada mang tính quốc tế hóa cao, nhiều tổ chức, công ty n-
ớc ngoài thực hiện hoạt động kinh doanh tại Canada và ngợc lại, nhiều tổ chức, công
ty của Canada thực hiện các hoạt động kinh doanh ở nớc ngoài. Hoa Kỳ là đối tác
kinh doanh lớn nhất chiếm tới hơn 50% giá trị dịch vụ kể cả nhập khẩu và xuất khẩu.

Tuy mức độ mở cửa thị trờng ngày càng trở nên thông thoáng trong thời gian gần đây
(đặc biệt kể từ khi ký kết hiệp định chung về thơng mại dịch vụ GATS nói chung và
hiệp định về dịch vụ tài chính FSA Financial Services Agreement nói riêng),
song việc mở cửa thị trờng dịch vụ tài chính ở Canada cũng không có nghĩa là tự do
hóa hoàn toàn
2
.
a) Dịch vụ bảo hiểm
Mức độ mở cửa thị trờng bảo hiểm ở Canada tỏ ra thông thoáng nhất so với các
lĩnh vực khác trong hoạt động dịch vụ tài chính. Các hãng bảo hiểm nớc ngoài chiếm
thị phần đáng kể. Chẳng hạn, theo số liệu báo cáo của WTO, tổng số phí bảo hiểm y
tế và nhân thọ của các hãng nớc ngoài chiếm tới 27%. Tỷ lệ này trong hoạt động bảo
hiểm thơng tật và bảo hiểm tài sản là 65%. Trong tổng số 132 công ty bảo hiểm nhân
thọ và y tế, 55 công ty là chi nhánh của các công ty bảo hiểm nớc ngoài. Trong tổng
số 196 công ty bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thơng tật đợc thành lập theo luật liên
bang thì 122 công ty là chi nhánh của các hãng nớc ngoài.
Mặc dù việc mở cửa thị trờng bảo hiểm đã ở mức cao song vẫn có những hạn định
ràng buộc nhất định khi cam kết tham gia hiệp định FSA. Những ràng buộc này chủ
2
WTO Agreements on Financial Services. Financial Canada, 2000.
Trang 23
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
yếu là những quy định về hình thức cung ứng dịch vụ, quyền sở hữu vốn hoặc quyền
điều hành. Chẳng hạn, Canada đòi hỏi tất cả các dịch vụ bảo hiểm phải đợc thực hiện
thông qua hình thức hiện diện thơng mại (Commercial presence). Một số bang (nh
Quebec) quy định ngời không phải là c dân Canada không đợc phép sở hữu (gián tiếp
hay trực tiếp) quá 30% cổ phiếu có quyền bầu cử nếu không có sự chấp thuận của
cấp bộ trởng (Ministerial Approval). Một số bang khác không cấp giấy phép hoạt
động đại lý bảo hiểm cho những ngời không phải là c dân thuộc bang đó, hoặc một

khoản thuế đặc biệt sẽ đợc áp dụng đối với khoản hoa hồng bảo hiểm thuần trả cho
ngời không phải là đối tợng c trú ở Canada. Quebec còn yêu cầu ba phần t thành viên
của hội đồng quản trị phải là công dân Canada và phần lớn phải định c tại Quebec...
b) Dịch vụ ngân hàng
Trớc khi tham gia ký kết hiệp định về thơng mại dịch vụ tài chính giữa các nớc
thành viên WTO (năm 1997), cả một thời kỳ dài Canada áp dụng luật 10/25 trong
lĩnh vực ngân hàng. Luật này quy định cá nhân (tổ chức) nớc ngoài không đợc phép
sở hữu quá 10% (25%) bất kỳ loại cổ phiếu nào của một ngân hàng nhất định đợc
thành lập theo một điều khoản riêng (Schedule I). Bên cạnh đó, việc mở chi nhánh
hoặc văn phòng đại diện trực tiếp từ các ngân hàng nớc ngoài là điều không thể. Các
ngân hàng nớc ngoài muốn hoạt động tại Canada phải thành lập dới hình thức công
ty con hoạt động bằng vốn độc lập của chính công ty con đó theo một điều khoản
riêng (Schedule II) và không đợc tham gia vào các hoạt động dịch vụ bán lẻ. Những
hạn chế này là những trở ngại đáng kể đối với sự thâm nhập của các ngân hàng nớc
ngoài, nhng đồng thời lại đợc coi là những biện pháp an toàn cho sự hoạt động của
các ngân hàng nội địa tránh đợc sự cạnh tranh và đảm bảo tính chủ quyền điều hành
của Chính phủ trong một chừng mực nhất định.
Các ngân hàng đợc thành lập theo Schedule I đều là những ngân hàng lớn có
mạng lới toàn quốc với hơn 8000 chi nhánh, nắm giữ trên 90% tài sản của toàn bộ
ngành ngân hàng và chủ yếu do ngời Canada sở hữu. Những công ty con của các
Trang 24
Cam kết dịch vụ tài chính trong Hiệp định Thơng mại Việt - Mỹ và các giải pháp nhằm thực hiện
có hiệu quả của Việt Nam
ngân hàng nớc ngoài đợc thành lập theo Schedule II chỉ chiếm một thị phần nhỏ và
chuyên biệt trong một số lĩnh vực nh dịch vụ đầu t, dịch vụ vay trả, thanh toán đối
với các doanh nghiệp kinh doanh.
Sau hiệp định FSA, một số hạn chế dối với hoạt động của các ngân hàng nớc
ngoài đã đợc loại bỏ. Chẳng hạn luật sở hữu không quá 10% cổ phần nay đợc áp
dụng chung cho cả cá nhân trong nớc và nớc ngoài, luật sở hữu không quá 25% cổ
phần (đối với tổ chức hoặc nhóm cá nhân) đợc loại bỏ, các ngân hàng nớc ngoài đợc

phép mở chi nhánh trực tiếp tại Canada... Tuy nhiên một số hạn chế cần thiết vẫn đợc
giữ nguyên. Chẳng hạn: chi nhánh của ngân hàng nớc ngoài (ngân hàng cho vay hoặc
dịch vụ) không đợc phép thực hiện các hoạt động thuộc về chức năng chuyên biệt
của các công ty tài chính đợc quy định trong luật ngân hàng. Chi nhánh của ngân
hàng nớc ngoài thực hiện chức năng dịch vụ chỉ đợc phép nhận những khoản tiền gửi
dới 150.000 đôla Canada... Một số bang còn đòi hỏi đa số thành viên của hội đồng
quản trị phải là c dân Canada hoặc quy định ngời nớc ngoài có thể không đợc hởng
quyền bầu cử khi họ nắm giữ cổ phiếu của ngân hàng Canada trong một số trờng hợp
nhất định.
Tóm lại, việc cam kết và thực hiện các cam kết về mở cửa thị trờng dịch vụ tài
chính ở Canada đã có lịch sử lâu dài và đợc coi là một trong những yếu tố quan trọng
làm cho hệ thống dịch vụ tài chính của Canada có tính cạnh tranh cao. Canada không
có trở ngại gì đáng kể trong việc thực hiện những cam kết mở cửa thị trờng dịch vụ
tài chính trong khuôn khổ FSA của WTO. Ngợc lại, việc tham gia FSA là cơ hội lớn
cho các ngành dịch vụ tài chính của Canada có điều kiện mở rộng các hoạt động đó
ra nớc ngoài. Tuy vậy vẫn có thể thấy rằng việc thực hiện các cam kết mở cửa thị tr-
ờng dịch vụ tài chính của Canada vẫn còn tơng đối thận trọng (so với vị thế của một
nớc phát triển). Những hạn chế đợc quan tâm nhất đối với việc mở cửa thị trờng là
những hạn chế về tỷ lệ sở hữu vốn, hình thức cung cấp dịch vụ, và tính chất c trú của
những ngời nắm giữ quyền quyết định đối với các tổ chức tài chính đợc phép thành
Trang 25

×