Tải bản đầy đủ (.pdf) (82 trang)

Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (insitu) của loài bách vàng ( xanthocyparis vietnamensis farjon hiep) tại khu bảo tồn thiên nhiên bát đại sơn, huyện quản bạ, tỉnh hà giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 82 trang )


- 1 -
Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh
học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (In-situ)
của loài Bách vàng (Xanthocyparis
vietnamensis Farjon & Hiep) tại Khu bảo tồn
thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh
Hà Giang.
Downloadằ
GIÔÙI THIEÄU VEÀ TAØI LIEÄU

Tài liệu bạn đang xem được download từ website


WWW.AGRIVIET.COM


WWW.MAUTHOIGIAN.ORG








»Agriviet.com là website chuyên đề về nông nghiệp nơi liên kết mọi thành viên
hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, chúng tôi thường xuyên tổng hợp tài liệu về tất cả
các lĩnh vực có liên quan đến nông nghiệp để chia sẽ cùng tất cả mọi người. Nếu tài liệu
bạn cần không tìm thấy trong website xin vui lòng gửi yêu cầu về ban biên tập website để
chúng tôi cố gắng bổ sung trong thời gian sớm nhất.


»Chúng tôi xin chân thành cám ơn các bạn thành viên đã g
ửi tài liệu về cho chúng tôi.
Thay lời cám ơn đến tác giả bằng cách chia sẽ lại những tài liệu mà bạn đang có cùng
mọi người. Bạn có thể trực tiếp gửi tài liệu của bạn lên website hoặc gửi về cho chúng tôi
theo địa chỉ email

Lưu ý:
Mọi tài liệu, hình ảnh bạn download từ website đều thuộc bản quyền của tác giả,
do đó chúng tôi không chịu trách nhiệm về bất kỳ khía cạnh nào có liên quan đến nội
dung của tập tài liệu này. Xin vui lòng ghi rỏ nguồn gốc “Agriviet.Com” nếu bạn phát
hành lại thông tin từ website để tránh những rắc rối về sau.
Một số tài liệu do thành viên gửi về cho chúng tôi không ghi rỏ nguồn gốc tác giả,
một số tài liệu có thể
có nội dung không chính xác so với bản tài liệu gốc, vì vậy nếu bạn
là tác giả của tập tài liệu này hãy liên hệ ngay với chúng tôi nếu có một trong các yêu cầu
sau :

• Xóa bỏ tất cả tài liệu của bạn tại website Agriviet.com.
• Thêm thông tin về tác giả vào tài liệu
• Cập nhật mới nội dung tài liệu

www.agriviet.com


Download»

- 2 -
Lời nói đầu
Trong quá trình phát triển kinh tế toàn cầu, các hoạt động của con ngời đã làm suy
thoái hệ sinh thái và làm mất đi nhiều loài sinh vật. Bảo tồn đa dạng sinh học và

phát triển bền vững của các Vờn quốc gia, Khu bảo tồn thiên nhiên, việc bảo tồn
các loài thực vật quý hiếm giữ một vị trí đặc biệt quan trọng không chỉ về mặt khoa
học mà còn liên quan toàn diện, lâu dài đến sự tồn tại và phát triển của loài ngời.
Để góp thêm kiến thức của mình cho khoa học, đợc sự nhất trí của khoa sau
Đại học, Trờng Đại học Lâm nghiệp, đặc biệt là TS. Nguyễn Tiến Hiệp Viện Sinh
thái và Tài nguyên Sinh vật- Hà Nội chúng tôi tiến hành chọn đề tài:
Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự
nhiên (In-situ) của loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep)
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
Đề tài đợc thực hiện dới sự hớng dẫn nhiệt tình của TS. Nguyễn Tiến
Hiệp và sự đóng góp ý kiến quý báu của các nhà khoa học: PGS.TS- Phạm Nhật,
GS.TS. Phan Kế Lộc, GS.TSKH. Nguyễn Nghĩa Thìn, TS. Trần Ninh, TS. Bế Thị
Minh Châu, KS. Lê Mộng Chân, Th.S. Lê Thị Huyên, Th.S. Trần Thị Chì , Th.S.
Nguyễn Đức Tố Lu, KS. Đoàn Thị Hoa . . các nhà khoa học, các cán bộ Trờng
ĐHLN, Viện ST và TNSV, Dự án bảo tồn thực vật Việt Nam- Mít-Xu-Ri Hoa Kỳ,
Dự án Giống L âm nghiệp Việt Nam- Công ty Giống Lâm nghiệp Trung ơng- Hà
Nội. Nhân dịp này cho phép tôi xin đợc bầy tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc
nhất tới TS. Nguyễn Tiến Hiệp, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật và các nhà
khoa học đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.
Do thời gian có hạn, địa hình nghiên cứu gặp rất nhiều khó khăn nên luận văn
còn thiếu sót, tôi rất mong nhận đợc sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà Tây, ngày 25 tháng 07 năm 2003

Tô Văn Thảo
Downloadằ

- 3 -
Đặt vấn đề
Chi Bách vàng Xanthocyparis Farjon & Hiep là một chi mới đợc phát hiện

trong hệ sinh thái núi đá vôi tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn (BTTN Bát Đại
Sơn), huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang với một loài duy nhất có tên Bách vàng
(Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) của họ Hoàng đàn (Cupressaceae),
thuộc lớp Thông (Pinopsida). Đây là một phát hiện rất hiếm hoi và lý thú, thu hút sự
quan tâm của các nhà khoa học trong và ngoài nớc vì trong 60 năm trở lại đây chỉ
có 4 chi đợc phát hiện mới cho khoa học thuộc về lớp Thông là: Metasequoia Hu
& C. Cheng đợc phát hiện từ miền Trung của Trung Quốc vào năm 1948; Cathaya
Chun & Kuang cũng đợc phát hiện từ miền Trung của Trung Quốc vào năm 1958;
Wollemia W.G. Jones et al. đợc phát hiện từ vờn Quốc gia Wollemi tại úc vào
năm 1995 (Farjon A., 2002a) và Xanthocyparis Farjon & Hiep là chi thứ t đợc tìm
thấy ở Khu BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang của Việt Nam và
chính thức đợc công bố vào năm 2002. Chi và loài Bách vàng đợc các chuyên gia
xếp vào tình trạng bị đe dọa nghiêm trọng theo tiêu chuẩn sách đỏ của Tổ chức bảo
tồn thiên nhiên thế giới- IUCN Red List Categories version 3.1 (IUCN, 1994)
(Farjon A., Nguyen Tien Hiep, D.K.Harder, Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002).
Bách vàng là loài cây gỗ, không chỉ có ý nghĩa về khoa học mà còn có giá trị
kinh tế rất cao. Gỗ Bách vàng bền, rất khó bị mối mọt, ít cong vênh, chịu chôn,
trong thời gian trớc đây đã bị khai thác chuyển sang Trung Quốc làm quan tài quý.
Cũng nh các loài khác trong họ Hoàng đàn, gỗ Bách vàng có vân đẹp, màu sắc
thích hợp cho làm đồ mỹ nghệ cao cấp, đặc biệt gỗ Bách vàng có mùi rất thơm, có
thể sử dụng làm hơng liệu tốt.
Do gỗ tốt, có giá trị kinh tế cao nên Bách vàng đã và đang bị khai thác rất
mạnh. Theo kết quả điều tra, nghiên cứu số l
ợng Bách vàng còn lại rất ít, chúng chỉ
tập trung phân bố ở trên các đỉnh núi cao từ 1050 đến 1330 so với mặt biển, một số
cá thể đã và đang bị chết tự nhiên còn một số khác vẫn đang là đối tợng khai thác
của ngời dân địa phơng. Hơn nữa, dới tán rừng rất ít gặp các cá thể cây con tái
sinh, vì vậy việc bảo tồn loài cây quý hiếm, đặc hữu này sẽ có ý nghĩa rất lớn trong
Downloadằ


- 4 -
việc phát triển nguồn gen thực vật quý hiếm ở nớc ta cũng nh góp phần vào việc
bảo tồn tính đa dạng thực vật Khu BTTN Bát Đại Sơn đang là vấn đề hết sức bức xúc
và cấp thiết.
Ngày 06 tháng 10 năm 2000, UBND tỉnh Hà Giang đã ra quyết định về việc
phê duyệt dự án thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn. Khu BTTN Bát Đại
Sơn nằm ở phía Bắc tỉnh Hà Giang, có diện tích rừng tự nhiên 10.684 ha, gồm 4 xã
(Bát Đại Sơn, Thanh Vân, một phần xã Cán Tỷ và Nghĩa Thuận). Đây là Khu BTTN
mới đợc xây dựng nhằm bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên thuộc hệ sinh thái
núi đá vôi, trong đó có nhiều loài động- thực vật qúi (Trần Đức Khoản, 1999).
Theo dự án xây dựng Khu BTTN Bát Đại Sơn thì Khu BTTN có hệ động, thực
vật phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, do hậu quả của du canh, du c, khai thác động
vật và thực vật không hợp lý nên đã làm cho hệ sinh thái khu rừng Bát Đại Sơn bị
xáo trộn, một số loài thực vật quý hiếm đã và đang bị chặt phá có nguy cơ sẽ bị diệt
vong, trong đó có loài cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep).
Tại vùng núi Bát Đại Sơn, những nghiên cứu về đa dạng thực vật còn rất ít và
những hiểu biết về loài Bách vàng cũng nằm trong tình trạng nh vậy. Để góp thêm
những hiểu biết khoa học nhằm bảo vệ bền vững loài thực vật quý hiếm, đặc hữu
này thì việc nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn loài
trong tự nhiên là rất cấp thiết. Vấn đề đợc đặt ra là: hiện còn bao nhiêu cá thể Bách
vàng trong tự nhiên? sự sinh trởng, phát triển và tình trạng bảo tồn của chúng ra
sao? điều kiện sống nh thế nào? liệu Bách vàng có khả năng gây trồng nhân giống
đợc không? liệu có thể mở rộng phạm vi trồng rừng với loài cây này ở Việt Nam
hay không? Điều này đang phụ thuộc vào sự nghiên cứu và trả lời của các nhà khoa
học.
Xuất phát từ yêu cầu của thực tiễn trên, chúng tôi tiến hành đề tài:
Nghiên cứu về phân bố, sinh thái, sinh học và tình trạng bảo tồn tự nhiên (In-
situ) của loài Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) tại Khu
bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang
Downloadằ


- 5 -
Nghiên cứu thành công đề tài này sẽ góp phần thiết thực vào công việc cung
cấp những thông tin cơ bản về đặc điểm phân bố, sinh thái, sinh học của loài, từ đó
đa ra đợc biện pháp gây trồng làm tăng số lợng cá thể loài không những ở Khu
BTTN Bát Đại Sơn mà còn áp dụng cho những nơi có điều kiện tự nhiên tơng tự.




















Downloadằ

- 6 -
Chơng 1

Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Chi Bách vàng Xanthocyparis là chi mới phát hiện đối với khoa học từ khu BTTN
Bát Đại Sơn, thuộc họ Hoàng đàn (Cupressaceae). ở Việt Nam họ Hoàng đàn là một
trong 6 họ thuộc lớp Thông ( Pinopsida), họ Hoàng đàn có 3 chi với 4-5 loài mọc tự
nhiên trong đó có loài Bách vàng. Tất các các loài mọc tự nhiên hay nhập nội thuộc
họ này đều có ý nghĩa kinh tế lớn nh cho gỗ quí, tinh dầu, hơng liệu hay trồng
làm cảnh. Đây là các loài chúng ta rất quen thuộc nh Pơ mu, Bách xanh, Hoàng
đàn Hữu Liên, Hoàng đàn rủ, nay có thêm loài Bách vàng (Trắc bách quản bạ). Tất
cả các loài của họ Hoàng đàn mọc tự nhiên đều có tên trong sách đỏ Việt Nam ( Bộ
KH & CNMT, 1996). Trong những năm gần đây, có nhiều các công trình công bố
trong và ngoài nớc đã đề cập đến các chi và loài trong họ Hoàng đàn của Việt Nam
và Đông Dơng (Forest Inventory and Planning Institute, 1996; Nguyen Tien Hiep
et Jules E. Vidal, 1996; Phạm Hoàng Hộ, 1999; Lê Mộng Chân & Lê Thị Huyên,
2000). Các tác giả đã mô tả nhận biết, đa ra đợc một số đặc điểm về phân bố, sinh
thái, sinh học của một số loài cây trong họ Hoàng đàn nhng không có tác giả nào
đề cập tới chi và loài Bách vàng.
1.1- Lợc sử vấn đề nghiên cứu chi và loài Bách vàng
Chi Bách vàng Xanthocyparis Farjon & Hiep thuộc họ Hoàng đàn là chi mới
đối với khoa học đợc mô tả vào cuối năm 2002 dựa trên loài chuẩn là loài Bách
vàng Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep (Farjon A., Nguyen Tien Hiep,
Harder D. K., Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002). Các mẫu tiêu bản: NTH 3594,
DKH 4977, 6090, 6091 (holotypus), 6224, thu đợc từ tháng 10 năm 1999 tại hai xã
Cán Tỷ, Bát Đại Sơn thuộc khu BTTN Bát Đại Sơn đã đợc dùng để mô tả chi và
loài mới này. Tên khoa học của chi có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: Xantho có nghĩa
là màu vàng, màu của gỗ, và cyparis có nghĩa là cây Bách, còn tên khoa học của loài
vietnamensis nói lên loài này đợc phát hiện từ Việt Nam (mặc dù chính xác loài
Downloadằ

- 7 -
này phát hiện đợc từ Khu BTTN Bát Đại Sơn, nhng khi các tác giả lấy tên Việt

Nam đặt tên cho loài là muốn nói lên ý nghĩa to lớn của sự phát hiện này).
Trên thực tế loài Bách vàng đã đợc nhóm cán bộ của Viện Điều tra Quy
hoạch rừng thu đợc mẫu tại Khu BTTN Bát Đại Sơn từ tháng 9 năm 1999. Dựa trên
các mẫu đã thu đợc, Vũ Văn Cần và các đồng nghiệp đã công bố một loài mới đối
với khoa học với tên là Trắc bách quản bạ hay Ché- Thuja quanbaensis thuộc họ
Hoàng đàn Cupressaceae (Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng & Lê Văn Chẩm, 1999). Tuy
là công bố trớc song tên này không đợc dùng cho loài Bách vàng vì trớc hết đặc
điểm hình thái của Ché không thuộc về chi Thuja bởi lá có 3 kiểu trên một cây, nón
cái mang 2 đôi vảy (rất hiếm khi 3), hạt có hai cánh mỏng. Thêm vào đó là loài
Thuja quanbaensis đã công bố không hợp với luật danh pháp Quốc tế thực vật qui
định cho mô tả loài mới vì không có mô tả bằng tiếng la tinh. Theo qui định của luật
danh pháp quốc tế thì tên gọi Thuja quanbaensis không hợp lệ (Averyanov L,
Nguyen Tien Hiep, Phan Ke Loc, Harder D.K., 2002). Nh vậy đối với cây Bách
vàng hay Ché (tên gọi Ché là tên địa phơng theo tiếng của dân tộc H' Mông ở Khu
BTTN Bát Đại Sơn, đồng bào H' Mông dùng tên Ché gọi chung cho ít nhất là 10 loài
thuộc lớp Thông có trong Khu bảo tồn) có hai tên khoa học. Tên khoa học hợp lệ
đợc các nhà thực vật công nhận là Xanthocyparis vietnamensis, còn tên Thuja
quanbaensis không đợc công nhận vì là tên không hợp lệ. Cũng trong khi công bố
chi và loài Bách vàng mới, các nhà thực vật cũng đã phát hiện việc định tên sai cho
một loài Bách của vùng Bắc châu Mỹ có tên là Cupressus nootkatensis D.Don hay
Chamaecyparis nootkatensis (D.Don) Spach. và chuyển chúng vào chi Bách vàng
dới tên gọi là Xanthocyparis nootkatensis (D.Don) Farjon & Harder (Farjon, 2001;
Farjon A., Nguyen Tien Hiep, Harder K., Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002). Nh

vậy tính tới nay chi Bách vàng Xanthocyparis trên thế giới có hai loài, một loài phân
bố ở vùng ven biển của Bắc châu Mỹ từ Alaska tới Tây Nam California, còn loài
Bách vàng Xanthocyparis vietnamensis là loài chuẩn của chi và đặc hữu của Việt
Nam. Sau khi chi và loài Bách vàng đợc công bố, các nhà thực vật tại Vờn thực
vật Hoàng gia Kew, Edinburgh của Vơng quốc Anh đã tới Khu BTTN Bát Đại Sơn
nghiên cứu và đánh giá tình trạng bảo tồn. Một số nhận xét thêm về chi và loài đã

Downloadằ

- 8 -
đợc nêu ra nh: Bách vàng trởng thành có chiều cao đạt tới 8- 10m, đờng kính
thân lên tới 35cm. Bách vàng còn lại rất ít, chúng thờng phân bố rải rác trên một
vài đỉnh núi đá vôi với địa hình cực kỳ nguy hiểm. Để bảo vệ có hiệu quả hệ sinh
thái nơi Bách vàng phân bố nên mở rộng Khu BTTN Bát Đại Sơn (Farjon, 2002b).
Trên thực tế Bách vàng là một chi mới đợc phát hiện nên cha có bất cứ một
công trình nào đi sâu nghiên cứu. Một số nghiên cứu nêu trên các tác giả mới chỉ
dừng lại ở phần phân loại, mô tả chi và loài Bách vàng, nhận xét sơ bộ về đặc điểm
sinh thái, vật hậu, khả năng tái sinh tự nhiên của chúng. Trong công bố đầu tiên về
chi và loài Bách vàng, các tác giả cũng đã đánh giá tình trạng bảo tồn trên cơ sở các
quan sát về phân bố còn hạn chế và đa ra bậc xếp loại bảo tồn là rất nguy cấp CR
(B2a- c) (Farjon, Nguyen Tien Hiep, Harder K., Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002).
Trong quá trình nghiên cứu loài cây Bách vàng, các nhà thực vật cũng quan tâm tới
kiểu rừng hỗn giao giữa cây lá rộng thờng xanh với cây lá kim trên núi đá vôi. Các
loài thực vật cùng chung sống rất đa dạng về thành phần loài và phong phú về cá
thể. Các loài thực vật đó là Pseudotsuga sinensis, Taxus chinensis, Nageia fleuryi,
Amentotaxus argotaenia, Acer sp., Lithocarpus sp, Quercus sp., Pseudotsuga
brevifolia, Dendrobium chrysanthum, Bulbophyllum macraei, Bulbophyllum
purpurifolium, Dendrobium chrysanthum, Paphiopedilum henryanum, P.
malipoense, P. micranthum, P. dianthum, Pholidota roseus, Rhododendron
cilicalyx, Rh. densiflora, Rhododendron spp. , Garcinia spp. Trong số các loài đi
kèm thì nổi trội nhất là các loài thuộc lớp Thông, các loài thuộc họ Lan, Đỗ quyên
và Dẻ (Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng & Lê Văn Chẩm, 1999; Farjon A., Nguyen Tien
Hiep, Harder D.K., Phan Kế Lộc, Averyanov L., 2002; Farjon A., 2002b).
Mặc dù về danh pháp thực vật cha rõ ràng song ngay từ những năm 2001
Công ty Giống lâm nghiệp Trung Ương đã tiến hành thử nghiệm nhân giống bằng
phơng pháp giâm cành loài cây Bách vàng và cũng đã thu đợc kết quả nhất định
(Nguyễn Đức Tố Lu, 2002; Nguyễn Đức Tố Lu & Cao Tùng Lâm, 2002).

Các tác
giả này cũng thừa nhận các đặc điểm hình thái phù hợp với mô tả của chi và loài
Bách vàng đợc công bố vào năm 2002 (Farjon A., Nguyen Tien Hiep, Harder K.,
Phan Ke Loc, Averyanov L., 2002) và cũng khẳng định gỗ Bách vàng có giá trị sử
Downloadằ

- 9 -
dụng cao, ít cong vênh, rất khó bị mối mọt phá hoại, khả năng tái sinh tự nhiên rất
kém.
Nh vậy, hầu hết các công trình nghiên cứu đã công bố ở trong và ngoài nớc
về chi và loài Bách vàng còn rất ít và mới mẻ, các tác giả nói chung chỉ đi sâu vào
lĩnh vực phân loại, xác định tên chi và loài, tìm hiểu môi trờng sống nói chung mà
cha có bất cứ một công trình cụ thể nào đi nghiên cứu sâu về phân bố, sinh thái,
sinh học và tình trạng bảo tồn của loài cây quý hiếm, đặc hữu này của Việt Nam.
Chính vì vậy, đề tài đợc đặt ra mang tính cấp thiết và thực tế cao, làm cơ sở cho
việc đề xuất các giải pháp bảo tồn hợp lý cũng nh các biện pháp kỹ thuật lâm sinh
trong việc nhân giống loài Bách vàng.
1.2- Tình hình nghiên cứu đa dạng thực vật tại khu BTTN bát đại sơn.
Việc nghiên cứu đa dạng thực vật Khu BTTN Bát Đại Sơn còn rất hạn chế. Có thể
nêu lên nhận xét sau:
Do Khu bảo tồn mới đợc thành lập, sự hiểu biết của chúng ta về đa dạng
sinh học ở khu vực này còn nhiều hạn chế, rất ít đợc quan tâm. Những nghiên cứu
về đa dạng thực vật rừng trên núi đá vôi ở đây cha có nhiều và phần lớn mới chỉ là
những nghiên cứu mang tính chất khảo sát sơ bộ, nhằm làm cơ sở để xây dựng luận
chứng kinh tế kỹ thuật.
Trong những năm 1997- 1999 đoàn cán bộ của Trung tâm Môi trờng Lâm
nghiệp thuộc Viện Điều tra Quy hoạch rừng đã tiến hành điều tra nghiên cứu về đa
dạng sinh học và các hình thức quản lý rừng cộng đồng trên núi đá vôi của Việt
Nam. Trong đợt điều tra thảm thực vật rừng trên núi đá vôi (23-27/9/1999), nhóm
điều tra của Vũ Văn Cần, Vũ Văn Dũng và Lê Văn Chẩm thuộc Viện Điều tra Quy

hoạch rừng đã phát hiện, thống kê và mô tả một số loài thuộc lớp Thông
(Pinopsida):
1) Thiết sam giả lá ngắn - Pseudotsuga brevifolia W.C.Cheng & L.K. Fu
2) Bách xanh - Calocedrus macrolepis Kurz
3) Thông đỏ bắc -Taxus chinensis (Franch.) Pritz.
Downloadằ

- 10 -
4) Thông la hán lá nhỏ - Podocarpus brevifolius (Stapf) Fovw.
5) Trắc bách quản bạ - Thuja quanbaensis sp. nov
Theo nhóm nghiên cứu trên thì loài Trắc bách quản bạ đó thuộc chi Trắc
bách (Thuja L) họ Hoàng đàn. Cũng trong năm 1999 và 2000, nhiều đợt nghiên cứu
của dự án Bảo tồn thực vật Việt Nam thuộc Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật và
Vờn Thực vật Mít xu ri, Hoa Kỳ kết hợp với chuyên gia thực vật Liên bang Nga đã
tổ chức nhiều đợt nghiên cứu tại tỉnh Hà Giang nói chung và Khu BTTN Bát Đại
Sơn nói riêng. Trong quá trình nghiên cứu, các nhà thực vật Việt Nam và nớc ngoài
đã công bố nhiều loài mới thuộc lớp Thông, Lan và thực vật có hoa cho khoa học và
cho hệ thực vật Việt Nam (Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep & Averyanov L.V.1999
a,b; Phan Ke Loc & Nguyen Tien Hiep, 1999; Phan Ke Loc, Nguyen Tien Hiep,
Averyanov L.V., 2000). Một trong những phát hiện lớn đối với khoa học là tìm ra
chi Bách vàng với một loài duy nhất Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep.
Đây là một phát hiện có tầm cỡ quốc tế vì trong lịch sử trên 60 năm gần đây trên thế
giới các nhà thực vật chỉ phát hiện đợc có 4 chi mới đối với khoa học thuộc lớp
Thông thì chi Bách vàng là chi thứ t có tại Việt Nam.
Để xây dựng luận chứng khả thi cho Khu BTTN Bát Đại Sơn, các cán bộ
thuộc Phân viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ và Viện Điều tra Quy hoạch
rừng đợc giao nhiệm vụ điều tra nghiên cứu về hệ thực vật ở khu vực, tháng 10 năm
1999, dự án xây dựng Khu BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang đã
hoàn thành.
Từ kết quả của những nghiên cứu trên ta có thể thấy rằng Khu BTTN Bát Đại

Sơn không những có hệ thực vật đa dạng, phong phú mà còn mang nhiều nét đặc
trng của nhiều luồng thực vật khác nh: luồng thực vật bản địa Bắc Việt Nam-
Nam Trung Hoa, Vân Nam- Quý Châu, Malaisia- Indonesia. Tiêu biểu cho luồng
thực vật đó là những loài thuộc họ Re (Lauraceae), họ Hoàng đàn (Cupressaceae),
họ Kim giao (Podocarpaceae), họ Thông (Pinaceae) và một số loài cây thuộc họ Dẻ
(Fagaceae) đã góp phần làm đa dạng thành phần các loài cây trên núi đá vôi của khu
vực.
Downloadằ

- 11 -
Chơng 2
Điều kiện tự nhiên- Dân sinh kinh tế x hội v
đặc điểm đa dạng thực vật khu vực nghiên cứu
Theo bản dự án xây dựng Khu BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà
Giang (1999) của Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ, các nhà khoa
học đã công bố:
2.1. Điều kiện tự nhiên
a- Vị trí địa lý
Khu rừng Bát Đại Sơn nằm ở vùng biên giới phía Bắc tỉnh Hà Giang có toạ độ
địa lý:
23
0
0427 đến 23
0
1127 độ vĩ Bắc.
104
0
5402 đến 105
0
0230 độ kinh Đông

Phía Tây Bắc là đờng biên giới giáp nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa
Phía Đông Bắc là phần còn lại của xã Bát Đại Sơn và phía Đông lấy dòng
sông Miện làm ranh giới.
Phía Nam và Tây giáp với Tùng Vài và đờng ô tô đi biên giới
Tổng diện tích tự nhiên Khu BTTN là 10.684 ha nằm trên địa phận của 4 xã:
Bát Đại Sơn 3.825 ha
Thanh Vân 3.948 ha
Một phần xã Cán Tỷ 1.369 ha
Một phần xã Nghĩa Thuận 1.515 ha
b- Địa hình địa thế
Là vùng núi đá vôi, phần lớn là núi cao trên 1000m và thấp dần theo hớng
Tây Bắc- Đông Nam. Bát Đại Sơn có thể chia ra làm 3 kiểu địa hình chính sau :
Downloadằ

- 12 -
- Kiểu địa hình núi trung bình, đây là kiểu địa hình phổ biến nhất chiếm hầu
hết diện tích khu bảo tồn. Do địa hình bị chia cắt mạnh tạo ra những đỉnh núi cao,
sờn dốc đứng, các khe suối đều sâu, dốc, lòng hẹp, ở đây rừng còn phong phú, giầu
trữ lợng, hệ động, thực vật đa dạng đặc trng cho hệ sinh thái rừng trên núi đá vôi
miền Bắc Việt Nam.
- Kiểu địa hình đồi cao nằm ở phía Đông Bắc xã Bát Đại Sơn. ở đây chủ yếu
là núi đất, địa hình chia cắt mạnh tạo ra nhiều dòng suối độ dốc bình quân từ 25-35
0
.
Kiểu địa hình này, tài nguyên rừng bị khai thác cạn kiệt, quá trình phát nơng làm
rẫy lặp lại nhiều lần trong một khoảng thời gian ngắn, nên thực bì chủ yếu là cây
bụi, trảng cỏ và một số ít diện tích rừng đợc phục hồi sau nơng rẫy.
- Kiểu địa hình thung lũng, đặc trng nhất là khu vực xã Thanh Vân, khu vực
này thuận tiện cho canh tác nông nghệp và chăn thả gia súc.
c- Đặc điểm địa chất, thổ nhỡng

- Địa chất:
Khu Bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn có lịch sử kiến tạo địa chất vào Kỷ Đệ
Tam, nền vật chất chính là đá vôi, các loại đá mẹ khác nh: đá sét, đá sa thạch, phân
bố rải rác trong khu vực với diện tích nhỏ.
- Thổ nhỡng:
Theo số liệu điều tra của Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ và
Viện Điều tra Quy hoạch rừng trong dự án Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn cho
thấy khu vực có 5 loại đất chính sau:
+ Đất Feralít màu nâu vàng phát triển trên đá Sa Thạch với tầng đất dày, kết
cấu rời rạc, chiếm 50ha.
+ Đất Feralít màu nâu xám phát triển trên đá sét, tầng đất trung bình, kết cấu
hạt mịn, giữ ẩm, phân bố phía Bắc xã Bát Đại Sơn với diện tích là 803ha.
Downloadằ

- 13 -
+ Đất Feralít mùn trên núi trung bình thờng phân bố ở độ cao trên 700m
thuộc phía Bắc xã Bát Đại Sơn. Loại này còn chất mùn, kết cấu hạt mịn và giữ ẩm,
phát triển trên núi đá vôi, với diện tích 319ha và phát triển trên núi đá Sét 610ha.
+ Đất Feralít màu vàng nâu trên sơn nguyên, phát triển trên đá Sét 1759ha.
Phân bố tập trung ở xã Thanh Vân, tầng đất trung bình, thờng ở các thung lũng rất
thích hợp trồng các loại cây nông nghiệp.
+ Nhóm đất thung lũng là sản phẩm chủ yếu của đá vôi, phân bố dọc hai bên
bờ sông Miện thuộc xã Cán Tỷ với diện tích 309,5ha. Độ dày tầng đất từ trung bình
tới sâu, diện tích này cũng chủ yếu dùng để sản xuất nông nghiệp.
d- Khí hậu thuỷ văn
+ Khí hậu:
Khu BTTN Bát Đại Sơn nằm trong vùng khí hậu á nhiệt đới gió mùa, thuộc
khí hậu vùng cao Bắc Việt Nam. Hàng năm có 2 mùa rõ rệt: mùa ma từ tháng 4
đến tháng 10, mùa khô lạnh từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau.
Khí hậu khu vực có những đặc điểm sau:

- Lợng ma trung bình năm từ 2000 đến 2400 mm, tập trung từ tháng 4 đến
tháng 10, chiếm từ 80- 90% tổng lợng ma cả năm.
- Độ ẩm không khí trung bình là 82%, cao nhất 89% và thấp nhất 68%.
- Chế độ nhiệt:
Nhiệt độ trung bình năm 15
0
C , Nhiệt độ tối thấp tuyệt đối 1
0
C , Nhiệt độ tối
cao tuyệt đối 35
0
C.
+ Thuỷ văn:
Sông Miện bắt nguồn từ Trung Quốc, chảy theo hớng Đông- Đông Nam,
hình thành vành đai che chắn phía Đông và Đông Bắc của khu bảo tồn, Sông Miện
có dòng chảy quanh co, lòng hẹp, độ dốc lớn, về mùa ma có tốc độ chảy khá cao.

Downloadằ

- 14 -
2.2. Dân sinh kinh tế và xã hội.
a- Dân sinh kinh tế
Khu BTTN Bát Đại Sơn có các dân tộc:
+ Dân tộc H Mông có 6011 ngời, chiếm tỷ lệ 84% tổng dân số.
+ Dân tộc Dao có 583 ngời, chiếm 8,2% tổng dân số.
+ Dân tộc Tày và Nùng có 440 ngời, chiếm 6,2% tổng dân số.
+ Còn lại là các dân tộc khác có 38 ngời, chiếm 0,7%.
Nhìn chung các dân tộc đều sống phân bố rải rác trong vùng thành các bản
làng bên cạnh trục đờng giao thông, thung lũng bằng phẳng. Tập quán canh tác lạc
hậu, chủ yếu là phát nơng làm rẫy để trồng cây lơng thực và chăn nuôi gia súc,

gia cầm.
Tổng dân số của Khu bảo tồn là 7085 ngời, 1210 hộ thuộc địa phận hành
chính của 4 xã với 18 đơn vị thôn bản đợc thể hiện nh sau:
Bảng 2-1: Phân bổ dân số trong Khu BTTN Bát Đại Sơn.
Xã Số hộ Số ngời Mật độ (N/km
2
)
Tỷ lệ tăng
dân số (%)
Tổng số 1210 7085 59 2,60
Bát Đại Sơn 362 2206 43 2,65
Nghĩa Thuận 69 386 25 2,60
Thanh Vân 570 3349 85 2,55
Cán Tỷ 209 1144 10 2,60

Nh vậy, mật độ dân số trong khu vực là rất tha thớt, lại phân bố không đều,
mật độ đông nhất là xã Thanh Vân, ít nhất là xã Cán Tỷ. Tỷ lệ tăng dân số là 2,60%
còn quá cao. Do tỷ lệ tăng dân số cao, trình độ dân trí thấp dẫn đến đời sống vật chất
Downloadằ

- 15 -
và tinh thần của ngời dân còn khó khăn. Số ngời trong độ tuổi lao động là 2197
ngời, chiếm 31% tổng dân số trong khu vực. Số lao động nông nghiệp là 2077
ngời, chiếm 94,5%.
Đất nông nghiệp ít, chủ yếu là nơng màu (90,7%) nên hàng năm số lao động nông
nghiệp thờng dôi d lớn 30%.
Tuy lực lợng lao động dồi dào nhng do trình độ thấp, dẫn đến năng suất
không cao và tình trạng thiếu ăn xảy ra hàng năm.
b- Xã hội
- Khu bảo tồn có 29 km đờng ô tô liên xã, nhng chất lợng xấu (đờng

hẹp, độ dốc lớn) dẫn đến việc đi lại vận chuyển rất khó khăn, nhất là về mùa ma,
cùng với hàng trăm km đờng liên thôn, liên bản cũng trong tình trạng rất tồi, nên
việc đi lại trên nhữn
g
con đờn
g

y
hoàn toàn dựa vào sức n
g
ời và n
g
ựa.
- Ngành giáo dục mầm non cha đợc hình thành, trong 18 điểm dân c
thuộc 4 xã có 56 lớp học với 1200 học sinh tiểu học đến trờng. Nhìn chung ở Khu
bảo tồn số lợng ngời không biết chữ còn nhiều, nhất là những ngời cao tuổi và
những ngời ở vùng sâu, vùng xa.
- Cả 4 xã đều có trạm y tế, nhng cơ sở vật chất kỹ thuật còn thiếu thốn. Số
cán bộ y tế còn rất mỏng, bình quân 900 ngời dân mới có 1 y tá, những phong tục
lạc hậu của họ luôn luôn tồn tại. Vì thế, một số bệnh dịch tả, sốt suất huyết, sốt rét
vẫn thờng xảy ra gây ảnh hởng lớn đến sức khoẻ của ngời dân trong vùng.
- Cả 4 xã cha có nhà văn hoá riêng và xã Bát Đại Sơn, Nghĩa Thuận, các
thôn bản vùng sâu vùng xa của 2 xã còn lại cha có điện lới quốc gia. Mặt khác,
trình độ dân trí thấp, kinh tế kém phát triển, đời sống vật chất còn rất khó khăn. Do
vậy việc tiếp thu các thông tin đại chúng, hoạt động văn hoá là rất ít.
c- Đánh giá về điều kiện dân sinh kinh tế xã hội
- Trong khu vực đa số là dân tộc ít ngời, tập quán canh tác còn lạc hậu, nền
kinh tế tự cung tự cấp là chủ yếu. Lao động dồi dào nhng thiếu việc làm, trình độ
Downloadằ


- 16 -
lao động thấp. Đời sống nhân dân còn khó khăn, thiếu thốn, lơng thực chỉ đảm bảo
cho từ 50- 60% nhu cầu.
- Các cơ sở hạ tầng: y tế, giáo dục, văn hoá xã hội còn thiếu thốn, trình độ
dân trí thấp.
Từ những điều kiện trên, để xây dựng Khu BTTN có hiệu quả thì vấn đề đầu t cho
sản xuất nông nghiệp, xây dựng các cơ sở hạ tầng và nâng cao dân trí trong khu vực
là yêu cầu cơ bản và quan trọng, có ảnh hởng rất lớn đến công tác bảo vệ và phục
vụ đời sống.
2.3. Đặc điểm đa dạng thực vật tại Khu BTTN Bát Đại Sơn.
Cũng theo bản dự án xây dựng khu BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà
Giang năm 1999, các nhà thực vật đã công bố:
a. Đặc điểm khu hệ thực vật.
Hệ thực vật rừng Bát Đại Sơn là nơi giao thoa giữa các luồng thực vật khác nhau:
- Luồng thực vật bản địa Bắc Việt Nam- Nam Trung Hoa.
- Luồng thực vật Vân Nam- Quý Châu (Trung Quốc).
- Luồng thực vật Malaisia- Indônêsia.
b. Các kiểu thảm thực vật.
* Kiểu 1: Thảm thực vật rừng trên núi đá vôi, nếu dựa vào yếu tố nhân tác thì
kiểu rừng này đợc chia thành 2 kiểu phụ sau:
+ Kiểu phụ rừng trên núi đá vôi diện tích 6524ha, chiếm 54,2% diện tích khu
vực. Cấu trúc nguyên sinh rừng có 5 tầng, trong đó có 3 tầng cây gỗ (tầng vợt trội,
tầng u thế sinh thái và tầng cây nhỏ, cây nhỡ), dới tán rừng có tầng cây bụi và
tầng cỏ quyết.
+ Kiểu phụ cây gỗ rải rác, lùm bụi trên núi đá vôi có diện tích 1519ha, chiếm
12,6% khu vực, sau quá trình bị tác động mạnh mẽ của con ngời chỉ còn lại những
cây gỗ nhỏ tái sinh và rải rác một số cây gỗ chất lợng kém. Thực bì chủ yếu là cây
Downloadằ

- 17 -

bụi, dây leo, các loài cỏ quyết. Kiểu này nếu đợc quản lý bảo vệ tốt thì có thể giữ
đợc lớp thảm thực vật còn lại và tơng lai sẽ trở thành rừng có chất lợng tơng đối
tốt.
* Kiểu 2: Thảm thực vật rừng trên núi đất ở trạng thái nguyên sinh gồm các
kiểu nh:
+ Rừng kín lá rộng thờng xanh ẩm á nhiệt đới (ở vùng có địa hình cao
>700m).
+ Rừng kín lá rộng thờng xanh ẩm nhiệt đới (ở vùng có độ cao <=700m).
Trong kiểu rừng này, do các yếu tố nhân tác khác nhau mà có thể phân ra thành các
kiểu phụ nh sau:
- Kiểu phụ gỗ rải rác, trảng cỏ, trảng cỏ cây bụi ở vùng địa hình cao trên
700m, có diện tích 1857 ha, chiếm 15,4% diện tích khu vực.
- Kiểu phụ gỗ rải rác, trảng cỏ, trảng cỏ cây bụi ở vùng địa hình thấp hơn
700m, có diện tích 750 ha, chiếm 6,3% diện tích khu vực.
- Kiểu phụ rừng thứ sinh nhân tác (rừng phục hồi) tự nhiên có diện tích 70 ha,
chiếm 0,6% diện tích khu vực.
- Kiểu phụ rừng thứ sinh nhân tác (rừng trồng cây lá kim) có diện tích 73 ha,
chiếm 0,6% diện tích khu vực.
c. Thành phần thực vật.
Theo kết quả điều tra của Phân Viện Điều tra Quy hoạch rừng Tây Bắc Bộ và
Viện Điều tra Quy hoạch rừng là 2 đơn vị đợc giao nhiệm vụ lập dự án xây dựng
Khu BTTN Bát Đại Sơn thì ở Khu BTTN có khoảng 361 loài thực vật thuộc 249 chi,
103 họ, chúng đợc phân bổ nh sau:




Downloadằ

- 18 -

Bảng 2-2: Phân bổ các loài thực vật theo các ngành tại Khu BTTN Bát Đại Sơn.
Ngành thực vật Số họ Số chi Số loài
Quyết thực vật (Pteridophyta) 18 26 48
Hạt trần (Pinophyta) 4 7 9
Hạt kín (Magnoliophyta)
+Lớp Hai lá mầm (Dicotyledones)
+ Lớp Một lá mầm (Monocotyledones)

69
12

179
37

260
44
Tổng cộng 103 249 361
Nhìn chung hệ thực vật rừng ở đây tơng đối đa dạng và phong phú, phần lớn
những loài này đều rất có giá trị, ví dụ: cây Kim ngân, Cốt toái bổ, Thảo quả, Đỗ
trọng dùng làm dợc liệu, những cây thuộc họ Phong lan, họ Thu hải đờng đợc
trồng nhiều để làm cảnh. Trong đó có 19 loài cây quý hiếm đợc ghi trong sách đỏ
Việt Nam có giá trị bảo tồn cần đợc quan tâm bảo vệ đó là:
1- Hoàng nàn- Strychnos wallichiana Steud. ex DC. (Strychnos gualthierana Pierre
ex Dop)
2- Pơ mu - Fokienia hodginsii (Dunn) Henry et H.Thomas
3- Thông tre - Podocarpus neriifolius D.Don
4- Kim giao đá vôi - Nageia fleuryi (Hickel) de Laub.
5- Tô hạp đá vôi - Keteleeria davidiana (Bertrand) Beissn.
6- Thông pà cò - Pinus kwangtungensis Chun ex Tsiang
7- Thông đỏ bắc (Sam hạt đỏ lá ngắn) - Taxus chinensis (Pilger) Rehder

8- Trai lý - Garcinia fagraeoides A.Chev.
9- Trầm hơng - Aquilaria crassna Pierre ex Lecomte
10- Lát hoa - Chukrasia tabularis A. Juss.
Downloadằ

- 19 -
11- Re hơng - Cinamomum parthenoxylum (Jack) Meisn.
12- Sến mật - Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam
13- Vàng tâm - Manglietia fordiana Oliv.
14- Chò chỉ - Shorea chinensis (H. Wang) H. Zhu
15- Nghiến - Burretiodendron hsienmu Chun & How
16- Đỗ trọng - Euonymus chinensis Lindl.
17- Song mật - Calamus platyacanthus Warb. ex Becc.
18- Cu li - Cibotium barometz (L.) Smith
19- Cốt toái bổ - Drynaria fortunei (Kuntze) J. Smith
Về động vật có tới 195 loài, trong đó có tới 22 loài quý hiếm. Đặc biệt có
những loài quý hiếm nh: Voọc bạc má, Vợn đen, Gấu ngựa, Phợng hoàng đất . . .
có giá trị bảo tồn đang đợc các nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
Từ một vài đặc điểm trên cho thấy Khu BTTN Bát Đại Sơn thực sự là khu hệ
sinh thái rừng gỗ núi đá điển hình, có nhiều loài thực, động vật quý hiếm cần đợc
bảo vệ, song vì Khu BTTN nằm trong khu dân c, gần đờng giao thông nên tính đa
dạng sinh học đã bị suy giảm cả về số lợng và chất lợng bởi sự tác động của con
ngời.
Để bảo đảm hệ sinh thái Khu BTTN Bát Đại Sơn đợc bền vững, rất cần có
các công trình nghiên cứu và đa ra phơng án giải quyết nhằm giữ đợc tính ổn
định của rừng cũng nh nâng cao đời sống của nhân dân.





Downloadằ

- 20 -
Chơng 3
Đối tợng, mục tiêu, Địa Điểm, nội dung
v phơng pháp nghiên cứu
3.1- Đối tợng nghiên cứu:
Loài cây Bách vàng (Xanthocyparis vietnamensis Farjon & Hiep) ở rừng tự nhiên
Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
3.2- Mục tiêu nghiên cứu:
- Xác định đợc phân bố, sinh thái, sinh học của loài Bách vàng tại Khu
BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang.
- Đánh giá khả năng gây trồng thông qua phơng pháp giâm cành và tình
trạng bảo tồn tự nhiên (In-situ) của loài Bách vàng.
3.3- Địa điểm nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu đợc thực hiện tại Khu BTTN Bát Đại Sơn, huyện Quản
Bạ, tỉnh Hà Giang.
3
.4- Nội dung nghiên cứu:
Để đạt đợc các mục tiêu đã đặt ra cả về lý luận cũng nh thực tiễn, chúng
tôi tiến hành nghiên cứu các nội dung sau:
3.4.1- Nghiên cứu một số đặc điểm về hình thái, phân bố, sinh học của loài
cây Bách vàng.
- Đặc điểm hình thái cơ bản của loài Bách vàng dùng trong phân loại.
- Đặc điểm phân bố, trữ lợng và nguyên nhân gây nên biến động của loài
Bách vàng.
- Đặc điểm sinh học loài Bách vàng.
Downloadằ

- 21 -

3.4.2- Nghiên cứu một số đặc điểm về sinh thái có liên quan tới loài Bách
vàng
- ảnh hởng của đất tới loài cây Bách vàng.
- ảnh hởng của địa hình
3.4.3- ảnh hởng của cấu trúc rừng nơi có Bách vàng phân bố
3.4.4- Nghiên cứu mức độ tái sinh của loài trong khu vực nghiên cứu.
- Mức độ tái sinh theo tuyến
- Mức độ tái sinh quanh gốc cây mẹ
3.4.5- Thử nghiệm nhân giống bằng phơng pháp giâm cành tại vờn
ơm.
Bớc đầu đánh giá khả năng gây trồng thông qua phơng pháp giâm
cành.
3.4.6- ảnh hởng của điều kiện tự nhiên- kinh tế x hội tại Khu bảo tồn
thiên nhiên Bát Đại Sơn tới quần thể Bách vàng. Định hớng một
số biện pháp kỹ thuật lâm sinh nhằm bảo tồn và phát triển loài
Bách vàng.
3.4.7- Xác định tình trạng bảo tồn hiện nay và mức độ đe doạ tiêu diệt
loài Bách vàng tự nhiên theo tiêu chuẩn đánh giá của tổ chức
bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN),1994.
3.5- Phơng pháp nghiên cứu
3.5.1- Phơng pháp luận trong nghiên cứu:
Trong quá trình sinh trởng và phát triển, thực vật có tính thích ứng riêng với
điều kiện hoàn cảnh và môi trờng sống. Do vậy, mỗi loài thực vật đều có sự phân
bố riêng của mình. Từ khi tái sinh, sinh trởng, phát triển cho đến khi bị diệt vong,
cây rừng luôn ở một vị trí nhất định, toàn bộ quá trình biến đổi của cây theo hoàn
Downloadằ

- 22 -
cảnh và mọi tác động trở lại với cây đều xẩy ra trong hoàn cảnh và môi trờng sống
của chúng. Vì vậy, khi nghiên cứu về đặc điểm sinh vật học của loài cây không gì

tốt hơn là đến tận nơi có cây mọc tự nhiên để nghiên cứu.
Trong thực tiễn, nghiên cứu các đặc điểm sinh học, sinh thái của loài cây có
nhiều quan điểm khác nhau:
Quan điểm thứ nhất: nghiên cứu theo hớng tập trung vào cá thể loài
Quan điểm thứ hai: nghiên cứu theo hớng tập trung vào quần thể loài
Quan điểm thứ ba: nghiên cứu theo hớng trung hoà hai quan điểm trên
Có nhiều tác giả cho rằng Tuy có sự khác nhau giữa hai quan điểm cá thể và quần
thể nhng không phải là mâu thuẫn tuyệt đối, vì muốn nghiên cứu sâu sắc những
quần thể thực vật thì phải nghiên cứu tờng tận về sinh thái học và sinh học của từng
cá thể và các loài cây, về quan hệ giữa chúng với hoàn cảnh. Chỉ có làm nh vậy thì
những tính chất đặc thù của quần thể thực vật mới có thể đợc phát hiện, vai trò của
cá thể các loài cây mới đợc làm nổi bật (Thái Văn Trừng, 1999; Thái Văn Trừng,
2000).
Dựa theo cơ sở lý luận trên, đề tài này đợc tiến hành nghiên cứu theo quan
điểm thứ ba về sự trung hoà của hai quan điểm cá thể loài và quần thể loài. Đề tài
nghiên cứu loài cây Bách vàng đợc thể hiện khái quát trên sơ đồ 2-1.








Downloadằ

- 23 -




Bách vàng
Xanthocyparis vietnamensis
Nghiên cứu ngoài tự
nhiên
Nghiên cứu chuyển vị
Các đặc điểm sinh
vật học
Giâm hom và trồng th

Nghiên cứu tại hiện trờng (Hà Giang)
Nghiên cứu giâm hom (Hà Nội)
Nghiên cứu cơ sở khoa học cho quá
t
rình
g
i
â
m h
o
m
Đề xuất phơng án về bảo tồn và phát
triển bền vững loài Bách vàng
Sơ đồ 2-1: Một số bớc nghiên cứu chính trong luận văn tốt nghiệp
Sơ đồ nghiên cứu tổng
quát của đề tài
Downloadằ

- 24 -
3.5.2- Phơng pháp thu thập số liệu
3.5.2.1- Đặc điểm hình thái - vật hậu

Sau khi nghiên cứu kỹ trên bản đồ, tài liệu, với sự cộng tác của các cán bộ
lâm nghiệp chúng tôi tiến hành đi theo các tuyến nhằm xác định sự phân bố của loài.
Điều tra nhiều đợt, vào các thời điểm khác nhau nhằm quan sát, nghiên cứu
các đặc điểm hình thái, vật hậu: kích thớc lá, thời gian bắt đầu ra lá, rụng lá, thời
gian xuất hiện nón và quá trình biến đổi nón.
Thu thập các thông tin từ những cán bộ lâm nghiệp có kinh nghiệm, các loại
tài liệu có liên quan đến loài cây Bách vàng.
3.5.2.2- Điều tra các cá thể cây cao
+ Điều tra, thu thập tiêu bản, đo tính tất cả các cá thể Bách vàng đợc tìm thấy có
D1.3 6 cm theo chỉ tiêu (Vũ Văn Dũng, 2003):
- Đo D1.3 cm bằng thớc kẹp kính có khắc vạch tới cm.
- Đo Hvn, Hdc bằng thớc đo cao Blummeleiss
- Đo Dt bằng thớc dây theo hai chiều Đông Tây- Nam Bắc
Những cây khó tới gần (do địa hình hiểm trở) chúng tôi thờng mục trắc theo kinh
nghiệm từ những cây đã đo. Kết quả điều tra, đo đếm đợc ghi vào mẫu biểu trong
phần phụ lục của luận văn.
+ Sử dụng phơng pháp điều tra ô tiêu chuẩn 6 cây bằng cách chọn Bách vàng làm
tâm ô điều tra. Đo các chỉ tiêu Hvn, D1.3, Dt và khoảng cách của 6 cây gần nhất với
đối tợng nghiên cứu. Tổ thành những loài cây này là tổ thành rừng tự nhiên hỗn
giao phù hợp nhất với Bách vàng.
3.5.2.3- Điều tra tái sinh tự nhiên
- Điều tra Bách vàng tái sinh tự nhiên theo tuyến
- Điều tra Bách vàng tái sinh tự nhiên quanh gốc cây mẹ
Downloadằ

×