BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦY LỢI
==============
“ NGHIÊN CỨU ỔN ĐỊNH CÔNG TRÌNH ĐẤT ĐẮP CÓ CỐT ĐỂ
XÂY DỰNG ĐÊ KẾT HỢP ĐƯỜNG GIAO THÔNG ỨNG DỤNG CHO
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU
1. Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu chung về hệ thống đê ở Đồng bằng sông Cửu Long 1
1.2. Điều kiện tự nhiên của ĐBSCL ảnh hưởng trực tiếp đến thiết kế và
xây dựng đê. 4
1.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nước về thiết kế và xây dựng đê
trên nền đất yếu. 14
KẾT LUẬN CHƯƠNG 23
Chương 2.NGHIÊN CỨU PHÂN TÍCH CƠ CHẾ LÀM VIỆC CỦA ĐẤT
CỐT
1.
1.1. Khái niệm chung về đất có cốt 25
1.2. Quan điểm thứ nhất về đất có cốt 26
1.3. Quan điểm thứ hai về đất cốt 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 48
Chương 3.CHỌN SƠ ĐỒ THÍ NGHIỆM CỐT VÀ SỨC CHỐNG CẮT ĐẤT
CÓ CỐT PHỤC VỤ TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH ĐÊ Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG
CỬU LONG
1.
1.1. Thí nghiệm xác đònh thông số vải đòa kỹ thuật: 49
1.2. Những thí nghiệm tương tác giữa cốt polime đòa kó thuật (vải, rào)
với đất đắp. 62
1.3. Thí nghiệm xác đònh thông số sợi xơ dừa và thảm sợi xơ dừa: 67
KẾT LUẬN CHƯƠNG 69
1. Chương 4.
PHÂN TÍCH ỔN ĐỊNH VÀ BIẾN DẠNG CỦA KHỐI ĐẤT ĐẮP CÓ CỐT
TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1.1.
Công trình đất đắp có cốt vải đòa kỷ thuật 71
1.2.
Công trình đất có cốt rào đòa kó thuật 91
1.3.
Công trình đất đắp có cốt trên nền đất yếu 97
1.4.
Công trình đất có cốt lưới tre 115
KẾT LUẬN CHƯƠNG 138
Chương 5. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HP LÝ THIẾT KẾ VÀ THI CÔNG
CỦA KHỐI ĐẤT ĐẮP CÓ CỐT TRÊN NỀN ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG CỬU LONG
1.
1.1. Chọn tuyến công trình 139
1.2. Thiết kế mặt cắt ngang 139
1.3. Một số giải pháp thông dụng trong thi công đê bao 142
1.4. Nhận xét 143
1.5. Đề suất phương pháp thi công đắp đê có cốt trên đất yếu 144
1.6. Thi công đê. 145
1.7. Thi công đập qua các rạch. 157
1.8. Trồng cây bảo vệ mái đê. 157
1.9. Đánh giá ưu, nhược điểm của 2 phương pháp. 158
KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ
MỞ ĐẦU
Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) là vùng đất rộng lớn, có nhiều tiềm năng
nhưng chưa được khai thác triệt để. Mặc dù diện tích đất đai chỉ chiếm 12%
diện tích cả nước nhưng hàng năm ĐBSCL đóng góp hơn 50% tổng sản lượng
lương thực, thuỷ hải sản . . xuất khẩu gạo chiếm gần 90% kim ngạch xuất khẩu
của cả nước. Đến nay, nhìn chung tình hình kinh tế xã hội ở ĐBSCL phát triển
khá rõ nét, đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân được cải
thiện.
Nhằm khai thác các tiềm năng để phát triển mạnh cả về nông nghiệp, công
nghiệp, văn hoá xã hội, an ninh quốc phòng. . .hạn chế tối đa những thiệt hại do
thiên tai gây ra. Để khai thác tiềm năng to lớn của vùng Đồng bằng sông Cửu
Long và hạn chế tối đa những thiệt hại do thiên tai gây ra, Nhà nước đã và đang
đầu tư xây dựng hệ thống các công trình kiểm sóat lũ và ngăn mặn như : Đê bao,
cống, kênh, đập Trong đó hệ thống đê đập đóng vai trò hết sức quan trọng.
Hầu hết các công trình được xây dựng ở ĐBSCL, đặc biệt là các công trình thuỷ
lợi, thường nằm trên vùng đất yếu có sức chòu tải rất nhỏ, tính biến dạng lớn,
thời gian đất cố kết chậm nên thường gặp các sự cố như : lún, sạt trượt mái đất,
nền đất … làm hư hỏng công trình. Để xử lý những sự cố vừa nêu hằng năm phải
tốn nhiều tiền của và công sức của nhà nước và nhân dân.
Để các công trình đất đắp cao trung bình trên nền đất yếu ổn đònh lâu dài và
không bò trượt người ta dùng nhiều giải pháp chống trượt như bệ phản áp, thép
bản , cọc tường vây bê tông cốt thép , vó cứng hoặc vó mềm…v v
Vấn đề chủ yếu mà các giải pháp trên giải quyết là tăng cường khả năng chống
cắt của đất. Xuất phát từ yêu cầu trên ta thấy phương pháp tăng cường ổn đònh
của mái dốc bằng các vật liệu chòu kéo (vó cứng hoặc vó mềm bằng gỗ, tre, xơ
dừa, lốp xe, thép , vải- lưới đòa kỹ thuật…v v ) cho các công trình đất đắp (như
đường vào cầu ,đê,đập nhỏ ….) tỏ ra kinh tế và thi công dễ dàng hơn so với giải
pháp khác. Phần vật liệu gia cường chòu kéo kết hợp hiệu quả với đất chòu nén
tốt sẽ hình thành một vật liệu tổng hợp nữa cứng bền vững
Tuy nhiên giải pháp công trình đất đắp có gia cường vật liệu chòu kéo ở Việt
Nam vẫn chưa có nghiên cứu sâu nhằm tổng kết và nâng lên thành cơ sở lý luận
có tính thuyết phục để phổ biến rộng rãi tác dụng ổn đònh cơ học của vật liệu gia
cường chòu kéo. Đồng thời các nghiên cứu về lónh vực này cũng chỉ mới xét
công trình là móng trực tiếp hay tường chắn đất thẳng đứng trên nền đất yếu.
Trong trường hợp công trình là nền đất đắp thì vấn đề này vẫn còn ít được đề
cập đến.
Chính vì vậy việc thực hiện đề tài: “ Nghiên cứu ổn đònh công trình đất đắp có
cốt để xây dựng đêâ kết hợp đường giao thông ứng dụng cho đồng bằng sông Cửu
Long “ là công việc mang tính cấp thiết hiện nhằm nâng cao khả năng ổn đònh
của đê, đường.
MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Ứng dụng tiến bộ trong xử lý nền đất yếu. Đề xuất các quy trình, kỹ thuật Thiết
kế, Thi công đê, đập phù hợp với điều kiện tự nhiên của ĐBSCL. Qua đó góp
phần tích cực giảm thiểu rủi ro, tăng cường an toàn cho công trình, tiết kiệm chi
phí xây dựng và sửa chữa.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Cơng trình đất đắp đê kết hợp đường giao thơng có gia cường vật liệu chịu kéo ở
đồng bằng sơng Cửu Long.
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Luận văn này được hoàn thành dựa trên những phương pháp nghiên cứu :
- Nghiên cứu lý thuyết cơ bản.
- Điều tra, khảo sát, đúc rút kinh nghiệm thực tế.
- Lấy ý kiến của các chuyên gia, các nhà khoa học, những người làm công tác
thiết kế, xây dựng và quản lý có nhiều năm làm việc về lónh vực này.
- Khai thác nguồn thông tin, kết quả nghiên cứu trên mạng Internet.
- Kết hợp với các đề tài, dự án đang thực hiện có nội dung phù hợp.
Qua đó tổng hợp và phân tích nguyên nhân những vấn đề còn tồn tại trong công
tác khảo sát, thiết kế và thi công đê trên nền đất yếu ở ĐBSCL.
Dựa vào các giải pháp khoa học, ứng dụng những thành tựu của công nghệ
thông tin, phân tích sự ổn đònh của đê trên nền đất yếu và xử lý nền đất yếu để
tính toán và lựa chọn giải pháp thiết kế, thi công đê phù hợp với đặc điểm tự
nhiên của ĐBSCL.
2. Chương 1. TỔNG QUAN
1.1. Giới thiệu chung về hệ thống đê ở Đồng bằng sông Cửu Long
Đê biển, đê cửa sông, đê bao chống lũ là lá chắn bảo vệ an toàn cho nhân dân
vùng ven biển, vùng lũ, một số tuyến đê là tuyến phòng thủ an ninh quốc phòng.
Từ những năm đầu của thế kỷ 20, nhiều tuyến đê biển đã được xây dựng nhưng
ở quy mô nhỏ, qua thời gian sử dụng đê cũng được tu bổ bồi đắp và ổn đònh dần.
Vào thập niên 30 đến 40 thế kỷ 20, vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu, tuyến đê ngăn
mặn được đắp dài 51km, là một trong những trục giao thông ven biển quan
trọng.
Đầu thập niên 40, tuyến đê Tiếp Nhật – Long Phú cũng được đắp dọc sông Hậu,
đến năm 1973 căn bản hoàn thành với tổng chiều dài 63km.
Hệ thống đê Gò Công được xây dựng từ năm 1976 đến năm 1985 cơ bản hoàn
thành chiều dài đê biển 21,22km, cao trình đỉnh +3,5m, mặt 4 ÷ 6m.
Hệ thống đê Vónh Châu, tỉnh Sóc Trăng được xây dựng vào những năm 1994
-1995, đê dài 43km cao trình +2,8, mặt đê rộng 4m.
Hiện nay, hệ thống đê đã có ở ĐBSCL bao gồm:
a. Đê sông : Là những công trình dọc sông ngăn cách nước lũ và thủy triều ở
biển dâng vào sông và các vùng được bảo vệ khỏi bò ngập.
b. Đê biển : Là những công trình dọc ven bờ biển, ngăn cách nước biển với
các vùng đất đã lấn biển khỏi ngập nước mặn.
c. Đê ngăn lũ : Loại đê này có nhiệm vụ bảo vệ các khu vực sản xuất 3 vụ
lúa, bảo vệ các trung tâm dân cư, thò xã, thò trấn, thò tứ hoặc đê kết hợp với
đường giao thông chính vượt lũ. Đê loại này, có chiều cao đắp từ 4 ÷ 7m, có
khi đạt tới 10 m khi đắp qua các sông, rạch. Hiện nay số lượng loại đê này
chưa nhiều, đáng kể nhất là các tuyến đê như sau:
− Đê Tứ Tân bảo vệ diện tích 3.000ha sản xuất 3 vụ lúa của huyện Tân Hồng,
tỉnh Đồng Tháp, với chiều dài 9.000m. Đắp bằng đất khai thác tại chỗ
(1992).
− Đê thò trấn Sa Rài Đồng Tháp, dài 6.500m, rộng 5 m, cao trình + 7,00m, bảo
vệ 325 ha đất và 10.000 dân. Đắp bằng đất khai thác tại chỗ (1996).
− Đê thò trấn Vónh Hưng bảo vệ cho 200 ha và 5.000 dân với chiều dài 5.000m,
cao trình +4,00m, bề rộng 5m, xây dựng 1981 ÷ 1982, bằng vật liệu tại chỗ.
Bảng 1.1 : Tổng hợp chiều dài các tuyến đê điển hình ở các tỉnh ĐBSCL
TT Tuyến đê
Chiều dài (km)
Tổng Đê biển Đê sông
1 Bến Tre 173 68 105
2 Trà Vinh 169 84 85
3 Tiền Giang 137 47 90
4 Sóc Trăng 195 76 119
5 Bạc Liêu 109 51 59
6 Long An 101 0 101
7 Cà Mau 246 166 80
8 Kiên Giang 229 126 103
9 Đồng Tháp 122 122
10 An Giang 105.2 105.2
Tổng 1480,2 618 862,2
S
«
n
g
¤
n
g
§
è
c
Ph©n viƯn Kh¶o s¸t Quy ho¹ch Thủ lỵi Nam bé
c a m p u c h i a
S
«
n
g
T
i
Ị
n
biĨn t©y
Tun Kiªn Giang III
Tun Kiªn Giang III
Tun Kiªn Giang III
Tun Kiªn Giang III
Tun Kiªn Giang III
Tun Kiªn Giang III
Tun Kiªn Giang III
Tun Kiªn Giang III
Tun Kiªn Giang III
L = 90KM, B=6m, Z =2.5m
L = 90KM, B=6m, Z =2.5m
L = 90KM, B=6m, Z =2.5m
L = 90KM, B=6m, Z =2.5m
L = 90KM, B=6m, Z =2.5m
L = 90KM, B=6m, Z =2.5m
L = 90KM, B=6m, Z =2.5m
L = 90KM, B=6m, Z =2.5m
L = 90KM, B=6m, Z =2.5m
Tun Cµ Mau I, L=59km
Tun Cµ Mau I, L=59km
Tun Cµ Mau I, L=59km
Tun Cµ Mau I, L=59km
Tun Cµ Mau I, L=59km
Tun Cµ Mau I, L=59km
Tun Cµ Mau I, L=59km
Tun Cµ Mau I, L=59km
Tun Cµ Mau I, L=59km
B=6m, Zb=4.0-3.5, Zs=3.5-2.5
B=6m, Zb=4.0-3.5, Zs=3.5-2.5
B=6m, Zb=4.0-3.5, Zs=3.5-2.5
B=6m, Zb=4.0-3.5, Zs=3.5-2.5
B=6m, Zb=4.0-3.5, Zs=3.5-2.5
B=6m, Zb=4.0-3.5, Zs=3.5-2.5
B=6m, Zb=4.0-3.5, Zs=3.5-2.5
B=6m, Zb=4.0-3.5, Zs=3.5-2.5
B=6m, Zb=4.0-3.5, Zs=3.5-2.5
Tun Cµ Mau III, L=80km
Tun Cµ Mau III, L=80km
Tun Cµ Mau III, L=80km
Tun Cµ Mau III, L=80km
Tun Cµ Mau III, L=80km
Tun Cµ Mau III, L=80km
Tun Cµ Mau III, L=80km
Tun Cµ Mau III, L=80km
Tun Cµ Mau III, L=80km
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
Tun Cµ Mau II, L=52km
Tun Cµ Mau II, L=52km
Tun Cµ Mau II, L=52km
Tun Cµ Mau II, L=52km
Tun Cµ Mau II, L=52km
Tun Cµ Mau II, L=52km
Tun Cµ Mau II, L=52km
Tun Cµ Mau II, L=52km
Tun Cµ Mau II, L=52km
B=6m, Zb=3.5-3.0, Zs=3.0-2.5
B=6m, Zb=3.5-3.0, Zs=3.0-2.5
B=6m, Zb=3.5-3.0, Zs=3.0-2.5
B=6m, Zb=3.5-3.0, Zs=3.0-2.5
B=6m, Zb=3.5-3.0, Zs=3.0-2.5
B=6m, Zb=3.5-3.0, Zs=3.0-2.5
B=6m, Zb=3.5-3.0, Zs=3.0-2.5
B=6m, Zb=3.5-3.0, Zs=3.0-2.5
B=6m, Zb=3.5-3.0, Zs=3.0-2.5
(Tun xÐt thªm trong nghiªn cøu)
(Tun xÐt thªm trong nghiªn cøu)
(Tun xÐt thªm trong nghiªn cøu)
(Tun xÐt thªm trong nghiªn c øu)
(Tun xÐt thªm trong nghiªn c øu)
(Tun xÐt thªm trong nghiªn cøu)
(Tun xÐt thªm trong nghiªn cøu)
(Tun xÐt thªm trong nghiªn cøu)
(Tun xÐt thªm trong nghiªn c øu)
S
.
M
ü
T
h
a
n
h
Tun Kiªn GiangI
Tun Kiªn GiangI
Tun Kiªn GiangI
Tun Kiªn GiangI
Tun Kiªn GiangI
Tun Kiªn GiangI
Tun Kiªn GiangI
Tun Kiªn GiangI
Tun Kiªn GiangI
L=86km, B=6m, Z=2.7-2.0
L=86km, B=6m, Z=2.7-2.0
L=86km, B=6m, Z=2.7-2.0
L=86km, B=6m, Z=2.7-2.0
L=86km, B=6m, Z=2.7-2.0
L=86km, B=6m, Z=2.7-2.0
L=86km, B=6m, Z=2.7-2.0
L=86km, B=6m, Z=2.7-2.0
L=86km, B=6m, Z=2.7-2.0
Tun Cµ Mau IV, L=75km
Tun Cµ Mau IV, L=75km
Tun Cµ Mau IV, L=75km
Tun Cµ Mau IV, L=75km
Tun Cµ Mau IV, L=75km
Tun Cµ Mau IV, L=75km
Tun Cµ Mau IV, L=75km
Tun Cµ Mau IV, L=75km
Tun Cµ Mau IV, L=75km
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
B=6m, Zb=3.0-2.7, Zs=2.5-2.2
Tun Kiªn Giang II
Tun Kiªn Giang II
Tun Kiªn Giang II
Tun Kiªn Giang II
Tun Kiªn Giang II
Tun Kiªn Giang II
Tun Kiªn Giang II
Tun Kiªn Giang II
Tun Kiªn Giang II
L=37km, B=6m, Z=2.7-2.2
L=37km, B=6m, Z=2.7-2.2
L=37km, B=6m, Z=2.7-2.2
L=37km, B=6m, Z=2.7-2.2
L=37km, B=6m, Z=2.7-2.2
L=37km, B=6m, Z=2.7-2.2
L=37km, B=6m, Z=2.7-2.2
L=37km, B=6m, Z=2.7-2.2
L=37km, B=6m, Z=2.7-2.2
Tun B¹c Liªu, L=71km
Tun B¹c Liªu, L=71km
Tun B¹c Liªu, L=71km
Tun B¹c Liªu, L=71km
Tun B¹c Liªu, L=71km
Tun B¹c Liªu, L=71km
Tun B¹c Liªu, L=71km
Tun B¹c Liªu, L=71km
Tun B¹c Liªu, L=71km
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
S
.
V
µ
m
C
á
T
©
y
S
.
V
µ
m
C
á
§
«
n
g
Tun Sãc Tr¨ng III, L=70km
Tun Sãc Tr¨ng III, L=70km
Tun Sãc Tr¨ng III, L=70km
Tun Sãc Tr¨ng III, L=70km
Tun Sãc Tr¨ng III, L=70km
Tun Sãc Tr¨ng III, L=70km
Tun Sãc Tr¨ng III, L=70km
Tun Sãc Tr¨ng III, L=70km
Tun Sãc Tr¨ng III, L=70km
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
biĨn ®«ng
Biªn giíi
ghi chó
Hå DÇu TiÕng
K
.
C
h
Đ
t
S
Ë
y
S«ng kªnh
§ êng giao th«ng
§ª ngät ho¸
§ª biĨn dù kiÕn
Tun Gß C«ng I, L=94km
Tun Gß C«ng I, L=94km
Tun Gß C«ng I, L=94km
Tun Gß C«ng I, L=94km
Tun Gß C«ng I, L=94km
Tun Gß C«ng I, L=94km
Tun Gß C«ng I, L=94km
Tun Gß C«ng I, L=94km
Tun Gß C«ng I, L=94km
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
Tun Sãc Tr¨ng II, L=63km
Tun Sãc Tr¨ng II, L=63km
Tun Sãc Tr¨ng II, L=63km
Tun Sãc Tr¨ng II, L=63km
Tun Sãc Tr¨ng II, L=63km
Tun Sãc Tr¨ng II, L=63km
Tun Sãc Tr¨ng II, L=63km
Tun Sãc Tr¨ng II, L=63km
Tun Sãc Tr¨ng II, L=63km
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
Tun Sãc Tr¨ng I, L=62km
Tun Sãc Tr¨ng I, L=62km
Tun Sãc Tr¨ng I, L=62km
Tun Sãc Tr¨ng I, L=62km
Tun Sãc Tr¨ng I, L=62km
Tun Sãc Tr¨ng I, L=62km
Tun Sãc Tr¨ng I, L=62km
Tun Sãc Tr¨ng I, L=62km
Tun Sãc Tr¨ng I, L=62km
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
B=6m, Z=4.0-3.5
Tun Trµ Vinh II, L=129km
Tun Trµ Vinh II, L=129km
Tun Trµ Vinh II, L=129km
Tun Trµ Vinh II, L=129km
Tun Trµ Vinh II, L=129km
Tun Trµ Vinh II, L=129km
Tun Trµ Vinh II, L=129km
Tun Trµ Vinh II, L=129km
Tun Trµ Vinh II, L=129km
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
§ª cưa s«ng dù kiÕn
Cèng ®· cã, dù kiÕn
C«ng tr×nh ng¨n triỊu dù kiÕn
CÇu giao th«ng dù kiÕn
Tun Trµ Vinh I, L=40km
Tun Trµ Vinh I, L=40km
Tun Trµ Vinh I, L=40km
Tun Trµ Vinh I, L=40km
Tun Trµ Vinh I, L=40km
Tun Trµ Vinh I, L=40km
Tun Trµ Vinh I, L=40km
Tun Trµ Vinh I, L=40km
Tun Trµ Vinh I, L=40km
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
B = 6m, Z = 4.0-3.5
Tun Th¹nh Phó, L=73km
Tun Th¹nh Phó, L=73km
Tun Th¹nh Phó, L=73km
Tun Th¹nh Phó, L=73km
Tun Th¹nh Phó, L=73km
Tun Th¹nh Phó, L=73km
Tun Th¹nh Phó, L=73km
Tun Th¹nh Phó, L=73km
Tun Th¹nh Phó, L=73km
B = 6m, Z = 3.8-3.3
B = 6m, Z = 3.8-3.3
B = 6m, Z = 3.8-3.3
B = 6m, Z = 3.8-3.3
B = 6m, Z = 3.8-3.3
B = 6m, Z = 3.8-3.3
B = 6m, Z = 3.8-3.3
B = 6m, Z = 3.8-3.3
B = 6m, Z = 3.8-3.3
Tun Ba Tri, L=46km
Tun Ba Tri, L=46km
Tun Ba Tri, L=46km
Tun Ba Tri, L=46km
Tun Ba Tri, L=46km
Tun Ba Tri, L=46km
Tun Ba Tri, L=46km
Tun Ba Tri, L=46km
Tun Ba Tri, L=46km
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
Tun Gß C«ng II,
Tun Gß C«ng II,
Tun Gß C«ng II,
Tun Gß C«ng II,
Tun Gß C«ng II,
Tun Gß C«ng II,
Tun Gß C«ng II,
Tun Gß C«ng II,
Tun Gß C«ng II,
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
B=6m, Z = 3.8-3.3m
L = 43km
L = 43km
L = 43km
L = 43km
L = 43km
L = 43km
L = 43km
L = 43km
L = 43km
Tun B×nh §¹i, L=54km
Tun B×nh §¹i, L=54km
Tun B×nh §¹i, L=54km
Tun B×nh §¹i, L=54km
Tun B×nh §¹i, L=54km
Tun B×nh §¹i, L=54km
Tun B×nh §¹i, L=54km
Tun B×nh §¹i, L=54km
Tun B×nh §¹i, L=54km
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
B=6m, Z=3.8-3.3m
C
ư
a
M
ü
T
h
a
n
h
C
ư
a
§
Þ
n
h
A
n
C
ư
a
T
r
Ç
n
§
Ị
C
ư
a
T
i
Ĩ
u
C
ư
a
§
¹
i
C
ư
a
X
o
µ
i
R
¹
p
C¸i Lín
C
ư
a
C
u
n
g
H
Ç
u
C
ư
a
H
µ
m L
u«
n
g
Cưa Gµnh Hµo
Cưa Bå §Ị
Cưa ¤ng §èc
Cưa B¶y H¸p
Cưa Lín
B¹c Liªu
Cµ Mau
Sãc Tr¨ng
VÜnh Long
BÕn Tre
R¹ch Gi¸ CÇn Th¬
Trµ Vinh
Hµ Tiªn
TP. Hå ChÝ Minh
Svay Rieng
Mü Tho
Cao L·nh
Long Xuyªn
T©n An
Thđ DÇu Mét
T©y Ninh
T©n Ch©u
Ch©u §èc
Méc Ho¸
VÞ Thanh
Hinh 15
Quy ho¹ch hƯ thèng ®ª biĨn & ®ª cưa s«ng c¸c tØnh ®ång b»ng s«ng cưu long
B¶n ®å bè trÝ hƯ thèng ®ª
Bản đồ hệ thống đê ở ĐBSCL
Đến nay đã có nhiều tuyến đê bao đã được thi công xong đưa vào sử dụng, một
số khác đang trong quá trình thi công. Các tuyến đê này đã mang lại hiệu quả
lớn trong việc chống lũ bảo vệ mùa màng và sự an toàn cho hàng vạn hộ gia
đình trong vùng lũ.
1.2. Điều kiện tự nhiên của ĐBSCL ảnh hưởng trực tiếp đến thiết kế và
xây dựng đê.
1.2.1. Mưa :
Lượng mưa bình quân khá lớn từ (1.200÷2.400) mm/năm. Hàng năm, khí hậu
chia làm hai mùa rõ rệt:
+ Mùa mưa bắt đầu tháng (5÷11), mang theo gió Tây Nam, khí hậu ẩm ướt;
+ Mùa khô từ tháng 12 đến cuối tháng 4 năm sau, mang theo gió mùa Đông
Bắc.
Mưa ở Đồng Bằng Sông Cửu Long phân bố không đồng đều theo không gian và
thời gian. Vùng phía Tây có lượng mưa lớn nhất từ (1.800÷2.400) mm/năm.
Vùng phía Đông có lượng mưa trung bình từ (1.600÷2.000) mm/năm. Vùng trung
tâm đồng bằng có lượng mưa nhỏ nhất từ (1.000÷1.400) mm/năm.
Trong thời gian mùa mưa, hầu như các công trình xây dựng thủy lợi nói chung và
công trình đê nói riêng đều tạm thời dừng thi công do đường xá bò lầy lún, đất
dính ướt các thiết bò thi công không thể di chuyển được. Nếu phải bắt buộc thi
công trong mùa mưa thì khối lượng công việc và kinh phí phát sinh rất nhiều.
Trong thực tế, từ hạ tuần tháng 2 cho đến cuối tháng 4 (đôi khi qua đầu tháng 5),
đây là thời gian trong mùa khô kiệt. Đó cũng là thời kỳ thuỷ triều rút xuống
thấp. Vì vậy, thuỷ văn, lưu lượng thuỷ triều cũng là yếu tố quan trọng quyết đònh
đến sự thành bại trong quá trình thi công các công trình giao thông, thuỷ lợi, lấn
sông, ngăn dòng và đắp đê vùng thuỷ triều.
1.2.2. Đặc điểm thủy văn :
Chế độ thuỷ văn chòu ảnh hưởng rất lớn của dòng sông Mê-kông, thuỷ triều biển
Đông, thuỷ triều vònh Thái Lan và chế độ mưa của từng tiểu vùng.
a. Sông Mê-kông:
Diện tích lưu vực 795.000 km2. Tổng lượng nước hàng năm 450 tỷ mét khối.
Lưu lượng bình quân hàng năm khoảng 14.000 m3/s. Dòng chảy của sông Mê-
kông cũng chia ra làm 2 mùa rõ rệt: mùa lũ và mùa khô kiệt. Ở thượng lưu sông
Mê-kông mùa lũ bắt đầu từ tháng 6 và kết thúc vào tháng 11. Nhờ sự điều tiết
của Biển Hồ nên vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long lũ đến chậm hơn 1 tháng và
kéo dài hơn dưới dạng lũ bẹt.
Hàng năm, Đồng Bằng Sông Cửu Long bò nước lũ của sông Mê-kông chảy tràn
về gây ngập lụt cho phần phía Bắc của vùng đồng bằng. Nước lũ truyền vào
đồng bằng theo các kênh rạch chằng chòt nối với sông Tiền, sông Hậu và từ phía
Bắc tràn vào theo biên giới của Việt Nam-Camphchia.
Thông thường, vào cuối tháng 7 đến đầu tháng 8 nước lũ bắt đầu gây ngập tràn
và đạt đỉnh lũ cao nhất vào cuối tháng 9, sang đầu tháng 10. Diện tích ngập lũ ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long chiếm khoảng 1.400.000 hécta. Tuỳ từng nơi, thời
gian ngập lũ lâu từ 2 đến 5 tháng.
Mùa khô kiệt, ở Đồng Bằng Sông Cửu Long bắt đầu từ tháng 1 đến tháng 6.
Mùa khô kiệt, lưu lượng nước sông Mê-kông giảm dần, nhỏ nhất thường rơi vào
tháng 4 (có năm lưu lượng nước kiệt chỉ còn khoảng 2.000 m3/s), làm hạn chế
khả năng cung cấp nước ngọt và làm cho nước mặn xâm nhập sâu hơn vào đồng.
Thời đoạn chọn để lấn và ngăn dòng từ cuối tháng 2 đến trung tuần tháng 5 hàng
năm.
b. Nước thuỷ triều:
Gần như toàn bộ diện tích Đồng Bằng Sông Cửu Long chòu ảnh hưởng mạnh của
thuỷ triều biển Đông và vònh Thái Lan theo các sông Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ
Tây, sông Tiền, sông Hậu, sông Mỹ Thanh, sông Gành Hào, sông Bồ Đề và các
sông, rạch chằng chòt nối thông với các sông này.
Thuỷ triều vònh Thái Lan theo các sông Ông Đốc, sông Cái Lớn và các sông,
rạch khác truyền nước mặn vào nội đồng, làm ảnh hưởng đến một vùng đất rộng
lớn ở phía Tây Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Thuỷ triều biển Đông theo chế độ bán nhật triều, có biên độ lớn. Ở khu vực ven
biển và cửa sông có biên độ từ (0,7÷1,1) hoặc đôi khi từ (2,0÷3,5) mét. Thuỷ
triều ở vònh Thái Lan theo chế độ nhật triều không đều.
1.2.3. Đặc điểm lũ ở đồng bằng sông cửu long :
a. Cơ chế lũ ở Đồng Bằng Sông Cửu Long :
Nguyên nhân gây ra lũ lụt lớn ở đồng bằng sông Cửu Long là do mưa bão, áp
thấp nhiệt đới, hoạt động của giãi hội tụ nhiệt độ, gió mùa Tây Nam.
Lũ và lụt ở đồng bằng sông Cửu Long có quan hệ chặt chẽ với nhau, ta cần phân
đònh rõ nguyên nhân để có biện pháp phòng tránh phù hợp.
Lụt tại đồng bằng sông Cửu Long do nước lũ từ dòng chính, nước lụt tràn từ
Campuchia qua biên giới, mưa tại chổ và tác động của thủy triều. Tùy theo từng
khu vực mà biểu hiện gây lụt tại Đồng Tháp Mười, Tứ Giác Long Xuyên và
vùng phụ cận, do các yếu tố tác động như: lũ từ dòng chính, nước lụt từ
Campuchia, triều biển Đông và biển Tây, mưa tại chỗ, cơ sở hạ tầng, vò trí ô
ngập … cũng khác nhau.
Cơ chế truyền lũ vào và ra khỏi Đồng Tháp Mười và Tứ Giác Long Xuyên phụ
thuộc vào điều kiện: dòng chảy lũ trên sông, tình hình nước đệm trong vùng
trũng, tác động bởi thủy triều và bò chi phối bởi cơ sở hạ tầng.
Tài liệu lũ nhiều năm cho thấy tình hình ngập lụt ở ĐBSCL có thay đổi nhiều
(về hướng chảy, chế độ, diễn biến lũ, tiêu thoát nước, quan hệ lũ ngoài sông và
lũ trong đồng, tác động thủy triều…) do sự phát triển của cơ sở hạ tầng cùng
những biện pháp kiểm soát lũ. Đây là vấn đề rất phức tạp, đòi hỏi những nghiên
cứu toàn diện trên cơ sở số liệu đo đạc, khảo sát điều tra mới nhất trong một số
năm gần đây, đặc biệt trong mùa lũ tháng 10/2000 để sáng tỏ vấn đề nhằm có
phương hướng phòng chống lũ, lụt phù hợp .
b. Phân vùng lũ ở đồng bằng sông cửu long và tình hình ngập lũ ở một số
tuyến đường trong trận lũ tháng 10/2000 :
Khu vực đồng bằng Sông Cửu Long được phân chia thành 4 khu vực chòu ảnh
hưởng :
Vùng 1 : Vùng chòu ảnh hưởng của lũ có độ sâu ngập < 0.5m
Vùng 2 : Vùng ngập nông có độ sâu ngập 0.5 ÷ 1m
Vùng 3 : Vùng ngập vừa có độ sâu ngập 1 ÷ 2m
Vùng 4 : Vùng ngập sâu có độ sâu ngập 2 ÷ 3m, có nơi độ ngập 3 ÷ 3.5m
và > 3.5m.
1.2.4. Đặc điển đòa hình:
ĐỘ NGẬP LỤT LỚN NHẤT NĂM 2000
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đồng Bằng Sông Cửu Long có đòa hình khá bằng phẳng, ngoại trừ một số ngọn
núi ở các tỉnh An Giang và Kiên Giang. Đại đa số diện tích có cao độ phổ biến
từ +(1,0÷1,5) mét trên mực nước biển (theo hệ mốc cao độ Mũi Nại). Ngoài các
khu vực có độ cao cục bộ khoảng +(3,0÷4,0) mét, vùng thấp nhất +(0,0÷0,5)
mét.
Do sự bồi đắp và lắng đọng của phù sa sông, biển đã tạo cho Đồng Bằng Sông
Cửu Long có đòa thế cao ở ven sông Tiền, sông Hậu và ven biển. Những vùng xa
sông chính, xa biển nằm sâu trong đất liền thì thấp và trũng.
1.2.5. Sự phân bố đất yếu ở ĐBSCL theo phương ngang.
Theo đặc trưng về đòa chất, đòa chất công trình, đòa chất thuỷ văn, chia năm khu
vực đất yếu khác nhau :
− Khu vực I:
Khu đất sét màu xám nâu, xám vàng (bmQIV) bao gồm các loại đất sét, á sét
màu xám nâu, có chỗ đất mềm nằm gối lên trên trầm tích nén chặt QI-II có
chiều dày không quá 5m.
Khu vực này thuộc đồng bằng tích tụ, có chỗ trũng lầy nội đòa, cao độ từ 1-3m.
Nước dưới đất gặp ở độ sâu 1 – 5m. Nước ở đây có tính ăn mòn acid và ăn mòn
Sulfat.
Khi xây dựng công trình ở vùng này, cần chú ý các hiện tượng đòa cơ: lầy hóa,
lún ướt công trình.
− Khu vực II:
Bao gồm các loại đất yếu : bùn sét, bùn á sét, bùn á cát (a, amQIV) xen kẹp với
các lớp á cát.
− Phân khu IIa :
Bùn sét, bùn á sét, phân bố không đều hoặc xen kẹp, tựa lên trên nền sét chặt
QI-III, chiều dày không quá 20m .Đây là vùng đồng bằng thấp, tích tụ với độ
cao từ 1 – 1.5m đến 3 – 4m. Mực nước ngầm cách mặt đất 0.5 – 1m, nước có
hoạt tính có khả năng ăn mòn bê tông và bê tông cốt thép. Khi thiết kế và thi
công công trình ở khu vực này cần có biện pháp loại trừ ảnh hưởng của các hiện
tương: lầy hóa, cát chảy, xói ngầm, xói lở bờ, đào long sông, lún ướt công trình.
− Phân khu IIb :
Khu vực này thường gặp các loại đất yếu như : bùn sét, bùn á sét, chúng phân bố
không đều hoặc xen kẹp, chiều dày tầng đất yếu có thể đạt tới 80m.
− Phân khu IIc :
Trong thực tế xây dựng công trình gặp các loại đất yếu như : bùn sét, bùn á sét,
chúng phân bố không đều hoặc xen kẹp gối lên trên nền đất sét chặt QI-III
chiều dày không quá 25m. Đây là vùng đồng bằng thấp, tích tụ với độ cao từ 1 –
1.5m đến 3 – 4m. Mực nước ngầm cách mặt đất 0.5 – 1m, nước có hoạt tính có
khả năng ăn mòn bê tông và bê tông cốt thép. Khi thiết kế và thi công công
trình ở khu vực này cần có biện pháp loại trừ ảnh hưởng của các hiện tượng : lầy
hóa, cát chảy, xói ngầm, xói lở bờ, đào lòng sông, lún ướt công trình.
− Phân khu IId :
Ở phân khu này thường gặp các dạng đất nền yếu như trường hợp các phân khu
IIa, IIb, IIc đã nêu ở trên. Bề dày tầng đất yếu nhỏ hơn 30m.
− Khu vực III :
Đất nền trong khu vực này bao gồm các dạng như : cát hạt mòn, á cát, xen kẹp ít
bùn á sét, chúng được chia thành các phân khu như sau :
− Phân khu IIIa :
Đất nền thường gặp ở đây chủ yếu là các loại á cát, cát bụi xen kẹp ít bùn sét,
bùn á sét, bùn á cát (m, am, abmQIV), chúng nằm trực tiếp trên nền trầm tích
nén chặt QI-III. Chiều dày tầng trầm tích yếu ở đây không quá 60m. Đòa hình ở
khu vực này là đồng bằng tích tụ và đồng bằng tích tụ gợn sóng ven biển với độ
cao từ 1 – 2m đến 5 – 7m. Mực nước ngầm xuất hiện cách mặt đất 0.5 – 2m,
nước có tính ăn mòn. Khi xây dựng công trình ở đây cần có các biện pháp hợp lý
để phòng trách hiện tượng cát chảy và xói ngầm.
− Phân khu IIIb :
Đất phân ở khu này củng có những đặc trưng giống như phân khu IIIa nhưng
chiều dày tầng Holoxen không quá 40m.
− Phân khu IIIc :
Nền đất yếu ở đây có các tính chất, đặc trưng giống như IIIa, IIIb nhưng chiều
dày tầng Holoxen không quá 25m.
− Khu vực IV :
Nền đất yếu ở khu vực này thường gặp các loại điển hình là đất than bùn xen
kẹp bùn sét, bùn á sét, cát bụi và á cát, chúng cũng được chia thành các phân
khu như sau :
− Phân khu IVa :
Các loại đất thường gặp là : đất than bùn, sét, bùn á sét (mbQIV ), chúng thuộc
tầng đất yếu Holoxen có chiều dày không quá 25m, gối lên trên nền trầm tích
chặt QI-III.
Đòa hình vùng này có dạng đồng bằng tích tụ sinh vật biển có cao độ từ 1m đến
1.5m.
Mực nước ngầm xuất hiện ngay trên mặt đất, nước có tính ăn mòn hoá học đối
với kết cấu công trình. Khi xây dựng công trình trên khu vực này cần chú ý giải
quyết các ảnh hưởng lầy hóa đến chảy nhão của đất nền và hiện tương lún ướt
công trình.
− Phân khu IVb :
Đất yếu ở đây bao gồm than bùn, bùn sét, bùn á sét (abmQIV), thuộc tầng
Holoxen, chiều dày của chúng không quá 50m phủ trên tầng trầm tích QI-III và
N2.
Đòa hình vùng này có dạng đồng bằng tích tụ trũng lầy, cửa sông bò luồn lạch
chia cắt rất mãnh liệt. Mực nước ngầm xuất hiện trên mặt đất, nước có hoạt tính
ăn mòn cao. Ở đây phổ biến các quá trình đòa chất động lực như xâm thực bờ và
đáy sông, hiện tượng lầy hóa.
− Khu vực V :
Đất yếu khu vực này thường gặp là bùn á sét, bùn á cát ngập nước .
Đòa hình vùng này có dạng đồng bằng tích tụ, trũng lầy, dạng vònh, cửa sông.
Mực nước ngầm xuất hiện trên mặt đất, chòu ảnh hưởng của chế độ thủy triều,
nước có tính ăn mòn hóa học. Ở đây phổ biến các quá trình đòa chất động lực
như xâm thực bờ và đáy sông, hiện tượng lầy hóa.
HỒ CHÍ MINH
T.P
IId
IIa
IIIc
I
IIb
IIIb
IIc
V
VỊNH THÁI LAN
CAM PU CHIA
CAM PU CHIA
BIỂN ĐÔNG
CHÚ THÍCH
CÀ MAU
CẦN THƠ
RẠCH GIÁ
VINH
TRÀ
BẾN TRE
HÀ TIÊN
CAO LÃNH
CHÂU ĐỐC
BÌNH DƯƠNG
BIỂN TÂY
BẢN ĐỒ
PHÂN VÙNG ĐẤT YẾU Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
B
VĨNH LONG
SA ĐÉC
LONG XUYÊN
HỒNG NGỰ
IVb
IVa
V
MỸ THO
TÂN AN
IIIa
LIÊU
BẠC
SÓC
TRĂNG
Đất sét mầu xám nâu, xám vàng
Đất bùn sét ,bùn á sét,bùn á cát sen
Bùn á sét và bùn á cát ngập nước.
kẹp với các lớp á cát
Cát hạt mòn, á cát xen kẹp ít bùn á cát
Đất than bùn xen kẹp bùn sét, bùn
á sét, cát bụi, á cát
I
II
III
IV
V
Bản đồ phân bố các vùng đòa chất yếu ở ĐBSCL
1.3. Những nghiên cứu trong và ngoài nước về thiết kế và xây dựng đê
trên nền đất yếu.
1.3.1. Ở nước ngoài:
2.3.1.1. Những kết quả đạt được:
Ngày nay, trước áp lực của vấn đề tăng nhanh dân số trên thế giới, tốc độ đô thò
hoá ngày càng phát triển, vùng đất xây dựng càng trở lên thu hẹp dần. Những
vùng đất trước đây được coi là đất yếu hoặc xấu thì bây giờ cần phải có những
biện pháp kỹ thuật gia cố để đưa vào sử dụng xây dựng công trình.
Công trình xử lý đê trên đất yếu ở Nhật và Malaixia
Trong lónh vực thổ nhưỡng học phải kể đến những công trình nghiên cứu của
Maxlov, V. V. Okhotin, N. N. Ivanov, K. Terzaghi, R. B. Peck, A. W. Skepton,
G. A. Leonards, A. W. Bishop,… và nhiều nhà khoa học khác đã góp phần không
nhỏ vào việc khám phá ra những tính chất hoá lý của đất và giải quyết thành
công bài toán hóc búa về việc xây dựng công trình trên những vùng đất yếu.
Gia cố đất yếu bằng vật liệu chất dẻo, thép hay các vật liệu tự nhiên. Phần cốt
gia cố có khả năng chòu kéo cao, kết hợp có hiệu quả với đất chòu nén tốt sẽ làm
tăng tính ổn đònh cho nền đất được gia cố. Ở Hà Lan năm 1956, trong công trình
bảo vệ bờ biển ở Datch Delta Works Sheme đã dùng 10 triệu mét vuông vải đòa
kỹ thuật. Kỹ sư người Pháp Henry Vidal dùng cốt là dải kim loại bằng thép
không gỉ đặt trong đất đắp là cát và cuội sỏi. Bill Hilfiker kỹ sư người Mỹ, sáng
chế lưới dây hàn lại tạo bởi các dây thép và thanh thép không gỉ vào cuối năm
1970. Lưới chất dẻo có độ chòu giãn cao và chống ăn mòn làm cho việc sử dụng
cốt trong đất đắp phát triển. Vải hay lưới đòa kỹ thuật bằng chất dẻo được dùng
khá phổ biến làm tăng ổn đònh cho đất dưới nền công trình.
Một công trình đang san lấp để làm đường ở Malaysia trên nền đất yếu sâu 20,0
mét có sức kháng cắt (1,0÷5,0) Kpa. Giải pháp xử lý đất nền bằng vải đòa kỹ
thuật kết hợp với vật liệu truyền thống: cây tre
Trong vài năm gần đây, PVD thực sự được áp dụng rộng rãi trong các công trình
xây dựng ở đồng bằng Bangkok. Hai dự án lớn tiêu biểu là hệ thống đường cao
tốc vành đai Bangkok (Bangkok Outer Ring Road) và đường Bangkok –
Chonburi. Hai công trình này PVD được thiết kế với chiều dài (8,0÷12,0) mét,
bố trí trên mặt bằng theo lưới tam giác với khoảng cách 1,20 mét. Số liệu đo đạc
trong thời gian chất tải cho thấy PVD đã làm việc tốt.
2.3.1.2. Những sự cố về công trình đê đường:
Mất ổn đònh mái dốc có cốt ở Nhật.
Mất ổn đònh mái dốc Thái lan
Mất ổn mái dốc đê bao ĐBSCL (Việt Nam)
1.3.2. Ở trong nước:
Việt Nam, đắp đê trên nền đất yếu là một trong những loại công trình xây
dựng dân dụng có từ lâu đời và thường gặp nhất. Trong hệ thống các đê sông, đê
biển, đường ô-tô và đường sắt dài hàng nghìn kilômét, đi qua vùng đồng chiêm
trũng của Đồng Bằng Sông Hồng (Bắc Bộ) hay cắt qua các kênh rạch chằng chòt
của Đồng Bằng Sông Cửu Long (Nam Bộ), có tỉ lệ không nhỏ nền đất đắp xây
đựng trên đất yếu.
Riêng trong lónh vực xây dựng đường ô-tô và đường sắt, chúng ta đã có nhiều
kinh nghiệm thành công và cũng gặp không ít thất bại. Tuy nhiên, cho đến nay
vẫn chưa có một đánh giá tương đối toàn diện về tình hình xây dựng và khai thác
nền đường, nhất là các đoạn nền đất đắp trên đất yếu.
2.3.2.1. Các giải pháp xây dựng nền đường trên đất yếu ở ĐBSCL hiện nay :
a. Giải pháp xử lý đất đắp :
− Về các nghiên cứu để đưa ra giải pháp thích hợp cho phương pháp đắp đê ở
vùng này thì có rất nhiều phương pháp. Cho tới thời điểm hiện nay thì
phương pháp kéo dài thời gian thi công vẫn là phương pháp được áp dụng
nhiều nhất. Là lấy đất đắp đê từ đào mới kênh rạch hay từ lòng kênh rạch
đổ lên tuyến đê thiết kế sau đó đợi một thời gian từ 3 đến 6 tháng tùy mùa
cho đất khô dần thoát bớt nước ngậm trong đất, làm tăng khả năng cơ lý của
đất. Sau thời cho đất thóat bớt nước, tăng khả năng chòu lực thì lúc này mới
tiến hành đắp đắp lớp đất thứ hai cứ đắp từng lớp như vậy đến cao trình thiết
kế. Chiều dày mỗi lớp đất đắp được tính toán trước khi thi công.
Giải pháp thi công trên còn tồn tại rất nhiều hạn chế đó là kéo dài thời
gian thi công, không kòp tiến độ và thời gian chống lũ, phải để máy móc
chờ đợi một thời gian khá dài làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của
đơn vi thi công và vùng hưởng lợi.
− Giải pháp vận đất từ nơi khác đến đắp. Do khối lượng đất đắp đê lớn, điều
kiện vận chuyển khó khăn nên việc sử dụng đất tốt để đắp phải vận chuyển
đi xa rất tốn kém. Mặt khác, nếu sử dụng đất tốt để đắp trên nền đất yếu thì
cũng không giảm tiết diện ngang của đê. Điều kiện khả thi là sử dụng đất tại
chỗ đê đắp đê.
− Vài năm gần đây khoa học công nghệ phát triển, giải pháp dùng vải đòa kỹ
thuật, thảm sơ dừa, vó cứng vó mềm bằng gỗ, tre, thép… làm cốt gia cường là
một biện pháp nhằm gia tăng chiều cao đất đắp trên nền đất yếu, tăng hệ số
ổn đònh mái dốc, giảm khối lượng đất đắp, giảm mất đất xây dựng và rút
ngắn thời gian thi công.
Tất cả cái giải pháp trên đều nhằm mục tích tăng cường C, ϕ của đất yếu.
b. Các giải pháp xử lý nền đất yếu truyền thống :
− Đào bỏ một phần hay toàn bộ đất yếu: Nếu tầng đất yếu mỏng hay khi đòi
hỏi thời gian hoàn thành công trình sớm theo kế hoạch hoặc cao độ thiết kế
nền đường bò khống chế, đào bỏ một phần hay toàn bộ lớp đất yếu. Sau đó
thay vào một lớp cát. Chiều dày lớp đất yếu bò đào bỏ xác đònh trên cơ sở đã
tính toán trước. Lớp đệm cát dùng có hiệu quả nhất khi lớp đất yếu ở trạng
thái bão hòa nước và chiều dày của nó nhỏ hơn 3,0 mét. Thường dùng lớp
đệm cát để tăng tốc độ cố kết của nền đất yếu dưới nền đường sau khi đắp
đất, đồng thời tăng cường độ chống cắt của đất yếu. Lớp đệm cát còn có tác
dụng cải tạo sự phân bố ứng suất lên đất yếu.
− Khi đất dưới nền quá yếu không thể sử dụng giải pháp xây dựng nền đất đắp
công trình đường theo từng giai đoạn hoặc thời gian cố kết quá dài, áp dụng
phương pháp này. Giải pháp thực hiện trong điều kiện tính toán về kinh tế
và kỹ thuật. Giá thành khi xây dựng bệ phản áp, dự trù quỹ đất mà bệ phản
áp chiếm dụng. Giải pháp này được dùng khi đắp đường trực tiếp trên nền
đất yếu có tác dụng làm tăng mức ổn đònh chống phình trồi cho nền đường
để đạt được yêu cầu về ổn đònh, cả trong quá trình đắp và khai thác lâu dài.
Nếu đắp nền đường và đắp bệ phản áp hai bên đồng thời không cần khống
chế tốc độ đắp, có thể thi công nhanh.
Ưu điểm: Phướng pháp thi công đơn giản, nhanh gọn, tận dụng được
nguồn quỹ đất khai thác ngay tại đòa phương;