Tải bản đầy đủ (.pptx) (60 trang)

Slide công ước kyoto

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.65 MB, 60 trang )

Group 1
Công ước
kyoto
Đơn giản hóa
Hài hòa hóa
Thủ tục hải quan
Việt Nam gia nhập công ước Kyoto cũ và công
ước sửa đổi năm nào ?
Giới thiệu chung về công ước kyoto
Nội dung chính của công ước kyoto
Phần 1
Phần 2
1. Sự ra đời
2. Lí do sửa đổi công ước
3. Công ước kyoto sửa đổi
4. Mục đích của công ước kyoto sửa đổi
5. Các nội dung thỏa thuận của công ước kyoto sửa đổi
6. Những thách thức và lợi ích với VN khi tham gia vào công ước công ước kyoto sửa đổi
Giới thiệu chung về công ước kyoto
Phần 1
Sự ra đời của công ước kyoto

ra đời 8/5/1973 và có hiệu lực 25/9/1974

gồm Thân công ước quy định các nội dung về đơn giản hóa và hài hòa hóa thủ tục hải quan và 31 phụ lục quy định về
từng loại hình thủ tục hải quan cụ thể.
Lí do sửa đổi công ước:
- Công ước Kyoto năm 1973 có nhiều hạn chế như chỉ cần tham gia ở mức độ tối thiểu, mức độ
ràng buộc không cao, không tạo được chuyển biến mạnh mẽ về thủ tục hải quan ở các bên
tham gia.
-để đạt được các mục đích về:



. loại bỏ những khác biệt giữa thủ tục và thông lệ Hải quan của các Bên tham gia .

. đáp ứng những yêu cầu của thương mại quốc tế và của Hải quan trong việc tạo thuận lợi, hài hòa và đơn giản hóa thủ
tục và thông lệ Hải quan;

. đảm bảo những chuẩn mực thích hợp cho việc kiểm tra Hải quan; và

. cho phép cơ quan Hải quan đáp ứng được những thay đổi to lớn về các phương pháp và kỹ thuật quản lý và kinh doanh;
Công ước kyoto sửa đổi

Tổ chức Hải quan Thế giới đã quyết định sửa đổi Công ước Kyoto năm 1973 và thông qua Nghị định thư
sửa đổi Công ước Kyoto năm 1973 vào tháng 6 năm 1999 tại brussels

Công ước Kyoto sửa đổi bao gồm: nghị định thư sửa đổi, thân công ước, phụ lục tổng quát, phụ lục chuyên đề, và hướng dẫn thực
hành.

Cho đến năm 2014 tổng số có 92 quốc gia và vùng lãnh thổ là bên tham gia Công ước.

Việt Nam gia nhập công ước Kyoto cũ năm 1997; chính thức gia nhập Nghị định thư sửa đổi Công ước Kyoto vào 08/01/2008 và
Công ước đã có hiệu lực với Việt Nam vào 08/04/2008
Mục đích của công ước kyoto sửa đổi

Các Bên tham gia vào Công ước hiện tại được xây dựng dưới sự bảo trợ của Hội đồng Hợp tác Hải quan,

TÌM CÁCH xoá bỏ sự khác biệt giữa thủ tục và các thông lệ hải quan của các Bên tham gia .

MONG MUỐN thực sự đóng góp hiệu quả vào việc phát triển thương mại và các trao đổi đó.

NHẬN THẤY rằng những lợi ích đáng kể của việc tạo thuận lợi cho thương mại quốc tế có thể đạt được

mà không làm tổn hại đến các chuẩn mực thích hợp về kiểm tra hải quan,

CÔNG NHẬN rằng việc hài hòa và đơn giản hóa như vậy có thể thực hiện được bằng cách thi hành, đặc biệt là 7 nguyên
tắc .

TIN TƯỞNG rằng một văn kiện quốc tế kết hợp được các mục tiêu và các nguyên tắc mà các Bên tham gia cam kết thi
hành sẽ đưa đến được mức độ hài hòa và đơn giản hóa cao hơn đối với các thủ tục và thông lệ hải quan
Các nội dung thỏa thuận của công ước kyoto sửa đổi

Gồm 5 chương với 20 điều. Cụ thể:

1.Chương 1: Định nghĩa
Điều 1:
Các khái niệm về chuẩn mực, chuẩn mực chuyển 8ếp, thực hành khuyến nghị, luật pháp quốc gia, phụ lục tông quát, phụ
lục chuyên đề, liên minh kinh tế hay liên minh Hải quan,…
2. Chương II: cơ cấu và phạm vi điều chỉnh:
- phạm vi điều chỉnh của công ước:điều 2 và 3)
-cơ cấu của công ước(điều 4 và 5)
3. Chương III:quản lý công ước ủy ban quản lý( điều 6 và 7)
4.chươngIV: BÊN THAM GIA

phê chuẩn công ước(điều 8 và 9)

thi hành công ước( điều 10 và 11)

chấp nhận các quy định và các điều kiện bảo lưu( Điều 12)

-thực hiện các quy định( điều 13)

-giải quyết tranh chấp( điều 14)


- sửa đổi bổ sung công ước( điều 15 và 16)

-thời hạn gia nhập ( điều 17)
5
, chương V: ĐIỀU KHOẢN CUỐI CÙNG
-hiệu lực của công ước ( điều 18)
- Lưu giữ công ước ( điều 19)
-Đăng ký và các văn bản gốc( Điều 20)
Lợi ích của việc gia nhập công ước kyoto sửa đổi đối với VN:

Về chính trị
:
-
thể hiện nỗ lực của Chính phủ Việt Nam trong việc thực hiện các cam kết quốc tế, nâng cao vị thế của Việt Nam trong
khu vực và quốc tế.
-
có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các cam kết của Việt Nam trong WTO

Về kinh tế
:
-góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách thủ tục hành chính theo tiêu chuẩn quốc tế
- đẩy mạnh thương mại, khuyến khích xuất khẩu thu hút đầu tư và du lịch quốc tế vào Việt Nam
-
tăng sức cạnh tranh của nền kinh tế, đáp ứng yêu cầu của cộng đồng doanh nghiệp.

Về nghiệp vụ hải quan:
- là công cụ pháp lý hiệu quả để giải quyết các mâu thuẫn khi thực hiện nhiệm vụ của ngành Hải quan
-tạo điều kiện thuận lợi để Việt Nam nhận được sự ủng hộ và giúp đỡ của Tổ chức Hải quan Thế giới cũng
như các thành viên của Công ước trong việc đẩy mạnh cải cách, hiện đại hoá hoạt động hải quan.

những thách thức khi gia nhập công ước kyoto sửa đổi
đối với VN:

yêu cầu nội luật hoá

thực trạng cơ sở hạ tầng Việt Nam so với yêu cầu của Công ước, hạn chế về CNTT và yêu cầu chuyển đổi phương pháp
quản lý( ) lấy tiêu chí phục vụ để phát triển và hoàn thiện, nâng cao năng lực trình độ cán bộ.

môi trường quản lý hải quan hiện đại đòi hỏi xây dựng mối liên hệ gắn liền giữa khu vực công và khu vực tư và một cơ
chế phối hợp trên cơ sở cộng đồng trách nhiệm giữa các bên hữu quan.
Hãy nêu cái nhìn t ng quan c a b n v m c đích và n i dung đ ra c a ổ ủ ạ ề ụ ộ ề ủ
công c Kyotoướ
Nội dung chính của công ước kyoto
Phần 2
CHƯƠNG 1 CÁC NGUYÊN TẮC CHUNG
CHƯƠNG 2 ĐỊNH NGHĨA
CHƯƠNG 3 THÔNG QUAN VÀ CÁC THỦ TỤC HẢI QUAN KHÁC
CHƯƠNG 4 THUẾ HẢI QUAN VÀ THUẾ KHÁC
CHƯƠNG 5 BẢO ĐẢM
CHƯƠNG 6 KIỂM TRA HẢI QUAN
CHƯƠNG 7 ÁP DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
CHƯƠNG 8 QUAN HỆ GIỮA CƠ QUAN HẢI QUAN VỚI BÊN THỨ BA
CHƯƠNG 9 THÔNG TIN, QUYẾT ĐỊNH VÀ CÁC QUY CHẾ DO HẢI QUAN CUNG CẤP
CHƯƠNG 10 KHIẾU NẠI VỀ CÁC VẤN ĐỀ HẢI QUAN
Các Định nghĩa, Chuẩn mực và các Chuẩn mực Chuyển 8ếp trong Phụ lục này được áp dụng đối với các thủ tục và
thông lệ Hải quan quy định trong Phụ lục này, và trong các Phụ lục Chuyên đề
Những điều kiện phải tuân thủ và các thủ tục Hải quan phải được quy định trong luật pháp quốc gia và quy
định càng đơn giản càng tốt.
Cơ quan Hải quan phải thiết lập và duy trì quan hệ với giới doanh nghiệp nhằm tăng cường hợp tác và tạo thuận
lợi cho việc tham gia vào việc xây dựng các phương pháp làm việc hữu hiệu nhất

Chương 1: Những nguyên tắc chung
Chương 3: thông quan hải quan và thủ tục hải quan
1. Đơn vị hải quan có thẩm quyền
2: Người khai hải quan
3: Tờ khai hàng hóa
4: Nộp, đăng ký và kiểm tra Tờ khai hàng hóa
5.Chế độ riêng cho những người được ưu tiên
6: Kiểm tra hàng hóa
7. Sai sót
8: Giải phóng hàng
9: Từ bỏ hay tiêu hủy hàng hóa
1. Đơn vị hải quan có thẩm quyền
a. Đơn vị Hải quan: là đơn vị hành chính Hải quan có thẩm quyền thực hiện thủ tục Hải quan, cũng như các trụ sở hay các địa điểm khác được
cơ quan có thẩm quyền quy định cho mục đích đó
b. Nội dung:
-Cơ quan Hải quan phải quyết định về thẩm quyền, địa điểm, giờ làm việc của các đơn vị Hải quan.
Lưu ý: yếu tố về yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh để linh động về thời gian và nguồn lực
- Phải phối hợp kiểm tra giữa các đơn vị Hải quan nằm tại các đường biên
giới chung và xây dựng đơn vị Hải quan liền kề nếu cần
2: Người khai hải quan

Bất cứ người nào có quyền định đoạt đối với hàng hóa đều được hoạt động với tư cách là người khai hải quan.

Trách nhiệm : Người khai hải quan phải chịu trách nhiệm trước cơ quan Hải quan về sự chuẩn xác của các thông tin cung cấp
trong Tờ khai hàng hóa và về việc thanh toán các khoản thuế hải quan và thuế khác.
3: Tờ khai hàng hóa
a. Khái niệm : là văn bản mà chủ hàng (hoặc chủ phương tiện) kê khai toàn bộ thông tin về lô hàng (hoặc phương tiện) khi xuất hoặc nhập khẩu
ra vào lãnh thổ 1 quốc gia, do Hải quan quy định về nội dung
b. Hình thức
Đăng ký bằng phương tiện thủ công Đăng ký bằng phương tiện điện tử

Lưu ý: Quy trình,Mẫu, hình thức Tờ khai phải phù hợp với mẫu trình bày của Liên Hợp Quốc, trên cơ sở tiêu
chuẩn quốc tế.
3: Tờ khai hàng hóa

Nội dung: giới hạn trong khuôn khổ những thông tin được coi là cần thiết cho việc tính và thu thuế hải quan, thuế khác, cho việc lập
số liệu thống kê và cho việc thi hành Luật Hải quan

Quy định :
+ Có thể nộp tờ khai chưa hoàn chỉnh hoặc tờ khai tạm nhưng sau đó phải khai đầy đủ các thông tin hải quan cần thiết nếu có lý
do được chấp nhận
+ Chỉ nộp những chứng từ đi kèm cần thiết để xác minh tờ khai hàng hóa và được nộp chậm vì lý do chính đáng.
+ Được nộp các chứng từ đi kèm theo phương pháp điện tử
4: Nộp, đăng ký và kiểm tra Tờ khai hàng hóa
a. Nộp Tờ khai hàng hóa:
- Địa điểm: tại bất cứ đơn vị Hải quan nào đã được chỉ định
- Thời gian: +Do Hải quan quy định theo luật pháp quốc gia nhưng phải đủ cho người khai hải quan hoàn thành Tờ khai.
+Được gia hạn thêm nếu có lý do chính đáng được chấp nhận
b. Đăng ký:
Nếu không thể đăng ký được Tờ khai hàng hóa, cơ quan Hải quan phải nêu rõ lý do cho người khai hải quan

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×