Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

quần thể người và đặc điểm tự nhiên và xã hội trong sự phát triển bền vững của hệ sinh thái nhân văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 25 trang )

QU N TH NG I VÀ C I M T NHIÊN VÀ XÃ Ầ Ể ƯỜ ĐẶ ĐỂ Ự
H I TRONG S PHÁT TRI N B N V NG C AỘ Ự Ể Ề Ữ Ủ
H SINH THÁI NHÂN V NỆ Ă
GVHD : PGS.TS. Vũ Quang Mạnh
Học viên : Đinh Thị Hoàn
Lớp : Cao học K21 – Sinh thái học
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI
TRONG HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
2. HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH
THÁI NHÂN VĂN
2.1. Khái niệm.
1.1. Khái niệm
1.2. Tự nhiên và xã hội trong hệ sinh thái nhân văn.
1.3. Con người trong hệ sinh thái nhân văn.
2.2. Phát tri ển bền vững hệ sinh thái nhân văn.
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TỰ NHIÊN, CON NGƯỜI VÀ XÃ HỘI TRONG HỆ
SINH THÁI NHÂN VĂN.
1.1. Khái niệm
Xã hội nhân văn bao hàm sự tương tác chặt chẽ và cân bằng động giữa ba
nhóm yếu tố là tự nhiên, con người và xã hội
- Yếu tố tự nhiên: là toàn bộ thế giới vật chất, nó tồn tại một cách khách
quan. Như vậy con người và xã hội loài người là những thành phần cấu
trúc đặc thù gắn bó chặt chẽ với thế giới tự nhiên
Tự nhiên có liên quan trực tiếp đến sự sống của con người- có thể coi đó là Sinh
quyển
- Yếu tố xã hội chính là hình thức vận động cao nhất của vật chất, là sản phẩm
của quá trìn h tương tác giữa quần thể con người trong xã hội nhân văn.


QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
1.2. Tự nhiên và xã hội trong hệ sinh thái nhân văn.
Mối quan hệ giữa tự nhiên và xã hội trong hệ sinh thái nhân văn
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
Trong quá trình trao đổi vật chất năng lượng và thông tin giữa xã hội và tự
nhiên tất yếu sẽ sinh ra những mâu thuẫn. Đây chính là động lực của sự phát triển
xã hội nhân văn
- Thứ nhất, mâu thuẫn giữa môi trường với xã hội
- Tiếp đến là nhóm mâu thuẫn kinh tế và xã hội
- Cuối cùng là mâu thuẫn giữa kinh tế với môi trường
Như vậy, đối với cuộc sống của mỗi cá thể con người, các điều kiện kinh tế
thuận lợi cho sự tồn tại và phát triển của xã hội nhân văn là cơ sở rất quan trọng.
Trong các hoạt động sống của mình, con người luôn giải quyết các mâu thuẫn
xuất hiện như trên để tồn tại và phát triển xã hội nhân văn.
1.3. Con ng i trong h sinh thái nhân v n.ườ ệ ă
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
1.3.1. Con người là yếu tố cấu thành của hệ sinh thái nhân văn
Lực lượng sản xuất biểu hiện mối quan
hệ giữa con người và tự nhiên: đó là con
người làm chủ và tác động cải tạo thiên nhiên
tạo ra của cải vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu
của bản thân, và con người cũng chịu sự tác
động ngược lại của thiên nhiên.
1.3.2. Con ng i là y u t xây d ng c a h sinh thái nhân v n.ườ ế ố ự ủ ệ ă
QU N TH NG I VÀ C I M T NHIÊN VÀ XÃ H I TRONG S Ầ Ể ƯỜ ĐẶ ĐỂ Ự Ộ Ự
PHÁT TRI N B N V NG C A H SINH THÁI NHÂN V NỂ Ề Ữ Ủ Ệ Ă
Hoạt động của con người từ trước đến nay thường chưa được tính một cách

đầy đủ những quy luật tồn tại và phát triển của yếu tố tự nhiên, những quy luật sinh
thái học, đảm bảo cho cơ chế hoạt động bình thường của các chu trình trao đổi vật
chất và dòng năng lượng, dòng thông tin hay chu trình sinh học của Sinh quyển.
Để điều khiển được mối quan hệ giữa con người và tự nhiên, trước hết con
người với tư cách là chủ thể, một nhân tố có ý thức duy nhất trong cấu trúc hệ
sinh thái nhân văn, cần phải nhận thức cho được những quy luật tồn tại và phát
triển của giới tự nhiên và tiếp theo là phải biết vận dụng một cách đúng đắn,
chính xác những quy luật đó vào quá trình hoạt động thực tiễn của xã hội mà
quan trọng nhất là vào lĩnh vực sản xuất.
1.3.3. Con người có nhận thức trong hệ sinh thái nhân văn.
Muốn tồn tại và phát triển, con người cần sửa chữa những sai lầm của mình
bằng sự điều khiển một cách có ý thức mối quan hệ giữa con người với xã hội và
tự nhiên
QU N TH NG I VÀ C I M T NHIÊN VÀ XÃ H I TRONG S Ầ Ể ƯỜ ĐẶ ĐỂ Ự Ộ Ự
PHÁT TRI N B N V NG C A H SINH THÁI NHÂN V NỂ Ề Ữ Ủ Ệ Ă
Phát triển đến xã hội nhân văn chính là tiến đến xây dựng quan hệ công
bằng, bình đẳng đích thực giữa con người với con người, xây dựng quan hệ tương
hỗ, hài hòa thật sự giữa con người với tự nhiên.
Đây chính là cơ sở quan trọng giúp con người có ý thức, con người trí tuệ
tiến đến điều khiển mối quan hệ giữa xã hội nhân văn và môi trường tự nhiên.
1.3.4. Điều chỉnh nhận thức của con người trong hệ sinh thái nhân văn.
Quá trình điều khiển nhận thức trong quan hệ giữa con người và tự nhiên là
một giai đoạn quan trọng . Đồng thời với quá trình sáng tạo ra văn hóa, con người
đã tác động vào tự nhiên, xã hội và bản thân mình để tạo nên giá trị vật chất và giá
trị tinh thần cho xã hội nhân văn.
QU N TH NG I VÀ C I M T NHIÊN VÀ XÃ H I TRONG S Ầ Ể ƯỜ ĐẶ ĐỂ Ự Ộ Ự
PHÁT TRI N B N V NG C A H SINH THÁI NHÂN V NỂ Ề Ữ Ủ Ệ Ă
2. HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG HỆ SINH THÁI
NHÂN VĂN
Hệ sinh thái nhân văn là hệ sinh thái chịu ảnh hưởng gián tiếp hay trực tiếp của

con người. Nó là một hệ sinh thái bao gồm các hệ sinh thái nông nghiệp, công nghiệp,
hệ sinh thái vùng núi, đại dương, thảo nguyên, vùng cực, vũ trụ…

2.1. Khái niệm
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
Theo Ủy ban quốc tế về Môi trường và Phát triển (WCED) thì phát triển bền
vững là phát triển để đáp ứng những nhu cầu của thế hệ nay mà không làm tổn
hại đến khả năng đáp ứng những nhu cầu của thế hệ sau.
Khái niệm phát triển bền vững của Hiệp hội quốc tế về Bảo vệ thiên nhiên
(IUCN), của Chương trình Môi trường Liên hợp quốc (UNEP) và của Quỹ quốc
tế về Bảo vệ Thiên nhiên(WWF,1991) là một hình thức phát triển nhằm cải
thiện chất lượng cuộc sống của con người trong phạm vi khả năng chịu đựng
của các hệ nuôi dưỡng sự sống.
2.2. Phát triển bền vững hệ sinh thái nhân văn.
2.2.1. Khái niệm.
Xã hội được coi là bền vững sinh thái khi:
1. Bảo vệ được các hệ sinh thái cung cấp sự sống và tính đa dạng sinh
học;
2. Bảo đảm sự dụng tài nguyên tái tạo bền vững và giảm tối thiểu việc
làm giảm nguồn tài nguyên không tái tạo.
3. Giữ trong khả năng chịu đựng được của các hệ nuôi dưỡng sự sống.
2.2.2. Vấn đề phát triển bền vững hệ sinh thái nhân văn.
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
2.2.2.1. Lỗ thủng tầng ozon.
* Sự suy giảm tầng ozon.
Sự suy giảm tầng ozon là hiện tượng giảm lượng ozon trong tầng bình lưu
* Nguyên nhân suy giảm tầng ozon.
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
Nhiều hoạt động nhân tác đã tác động lên tầng khí quyển mà trực tiếp làm
phá hủy tầng ozon
+ Nồng độ Clo tăng cao trong tầng bình lưu, xuất phát khi các khí CFC và các
khí khác do loài người sản xuất ra bị phân hủy, chính là nguyên nhân gây ra sự
suy giảm này.
Do khí NO và NO2 – là chất thải của các loại máy bay hàng không, các vụ
thử vũ khí hạt nhân, các hoạt động công nghiệp
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
* Tác động của sự suy giảm tầng ozon.
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
Làm thay đổi chu trình luân
chuyển dòng khí của tầng đối
lưu, góp phần làm tăng bức xạ
của tia cực tím ở sinh quyển
sống, phát sinh bệnh tật (ung
thư da…), sự nóng lên của trái
đất
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
* Hiệu ứng nhà kính và tác hại của nó.
2.2.2.2. Hiệu ứng nhà kính
Một phần năng lượng mặt trời tới
được mặt đất cũng lại bị phản xạ
vào khí quyển, bị CO2 và một số
loại khí khác giữ lại, làm cho khí
quyển nóng lên. Đó là hiệu ứng nhà
kính.

QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN

2. Meetan (CH4) thoát ra từ
các đầm lầy, phân súc vật, rác thải…

* Nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà
kính
1. Cacbon dioxit (CO2) do
cháy rừng, đốt than đá và dầu mỏ…

3. Clorofluoruacacbon (CFC) là
nhóm hợp chất dung trong 4 lĩnh vực
công nghệ: gaz làm lạnh, bơm khí
dung, mút xốp, dung môi.
Ngoài ra, nito oxit (NO2), hơi nước
cũng gây hiệu ứng nhà kính.
QU N TH NG I VÀ C I M T NHIÊN VÀ XÃ H I TRONG S Ầ Ể ƯỜ ĐẶ ĐỂ Ự Ộ Ự
PHÁT TRI N B N V NG C A H SINH THÁI NHÂN V NỂ Ề Ữ Ủ Ệ Ă
2.2.2.3. Mưa axit
* Mưa axit và tác hại của nó
Bình thường nước mưa có pH khoảng 5,6 có nghĩa là độ axit nhẹ, do
CO2 trong khí quyển tác dụng với nước tạo nên axit cacbonic. Trường
hợp nước mưa có pH bé hơn 5,6 thì được gọi là mưa axit.
QU N TH NG I VÀ C I M T NHIÊN VÀ XÃ H I TRONG S Ầ Ể ƯỜ ĐẶ ĐỂ Ự Ộ Ự
PHÁT TRI N B N V NG C A H SINH THÁI NHÂN V NỂ Ề Ữ Ủ Ệ Ă
* Nguyên nhân và giải pháp hạn chế mưa axit
Độ axit trong nước mưa (kể cả
mưa đá, tuyết) tăng lên là do các
khí sulfua oxit, nitơ oxit trong khí

quyển ô nhiễm tác dụng với nước
tạo nên axit sulfuaric và axit nitric
yếu. Những loại khí này thải ra từ
các nhà máy và xe cộ. Việc đốt các
rác thải chứa nhiều PVC – một loại
chất dẻo mang clo – cũng tạo ra
axit clohydric.
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
2.2.2.4. Suy kiệt tài nguyên rừng.
* Vai trò của rừng
Điều hoà khí hậu trên Trái Đất.
Giữ và bảo vệ đất khỏi bị rửa trôi hay xói mòn
Bảo vệ đa dạng sinh học và các hệ sinh thái
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
* Sự suy kiệt tài nguyên rừng
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
2.2.2.5. Ô nhiễm môi trường.
* Ô nhiễm môi trường đất
* Ô nhiễm môi trường nước
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
* Ô nhiễm môi trường không khí
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
2.2.2.6. Dân số và phát triển bền vững.

Dân số vừa là phương tiện vừa là động lực của phát triển bền vững. Điều quan
trọng nhất khi lồng ghép vấn đề dân số phát triển bền vững là đặt chúng vào mối
quan tâm tổng thể trong chiến lược và chính sách chung.
QUẦN THỂ NGƯỜI VÀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN
VÀ XÃ HỘI TRONG SỰ PHÁT TRIỂN BỀN
VỮNG CỦA HỆ SINH THÁI NHÂN VĂN
GVHD : PGS.TS. Vũ Quang Mạnh
Học viên : Đinh Thị Hoàn
Lớp : Cao Học k21 – Sinh thái học

×