Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tổng quan môi trường đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.47 MB, 89 trang )

Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ






Dự án 14 EE5
Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006

nghiên cứu động thái môi trờng
đầm phá ven bờ miền trung việt nam
làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý
Cơ quan chủ trì:
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)





Chuyên đề

tổng quan môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung việt nam












6527-2
12/9/2007




Hải Phòng, 2005
Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ





Dự án 14 EE5
Hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006

nghiên cứu động thái môi trờng
đầm phá ven bờ miền trung việt nam
làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý
Cơ quan chủ trì:
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Chủ nhiệm:
TS. Nguyễn Hữu Cử
Th ký:

CN. Đặng Hoài Nhơn





Chuyên đề

tổng quan môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung việt nam



Chủ trì thực hiện
TS. Nguyễn Hữu Cử











Hải Phòng, 2005

























tæng quan m«i tr−êng ®Çm ph¸
ven bê miÒn Trung viÖt nam





































Dự án 14 EE5 - Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005

Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
iii

mục lục
Trang

Mở đầu 1
1. Tổng quan về lagun, lagun ven bờ miền Trung Việt Nam 2
1.1. Định nghĩa 2
1.2. Tên gọi 5
1.3. Phân loại lagun 6
1.4. Vị trí của hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 7
2. Kiểm kê đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 13
2.1. Nội dung kiểm kê 13
2.2. Kết quả kiểm kê 13
3. Đặc trng điều kiện tự nhiên 51
3.1. Đặc điểm phân bố đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 51
3.2. Đặc điểm khí hậu khu vực 51
3.3. Đặc điểm thủy văn 60
4. Đặc điểm kinh tế - xã hội 66
4.1. Dân số và đất đai 66
4.2. Phát triển kinh tế 66
5. Tiềm năng tài nguyên 71
5.1. Tài nguyên phi sinh vật 71
5.2. Tài nguyên sinh vật 71
6. Chất lợng môi trờng 75
6.1. Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 75
6.2. Chất lợng môi trờng đầm phá 75
Kết luận 85
Tài liệu tham khảo 86






Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
1

mở đầu

ở ven bờ biển Việt Nam có bốn loại hình thủy vực (coastal bodies of water)
tiêu biểu, bao gồm: vùng biển nông ven bờ, các vùng cửa sông (châu thổ, hình
phễu, liman), vũng - vịnh và đầm phá, trong đó đầm phá (coastal lagoon) phân
bố ở ven bờ miền Trung Việt Nam.
Đầm phá phổ biến ở nhiều nơi trên thế giới với các vùng địa lý khác nhau
và bờ đầm phá chiếm 13% chiều dài đờng bờ đại dơng thế giới (Nichols and
Allen, 1981). ở ven bờ miền Trung Việt Nam, trong khoảng từ vĩ độ 11
o
bắc
(Ninh Thuận) tới vĩ độ 16
o
bắc (Thừa Thiên - Huế), có mặt 12 đầm phá điển
hình, chiếm 21% chiều dài bờ biển Việt Nam (cứ 57 km chiều dài bờ biển miền
Trung có 1 đầm phá). Các đầm phá có hình dáng và kích thớc khác nhau từ nhỏ
(diện tích mặt nớc dới 20 km
2
) tới lớn (diện tích mặt nớc trên 200 km
2
), thậm

chí vào loại lớn của thế giới nh hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa
Thiên - Huế) với chiều dài 68 km, rộng 1,5 - 10 km và diện tích 216 km
2
. Các
đầm phá này cũng khác nhau về mức độ đóng kín (từ gần kín tới kín), đặc trng
khối nớc (từ lợ nhạt, lợ tới mặn và siêu mặn), khác nhau về đặc trng khí hậu
(từ tiểu vùng ma nhiều có mùa đông lạnh vừa tới tiểu vùng ít ma có mùa đông
ấm), về tiềm năng tài nguyên, mức độ nghiên cứu, khai thác và sử dụng tài
nguyên nhng đều gắn liền với các cộng đồng dân c đông đúc và các điều kiện
kinh tế - xã hội khu vực vì giá trị nhiều mặt của chúng.
Đứng trớc nhu cầu bức xúc về quản lý tài nguyên và môi trờng đầm phá
trong quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng bờ biển tới năm 2010
và 2020, Dự án 14EE5 hợp tác Việt Nam - Italia giai đoạn 2004 - 2006 Nghiên
cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa
chọn phơng án quản lý là một nỗ lực quan trọng làm cơ sở khoa học xây dựng
và thực hiện phơng án quản lý tài nguyên và môi trờng vùng bờ biển nói
chung hay đầm phá nói riêng. Trong khuôn khổ nhiệm vụ của Dự án 14EE5,
chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam nhằm
mục đích:
(1). kiểm kê, phân loại (typology) và xác định vị trí địa đới của đầm phá ven
bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống lagun ven bờ đại dơng thế
giới,
(2). đặc trng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội vùng bờ biển liên quan tới
hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam,
(3). đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu, quản lý, hiện trạng và diễn
biến tài nguyên và môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam.






Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
2

1. tổng quan về lagun,
lagun ven bờ miền trung việt nam

1.1. Định nghĩa
1.1.1. Định nghĩa lagun
Từ lagun nói chung (lagoon, lagune, laguna, v.v.) có nguồn gốc từ chữ latin
- lacuna, đợc sử dụng tơng đối rộng rãi để chỉ các đối tợng khác nhau. Trong
từ điển Glossary of Geology, 3
th
ed., 1987, lagun đợc hiểu là một bộ phận
đợc tách ra khỏi một vực nớc nhờ một dạng tích tụ chắn ngoài. Theo định
nghĩa này, lagun là một phần của biển đợc tách ra khỏi biển nhờ một dạng tích
tụ chắn ngoài (nh đảo cát, roi cát, rạn san hô, v.v.), có thể là một hồ nớc ngọt
đợc tách ra khỏi một hố nớc lớn hơn hoặc một con sông, cũng có thể là một
vùng cửa sông, một nhánh sông vùng cửa hoặc một đầm lầy, v.v. có nớc biển
chảy vào.
Nh vậy định nghĩa này rất rộng, chỉ nhiều đối tợng khác nhau, bao gồm
cả lagun xa bờ (offshore lagoon) và ven bờ (coastal lagoon), cả vực nớc mặn và
nớc ngọt. ở Việt Nam, có mặt các lagun xa bờ quy mô nhỏ nh ở quần đảo
Trờng Sa do ám tiêu san hô tạo thành, có lagun ven bờ ở miền Trung Việt Nam,
có lagun ven bờ nớc lợ, nớc mặn và thậm chí siêu mặn (Đầm Lăng Cô, Đầm Ô
Loan) nhng cha hề nói tới lagun nớc ngọt có nguồn gốc sông hoặc hồ nh
định nghĩa nói trên. ở Việt Nam cũng nh nhiều nớc khác trên thế giới, một
vùng cửa sông hay một bộ phận cấu trúc của vùng cửa sông không đợc coi là
lagun.

Tuy nhiên, cho tới nay đã có nhiều định nghĩa lagun, mỗi định nghĩa có
điểm nhấn mạnh nào đó nhng tất cả đều bổ sung cho nhau nhằm chỉ một đối
tợng xác định:
(1) - là một phần của biển, đại dơng,
(2) - đợc tách ra khỏi biển, đại dơng nhờ một dạng tích tụ có thể theo cơ
chế cơ học - thể cát chắn, hoặc cơ chế sinh học - rạn san hô,
(3)
- có cửa (một cửa hoặc nhiều cửa) ăn thông với biển.
Định nghĩa lagun khái quát và rõ ràng hơn cả đợc viết trong Từ điển Bách
khoa bốn thứ tiếng của Liên Xô (1980) - lagun là một phần nớc nông đợc tách
ra khỏi biển hoặc đại dơng nhờ một đê cát chắn, một roi cát hoặc một rạn san
hô và ăn thông với biển qua một hoặc nhiều cửa.
1.1.2. Định nghĩa lagun ven bờ
Lagun ven bờ - đối tợng nghiên cứu của chuyên đề, có khái niệm hẹp hơn
lagun nói chung, đợc xác định là:


Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
3

(1) - một thủy vực ven bờ,
(2) - đợc ngăn cách với biển nhờ một dạng tích tụ cát chắn ngoài,
(3) - ăn thông với biển phía ngoài qua một hay nhiều cửa hoặc thẩm thấu
(percolation), chảy thấm (seepage) qua chính thể cát chắn.
Trong số các định nghĩa lagun ven bờ hiện nay, định nghĩa của Phleger, F.
P. (1981) đợc sử dụng phổ biến hơn - lagun ven bờ (coastal lagoon) là một loại
hình thủy vực ven bờ (a coastal body of water) nớc lợ, nớc mặn hoặc siêu mặn,
đợc chắn bởi một đê cát (sand barrier) và có cửa (inlet) ăn thông với biển phía
ngoài.

Nh vậy, định nghĩa lagun ven bờ bao hàm 3 khía cạnh cơ bản xác định thuộc
tính của đối tợng:
(1) - là một thủy vực ven bờ - kết quả tơng tác lục địa - biển ở đới bờ, tính
chất của khối nớc đặc trng bởi biến động theo mùa, độ muối giảm
mạnh về mùa ma tới lợ, lợ - nhạt và có hiện tợng phân tầng, đặc biệt
là nơi có sông lớn đổ vào (điển hình là hệ đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai), đồng thời độ muối tăng mạnh về mùa khô tới mặn và siêu mặn,
đặc biệt là nơi không có sông lớn đổ vào (điển hình là đầm Lăng Cô,
đầm Ô Loan),
(2) - đợc ngăn cách với biển nhờ một dạng tích tụ cát chắn ngoài - thờng
là dạng cát nối đảo phát triển từ một phía, ở vùng bờ giàu bồi tích cát
và năng lợng cao đang phát triển ở thời kỳ san bằng trên nền sụt hạ
tơng đối tân kiến tạo và kiến tạo hiện đại,
(3) - ăn thông với biển qua một hay nhiều cửa - xuất hiện một hay nhiều cửa
là kết quả tơng tác sông - biển (chủ yếu là thủy triều) thông qua đầm
phá, cửa luôn có xu thế đóng kín về mùa khô và thậm chí đóng kín để
trao đỏi nớc theo cơ chế chảy thấm, thẩm thấu ở các đầm phá chỉ có
sông nhỏ hoặc không có sông đổ vào, cửa có thể mở thờng xuyên hay
định kỳ (mở về mùa m
a và đóng về mùa khô nh đầm Trà ổ ở Bình
Định), có thể dịch chuyển vị trí dần do dòng bồi tích cát dọc bờ hoặc
đổi vị trí luân phiên theo chu kỳ không ổn định 5 - 10 năm/lần.
Trong phân loại của mình, Brovko (1990) còn đề cập tới lagun nhân tạo
(Anthropogenic lagoon) có đê cát chắn phía ngoài không phải do quá trình bờ (tự
nhiên) mà là do con ngời tạo ra. Có thể khái quát các đặc điểm cơ bản xác định
một lagun hay lagun ven bờ trong bảng 1.






4
Bảng 1. Đặc điểm đặc trng của các lagun
Các lagun theo nguồn gốc hình thành
Lagun tự nhiên
Lagun nói chung (Lagoons)
Lagun ven bờ
(coastal lagoons)
Lagun xa bờ
(offshore lagoons)
Lagun nhân tạo
(Anthropogenic lagoons)
- Là một phần của biển hoặc
đại dơng
- Đợc tách ra khỏi biển hoặc
đại dơng nhờ một dạng
tích tụ (có thể hình thành
theo cơ chế cơ học, sinh
học) tự nhiên hay nhân tạo
- Có cửa ăn thông với biển
hoặc đại dơng phía ngoài
- Là một thủy vực ven bờ
- Đợc tách ra khỏi biển
ven bờ nhờ một dạng
tích tụ cát chắn ngoài (cơ
chế cơ học)
- ăn thông với biển ven bờ
qua một hay nhiều cửa,
cửa mở thờng xuyên
hay định kỳ về mùa ma,

hay chảy thấm qua thể
cát
- Là một phần của biển
(hoặc đại dơng)
- Đợc tách ra khỏi
biển (hoặc đại
dơng) nhờ ám tiêu
san hô (dạng tích tụ
cơ chế sinh học)
- Có cửa ăn thông với
bên ngoài

- Là một thuỷ vực nhân
tạo
- Đợc tách ra khỏi
biển ven bờ nhờ đê
bao (dạng tích tụ
nhân tạo)
- ăn thông với biển ven
bờ phía ngoài qua
cửa
- Độc lập tơng đối với biển
phía ngoài
- Là bồn tích tụ tơng đối yên
tĩnh
- Là bồn tích tụ độc lập
tơng đối
- Đồng thời chịu tác động
của biển và lục địa
- Có thể lợ, mặn hoặc siêu

mặn
- Phổ biển trầm tích sông -
biển, biển
- Là bồn tích tụ độc
lập tơng đối với
biển, yên tĩnh,
không chịu ảnh
hởng của lục địa
- Nớc mặn, chỉ có
trầm tích biển giàu
carbonate

- Tính chất tuỳ theo
mục tiêu sử dụng



Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
5

1.2. Tên gọi
Tên gọi địa phơng về lagun ven bờ tồn tại mang tính lịch sử và tập quán,
cho tới nay đã trở thành danh từ riêng và viết hoa. Ví dụ những lagun ven bờ nổi
tiếng có tên gọi lịch sử là hồ - Hồ Mặt Trời (Solar Pond) ở Israel, Hồ Togo (Lac
Togo) ở Guinéa, Hồ Mellah (Lac Mellah) ở ven bờ đông Địa Trung Hải, là vịnh -
Vịnh Rockport (Rockport Bay) ở Texas hay Vịnh Florida (Florida Bay) - là
lagun ven bờ điển hình tạo bởi các rạn san hô viền bờ (finging reef) chắn ngoài.
ở Việt Nam, các lagun ven bờ đợc gọi là đầm hoặc phá. Ví dụ, ở
Thừa Thiên Huế dùng tên gọi Phá Tam Giang, Đầm Sam, Đầm Thanh Lam, Đầm

Hà Trung, Đầm Thủy Tú và Đầm Cầu Hai, mà tất cả chúng là những thủy phần
không có ranh giới tự nhiên hợp thành một lagun ven bờ thống nhất. Ngay từ xa
xa, trong th tịch cổ cũng nh trong dân gian, tồn tại nhiều tên gọi và đợc
phân theo ranh giới hành chính, có tên là Phá Hải Hạc, Phá Tam Giang, Đầm
Niểu, Đầm Đà Đà, Vịnh Đông, Vịnh Minh Lơng. Vịnh Hng Bình, Vịnh Giang
Tân, Vịnh Hà Bạc, v.v. Cho tới năm 1831 (thời Minh Mạng), một số đợc đổi tên
trong th tịch, thành Đầm Thanh Lam, Đầm Hà Trung, v.v. nhng trong dân gian
vẫn giữ cách gọi riêng và ngày nay vẫn gọi tắt là Phá Tam Giang - Cầu Hai và
thậm chí gọi Phá Tam Giang. Cùng đối tợng đó ở Quảng Ngãi có tên gọi Đầm
An Khê hay Đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh), ở Bình Định có tên gọi Đầm Trà ổ,
Đầm Nớc Ngọt hay Đầm Thị Nại, ở Phú Yên - Khánh Hòa có tên gọi Đầm Ô
Loan và thậm chí Đầm Nha Phu mà Đầm Nha Phu là một vịnh ven bờ (bay) điển
hình. Trong khi đó, ở miền Bắc sử dụng tên gọi đầm theo truyền thống để chỉ
một loại hình thủy vực tự nhiên, tạo ra do một đoạn sông chết, một vùng trũng
còn sót lại trong quá trình phát triển đồng bằng ven biển có liên quan tới quá
trình lầy hóa hiện nay. Loại hình này tơng ứng với trằm và bàu theo cách
gọi tên miền Trung. Hơn nữa, chính ngời dân ven biển tự tạo ra một loại hình
thủy vực vùng triều (quây đắp một phần bãi triều) để nuôi thủy sản nớc lợ rồi
cũng gọi nó là đầm.
Từ đó thấy rằng, thuật ngữ đầm hay phá tồn tại mang tính địa phơng
theo tập quán hoặc do lịch sử để lại. Cùng một tên gọi (đồng âm), ở những nơi
khác nhau đợc dùng để chỉ những đối tợng khác nhau (không đồng nghĩa).
Ngợc lại, cũng một đối tợng (đồng nghĩa) ở những nơi khác nhau có tên gọi
khác nhau (không đồng âm). Mặt khác, một đối tợng cụ thể cũng có những tên
gọi khác nhau trong th tịch (hành chính), trong dân gian và khác nhau theo thời
gian.
Do đó, để tiện lợi và nhằm phản ánh đúng bản chất của một hệ tự nhiên,
chúng tôi đề nghị sử dụng cả từ địa phơng có viết hoa - Đầm Cầu Hai, Phá Tam
Giang, và từ khoa học đã phiên âm tiếng Việt mà không viết hoa - lagun. Khi đề
cập tới một vấn đề khoa học thì dùng từ phiên âm và khi đề cập tới đối tợng cụ

thể thì dùng từ địa phơng. Chẳng hạn, hệ Đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là một


Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
6
lagun ven bờ, hay qui luật phân bố trầm tích đáy Đầm Ô Loan biểu hiện một
lagun ven bờ đang phát triển ở giai đoạn trởng thành, v.v.
1.3. Phân loại lagun
Vấn đề phân loại lagun rất phức tạp và ngay cả phân biệt giữa lagun, vịnh
và vùng cửa sông cũng không rễ bởi tính chuyển tiếp giữa chúng. Gần bốn thập
kỷ đã trải qua kể từ những quan điểm của Kaplin, P. A. (1957) nhằm phân biệt
lagun với các loại hình thủy vực khác nhau thuộc lãnh thổ Liên Xô cũ. Những
quan điểm này đã trở thành hiện thực trong công trình nghiên cứu của Leonchev,
O. K. và Leonchev, V. K. (1957) về vấn đề nguồn gốc và qui luật phát triển bờ
lagun. Về sau đã có nhiều cách phân loại lagun khi nghiên cứu lagun ở những
khu vực khác nhau nh phân loại lagun về mặt địa mạo học của Pravotorov, I.
A., Kaplin, P. A. hay Korotki, A. M., và phân loại theo môi trờng lắng đọng
trầm tích, động lực lắng đọng trầm tích (chế độ thủy văn) và vật chất trầm tích
của Zenkovitch, V. P., Nichols, M. and Allen, G., Li Congxian and Chen Gang,
v.v.
1.3.1. Phân loại theo vị trí tơng đối trên thềm lục địa
1.3.1.1. Lagun xa bờ
Lagun xa bờ đợc hiểu là một phần của biển hoặc đại dơng đợc tách ra
nhờ ám tiêu vòng (atoll). Sự phát triển của chúng không bị ảnh hởng bởi các
quá trình lục địa và trầm tích trong lagun là các trầm tích biển giàu cacbonat.
1.3.1.2. Lagun ven bờ
Lagun ven bờ đợc hiểu là một phần của biển ven bờ, đợc tách ra nhờ một
dạng tích tụ thờng là cát, hiếm khi là ám tiêu viền bờ. Sự phát triển của lagun
ven bờ phức tạp bởi tơng tác giữa các quá trình biển (sóng, thủy triều và dòng

chảy) và lục địa (sông, vận động kiến tạo khu vực, v.v.). Trầm tích trong lagun
ven bờ gồm trầm tích biển, và sông - biển.
1.3.2. Phân loại theo nguồn gốc
Phleger, F. B. (1981) đã phân tích các lagun ven bờ đại dơng thế giới và
khái quát thành 18 đặc điểm đặc trng nhất chứa đựng các nội dung địa chất và
địa mạo.
Cho tới năm 1990 trong công trình nghiên cứu Sự phát triển các lagun ven
bờ của mình, Brovko, P. F. đã phân loại lagun theo nguồn gốc phát sinh. Theo
cách phân loại này, có các nhóm lagun sau:
- Lagun ven bờ (coastal lagoons)
- Lagun san hô (coral lagoons)
- Lagun nhân tạo (anthropogenic lagoons)
Theo phân loại của Brovko, P. F. (1990), riêng lagun ven bờ đ
ợc phân ra
nhiều kiểu khác nhau theo hình thái các dạng tích tụ chắn ngoài, hình dáng, kích
thớc và độ sâu thủy vực, v.v. Tuy nhiên, hệ thống phân loại lagun ven bờ của


Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
7
Nichols, M. and Allen, G. (1981) khái quát hơn và đợc sử dụng rộng rãi hiện
nay. Hệ thống phân loại này dựa theo nguyên tắc động lực, phản ánh động lực
hình thành và phát triển lagun trong thế tơng quan giữa các quá trình biển
(sóng, dòng chảy, thủy triều) và các quá trình lục địa (sông) thông qua hình thái
và quá trình u thế trong lagun. Hệ thống phân loại này chia các lagun ven bờ
đại dơng thế giới thành bốn kiểu:
A. Lagun cửa sông (estuarine lagoon)
B. Lagun hở (open lagoon)
C. Lagun kín từng phần (partly closed lagoon)

D. Lagun đóng kín (closed lagoon).
Trong đó, sự ảnh hởng của thủy triều và sông tăng dần từ D tới A và sự
ảnh hởng của dòng bồi tích do sóng tăng dần từ A tới D và từ trạng thái cửa
(mức độ đóng kín) tăng dần từ A tới D (bảng 2). Các lagun ven bờ kiểu A hình
thành và phát triển ở nơi có động lực sông và triều thống trị và tơng xứng, sóng
hoạt động yếu hơn và không tạo đợc đê cát dài, nhiều cửa, lạch triều sâu, phát
triển mạnh bãi bồi trong lagun. Các lagun ven bờ kiểu B - sóng và dòng triều
hoạt động mạnh và u thế, mức độ trao đổi nớc giữa lagun và biển tơng đối tốt
nhng kém hơn kiểu A, phát triển delta triều lên và xuống, trầm tích đáy thô dần
(cát) về phía biển. Các lagun ven bờ kiểu C - sóng và dòng dọc bờ chiếm u thế,
mức độ trao đổi nớc giữa lagun và biển kém, delta triều lên phát triển hơn delta
triều xuống, trầm tích đáy vừa thô dần về phía biển và vừa mịn dần theo độ sâu,
đê cát chắn dài, ít cửa, hoàn lu (nớc, bồi tích) kém dần đến phân dị môi trờng
lắng đọng trầm tích. Kiểu D - sóng và gió chiếm u thế, trao đổi nớc kém giữa
lagun và biển theo cơ chế thẩm thấu qua đê cát chắn, cửa mở định kỳ về mùa
ma hoặc chảy tràn khi nớc dâng do bão hay ma lũ, đặc trng trầm tích hạt
mịn t
ớng hồ (lacustrine) giàu vật chất hữu cơ, độ ớt cao hoặc các trầm tích do
bay hơi.
1.4. Vị trí của hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
1.4.1. Vị trí các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống các
lagun ven bờ đại dơng thế giới
Bờ lagun ven bờ chiếm khoảng 13% chiều dài đờng bờ đại dơng thế giới.
Lagun ven bờ phân bố ở nhiều vĩ độ khác nhau và mang tính địa đới rõ ràng. Các
lagun ven bờ đại dơng thế giới đợc chia thành 4 kiểu theo Nichols, M. and
Allen, G. (1981):
1. Kiểu cửa sông
2. Kiểu hở
3. Kiểu kín từng phần
4. Kiểu đóng kín



8




Bảng 2. Đặc điểm các kiểu lagun theo động lực

Kiểu A. Cửa sông B. Hở C. Kín từng phần D. Đóng kín
Động lực thống trị Triều và sông Triều và sóng Sông và dòng dọc bờ Sóng và gió



Mạnh Dòng bồi tích do triều và sông Yếu

Đặc điểm đặc trng


Yếu Dòng bồi tích do sóng Mạnh



Hở Trạng thái cửa Kín








Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
9

ở Việt Nam, có một số lagun ven bờ tiêu biểu phân bố ở ven bờ miền
Trung trong khoảng từ vĩ độ 11
o
tới vĩ độ 16
o
bắc (từ

Ninh Thuận tới Thừa Thiên
Huế) và chiếm khoảng 21% chiều dài đờng bờ. Chúng thuộc các lagun ven bờ
vĩ độ thấp nhiệt đới ẩm (bảng 3) và đợc chia thành 3 kiểu (Trần Đức Thạnh,
Nguyễn Chu Hồi và nnk., 1991, Nguyễn Hữu Cử, 1995) nh sau:
1. Kiểu gần kín (nearly - closed)
2. Kiểu kín từng phần (partly - closed)
3. Kiểu đóng kín (closed)
Vị trí tơng đối các kiểu của hai cách phân loại này không hoàn toàn trùng
khớp nhau (bảng 4) mặc dù cùng nguyên tắc phân loại động lực - hình thái. Kiểu
gần kín ở đây mang cả hai yếu tố hở và kín từng phần do các nguyên nhân
địa phơng tạo ra. Các lagun ven bờ miền Trung Việt Nam phát triển trên các
kiểu bờ thành tạo chủ yếu do sóng (tích tụ - mài mòn) đang bị san bằng (từ Quy
Nhơn tới Bình Thuận) và đã bị san bằng (từ Quảng Bình tới Quy Nhơn) trong
điều kiện vi triều (theo cách phân loại của Davies, 1964). Chúng tạo nên nhờ đê
cát chắn phát triển từ roi cát nối đảo và có cửa sát bờ đá gốc. Phân bố ma rất
không đều theo mùa, trong đó lợng ma mùa ma chiếm 75 - 80% tổng lợng
ma cả năm. Tất cả các đặc điểm đó đã tạo nên một số lagun ven bờ hở về
mùa ma và kín từng phần về mùa khô. Một số lagun khác (Lăng Cô, Ô Loan,

v.v.) không có sông hoặc có sông nhỏ đổ vào, nên ảnh hởng của biển chiếm u
thế và nhanh chóng đạt đến mức độ kín từng phần, thậm chí trở nên siêu mặn
về mùa khô.
1.4.2. Vị trí lagun trong hệ thống các loại hình thủy vực ven bờ tiêu biểu ở
Việt Nam
Lagun ven bờ là một trong bốn loại hình thủy vực ven bờ tiêu biểu ở vùng
bờ biển Việt Nam. Mỗi loại hình thủy vực là một hệ tự nhiên ven bờ đặc trng
bởi hình thái, cấu trúc, động lực hình thành, phát triển và xu thế tiến hóa
(bảng 5). Do điều kiện địa chất khu vực các đoạn bờ khác nhau mà dẫn đến hình
thành các loại hình thủy vực khác nhau, các thủy vực cùng loại hình cũng khác
nhau và vị trí tơng đối giữa các loại hình thủy vực rất phức tạp do tính chuyển
tiếp và quan hệ phụ thuộc để tạo nên phụ hệ (hình 1).








Hình 1. Vị trí tơng đối giữa các loại hình thủy vực ven bờ và biển

Biển
Vịnh biển (gulf)
Đầm phá Vùng cửa sông
Biển nông ven bờ
Vũng - vịnh

10









Bảng 3. Vị trí các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống phân đới các lagun ven bờ
đại dơng thế giới (của Nichols, M and Allen, G. 1981; Brovko, P. F., 1990)

Nhóm Ví dụ lagun ven bờ Địa điểm Đặc trng khí hậu

Vĩ độ cao


Elson

Bắc Alaska

Băng phủ định kỳ

Vĩ độ trung bình


San Antonio Matagorda Bay

Ven bờ Texas

ẩm


Abu Dhabi


Ven bờ Trucial (vịnh Ba T)

Khô
Vĩ độ thấp

Tam Giang - Cầu Hai, ô Loan
Lagos - Lekki


Ven bờ miền Trung Việt Nam
Ven bờ vịnh Guinéa (Tây Phi)

Nhiệt đới ẩm



11





Bảng 4. Vị trí phân loại của lagun ven bờ miền Trung Việt Nam (Nguyễn Hữu Cử, 1995)

Các kiểu lagun Gần kín Kín từng phần Đóng kín

Cửa sông





Hở






Tam Giang - Cầu Hai



Kín từng phần


Trờng Giang, Thị Nại,
Cù Mông, Thủy Triều, Nại


Lăng Cô, Nớc Mặn,
Nớc Ngọt, Ô Loan







Theo Nichols, M.
and Allen, G.,
1981

Đóng kín


An Khê, Trà ổ




12



Bảng 5. Vị trí các lagun ven bờ trong hệ thống các laọi hình thuỷ vực ven bờ Việt Nam
Dựa vào Trần Đức Thạnh, Nguyễn Chu Hồi, Nguyễn Hữu Cử và nnk., 1992

Loại hình
thủy vực
Ví dụ Kiểu
Nguồn gốc
hình thành
Động lực hình
thành, phát
triển thống trị
Mức độ
đóng kín
Đặc trng

độ mặn
Xu thế tiến
hóa
Vùng cửa sông
Bạch Đằng,
Đồng Nai
Thung lũng sông
ngập chìm
Lợ
Vùng cửa
sông hình
phễu
Vịnh Tiên Yên -
Hà Cối
Thung lũng kiến
tạo ngập chìm
Ngập chìm
không đền bù
bồi tích
Thuỷ triều Nửa kín
Mặn
Biển lấn
tiến lục địa
Châu thổ sông
Hồng, sông
MeKon
Lấn tiến
(progradation)
Ngập chìm có
đền bù bồi

tích
Sông Hở
Vùng cửa
sông châu
thổ
Châu thổ sông Mã,
sông Thu Bồn
Lấp đầy Nửa kín
Lợ
Lục địa
lấn biển
Vụng Xuân Đài Bồi lấp yếu Mặn San bằng bờ
Đầm Nha Phu
Ngập chìm
một cung lõm
(indent) của
đờng bờ
Sóng (triều)
Hở
Vịnh ven
bờ
Vịnh Hạ Long
Bồi lấp tơng
đối mạnh
Đảo chắn Triều sông Nửa kín
Mặn - lợ
Lục địa lấn
biển chậm
Đầm An Khê
Đầm Trà ổ

Đóng kín Kín Nhạt - lợ
Đầm Ô Loan
Đầm Lăng Cô
Kín từng phần
Mặn -
siêu mặn
Lagun
ven bờ
Đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai
Gần kín
Đê cát chắn
Sóng, gió,
dòng dọc bờ
Tơng đối
kín
Lợ
Lục địa hóa
thành vùng
đất thấp
(polder)




Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
13

2. kiểm kê đầm phá ven bờ

miền trung việt nam

2.1. Nội dung kiểm kê
ở ven bờ miền Trung Việt Nam từ vĩ độ 16
o
bắc (Thừa Thiên Huế) tới vĩ độ
11
o
bắc (Ninh Thuận), có mặt 12 đầm phá tiêu biểu (hình 2) với tổng diện tích
mặt nớc 436,9 km
2
. Các đầm phá này đa dạng về kích thớc và hình dáng (bảng
6), trong đó, nhỏ nhất là đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh) có diện tích 2,8 km
2
, lớn
nhất là hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) với diện tích 216
km
2
, lớn nhất đông nam á và thuộc loại lớn của thế giới.
Theo thứ tự về phía nam, hệ thống đầm phá bao gồm:
1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế)
2. Đầm Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên Huế)
3. Đầm Trờng Giang (tỉnh Quảng Nam)
4. Đầm An Khê (tỉnh Quảng Ngãi)
5. Đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh) (tỉnh Quảng Ngãi)
6. Đầm Trà ổ (tỉnh Bình Định)
7. Đầm Nớc Ngọt (Degi) (tỉnh Bình Định)
8. Đầm Thị Nại (tỉnh Bình Định)
9. Đầm Cù Mông (tỉnh Phú Yên)
10. Đầm Ô Loan (tỉnh Phú Yên)

11. Đầm Thủy Triều (tỉnh Khánh Hòa)
12. Đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận)
Các đầm phá này đợc kiểm kê cập nhật, bổ sung số liệu theo các nội dung cơ
bản sau: bản đồ cấu trúc hình thái tỷ lệ 1:100 000, tên gọi (tên gọi hiện nay, tên
gọi lịch sử), vị trí (tọa độ địa lý, địa điểm), diện tích kích thớc cơ bản của vực
nớc và cửa, kiểu loại, các sông đổ vào, đặc điểm cấu trúc hình thái và cơ sở hạ
tầng quan trọng xây dựng trong đầm phá.
2.2. Kết quả kiểm kê
2.2.1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai






Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
14

Bảng 6. Diện tích và kích thớc các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
(N. H. Cử, 1996, 1999) (có bổ sung theo tài liệu khảo sát vào tháng 6 năm 2005)
Kích thớc (km) Độ sâu (m) Kích thớc cửa (m) T
T
Đầm phá
Diện tích
(km
2
)
Dài Rộng
Trung

bình
Lớn
nhất
Dài Rộng Sâu
1 Tam Giang -
Cầu Hai
216 68 2 - 10 1,6 4,2 T.An:6000
T Hiền: 100
350
50
2 11
1
2 Lăng Cô 16 6,0 3,5 1,2 2,0 1000 150 1 - 8
3 Trờng Giang 36,9 10,0 5,0 1,1 2,0 An Hoà 500
Tam Hải 400
400
200
4
1
4 An khê 3,5 3,0 1,1 1,3 2 3 000 150 1
5 Nớc Mặn 2,8 3,0 1,0 1,0 1,6 300 120 1,5
6
Trà ổ
14,4 6,0 2,5 1,6 2,2 5 000 150 1 - 4
7 Nớc Ngọt 15,6 8,5 2,5 0,9 1,4 2 000 125 1,6
8 Thị Nại 50 15,6 3,9 1,2 2,5 1 200 900 7
9 Cù Mông 30,2 17,6 2,2 1,6 3,5 500 350 5
10 Ô Loan 18 9,3 1,9 1,2 2,0 6 300 50 1,5
11 Thủy Triều 25,5 17,5 0,3-3,0 1,5 4,0 1 000 1 000 4,0
12 Nại 8 6 3,5 2,8 3,2 2 500 500 4 - 6






Dù ¸n 14EE5. Chuyªn ®Ò Tæng quan m«i tr−êng ®Çm ph¸ ven bê miÒn Trung ViÖt Nam 2005
ViÖn Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng biÓn (ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ ViÖt Nam)
15




Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
16

Tên gọi
- Tên gọi hiện nay: hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
- Tên gọi khác: tên gọi của từng bộ phận - phá Tam Giang, đầm Sam,
đầm An Truyền, đầm Thanh Lam, đầm Thủy Tú, đầm Hà Trung, đầm
Cầu Hai, thậm chí gọi phá Tam Giang cho tất cả.
Trong th tịch thời phong kiến, tên gọi rất phức tạp cho từng phần: phá
Hải Hạc, phá Tam Giang, Đầm Niểu, đầm Đà Đà, vịnh Đông, vịnh
Minh Lơng, vịnh Hng Bình, vịnh Giang Tân, vịnh Hà Bac, v.v.
Tọa độ địa lý
- Vĩ độ bắc: 16
0
1500 - 16
0
4200

- Kinh độ đông: 107
0
2200 - 107
0
5700
Địa điểm
- Tỉnh Thừa Thiên - Huế
- Khoảng cách gần nhất 14 km từ cầu Thuận An tới thành phố Huế về
hớng đông bắc theo tỉnh lộ 49
- Các huyện, xã liên quan:
Huyện Phong Điền: các xã Phong Chơng, Điền Lộc, Điền Hoà, Điền
Hải, Phong Hải (5 xã).
Huyện Quảng Điền: các xã Quảng Thái, Quảng Lợi, Quảng Phớc,
Quảng An, Quảng Ngạn, Quảng Công (6 xã).
Huyện Hơng Trà: các xã Hơng Phong, Hải Dơng (2 xã).
Huyện Phú Vang: các xã Phú Tân, Phú An, Phú Mỹ, Phú Xuân, Phú
Đa, Vinh Phú, Vinh Hà, thị trấn Thuận An, Phú
Thuận, Phú Hải, Phú Diên, Vinh Xuân, Vinh Thanh,
Vinh An (14 xã, thị trấn).
Huyện Phú Lộc: các xã Vinh Mỹ, Vinh Hải, Vinh Hng, Vinh Giang,
Vinh Hiền, Lộc Bổn, Lộc Sơn, Lộc An, Lộc Điền,
thị trấn Phú Lộc, Lộc Trì, Lộc Bình (12 xã, thị trấn).
Diện tích mặt nớc: 216 km
2

Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Chiều dài: 68 km tới cửa Lộc Bình, 65 km tới cửa T Hiền.
- Chiều rộng: thay đổi trong khoảng 2 - 10 km.
- Độ sâu: trung bình 1,6m, lớn nhất 4,2m.





Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
17

Cửa
- Số lợng: 2 - cửa Thuận An, cửa T Hiền (luân phiên với cửa Lộc
Bình).
- Chiều rộng: cửa Thuận An - 350m, cửa T Hiền - 50m.
- Chiều dài: của Thuận An - 600m, cửa T Hiền - 100m.
- Độ sâu: cửa Thuận An 2 - 11m, cửa T Hiền - 1m.
Kiểu loại thủy vực: gần kín, nớc lợ và lợ - nhạt, phân tầng mạnh, thậm
chí phân tầng ngợc
Các sông đổ vào: Sông Ô Lâu, sông Hơng (lớn nhất, với các phụ lu Tả
Trạch, Hữu Trạch, Bồ), Đại Giang, Nông, Truồi, và
sông Cầu Hai. Tổng lợng nớc hàng năm khoảng 6 tỷ
m
3
.
Cấu trúc hình thái
Hình dáng thon dài, trừ phần đầm Cầu Hai tơng đối đẳng thớc, song
song với đờng bờ định hớng tây bắc - đông nam. Bờ đá gốc (granit của
phức hệ Hải Vân và gabro của phức hệ Núi Chúa) ở phía nam đầm Cầu
Hai chiếm 23% chiều dài bờ đầm phá. Đê cát chắn là doi cát phát triển
liên tục từ Cửa Việt tới cửa Thuận An cao tới 32 m, doi cát nối đảo từ núi
Linh Thái tới cửa Thuận An cao tới 20m, từ núi Linh Thái tới cửa T
Hiền, đê cát tự do từ cửa T Hiền tới cửa Lộc Bình. Về cơ bản, đê cát chắn
gồm 2 thế hệ doi cát tuổi Holocene sớm - giữa (mQ

IV
1-2
) và muộn (mQ
iv
3
).
Biến động cửa phức tạp. Cửa Thuận An biến động chu kỳ dài, luồng của
ép dần về phía tây bắc. Cửa T Hiền (vị trí Vinh Hiền) là cửa phụ, biến
động chu kỳ ngắn, thay đổi vị trí luân phiên với cửa Lộc Bình (vị trí ở Lộc
Bình, sát mũi Chân Mây). Trong trận lũ tháng 11/1999, có tới 5 vị trí cửa,
trong đó cửa Hòa Duân mở lại vị trí lịch sử năm 1404.
Tốc độ lắng đọng trầm tích hiện đại trên nền đáy trong khoảng 0,1 - 0,3
mm/năm theo tài liệu chronology sử dụng phơng pháp radiotracer.
Cơ sở hạ tầng quan trọng
- Hạ tầng giao thông: Cầu Thuận An cũ và mới, cầu Viễn Trình (bắc qua
đầm Thủy Tú), cầu Vinh Hiền (bắc qua cửa T Hiền, đang xây dựng),
cảng Tân Mỹ (tiếp nhận tầu 3 000 DWT).
- Hạ tầng thủy lợi: kè hàn khẩu cửa Hòa Duân (mở tháng 11/1999), các
đập ngăn mặn Cửa Lác (ở vùng cửa sông Ô Lâu), Thảo Long (ở cửa
sông Hơng), Cống Quan (sông Đại Giang, Truồi).




Dù ¸n 14EE5. Chuyªn ®Ò Tæng quan m«i tr−êng ®Çm ph¸ ven bê miÒn Trung ViÖt Nam 2005
ViÖn Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng biÓn (ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ ViÖt Nam)
18








Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
19

2.2.2. Đầm Lăng Cô
Tên gọi
- Tên hiện nay: Đầm Lăng Cô
- Tên khác: Đầm Lập An, vũng Lập An, đầm An C, vụng An C
Toạ độ địa lý
- Vĩ độ bắc: 16
0
1200 - 16
0
1700
- Kinh độ đông: 108
0
0000 - 108
0
0600
Địa điểm
- Tỉnh Thừa Thiên Huế, phía nam, sát đèo Hải Vân
- Cách thành phố Huế 60 km về phía đông nam theo quốc lộ 1A
- Các huyện, xã có liên quan:
Huyện Phú Lộc: xã Lộc Hải, thị trấn Lăng Cô
Diện tích mặt nớc: 16 km
2


Kích thớc cơ bản của vực nớc
- Chiều dài: 6 km
- Chiều rộng: 3,5 km
- Sâu: trung bình 1,2m, lớn nhất 2m
Cửa
- Dài: 1 000m
- Rộng: 1 50m
- Sâu: 1 - 8m
Kiểu loại thủy vực: kiểu kín từng phần (cục bộ), khối nớc mặn - siêu
mặn, phân tầng yếu
Các sông đổ vào: có 2 sông nhỏ không đáng kể: Hói Mít và Hói Dừa bắt
nguồn từ dãy Bạch Mã
Đặc điểm cấu trúc hình thái
Hình dáng tơng đối đẳng thớc, dài 6 km chạy dọc theo quốc lộ 1A định
hớng tây bắc - đông nam. Vực nớc tơng đối nông, có một rãnh sâu ở
giữa. Cửa ở tận cùng phía nam sát với khối núi Hải Vân, hẹp và sâu. Đê
cát chắn gồm 2 thế hệ liền kề: thế hệ thứ nhất bắt đầu từ núi Phú Gia, Đá
Kép, tuổi Holocene sớm - giữa (Q
IV
1-2
) thuộc hệ tầng Nam Ô (mQ
IV
1-2
no),
thế hệ thứ hai dạng nối đảo bắt đầu từ Núi Tròn, tuổi Holocene muộn


Dự án 14EE5. Chuyên đề Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 2005
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)

20
(Q
IV
3
), chạy dọc theo hớng tây bắc - đông nam tới cửa hiện nay. Đê cát
chắn cao 6 - 8m.
Đây là một mẫu hình kinh điển của một lagun ven bờ về lịch sử hình
thành và cấu trúc, là kết quả của quá trình san bằng bờ vũng - vịnh mài
mòn. Đặc điểm này có giá trị lớn về bảo tồn di tích lịch sử tự nhiên, có ý
nghĩa to lớn về học thuật. Các lớp hầu vôi bị chôn vùi dới trầm tích hiện
đại ở phần phía bắc cửa vực nớc là kết quả tích tụ trong quá trình san
bằng bờ vũng - vịnh ở giai đoạn 1, tơng ứng với thành tạo đê cát thế hệ 1.
Bờ đá gốc (granit) chiếm 70% chiều dài.
Cơ sở hạ tầng quan trọng
- Cầu bê tông qua cửa đầm trên quốc lộ 1A vợt đèo Hải Vân
- Cầu dẫn qua cửa đầm vào hầm Hải Vân
- Hạ tầng du lịch phát triển mạnh trên đê cát chắn
- Hệ thống giàn nuôi vẹm, lồng tôm hùm ở cửa đầm



Dù ¸n 14EE5. Chuyªn ®Ò Tæng quan m«i tr−êng ®Çm ph¸ ven bê miÒn Trung ViÖt Nam 2005
ViÖn Tµi nguyªn vµ M«i tr−êng biÓn (ViÖn Khoa häc vµ C«ng nghÖ ViÖt Nam)
21













×