Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ
Dự án 14 EE5 (2004-2006)
Hợp tác Việt Nam - Italia theo Nghị định th
nghiên cứu động thái môi trờng
đầm phá ven bờ miền trung việt nam
làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý
Cơ quan chủ trì
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Báo cáo tổng kết
6527
12/9/2007
Hải Phòng, 2006
Bộ KHOA HọC Và CÔNG NGHệ
Dự án 14 EE5 (2004-2006)
Hợp tác Việt Nam - Italia theo Nghị định th
nghiên cứu động thái môi trờng
đầm phá ven bờ miền trung việt nam
làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý
Cơ quan chủ trì
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
Chủ nhiệm
TS. Nguyễn Hữu Cử
Th ký
CN. Đặng Hoài Nhơn
Báo cáo tổng kết
Chủ biên
TS. Nguyễn Hữu Cử
Hải Phòng, 2006
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
iii
Danh sách thành viên tham gia
Thành viên việt nam
I. Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ
Việt Nam), 246 phố Đà Nẵng, quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng
1. KS. Nguyễn Thị Kim Anh 17. KS. Lê Xuân Sinh
2. CN. Nguyễn Thị Mai Anh 18. TS. Trần Đức Thạnh
3. CN. Nguyễn Ngọc Anh 19. ThS. Nguyễn Mạnh Thắng
4. NCS. Đỗ Trọng Bình 20. ThS. Nguyễn Văn Thảo
5. TS. Lu Văn Diệu 21. ThS. Nguyễn Thị Thu
6. ThS. Lê Quang Dũng 22. TS. Đỗ Công Thung
7. ThS. Trần Văn Điện 23. TS. Chu Văn Thuộc
8. CN. Trần Mạnh Hà 24. CN. Lê Thị Thúy
9. CN. Đỗ Mạnh Hào 25. CN. Phạm Thế Th
10. ThS. Nguyễn Thị Minh Huyền 26. ThS. Cao Thị Thu Trang
11. CN. Đỗ Thu Hơng 27. CN. Trần Anh Tú
12. CN. Lăng Văn Kẻn 28. KS. Nguyễn Quang Tuấn
13. NCS. Trần Đình Lân 29. ThS. Bùi Mạnh Tờng
14. KS. Vũ Thị Lựu 30. CN. Vũ Duy Vĩnh
15. CN. Dơng Thanh Nghị 31. CN. Bùi Văn Vợng
16. NCS. Nguyễn Văn Quân
II. Viện Hải dơng học ((Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam),
Số 1 phố Cầu Đá, thành phố Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa
32. CN. Nguyễn Xuân Hòa 33. CN. Phạm Văn Thơm
III. Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế, số 26
đờng Hà Nội, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
34. CN. Nguyễn Miên 35. TS. Đỗ Nam
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
iv
Thành viên Italia
I. Viện Khoa học biển Bologna, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia -
Istituto di Scienze Marine Sede di Bologna, Consiglio Nazionale delle Ricerche
(ISMAR, Bologna, CNR), Via Gobetti 101, 40129 Bologna, Italia.
1. Dr. Mauro Frignani 4. Dr. Stefania Romano
2. Dr. Luca Giorgio Bellucci 5. Dr. Sonia Albertazzi
3. Dr. Silvia Giuliani
II. Viện Khoa học biển Venézia, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia
(ISMAR, Venézia, CNR), San Polo 1364 - 30125 Venézia, Italia.
6. Dr. Georg Umgiesser
III. Viện Động lực các quá trình môi trờng Venézia, Hội đồng Quốc gia nghiên
cứu khoa học Italia - Istituto per la Dinamica dei Processi Ambientali Sede di
Venézia (IDPA, Venézia, CNR), Dorsoduro 2137 - 30123 Venézia, Italia.
7. Dr. Roberta Zangrando 9. Dr. Warren Cairns
8. Dr. Clara Turetta
IV. Khoa Khoa học môi trờng, Đại học tổng hợp Cà Foscari, Venézia -
Dipartimento di Scienze Ambientali, Università Cà Foscari di Venézia,
Dorsoduro 2137 - 30123 Venézia, Italia.
10. Prof. Gabriele Capodaglio 11. Dr. Rossano Piazza
V. Viện Môi trờng biển ven bờ Napoli, Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học
Italia - Istituto per Ambiente Marino Costiero Sede di Napoli (IACM, Napoli,
CNR), Calata Porta di Massa, 80133 Napoli, Italia.
12. Dr. Mario Sprovieri
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
v
Tóm tắt báo cáo
Dự án 14EE5 Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung
Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý đợc thực hiện trong thời gian 2004
- 2006 theo Quyết định số 2457/QĐ - BKHCN ngày 11 tháng 12 năm 2003 của Bộ
trởng Bộ Khoa học và Công nghệ trong khuôn khổ nhiệm vụ Hợp tác quốc tế về
Khoa học và Công nghệ theo Nghị định th giữa Việt Nam và Italia. Dự án đã hình
thành sau 4 năm chuẩn bị tích cực của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện
Khoa học và Công nghệ Việt Nam), do TS. Nguyễn Hữu Cử đại diện, và Viện Khoa
học biển Bologna (Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học Italia), do TS. Mauro
Frignani đại diện, nh đã đợc xác định trong Biên bản kỳ họp thứ hai của ủy ban
phối hợp Việt Nam - Italia ngày 11/7/2002 tại Hà Nội là 1 trong 9 dự án u tiên cao.
Trong quá trình thực hiện, mỗi bên còn có các đơn vị phối hợp của nớc mình, Việt
Nam - Viện Hải dơng học (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) và Sở Khoa học
và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế; Italia - Viện Khoa học biển Venézia (Hội đồng
Quốc gia nghiên cứu khoa học - CNR, Italia), Viện Động lực các quá trình môi
trờng Venézia (CNR), Khoa Khoa học môi trờng (Đại học tổng hợp Cà Foscari,
Venézia) và Viện Môi trờng biển ven bờ Napoli (CNR).
Sau 3 năm nghiên cứu tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt
Nam, lấy hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) làm trọng điểm và điển
hình hoá, dự án đã đạt đợc mục tiêu đề ra với những kết quả sau:
(1). Kết quả trao đổi khoa học và đào tạo
Cán bộ khoa học hai phía tích cực trao đổi thành tựu và kinh nghiệm nghiên cứu
đầm phá (coastal lagoon) của mỗi nớc và thế giới, đặc biệt là kinh nghiệm của Italia
nh đã thành công trong nớc và đã từng hợp tác và giúp đỡ nhiều nớc trên thế giới.
Theo đó, 3 cán bộ khoa học của Việt Nam (Viện Tài nguyên và Môi trờng biển) đã
đợc đào tạo tại Italia về phân tích kim loại nặng và POP trong nớc và trầm tích bằng
kỹ thuật tiên tiến nhất, về sử dụng mô hình số trị SHYFEM để mô phỏng các trờng
thuỷ động lực và phân tán chất gây bẩn chuyên dùng cho các thuỷ vực ven bờ. Mô hình
này đã đợc chuyển giao và ứng dụng có hiệu quả tại Viện Tài nguyên và Môi trờng
biển cho các nhiệm vụ khác nhau.
(2). Kết quả công bố khoa học
Ngoài kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam - Italia về môi trờng đầm phá ven bờ
miền Trung Việt Nam, có 4 công trình công bố trong nớc, 7 công trình công bố quốc
tế, và 1 phụ trơng của Tạp chí Khoa học và Công nghệ biển.
(3). Kết quả nghiên cứu
Thể hiện trong báo cáo tổng kết, kỷ yếu hội thảo và 15 báo cáo chuyên đề kèm
theo, hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đã đợc nghiên cứu tổng quan,
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
vi
kiểm kê và phân loại, xác định tính phổ biến và tính đa dạng, tính chuyển tiếp về kiểu
loại với các thuỷ vực ven bờ khác, tiềm năng tài nguyên, đặc điểm kinh tế - xã hội khu
vực có liên quan, đặc trng môi trờng và các điều kiện tự nhiên, xác định các vấn đề
môi trờng và định hớng quản lý môi trờng hệ thống đầm phá với các hành động
quản lý có lựa chọn u tiên. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai là trọng điểm nghiên
cứu, các nội dung đợc chi tiết hóa và đối sánh lịch sử, đánh giá động thái môi trờng,
diễn biến và dự báo xu thế biến đổi, đề xuất phơng án quản lý hợp với khuôn khổ
hành động quản lý tổng hợp vùng bờ biển Thừa Thiên Huế.
(4). Kết quả xây dựng cơ sở dữ liệu
Một khối lợng lớn tài liệu khảo sát tổng quan, khảo sát chi tiết theo mùa cùng
mẫu vật thu thập đợc phân tích tại Việt Nam và Italia, trong đó nhiều số liệu
(Polychlorinated biphenyls, dioxin, furan, v.v) cha từng có trong lịch sử. Tất cả tài
liệu nghiên cứu, kiểm kê, đánh giá và số liệu phân tích trên đợc tổ chức thành cơ sở
dữ liệu điện tử, có thể sử dụng cho nhiều mục đích khác nhau, kể cả các dự án nghiên
cứu khoa học, quản lý môi trờng, bảo tồn tự nhiên và phát triển kinh tế - xã hội.
(5). Kết quả ứng dụng
Kết quả khoa học của Dự án 14EE5 đã đợc ứng dụng kịp thời vào công tác quản
lý, quy hoạch bảo vệ môi trờng đầm phá cũng nh quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội liên quan tới đầm phá của tỉnh Thừa Thiên Huế - Nghiên cứu sử dụng hợp lý tiềm
năng đầm Lập An (Lăng Cô) thuộc nhiệm vụ khoa học và công nghệ năm 2006 của
tỉnh Thừa Thiên Huế; đóng góp cơ sở dữ liệu và kết quả nghiên cứu vào dự án của FAO
về Quản lý tổng hợp các hoạt động trên đầm phá (IMOLA) Tam Giang - Cầu Hai.
(6). Mở rộng hợp tác
Trên cơ sở những kết quả đạt đợc của dự án 14EE5, một dự án hợp tác tiếp tục
và mở rộng đã đợc đề xuất và đợc ghi vào Biên bản kỳ họp thứ 3 tại Hà Nội vào thời
gian 21 - 22/11/2005 xác định chơng trình giai đoạn 2006 - 2008. Trong Phụ lục IV
của Biên bản này, dự án mới đề xuất đợc xác định là 1 trong 9 dự án đ
ợc u tiên
(trong tổng số 21 dự án đợc đề cập tới), mang mã số 12EE6 với tiêu đề Đánh giá
chất lợng môi trờng, lịch sử và xu thế của một số thủy vực quan trọng làm cơ sở
quản lý các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan -
Assessing environment quality, history and trends of key water bodies as a way to
management: coastal lagoons in the Centre of Vietnam and some related reservoirs.
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
vii
Mục lục
Trang
Danh sách thành viên tham gia
iii
Tóm tắt báo cáo
v
Danh mục bảng
xii
Danh mục hình
xvii
Danh mục chữ viết tắt
xviii
Mở đầu
xix
Phần thứ nhất: Tổng quan môi trờng đầm phá ven bờ
miền trung việt nam
1
Chơng 1: Tổng quan về lagun, lagun ven bờ miền Trung Việt Nam
2
1.1. Định nghĩa 2
1.1.1. Định nghĩa lagun 2
1.1.2. Định nghĩa lagun ven bờ
2
1.2. Tên gọi 5
1.3. Phân loại lagun 5
1.3.1. Phân loại theo vị trí tơng đối trên thềm lục địa
6
1.3.2. Phân loại theo nguồn gốc
6
1.4. Vị trí của hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
8
1.4.1. Vị trí các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ thống
các lagun ven bờ đại dơng thế giới
8
1.4.2. Vị trí lagun trong hệ thống các loại hình thủy vực ven bờ tiêu biểu
ở Việt Nam
11
Chơng 2: Kiểm kê đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
13
2.1. Nội dung kiểm kê
13
2.2. Kết quả kiểm kê
15
2.2.1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
15
2.2.2. Đầm Lăng Cô
17
2.2.3. Đầm Trờng Giang
19
2.2.4. Đầm An Khê
21
2.2.5. Đầm Nớc Mặn
22
2.2.6. Đầm Trà ổ
25
2.2.7. Đầm Nớc Ngọt 27
2.2.8. Đầm Thị Nại 28
2.2.9. Đầm Cù Mông 30
2.2.10. Đầm Ô Loan 33
2.2.11. Đầm Thủy Triều 35
2.2.12. Đầm Nại 37
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
viii
2.3. Phân loại đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
38
2.3.1. Kiểu loại (typology)
38
2.3.2. Phân loại theo quy mô
39
2.3.3. Phân loại theo hình dáng 39
2.3.4. Phân loại theo tính chất ổn định cửa 39
2.3.5. Phân loại theo độ muối của nớc 39
Chơng 3: Đặc điểm điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội
41
3.1. Đặc điểm phân bố đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
41
3.1.1. Phân bố địa lý
41
3.1.2. Phân bố địa chất
42
3.2. Đặc điểm khí hậu khu vực
43
3.2.1. Vùng duyên hải Bắc Trung Bộ
43
3.2.2. Vùng duyên hải Trung và Nam Trung Bộ
45
3.3. Đặc điểm thủy văn
48
3.3.1. Phân bố đầm phá theo vùng thủy văn
48
3.3.2. Đặc điểm thủy văn vùng bờ biển Bắc Trung Bộ
49
3.3.3. Đặc điểm thủy văn vùng bờ biển Trung và Nam Trung Bộ
50
3.3.4. Các hiện tợng thủy văn bất thờng
51
3.4. Dân số và đất đai
53
3.5. Phát triển kinh tế
55
3.5.1. Cơ cấu kinh tế vùng bờ biển so với cả nớc 55
3.5.2. Phát triển kinh tế liên quan tới hệ thống đầm phá 55
Chơng 4: Tiềm năng tài nguyên và môi trờng đầm phá
58
4.1. Tài nguyên phi sinh vật 58
4.2. Tài nguyên sinh vật 59
4.2.1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 59
4.2.2. Đầm Lăng Cô 59
4.2.3. Đầm Trà ổ 60
4.2.4. Đầm Nớc Ngọt (Degi) 60
4.2.5. Đầm Thị Nại 60
4.2.6. Đầm Cù Mông 61
4.2.7. Đầm Ô Loan 61
4.2.8. Đầm Thủy Triều 61
4.2.9. Đầm Nại
62
4.3. Chất lợng môi trờng đầm phá
62
4.3.1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 62
4.3.2. Đầm Lăng Cô 66
4.3.3. Đầm Trờng Giang 66
4.3.4. Đầm An Khê 66
4.3.5. Đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh) 66
4.3.6. Đầm Trà ổ
67
4.3.7. Đầm Nớc Ngọt (Degi) 67
4.3.8. Đầm Thị Nại 67
4.3.9. Đầm Cù Mông 68
4.3.10. Đầm Ô Loan 69
4.3.11. Đầm Thủy Triều 69
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
ix
4.3.12. Đầm Nại 70
4.3.13. Chất lợng trầm tích các đầm phá Nam Trung Bộ 71
Phần thứ hai: động thái môi trờng Hệ đầm phá
tam giang - cầu Hai
74
Chơng 5: Đặc trng điều kiện tự nhiên
75
5.1. Địa chất khu vực
75
5.1.1. Kiến tạo 75
5.1.2. Địa tầng 75
5.1.3. Macma 76
5.2. Trầm tích hiện đại
77
5.2.1. Tổng quan 77
5.2.2. Thành phần cơ học 78
5.2.3. Khoáng vật nặng trong trầm tích đáy 79
5.2.4. Đặc điểm địa hoá trầm tích đáy
80
5.2.5. Môi trờng lắng đọng trầm tích
81
5.3. Địa hình - địa mạo
88
5.3.1. Đặc điểm chung hình thái địa hình 88
5.3.2. Đặc điểm hình thái - động lực 90
5.4. Đặc điểm hình thành và tiến hoá hệ đầm phá
93
5.4.1. Sự hình thành đầm phá 93
5.4.2. Biến dạng cửa đầm phá 94
5.5. Đặc điểm khí hậu
96
5.5.1. Vị trí của đầm phá trong phân vùng khí hậu 96
5.5.2. Đặc điểm khí hậu khu vực 97
5.6. Đặc điểm thủy văn
100
5.6.1. Thủy văn sông 100
5.6.2. Hải văn 101
5.6.3. Thủy văn đầm phá 105
Chơng 6: Tiềm năng tài nguyên
111
6.1. Tài nguyên phi sinh vật
111
6.1.1. Đất ngập nớc 111
6.1.2. Khoáng sản 112
6.1.3. Tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội 112
6.1.4. Tài nguyên môi trờng 115
6.2. Tài nguyên sinh vật
116
6.2.1. Đa dạng sinh học 116
6.2.2. Hiện trạng nguồn lợi sinh vật 118
6.2.3. Diễn biến tài nguyên sinh vật 120
Chơng 7: Hoạt động kinh tế - xã hội khu vực đầm phá
126
7.1. Hin trng phỏt trin kinh t - xó hi tnh Tha Thiờn Hu
126
7.1.1. Dõn số v lao ng
126
7.1.2. Đt v c cu s dng t
128
7.1.3. C s h tng
129
7.1.4. Ngnh ngh v c cu sn xut
130
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
x
7.1.5. Vn hoỏ - xó hi
131
7.1.6. Thu nhp v mc sng, úi nghốo
132
7.2. Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm
2010 và tầm nhìn tới năm 2020
133
7.2.1. C s quy k hoch
133
7.2.2. Đnh hng v ch tiờu phỏt trin
133
7.2.3. Tm nhỡn n năm 2020
134
7.2.4. Cỏc giải phỏp thc hin quy hoch
136
7.3. Hoạt động kinh tế - xã hội chủ yếu liên quan tới đầm phá 137
7.3.1. Các đơn vị hành chính có liên quan 137
7.3.2. Nuôi trng thu sn
139
7.3.3. Xây dựng c s h tng
140
Chơng 8: Hiện trạng và diễn biến chất lợng môi trờng đầm phá
142
8.1. Môi trờng trầm tích
142
8.1.1. Kim loại nặng 142
8.1.2. Các chất bẩn hữu cơ bền vững 144
8.2. Môi trờng nớc
147
8.2.1. Đặc điểm thuỷ hoá 147
8.2.2. Chất dinh dỡng trong nớc 148
8.2.3. Oxy hoà tan và oxy tiêu thụ 151
8.2.4. Dầu 152
8.2.5. Xyanua 153
8.2.6. Các kim loại nặng 153
8.2.7. Hoá chất bảo vệ thực vật gốc clo trong nớc 156
8.2.8. Đánh giá hiện trạng chất lợng nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 156
8.2.9. Đánh giá biến động các yếu tố thuỷ hoá và chất lợng nớc
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian 1993 - 2005
158
8.3. Dự báo biến động môi trờng đầm phá 160
8.3.1. Diễn biến các hợp phần môi trờng 160
8.3.2. Biến đổi tính chất môi trờng 161
Phần thứ ba: định hớng quản lý Môi trờng đầm phá
163
Chơng 9: Định hớng quản lý môi trờng đầm phá ven bờ
miền Trung Việt Nam
164
9.1. Xác định các vấn đề quản lý 164
9.2. Quan điểm và căn cứ định hớng quản lý 166
9.2.1. Quan điểm định hớng quản lý 166
9.2.2. Căn cứ thực tiễn 166
9.2.3. Căn cứ khoa học 168
9.3. Định hớng quản lý môi trờng đầm phá 169
9.3.1. ứng xử tai biến tự nhiên
169
9.3.2. Quản lý các hoạt động liên quan tới đầm phá 170
9.3.3. Phân vùng bảo vệ môi trờng đầm phá 173
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xi
Chơng 10: Đề xuất phơng án quản lý môi trờng
hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
175
10.1. Quan điểm đề xuất 175
10.1.1. Hớng tới phát triển bền vững 175
10.1.2. Thống nhất trong khuôn khổ quản lý tổng hợp
vùng bờ biển và đầm phá
175
10.1.3. Phối hợp chặt chẽ với quản lý lu vực 175
10.1.4. Phù hợ
p
với định hớn
g
chiến lợc
p
hát triển bền vữn
g
cấp quốc gia và khu vực
175
10.2. Căn cứ đề xuất 176
10.2.1. Căn cứ thực tiễn 176
10.2.2. Căn cứ khoa học 176
10.3. Đề xuất phơng án quản lý môi trờng đầm phá 177
10.3.1. Đề xuất khung phơng án quản lý 177
10.3.2. Đề xuất giải pháp thực hiện 177
Kết luận
183
Khuyến nghị
184
Tài liệu tham khảo
185
Phụ lục
191
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xii
Danh mục bảng
Trang
1. Bản
g
1. Mẫu thu tại các trạm tron
g
các đợt khảo sát đầm
p
há ven bờ
miền Trung Việt Nam trong thời gian 2002 - 2005 xxiv
2. Bảng 1.1. Đặc điểm đặc trng của các lagun 4
3. Bảng 1.2. Đặc điểm các kiểu lagun theo động lực 7
4. Bảng 1.3. Vị trí các đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam trong hệ
thống phân đới các lagun ven bờ đại dơng thế giới
9
5. Bảng 1.4. Vị trí phân loại của lagun ven bờ miền Trung Việt Nam 10
6. Bảng 1.5. Vị trí các lagun ven bờ trong hệ thống các loại hình thuỷ vực
ven bờ Việt Nam
12
7. Bảng 2.1. Diện tích và kích thớc các đầm phá ven bờ miền Trung Việt
Nam 15
8. Bảng 2.2. Trạng thái cửa đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam 40
9. Bảng 3.1. Phân bố đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam theo vùng khí
hậu 41
10. Bảng 3.2. Tần suất gió P (%) và tốc độ trung bình V (m/s) theo hớng tại
Huế theo số liệu quan trắc trong thời gian 1959 - 2000
44
11. Bảng 3.3. So sánh lợng ma và lợng bay hơi trung bình năm (mm) tại
một số trạm ven biển Trung và Nam Trung Bộ
46
12. Bảng 3.4. So sánh sự khác nhau về gió thịnh hành giữa các trạm trong khu
vực
48
13. Bản
g
3.5. Độ cao són
g
cực đại (m) tron
g
điều kiện thờn
g
và bất thờn
g
ở vùng biển ven bờ miền Trung Việt Nam
51
14. Bảng 3.6. Khoảng cách (km) nhiễm mặn ở một số sông của Việt Nam 53
15. Bảng 3.7. Khoảng cách (km) xâm nhập mặn theo sông ở vùng bờ biển Đà
Nẵng
53
16. Bản
g
3.8. Dân số và diện tích đất tự nhiên các tỉnh, hu
y
ện
có liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
54
17. Bảng 3.9. Hiện trạng và quy hoạch phát triển cảng liên quan tới đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam
56
18.
Bảng 4.1. Sự thay đổi độ muối () của nớc tần
g
mặt hệ đầm
p
há
Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian 1993 - 2004
62
19.
Bảng 4.2. Sự thay đổi hàm lợng (àg/l) các chất dinh dỡng Nitrit (NO
-
2
),
photphat (PO
4
3-
) và Silic (SiO
3
2-
) trong nớc tầng mặt của hệ
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian 1993 - 2004
63
20. Bản
g
4.3. So sánh nồn
g
độ (m
g
/l) ox
y
hòa tan (DO), nhu cầu ox
y
sinh hóa (BOD
5
) và oxy hóa học (COD) trong nớc tầng mặt
của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai năm 1998 và 2004 63
21. Bản
g
4.4. Nồn
g
độ kim loại nặn
g
tron
g
trầm tích (m
g
/k
g
trầm tích khô)
hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (12/2002)
64
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xiii
22.
Bảng 4.5. So sánh nồng độ COD (mg/l) và dinh dỡng khoáng (àg/l) trong
nớc ở các khu vực khác nhau của đầm Thị Nại về mùa ma
68
23. Bản
g
4.6. Sự tha
y
đổi theo mùa của các
y
ếu tố
đánh giá chất lợng nớc đầm Cù Mông 68
24. Bảng 4.7. Các yếu tố đánh giá chất lợng nớc của đầm Thủy Triều - vịnh
Cam Ranh theo kết quả khảo sát của Phạm Văn Thơm năm
1995 trong 15 trạm 69
25. Bản
g
4.8. Các
y
ếu tố đánh
g
iá chất lợn
g
nớc đầm Nại theo kết
q
uả
khảo sát năm 1996 và 2002 70
26. Bản
g
4.9. Kết
q
uả
p
hân tích các
y
ếu tố đánh
g
iá chất lợn
g
trầm tích
của một số đầm phá Nam Trung Bộ vào tháng 6/2005 71
27. Bảng 5.1. Ước lợng bồi tích từ các nguồn đổ vào hệ đầm phá Tam Giang
- Cầu Hai 76
28. Bảng 5.2. Đặc trng cơ học trầm tích cát vùng đầm phá 77
29. Bảng 5.3. Đặc trng cơ học trầm tích bùn bột vùng đầm phá 78
30. Bảng 5.4. Thành phần độ hạt và các đặc trng cơ học trầm tích bùn sét
vùng đầm phá 78
31. Bảng 5.5. Độ ớt của trầm tích mặt đáy đầm phá 79
32. Bảng 5.6. Khoáng vật nặng trong trầm tích đáy vùng đầm phá 80
33. Bảng 5.7. Giá trị trung bình các yếu tố môi trờng trầm tích trong đầm phá 81
34. Bảng 5.8. Hàm lợng cacbon hữu cơ (%) trong trầm tích mặt đáy
đầm phá (trong thời gian 1999 - 2000) 82
35. Bảng 5.9. Hàm lợng cacbon hữu cơ (Ch/c, %) trong trầm tích đáy
hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tại các trạm (hình 2)
thu mẫu trong thời gian 6/2004 và 9/2005 83
36. Bảng 5.10. Hàm lợng photpho tan P - PO
4
(mg/kg) trong trầm tích đầm
phá Tam Giang - Cầu Hai theo số liệu điều tra vào năm 1999 -
2000 84
37. Bảng 5.11. Hàm lợng N - NO
2
-
+ NO
3
-
và N - NH
4
-
(mg/kg) trong trầm
tích tầng mặt đầm phá trong thời gian 1999 - 2000 85
38. Bảng 5.12. Tổng lợng N - NO
2
-
+ NO
3
-
và N - NH
4
-
(mg/kg) trong trầm
tích tầng mặt đầm phá trong thời gian 1999 - 2000 85
39. Bảng 5.13. Hàm lợng (%) photpho tổng số (Pts, %) và nitơ tổng số (Nts,
%) trong trầm tích tầng mặt hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
tại một số trạm (hình 2) thu mẫu vào tháng 6/2004 và 9/2005 86
40. Bảng 5.14. Phân chia môi trờng trầm tích hệ đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai 87
41. Bảng 5.15. Biến động lấp, mở cửa T Hiền 93
42. Bảng 5.16. Biến động lấp, mở cửa Thuận An 94
43. Bảng 5.17. Đặc trng bức xạ (Kcal/cm
2
) khu vực Huế theo số liệu quan
trắc trong thời gian 1956 - 2000 tại trạm Huế 96
44. Bảng 5.18. Đặc trng nhiệt độ (
o
C) khu vực Huế theo số liệu
q
uan trắc
trong thời gian 1956 - 2000 tại trạm Huế 96
45. Bảng 5.19. Tiêu chuẩn nhiệt đới về nhiệt độ và đặc trng nhiệt độ khu vực
Huế theo số liệu quan trắc trong thời gian 1956 - 2000 tại trạm
Huế 96
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xiv
46. Bản
g
5.20. Lợn
g
ma trun
g
bình (mm) tại một số trạm khu vực Huế
theo số liệu quan trắc trong thời gian 1956 - 2000 97
47. Bảng 5.21. Độ ẩm tơng đối của không khí (%) tại trạm Huế theo số liệu
quan trắc trong thời gian 1956 - 2000 97
48. Bản
g
5.22. Tốc độ
g
ió lớn nhất (m/s) theo hớn
g
tại trạm Huế
theo số liệu quan trắc trong thời gian 1956 - 2000 98
49. Bảng 5.23. Tần suất lặng (Pl %), tần suất (P%) và tốc độ gió trung bình
(Vm/s) theo hớng tại trạm Huế theo số liệu quan trắc trong
thời gian 1956 - 2000 98
50. Bản
g
5.24. Đặc trn
g
hình học các hệ thốn
g
sôn
g
đổ vào
hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 99
51. Bảng 5.25. Tổng thuỷ lợng (tỷm
3
/năm) và tải lợn
g
bùn cát (tấn/năm)
các sông đổ vào hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 100
52. Bảng 5.26. Lu lợng bình quân tháng (m
3
/s) các sôn
g
đổ vào hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 100
53. Bảng 5.27. Một số đặc trng sóng cửa vịnh Bắc Bộ và ven bờ Thừa Thiên
Huế 101
54.
Bảng 5.28. Nhiệt độ (
o
C) và độ muối (%o) nớc biển ven bờ Thừa Thiên
Huế
103
55. Bảng 5.29. Lợng xuất chuyển bồi tích (m
3
/năm) do sóng dọc bờ Thừa
Thiên Huế (theo mô hình CERC và số liệu trung bình tại trạm
Cồn Cỏ) 103
56. Bảng 5.30. Các đặc trng mực nớc (H, cm) và biên độ (cm)
tại một số trạm trong đầm phá ( tháng 5 - 2000) 104
57. Bảng 5.31. Tốc độ dòng chảy (V, cm/s) trung bình và cực đại tầng mặt 105
58. Bảng 5.32. Lợng nớc (10
3
m
3
) trao đổi
q
ua một n
g
à
y
đêm ở hệ đầm
p
há
Tam Giang trớc khi lấp cửa T Hiền (Vinh Hiền) 107
59. Bảng 5.33. Lợng nớc (10
3
m
3
) trao đổi
q
ua một n
g
à
y
đêm ở hệ
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai về mùa ma (tháng 11/1995),
sau khi lấp cửa T Hiền và đào cửa mới ở Lộc Bình 108
60. Bảng 6.1. Sản lợng thuỷ sản (tấn) khai thác trong đầm phá Tam Giang -
Cầu Hai 122
61. Bảng 6.2. Sản lợng tôm, cua trớc và sau mở cửa T Hiền tháng 11/1999 124
62. Bảng 7.1. Dân số tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian 1994 - 2005 125
63. Bảng 7.2. Dân số và diện tích các đơn vị hành chính của tỉnh Thừa Thiên
Huế 126
64.
Bng 7.3. Phân bố c dõn thy din vựng m phỏ nm 2001
127
65. Bản
g
7.4. GDP bình
q
uân (USD/n
g
ời/năm) của tỉnh Thừa Thiên Huế
và cả nớc trong thời gian 1999 - 2005 132
66. Bảng 7.5. Diện tích (ha) đất tự nhiên, mặt nớc đầm phá và nuôi trồng
thuỷ sản của các xã, thị trấn có liên quan tới hệ đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai
137
67.
Bng 7.6. S phỏt trin thu sn của tỉnh Thừa Thiên Huế trong thời gian
1996 - 2005
138
68. Bảng 7.7. Diện tích (ha) nuôi tôm của các hu
y
ện ven đầm
p
há tron
g
thời gian 1996 - 2005 139
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xv
69. Bảng 7.8. Sự thay đổi số lợng ng cụ đánh bắt tự nhiên ở hệ đầm phá
Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian 1996 - 2005
139
70. Bảng 8.1. Nồng độ kim loại nặn
g
tron
g
trầm tích (m
g
/k
g
trầm tích khô)
mặt đáy hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (6/2004 và 9/2005) 142
71.
Bảng 8.2. Nồng độ PCB (à
g
/k
g
) tron
g
trầm tích ở một số vùn
g
của Việt Nam và thế giới
143
72. Bảng 8.3. D lợng thuốc trừ sâu gốc Chlo trong trầm tích tầng mặt
(àg/kg) hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (6/2004 và 9/2005)
145
73. Bảng 8.4. Nhiệt độ (
o
C) nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005 146
74. Bảng 8.5. Độ muối (%
o) của nớc tầng mặt đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005 146
75. Bảng 8.6. pH của nớc các khu vực trong đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005 147
76.
Bảng 8.7. Nồng độ amoniac (àgN/l) trong nớc đầm phá Tam Giang -
Cầu Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
147
77.
Bảng 8.8. Nồng độ nitrit (àgN/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
148
78.
Bảng 8.9. Nồng độ nitrat (àgN/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
148
79.
Bảng 8.10. Nồng độ phosphat (àgP/l) trong nớc đầm phá Tam Giang -
Cầu Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
149
80.
Bảng 8.11. Nồng độ Silicat (àgSi/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
149
81. Bảng 8.12. Nồng độ oxy hoà tan (mg/l) trong nớc tần
g
mặt đầm
p
há
Tam Giang - Cầu Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm
2005
150
82. Bản
g
8.13. Nhu cầu ox
y
sinh hoá(m
g
/l) tron
g
nớc tần
g
mặt đầm
p
há
Tam Giang - Cầu Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm
2005 150
83. Bản
g
8.14. Nhu cầu ox
y
hoá học (m
g
/l) tron
g
nớc tần
g
mặt đầm
p
há
Tam Giang - Cầu Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm
2005
151
84. Bảng 8.15. Hệ số rủi ro của chất hữu cơ tiêu hao ox
y
(RQhc)
trong đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 151
85. Bảng 8.16. Nồng độ dầu (mg/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
151
86.
Bảng 8.17. Nồng độ xyanua (àg/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
152
87.
Bảng 8.18. Nồng độ đồng (àg/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
152
88.
Bảng 8.19. Nồng độ chì (àg/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
153
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xvi
89.
Bảng 8.20. Nồng độ kẽm (àg/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
153
90.
Bảng 8.21. Nồng độ cadmi (àg/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
154
91.
Bảng 8.22. Nồng độ arsen (àg/l) trong nớc đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
154
92.
Bảng 8.23. Nồng độ thủy ngân (àg/l) trong nớc đầm phá Tam Giang -
Cầu Hai vào tháng 6 năm 2004 và tháng 9 năm 2005
154
93. Bản
g
8.24. D lợn
g
HCBVTV
g
ốc clo (n
g
/l) tron
g
nớc đầm
p
há
Tam Giang - Cầu Hai vào tháng 6 năm 2004 và 9 năm 2005 155
94. Bảng 8.25. Hệ số rủi ro (RQ) của các yếu tố đánh giá chất lợng môi
trờng nớc đầm phá Tam Giang - Cầu Hai vào tháng 6 năm
2004 và 9 năm 2005 156
95. Bảng 8.26. Độ muối trung bình (%
o) tại các khu vực
của đầm phá trong thời gian 1993 - 2005 157
96. Bảng 8.27. Hệ số rủi ro của oxy hòa tan và ox
y
tiêu thụ tron
g
nớc
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai trong thời gian 1993 - 2005 157
97.
Bảng 8.28. Nồng độ nitrit (àg/l) của nớc đầm phá trong thời gian
1993 - 2005
158
98.
Bảng 8.29. Nồng độ phosphat (àg/l) của nớc đầm phá trong thời gian
1993 - 2005
158
99.
Bảng 8.30. Nồng độ silicat (àg/l) của nớc đầm phá trong thời gian
1993 - 2005
158
100. Bản
g
8.31. Dự báo biến đổi một số
y
ếu tố đánh
g
iá chất lợn
g
môi trờn
g
hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai tới năm 2010 và 2020 161
101. Bảng 9.1. Lựa chọn u tiên hành động quản lý ứng xử tai biến tự nhiên 170
102. Bản
g
9.2. Lựa chọn u tiên hành độn
g
q
uản l
ý
các hoạt động liên quan tới đầm phá 170
103. Bảng 10.1. Đề xuất phơng án quản lý môi trờng qua nghiên cứu động
thái môi trờng đầm phá
177
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xvii
Danh mục hình
Trang
1. Hình 1. Sơ đồ phân bố các lagun ven bờ miền Trung Việt Nam xx
2. Hình 2. Bản đồ trạm khảo sát khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu Hai xxiii
3. Hình 1.1. Vị trí tơng đối giữa các loại hình thủy vực ven bờ và biển 11
4. Hình 2.1. Sơ đồ phân bố đầm phá ven bờ tiêu biểu ở miền Trung Việt
Nam 14
5. Hình 2.1.1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 17
6. Hình 2.1.2. Đầm Lăng Cô 19
7. Hình 2.1.3. Đầm Trờng Giang 21
8. Hình 2.1.4. Đầm An Khê và đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh) 24
9. Hình 2.1.5. Đầm Trà ổ 26
10. Hình 2.1.6. Đầm Nớc Ngọt (Degi) 28
11. Hình 2.1.7. Đầm Thị Nại 30
12. Hình 2.1.8. Đầm Cù Mông 32
13. Hình 2.1.9. Đầm Ô Loan 34
14. Hình 2.1.10. Đầm Thuỷ Triều 36
15. Hình 2.1.11. Đầm Nại 38
16. Hình 2.2. Phân cấp đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam theo quy mô 39
17. Hình 5.1. Sơ đồ địa động lực nội sinh hiện đại khu vực đầm phá Tam
Giang - Cầu Hai 75
18. Hình 5.2. Sơ đồ phân bố trầm tích mặt đáy hệ đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai 77
19. Hình 5.3. Sơ đồ phân chia môi trờng trầm tích hệ đầm phá Tam Giang -
Cầu Hai 88
20. Hình 5.4. Sơ đồ môi trờng địa chất khu vực đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai 88
21. Hình 5.5. Sơ đồ cấu trúc hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai 89
22. Hình 10.1. Sơ đồ phân vùng bảo vệ môi trờng hệ đầm phá Tam Giang -
Cầu Hai 181
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xviii
Danh mục chữ viết tắt
1. BOD: Biochemical oxygen demand
2. CF - CS: Constant flux - constant sedimentation
3. CNR: Consiglio Nazionale delle Ricerche
4. COD: Chemical oxygen demand
5. DO: Dissolved oxygen
6. DWT: Death weight tonnage
7. ĐNN: Đất ngập nớc
8. ERL: Effect range low
9. ERM: Effect range median
10. GHCP: Giới hạn cho phép
11. HCBVTV: Hóa chất bảo vệ thực vật
12. HĐP: Hệ đầm phá
13. HST: Hệ sinh thái
14. IMOLA: Integrated management of lagoon activities
15. ISMAR: Istituto di Scienze Marine
16. KVN: Khoáng vật nặng
17. NOAA: National Oceanic and Atmospheric Administration
18. PAH: Polycyclic aromatic hydrocarbon
19. PCB: Polychlorinated biphenyl
20. PCDD: Polychlorinated dibenzo-p-dioxin
21. PCDF: Polychlorinated dibenzo furan
22. PEL: Probable effect level
23. POP: Persistent organic pollutant
24. RQ: Risk quotient
25. TEL: Threshold effect level
26. TG - CH: Tam Giang - Cầu Hai
27. UBND: ủy ban nhân dân
28. VN ICZM: Vietnam - Netherlands integrated coastal zone management
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xix
Mở đầu
Lagun ven bờ (coastal lagoon), tên gọi địa phơng là đầm hoặc phá, đợc
hiểu là một loại hình thủy vực ven bờ (a coastal body of water) nớc lợ, nớc mặn và
thậm chí siêu mặn, ngăn cách với biển nhờ một dạng tích tụ cát chắn ngoài (frontal
barrier of sand) và có cửa (inlet) ăn thông với biển. ăn thông với biển phía ngoài qua
một hay nhiều cửa là một đặc tính cơ bản của lagun ven bờ. Cửa có thể mở thờng
xuyên hay định kỳ về mùa ma, đóng về mùa khô, khi đó trao đổi nớc với biển nhờ
thẩm thấu (percolation) hoặc chảy thấm (seepage) qua chính thể cát chắn.
Tơng tự các loại hình thuỷ vực ven bờ tiêu biểu khác nh các vùng cửa sông
(delta, estuary, liman) hay vũng, vịnh (bight, embayment, bay), lagun ven bờ phổ biến
ở nhiều nơi trên thế giới với các vùng địa lý khác nhau, chiếm khoảng 13% chiều dài
đờng bờ, và chúng đợc phân biệt thành 4 kiểu (Nichols and Allen, 1981) theo hình
thái động lực - kiểu cửa sông, kiểu hở, kiểu kín từng phần và kiểu đóng kín.
ở Việt Nam, có mặt 12 lagun ven bờ tiêu biểu ở miền Trung trong khoảng 11
o
- 16
o
vĩ bắc (từ Ninh Thuận tới Thừa Thiên Huế) và chiếm khoảng 21% chiều dài đờng bờ.
Chúng thuộc nhóm các lagun ven bờ vĩ độ thấp, nhiệt đới ẩm điển hình, đa dạng về
hình dáng, kích thớc, động thái cửa, đặc trng khối nớc hay kiểu loại - kiểu gần kín,
kiểu kín từng phần và kiểu đóng kín (Nguyễn Hữu Cử, 1995, 1996, 1999). So với lagun
ven bờ thế giới, mật độ phân bố lagun ven bờ Việt Nam thuộc loại cao - cứ 57 km
chiều dài bờ biển miền Trung có 1 lagun, đa dạng về quy mô từ rất nhỏ (diện tích mặt
nớc dới 10 km
2
) tới lớn (trên 50 km
2
) và thậm chí thuộc loại lớn của thế giới nh hệ
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, đứng sau các lagun Mard (ven bờ vịnh Mexico), Santo
Domingo (ven bờ vịnh California) hay Venézia (ven bờ biển Adriatic). Theo thứ tự về
phía nam, các lagun ven bờ tiêu biểu ở miền Trung Việt Nam (hình 1) gồm có:
1. Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế)
2. Đầm Lăng Cô (tỉnh Thừa Thiên Huế)
3. Đầm Trờng Giang (tỉnh Quảng Nam)
4. Đầm An Khê (tỉnh Quảng Ngãi)
5. Đầm Nớc Mặn (Sa Huỳnh) (tỉnh Quảng Ngãi)
6. Đầm Trà ổ (tỉnh Bình Định)
7. Đầm Nớc Ngọt (Degi) (tỉnh Bình Định)
8. Đầm Thị Nại (tỉnh Bình Định)
9. Đầm Cù Mông (tỉnh Phú Yên)
10. Đầm Ô Loan (tỉnh Phú Yên)
11. Đầm Thủy Triều (tỉnh Khánh Hòa)
12. Đầm Nại (tỉnh Ninh Thuận)
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xx
Mặc dù xuất hiện ở vùng bờ biển nghèo tài nguyên thiên nhiên và khắc nghiệt về
điều kiện tự nhiên, nhng đầm phá ven bờ miền Trung, cùng với các vùng cửa sông và
vũng, vịnh, là nơi tập trung chủ yếu tiềm năng tài nguyên của vùng bờ biển, cung cấp
các điều kiện sinh c thuận lợi cho cộng đồng ven biển cũng nh cơ hội phát triển kinh
tế - xã hội khu vực. Tiềm năng tài nguyên đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đợc
khai thác từ xa xa gắn liền với lịch sử quần c của cộng đồng xung quanh, ngày càng
giữ vai trò quan trọng đối với phát triển kinh tế - xã hội khu vực cả hiện trạng và quy
hoạch phát triển tới năm 2010 và tầm nhìn tới năm 2020. ở nhiều nơi có đầm phá lớn
nh Tam Giang - Cầu Hai, Trờng Giang, Thị Nại, v.v., tiểu ngành kinh tế đầm phá đã
hình thành. Tuy nhiên, nghiên cứu về đầm phá ở Việt Nam còn mới và hiểu biết về
chúng còn hạn chế. Mãi tới năm 1975, đầm phá mới trở thành đối tợng nghiên cứu
độc lập v tới những năm 80 của thế kỷ trớc, chúng đợc nghiên cứu một cách hệ
thống, đợc coi là một thể địa chất hiện đại, một hệ sinh thái, hay một địa hệ cấu thành
bờ biển. Mở đầu cho nghiên cứu này là đề tài 48. 06 - 14 (1983 - 1985) với việc xác
định đúng kiểu loại địa hệ của hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai và Lăng Cô, làm thay
đổi cơ bản định hớng nghiên cứu tài nguyên và môi trờng đầm phá trớc đây. Tiếp
tục công việc nghiên cứu của mình, Viện Tài nguyên và Môi trờng biển đã đạt đợc
kết quả bớc đầu về phân chia kiểu loại (typology) toàn hệ thống đầm phá, sinh thái và
đa dạng sinh học, kiểm kê tài nguyên cơ bản, đánh giá chất lợng môi trờng, nghiên
cứu sử dụng hợp lý và quản lý tài nguyên và môi trờng một số đầm phá. Tham gia
nghiên cứu một số khía canh khác về đầm phá còn có Viện Địa lý, Đại học Thuỷ lợi,
Đại học Huế, Đại học Thuỷ sản và Viện Hải dơng học. Sau nhiều năm nghiên cứu
đầm phá hoặc liên quan tới đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam ở mức độ chi tiết
khác nhau giữa các đầm phá, có thể thấy rằng:
(1). Tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và chất l
ợng môi trờng đầm phá suy
giảm đáng kể, nhu cầu phục hồi chức năng môi trờng và chức năng sinh
thái đầm phá trở nên bức xúc.
(2). Suy giảm tiềm năng tài nguyên và chất lợng môi trờng đầm phá do cả quá
trình tự nhiên sinh tai biến và tác động của con ngời. Tai biến tự nhiên nặng
nề nhất là lũ và ngập lụt, bồi lấp và dịch chuyển cửa đầm phá. Thông qua
hành động phát triển kinh tế - xã hội của mình ngày càng gia tăng, tác động
của con ngời điển hình là thu hẹp quỹ đất bồi ven bờ làm giảm sức chứa
thuỷ vực, xây dựng cơ sở hạ tầng, khai thác quá mức tài nguyên sinh vật vốn
thay đổi theo mùa, đồng thời phát thải đủ loại chất gây bẩn trực tiếp vào đầm
phá từ các vùng xung quanh cũng nh toàn lu vực.
(3). Đầm phá không những đa dạng về kiểu loại và đặc trng khối nớc, mà còn
phát triển phân dị mạnh dẫn đến thay đổi bản chất tự nhiên địa hệ ven bờ và
giá trị tài nguyên, giảm chức năng điều hòa lũ dẫn đến ngập lụt, giảm chức
năng ổn định gơng nớc ngầm và góp thêm tiền đề sinh hạn vùng ven bờ.
(4). Cho tới nay, hiểu biết về hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam
còn hạn chế, nỗ lực bảo vệ tài nguyên và môi trờng đầm phá to lớn nhng
cha đáp ứng đòi hỏi thực tiễn về sự gia tăng sức ép từ hành động phát triển
kinh tế - xã hội khu vực theo quy hoạch tới năm 2010 và tầm nhìn tới năm
2020.
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xxi
Kết quả đợt khảo sát phối hợp Việt Nam - Italia (giữa Viện Tài nguyên và Môi
trờng biển và Viện Khoa học biển Bologna, CNR) vào tháng 8 năm 2001 trong khuôn
khổ Nghị định th hợp tác khoa học và công nghệ Việt Nam - Italia, Biên bản thỏa
thuận Rome ngày 4 tháng 12 năm 2000 và đợt khảo sát phối hợp thứ hai vào tháng 12
năm 2002 theo Biên bản thỏa thuận Hà Nội ngày 11 tháng 7 năm 2002 đã xác định nhu
cầu:
(1). Cần thiết tiến hành hợp tác nghiên cứu, đề cập tổng quan hệ thống đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam, nhng chọn hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai
là trọng điểm nghiên cứu, bớc đi đầu tiên trong quá trình hợp tác lâu dài.
(2). Cần sử dụng các phơng pháp và thiết bị tiên tiến từ phía Italia để xác định
các chất (kim loại năng, POP) ô nhiễm vi lợng, đánh giá mức độ tích tụ chất
ô nhiễm trong quá trình lắng đọng trầm tích, lịch sử (chronology) và xu thế
liên quan tới chế độ động lực phát triển, tiến hóa đầm phá. Tài liệu này sẽ là
một trong những cơ sở quan trọng để lựa chọn phơng án quản lý và ứng xử
môi trờng đầm phá.
Sau hai lần đề xuất (lần đầu vào năm 1999, lần thứ hai vào năm 2002) và bốn
năm chuẩn bị tích cực của Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và
Công nghệ Việt Nam), do TS. Nguyễn Hữu Cử đại diện, và Viện Khoa học biển
Bologna (Hội đồng Quốc gia nghiên cứu khoa học, CNR, Italia) do TS. Mauro Frignani
đại diện, đề xuất dự án lần hai đã trở thành hiện thực Nghiên cứu động thái môi
trờng đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý
giai đoạn 2004 - 2006 theo Quyết định số 2457/QĐ - BKHCN ngày 11 tháng 12 năm
2003 của Bộ trởng Bộ Khoa học và Công nghệ. Đây là nhiệm vụ Hợp tác quốc tế về
Khoa học và Công nghệ theo Nghị định th giữa Việt Nam và Italia, mã số 14EE5.
Nghiên cứu tổng quan hệ thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và lấy hệ
đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (tỉnh Thừa Thiên Huế) làm trọng điểm và điển hình
hóa, Dự án 14EE5 nhằm đạt đợc 3 mục tiêu:
(1). Trên cơ sở tài liệu mới đạt đợc, có hiểu biết tổng quan hệ thống đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam , đặc biệt về hiện trạng và diễn biến chất lợng
môi trờng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế) liên quan tới
các quá trình khác nhau chi phối động thái môi trờng, cả lịch sử và xu thế.
(2). Đóng góp cơ sở khoa học quan trọng định hớng quản lý tổng hợp hệ đầm
phá Tam Giang - Cầu Hai, khai thác lâu bền nguồn tài nguyên và phát triển
bền vững kinh tế - xã hội khu vực.
(3). Tiếp thu kinh nghiệm nghiên cứu tiên tiến của thế giới và Italia về đầm phá
ven bờ, học tập nâng cao kỹ năng xử lý và kỹ thuật phân tích hiện đại các
yếu tố độc hại vi lợng từ Italia, trong đó có phân tích phóng xạ.
Để thực hiện các nội dung nghiên cứu nh đề cơng đặt ra và đáp ứng 3 mục tiêu
trên, theo các cách tiếp cận hệ thống, tiếp cận lịch sử, tiếp cận động lực và tiếp cận
quản lý tổng hợp vùng bờ biển, các phơng pháp nghiên cứu truyền thống và hiện đại
đã đợc sử dụng kết hợp, bao gồm:
(1). Phơng pháp đối sánh
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xxii
Phân tích chuỗi số liệu lịch sử và hiện trạng để đánh giá diễn biến và dự báo
biến đổi môi trờng bằng cách đối sánh theo thời gian (thời khoảng và thời
điểm có tính chất chu kỳ nh mùa, đặc biệt chú ý tới thời điểm cực đoan do tai
biến tự nhiên cũng nh tác động của con ngời) và theo không gian (vị trí địa
lý, vị trí cấu trúc hệ của đầm phá, v.v.).
(2). Phơng pháp mô hình hóa
Trên cơ sở hệ thống số liệu phân tích đối sánh, phơng pháp mô hình hóa đã
đợc sử dụng. Theo đó, mô hình số trị 3 chiều SHYFEM chuyên dùng mô
phỏng các trờng thủy động lực và chất lợng nớc các thủy vực nớc nông
ven bờ và mô hình CF-CS chuyên dùng xác định tốc độ lắng đọng trầm tích
trong các thuỷ vực ven bờ đã đợc áp dụng thông qua việc tham gia và hớng
dẫn trực tiếp của các chuyên gia Italia tại Việt Nam cũng nh tại Italia.
(3). Phơng pháp phân tích dẫn xuất (logframe)
Đây là phơng pháp t duy nghiên cứu phổ biến ở nhiều nớc tiên tiến nhằm
tối u hóa các hoạt động của dự án cũng nh thực hiện các nội dung khác nhau
của dự án, đặc biệt trong đó có dự báo biến đổi và định hớng quản lý môi
trờng đầm phá, bao gồm các thuật phân tích logic quá trình và sản phẩm,
động lực và tiến hoá, nguyên nhân - hậu quả và giải pháp, diễn biến lịch sử và
xu thế, v.v.
(4). Phơng pháp lựa chọn điển hình
Hệ thống 12 đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam đợc nghiên cứu, đánh giá
tổng quan nhng lựa chọn trọng điểm đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa
Thiên Huế) đại diện cho các lagun ven bờ quy mô lớn của thế giới (đứng sau
lagun Mard, Santo Domingo hay Venice), đại diện cho các lagun ven bờ vĩ độ
thấp nhiệt đới ẩm (ở vùng ma nhiều, trên 2 700 mm/năm) của thế giới, đại
diện cho 1 trong các loại hình thuỷ vực ven bờ tiêu biểu của Việt Nam (cùng
với các vùng cửa sông, vũng, vịnh), đại diện cho hệ thống đầm phá ven bờ
miền Trung Việt Nam giàu tiềm năng tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã
hội khu vực nhng nhạy cảm tác động và động thái môi trờng phức tạp và
thách thức to lớn về quản lý, và đại diện cho kiểu lagun ven bờ gần kín và
nớc lợ (khối nớc từ lợ nhạt (oligohaline: 0,5 - 5%
o), thậm chí ngọt (limnetic:
< 0,5%
o) tới lợ vừa (mesohaline: 5 - 18%o))
(5). Phơng pháp khảo sát lagun ven bờ của UNESCO
Đây là phơng pháp phổ cập của thế giới đợc UNESCO giới thiệu vào năm
1980 (Unesco Technical papers in marine science N
o
31) chuyên dùng cho
khảo sát lagun ven bờ. Ngoài ra, quy phạm điều tra nghiên cứu biển do ủy ban
Khoa học và Kỹ Thuật Nhà nớc ban hành năm 1981 cũng đợc áp dụng đồng
thời với việc tuân thủ QA-QC trong suốt quá trình từ chuẩn bị, thu mẫu, bảo
quản và phân tích.
Ngoài kỹ thuật truyền thống đợc sử dụng trong khảo sát, thu mẫu và phân tích,
các kỹ thuật hiện đại cũng đợc sử dụng đầu tiên cho nghiên cứu đầm phá, bao gồm:
(1). Kỹ thuật thu mẫu nguyên dạng
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xxiii
Một trong những dụng cụ chuyên dùng do phía Italia cung cấp là khoan piston
thu mẫu nguyên dạng phục vụ nghiên cứu cấu trúc lớp trầm tích tớng lagun
(lacustrine) với các ống thuỷ tinh hữu cơ (plexiglass) dài 40-100 cm và đờng
kính 6 cm.
(2). Kỹ thuật X-quang
Các cột mẫu trong ống plexiglass đợc chụp X-quang (với cờng độ chùm tia
đợc hiệu chỉnh phù hợp sao cho phản ánh rõ nhất cấu trúc lớp trầm tích) trớc
khi cắt mẫu - trừ lớp mặt dày 1 cm, mẫu đợc cắt cách đều 2 cm tới độ sâu 21
cm, cách đều 3 cm tới độ sâu 51 cm và cách đều 4-5 cm tới đáy cột mẫu. Sau
đó toàn bộ mẫu đợc bảo quản lạnh ở nhiệt độ 0-4
o
C trong các ống plastic tiêu
chuẩn từ Italia.
(3). Thu mẫu nớc bằng bơm
Để phân tích các yếu tố thuỷ hóa và chất lợng nớc thông thờng, mẫu nớc
đợc thu bằng bathomet nhng để phân tích POPs và kim loại nặng, mẫu nớc
đợc thu ở các tầng tùy ý bằng bơm có phao định vị và bảo quản lạnh trong
chai thuỷ tinh.
(4). Kỹ thuật phân tích phóng xạ
Phóng xạ
137
Cs và
210
Pb đã đợc phân tích tại Italia để xác định niên biểu
(chronology) cho cột mẫu trầm tích và xác định tốc độ lắng đọng trầm tích
trên cơ sở kết hợp với mô hình CF-CS (contant flux-constant sedimentation).
(5). Xác định đơng lợng độc tính
Dioxin/furan trong trầm tích đợc phân tích tại Italia (Viện Môi trờng biển
ven bờ Napoli) và xác định theo đơng lợng độc tính với 2,3,7,8
tetrachlorodibenzo-p-dioxin (àITE/kg hay àTEQ/kg).
Trong khuôn khổ Dự án 14EE5, cán bộ khoa học trẻ Việt Nam (Viện Tài nguyên
và Môi trờng biển) đợc đào tạo cả về sử dụng mô hình, phân tích và thực hành nhiệm
vụ của Dự án tại Italia.
Trong quá trình xây dựng và thực hiện dự án 14EE5, có 4 lần đoàn ra - trao đổi
khoa học và học tập nâng cao trình độ phân tích các POP và kim loại nặng trong trầm
tích, radiotrace và chronology của cột mẫu trầm tích, mô hình số trị 3 chiều SHYFEM
chuyên dùng mô phỏng các trờng thuỷ động và phân tán chất gây bẩn trong các thuỷ
vực nớc nông ven bờ; 7 lần đoàn vào phối hợp khảo sát tiền trạm, khảo sát thu mẫu
theo mùa, cài đặt phần mềm và hớng dẫn sử dụng mô hình số trị 3 chiều SHYFEM,
khảo sát tiền trạm chuẩn bị cho dự án đề xuất tiếp theo 12EE6 Đánh giá chất lợng
môi trờng, lịch sử và xu thế của một số thủy vực quan trọng làm cơ sở quản lý hệ
thống đầm phá ven bờ miền Trung Việt Nam và một số hồ có liên quan; có tổng số 7
đợt khảo sát đã đợc thực hiện vào thời gian tháng 8/2001 (tiền trạm xây dựng dự án),
12/2002 và 4/2004 (thu mẫu đồng bộ), 10/2004 (khảo sát ứng dụng mô hình
SHYFEM), 6/2005 và 9/2005 (thu mẫu toàn bộ hệ thống đầm phá và lặp lại hệ đầm
phá Tam Giang - Cầu Hai), 7/2006 (khảo sát sơ bộ cho dự án 12EE6 tiếp theo) và
10/2006 (thu mẫu cột khoan trầm tích phúc tra lặp lại ở đầm phá Tam Giang - Cầu
Hai).
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xxiv
Các đợt khảo sát đã thu một lợng lớn mẫu vật (nớc, sinh vật, trầm tích tầng
mặt, trầm tích cột khoan piston 1m của đầm phá và mẫu đất ven bờ và lu vực đầm phá
(bảng 1), đặc biệt là hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai (hình 2)) và số liệu quan trắc
thủy văn liên tục. Các mẫu vật đợc phân tích ở cả trong nớc và nớc ngoài, trong đó
các chỉ tiêu đợc phân tích tại các phòng thí nghiệm của Italia (Viện Khoa học biển
Bologna, Đại học Cà Foscari ở Venézia, Viện Môi trờng biển ven bờ Napoli) bao gồm
10 kim loại nặng, POPs (trong đó có dioxin và furan) trong nớc, trầm tích và đất, độ
lỗ hổng, radiotrace và chronology của trầm tích.
Bảng 1. Mẫu thu tại các trạm trong các đợt khảo sát đầm phá ven bờ
miền Trung Việt Nam trong thời gian 2002 - 2005
Trầm tích
Thứ
tự
Trạm Tọa độ
Thời
gian thu
mẫu
Nơi
phân
tích
Tầng
mặt
Lõi
khoan
Đất Nớc Ghi chú
Hệ đầm phá tam giang - cầu hai
12-2002 I x 8 cm x Hue 02 - 1
6-2004 I
V
x
x Hue 04 - 1
Đn
1 1
16
o
3857,6B-
107
o
2722,1Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x 74 cm x Hue 02 - 2
6-2004 I
V
x
81 cm x Hue 04 - 2
Sv (K, H)
2 2
16
o
3751,2B-
107
o
2924,7Đ
9-2005 V x x Sv (K, H)
12-2002 I x x Hue 02 - 3
6-2004 I
V
x
x Hue 04 - 3
Đn
3 3
16
o
3623,8B-
107
o
3135,1Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x 10 cm x Hue 02 - 4
6-2004 V x x
4 4
16
o
3518,9B-
107
o
3350,6Đ
9-2005 V x x
12-2002 I x 10 cm x Hue 02 - 5
6-2004 I
V
x
x Hue 04 - 5
Đn
5 5
16
o
3357,8B-
107
o
3600,4Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x 32 cm x Hue 02 - 6
6-2004 I
V
x
x
x
Hue 04 - 6
Sv (K, H)
6 6
16
o
3324,9B-
107
o
3801,6Đ
9-2005 V x x Sv (K, H)
7 A
16
o
4156,5B-
107
o
2131,0Đ
12-2002
I x x
Vân Trình
Hue 02 - A
8 B
16
o
4111,6B-
107
o
2028,8Đ
12-2002
I
x
x
Phong Bình
Hue 02 - B
9 C
16
o
3935,3B-
107
o
1933,2Đ
12-2002
I x
Phong Hòa
Hue 02 - C
10 D
16
o
3452,3B-
107
o
2156,1Đ
12-2002
I x
Phò Trạch
Hue 02 - D
11 E
16
o
3141,9B-
107
o
2823,8Đ
12-2002 I
x
x
Tứ Hạ
Hue 02 - E
12 F
16
o
2907,5B-
107
o
3247,9Đ
12-2002 I x
Hơng Sơn
Hue 02 - G
13 G
16
o
2721,6B-
107
o
3321,2Đ
12-2002 I x
Hơng Long
Hue 02 - H
14 H
16
o
3324,9B-
107
o
3801,6Đ
12-2002 I
x
x
Thủy Phơng
Hue 02 - I
15 I
16
o
2523,7B-
107
o
3825,5Đ
12-2002 I x
Cầu Truồi
Hue 02 - K
16 J
16
o
1915,8B-
107
o
4623,8Đ
12-2002 I x
Ngọ Môn
Hue 02 - J
Báo cáo tổng kết Dự án 14EE5. Nghiên cứu động thái môi trờng đầm phá
ven bờ miền Trung Việt Nam làm cơ sở lựa chọn phơng án quản lý 2006
Viện Tài nguyên và Môi trờng biển (Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam)
xxv
12-2002 I x x Hue 02 - 7
6-2004 V x Đn
17 7
16
o
2011,7B-
107
o
5305,9Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x x Hue 02 - 8
6-2004 I
V
x
x
x
Hue 04 - 8
18 8
16
o
1908,9B-
107
o
5427,8Đ
9-2005 V x x
12-2002 I x x Hue 02 - 9
6-2004 V x Đn
19 9 16
o
1721,2B-
107
o
5350,6Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x 50 cm x Hue 02 - 10
6-2004 I
V
x
37 cm x
x
Hue 04 - 10
Sv (K, H)
20 10
16
o
1827,6B-
107
o
5257,3Đ
9-2005 V x x Sv (K, H)
12-2002 I x x Hue 02 - 11
6-2004 V x Đn
21 11
16
o
1943,9B-
107
o
5132,0Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x x Hue 02 - 12
6-2004 V x Đn
22 12
16
o
2018,7B-
107
o
5023,7Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x x Hue 02 - 13
6-2004 I
V
x
27 cm x
x
Hue 04 - 13
23 13
16
o
1948,1B-
107
o
4759,7Đ
9-2005 V x x
12-2002 I x 58 cm x Hue 02 - 14
6-2004 I
V
x
70 cm
x
Hue 04 - 14
24 14
16
o
1747,5B-
107
o
5011,5Đ
9-2005 V x x
12-2002 I x x Hue 02 - 15
6-2004 V x Đn
25 15
16
o
2457,9B-
107
o
4726,2Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x 54 cm x Hue 04 - 16
6-2004 V x x Sv (K, H)
26 16
16
o
2555,4B-
107
o
4602,0Đ
9-2005 V x x Sv (K, H)
12-2002 I x x Hue 02 - 17
6-2004 V x Đn
27 17
16
o
2748,9B-
107
o
4437,5Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x Hue 02 - 18
6-2004 V x Đn
28 18
16
o
2939,5B-
107
o
4252,2Đ
9-2005 V x Đn
12-2002 I x 14 cm x Hue 02 - 19
6-2004 V x x
29 19
16
o
3118,8B-
107
o
4109,1Đ
9-2005 V x x
12-2002 I x x Hue 02 - 20
6-2004 I
V
x
25 cm x Hue 04 - 20
Đn
30 20
16
o
3235,6B-
107
o
3923,5Đ
9-2005 V x Đn
31 21
16
o
3134B-
107
o
4103Đ
6-2004 I 35 cm
Hue 04 - 21
32 D1
16
o
3336B-
107
o
2312Đ
6-2004 I x
Độ cao
El. 14 m
33 D2
16
o
3319B-
107
o
2226Đ
6-2004 I x El. 20 m
34 D3
16
o
3240B-
107
o
2151Đ
6-2004 I x El. 9 m
35 D4
16
o
2934B-
107
o
2341Đ
6-2004 I x El. 12 m
36 J1
16
o
1551B-
107
o
5212Đ
6-2004 I x El. 8 m
37 J2
16
o
1452B-
107
o
5238Đ
6-2004 I x El. 16 m