Chuyên đề tốt nghiệp
1
lời mở đầu
Cùng với đầu t trực tiếp nớc ngoài, hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
hiện nay là nguồn tài chính rất quan trọng đối với Việt Nam trong sự nghiệp
phát triển kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Với
khoản ODA trị giá 17,5 tỷ USD mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt
Nam và 41% trong số đó đã đợc giải ngân trong 8 năm qua, ODA đã khẳng
định vai trò của nó đối với nền kinh tế Việt Nam. Nguồn ngoại tệ này đóng
góp một phần quan trọng để khắc phục tình trạng thiếu vốn và cơ sở hạ tầng,
khoa học kỹ thuật thấp kém ở nớc ta.
Bên cạnh đó, sự gia tăng của nguồn vốn ODA còn giúp Chính phủ Việt
Nam trong việc giải quyết những vấn đề xã hội bức xúc, đặc biệt là trong lĩnh
vực y tế và giáo dục cơ bản.
Trong quá trình thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA thời gian qua, mức
giải ngân thấp luôn luôn là chủ đề thảo luận với nhiều nhà tài trợ song phơng
và đa phơng nhằm tìm ra những nguyên nhân và giải pháp để khắc phục. Tuy
nhiên, cho đến nay vẫn cha có sự tiến bộ đáng kể mà còn xuất hiện xu hớng
tốc độ giải ngân chậm lại trong thời gian gần đây. Giải ngân thấp thể hiện sự
không hiệu quả trong việc sử dụng nguồn vốn ODA và là một sự lãng phí lớn,
trong điều kiện nhu cầu về vốn cho phát triển kinh tế còn rất lớn nh hiện nay.
Vì những lý do trên, tôi đã chọn đề tài "Những giải pháp nhằm đẩy
nhanh tiến độ giải ngân nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
tại Việt Nam giai đoạn 2001-2005 " làm đề tài nghiên cứu cho bài Luận văn
tốt nghiệp của mình. Mục tiêu của đề tài là trên cơ sở khái quát những vấn đề
lý luận về ODA, phân tích thực trạng giải ngân ODA ở Việt Nam trong những
năm qua để tìm ra những tồn tại, nguyên nhân và đề xuất các giải pháp nhằm
thúc đẩy tốc độ giải ngân ODA, nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.
Ngoài phần lời nói đầu và kết luận, bài Chuyên đề thực tập tốt nghiệp
này đợc bố cục nh sau:
Chuyên đề tốt nghiệp
2
Chơng I : Cơ sở lý luận chung về nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức (ODA) và giải ngân vốn ODA.
Chơng II : Đánh giá tổng quan về tình hình giải ngân nguồn vốn ODA
tại Việt Nam giai đoạn 1993-1999.
Chơng III : Những giải pháp nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngân ODA
giai đoạn 2001-2005.
Chuyên đề tốt nghiệp
3
chơng I
cơ sở lý luận chung về nguồn vốn
hỗ trợ phát triển chính thức (ODA)
I-Những lý luận cơ bản về ODA
1-Khái niệm và đặc điểm của ODA
1.1-Khái niệm
ODA là tên gọi tắt của ba từ tiếng Anh Official Development Assistance
có nghĩa là Hỗ trợ phát triển chính thức hay còn gọi là Viện trợ phát triển
chính thức.
Năm 1972, tổ chức Hợp tác Kinh tế và Phát triển đã đa ra định nghĩa
nh sau: "ODA là một giao dịch chính thức đợc thiết lập với mục đích thúc
đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của các nớc đang phát triển. Điều kiện tài
chính của giao dịch này có tính chất u đãi và thành tố viện trợ không hoàn lại
chiếm ít nhất 25%".
Tại Điều I Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính
thức ban hành ngày 5-8-1977 có nêu khái niệm về ODA nh sau :" Hỗ trợ
phát triển chính thức đợc hiểu là sự hợp tác phát triển giữa nớc Cộng hoà xã
hội chủ nghĩa Việt Nam với một hay nhiều quốc gia, tổ chức quốc tế, bao gồm
các hình thức sau:
1) Hỗ trợ cán cân thanh toán.
2) Hỗ trợ theo chơng trình.
3) Hỗ trợ kỹ thuật.
4) Hỗ trợ theo dự án.
ODA bao gồm ODA không hoàn lại và ODA cho vay u đãi có yếu tố
không hoàn lại chiếm ít nhất 25% giá trị khoản vay.
Hỗ trợ phát triển chính thức bao gồm các khoản viện trợ không hoàn lại ,
viện trợ có hoàn lại, hoặc tín dụng u đãi của các chính phủ, các tổ chức thuộc
hệ thống Liên Hợp Quốc, các tổ chức tài chính quốc tế dành cho các nớc
đang và chậm phát triển.
Chuyên đề tốt nghiệp
4
Nguồn vốn đa vào các nớc đang và chậm phát triển đợc thực hiện qua
nhiều hình thức:
-Tài trợ phát triển chính thức ( Official Development Finance - ODF ) là
nguồn tài trợ chính thức của chính phủ cho mục tiêu phát triển. Nguồn vốn
này bao gồm ODA và các hình thức ODF khác, ODA chiếm tỷ trọng chủ yếu
trong nguồn ODF.
-Tín dụng thơng mại từ các ngân hàng ( Commercial Credit by Bank ) là
nguồn vốn chủ yếu nhằm hỗ trợ cho các hoạt động xuất nhập khẩu, thơng
mại...
-Đầu t trực tiếp nớc ngoài ( Foreign Direct Invesment - FDI ) là loại
hình kinh doanh mà nhà đầu t nớc ngoài bỏ vốn tự thiết lập cơ sở sản xuất,
kinh doanh cho riêng mình, tự đứng ra làm chủ sở hữu, tự quản lý hoặc thuê
ngời quản lý (đầu t 100% vốn ), hoặc góp vốn với một hay nhiều xí nghiệp
của nớc sở tại thiết lập cơ sở sản xuất kinh doanh, rồi cùng các đối tác của
mình làm chủ sở hữu và cùng quản lý cơ sở sản xuất kinh doanh này ( xí
nghiệp liên doanh ).
-Viện trợ cho không của các tổ chức phi chính phủ ( Nongovernment
Organisation - NGO ).
-Tín dụng t nhân: loại vốn này có u điểm là hầu nh không gắn với các
ràng buộc chính trị - xã hội, song các điều kiện cho vay khắt khe ( thời hạn
hoàn trả vốn ngắn và mức lãi suất cao), vốn đợc sử dụng chủ yếu cho các
hoạt động xuất nhập khẩu và thờng là ngắn hạn. Vốn này cũng đợc dùng
cho đầu t phát triển và mang tính dài hạn. Tỷ trọng của vốn dài hạn trong
tổng số có thể tăng lên đáng kể nếu triển vọng tăng trởng lâu dài, đặc biệt là
tăng trởng xuất khẩu của nớc đi vay là khả quan.
Các dòng vốn quốc tế này có mối quan hệ rất chặt chẽ với nhau. Nếu một
nớc kém phát triển không nhận đợc vốn ODA đủ mức cần thiết để hện đại
hoá các cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, thì cũng khó có thể thu hút đợc các
nguồn vốn FDI, cũng nh vay vốn tín dụng khác để mở rộng kinh doanh.
Chuyên đề tốt nghiệp
5
Nhng nếu chỉ tìm kiếm các nguồn vốn ODA, mà không tìm cách thu hút các
nguồn vốn FDI và các nguồn vốn tín dụng khác thì chính phủ sẽ không có đủ
thu nhập để trả nợ cho các loại vốn ODA.
1.2-Đặc điểm của nguồn vốn ODA:
-ODA là một giao dịch quốc tế, thể hiện ở chỗ hai bên tham gia giao dịch
này không có cùng quốc tịch. Bên cung cấp thờng là các nớc phát triển hay
các tổ chức phi chính phủ. Bên tiếp nhận thờng là các nớc đang phát triển
hay các nớc gặp khó khăn về nguồn lực trong việc giải quyết các vấn đề xã
hội, kinh tế hay môi trờng.
-ODA thờng đợc thực hiện qua hai kênh giao dịch là kênh song
phơng và kênh đa phơng. Kênh song phơng, quốc gia tài trợ cung cấp
ODA trực tiếp cho chính phủ quốc gia đợc tài trợ. Kênh đa phơng , các tổ
chức quốc tế hoạt động nhờ các khoản đóng góp của nhiều nớc thành viên
cung cấp ODA cho quốc gia đợc viện trợ. Đối với các nớc thành viên thì
đây là cách cung cấp ODA gián tiếp.
-ODA là một giao dịch chính thức. Tính chính thức của nó đợc thể hiện ở
chỗ giá trị của nguồn ODA là bao nhiêu, mục đích sử dụng là gì phải đợc sự
chấp thuận và phê chuẩn của chính phủ quốc gia tiếp nhận. Sự đồng ý tiếp nhận
đó đợc thể hiện bằng văn bản, hiệp định, điều ớc quốc tế ký kết với nhà tài trợ.
-ODA đợc cung cấp với mục đích rõ ràng. Mục đích của việc cung cấp
ODA là nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế-xã hội của các nớc nghèo. Đôi
lúc ODA cũng đợc sử dụng để hỗ trợ các nớc gặp hoàn cảnh đặc biệt khó
khăn nh khủng hoảng kinh tế, thiên tai, dịch bệnh...Do đó, có lúc các nớc
phát triển cũng đợc nhận ODA. Nhng không phải lúc nào mục đích này
cũng đợc đặt lên hàng đầu, nhiều khi các nhà tài trợ thờng áp đặt điều kiện
của mình nhằm thực hiện những toan tính khác.
-ODA có thể đợc các nhà tài trợ cung cấp dới dạng tài chính, cũng có
khi là hiện vật. Hiện nay, ODA có ba hình thức cơ bản là viện trợ không hoàn
lại (Ggant Aid), vốn vay u đãi ( Loans Aid ) và hình thức hỗn hợp.
Chuyên đề tốt nghiệp
6
2-Phân loại ODA
2.1-Phân loại theo tính chất
-ODA không hoàn lại : Đây là nguồn vốn ODA mà nhà tài trợ cấp cho
các nớc nghèo không đòi hỏi phải trả lại. Cũng có một số nớc khác đợc
nhận loại ODA này khi gặp phải các vấn đề nghiêm trọng nh thiên tai, dịch
bệnh...
Đối với các nớc đang phát triển, nguồn vốn này thờng đợc cấp dới
dạng các dự án hỗ trợ kỹ thuật, các chơng trình xã hội hoặc hỗ trợ cho công tác
chuẩn bị dự án. ODA không hoàn lại thờng là các khoản tiền nhng cũng có khi
là hàng hoá, ví dụ nh lơng thực, thuốc men hay một số đồ dùng thiết yếu.
ODA không hoàn lại thờng u tiên và cung cấp thờng xuyên cho lĩnh
vực giáo dục, y tế. Các nớc Châu Âu hiện nay dành một phần khá lớn ODA
không hoàn lại cho vấn đề bảo vệ môi trờng, đặc biệt là bảo vệ rừng và các
loài thú quý.
-ODA vốn vay u đãi : đây là khoản tài chính mà chính phủ nớc nhận
phải trả nớc cho vay, chỉ có điều đây là khoản vay u đãi. Tính u đãi của nó
đợc thể hiện ở mức lãi suất thấp hơn lãi suất thơng mại vào thời điểm cho
vay, thời gian vay kéo dài, có thể có thời gian ân hạn. Trong thời gian ân hạn,
nhà tài trợ không tính lãi hoặc nớc đi vay đợc tính một mức lãi suất đặc
biệt. Loại ODA này thờng đợc nớc tiếp nhận đầu t vào các dự án cơ sở hạ
tầng xã hội nh xây dựng đờng xá, cầu cảng, nhà máy...Muốn đợc nhà tài
trợ đồng ý cung cấp, nớc sở tại phải đệ trình các văn bản dự án lên các cơ
quan có thẩm quyền của chính phủ nớc tài trợ. Sau khi xem xét khả thi và
tính hiệu quả của dự án, cơ quan này sẽ đệ trình lên chính phủ để phê duyệt.
Loại ODA này chiếm phần lớn khối lợng ODA trên thế giới hiện nay.
-Hình thức hỗn hợp : ODA theo hình thức này bao gồm một phần là
ODA không hoàn lại và một phần là ODA vốn vay u đãi. Đây là loại ODA
đợc áp dụng phổ biến trong thời gian gần đây. Loại ODA này đợc áp dụng
nhằm mục đích nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn này.
Chuyên đề tốt nghiệp
7
2.2-Phân loại theo mục đích:
-Hỗ trợ cơ bản: là những nguồn lực đợc cung cấp để đầu t xây dựng cơ
sở hạ tầng kinh tế - xã hội và môi trờng. đây thờng là những khoản cho vay
u đãi.
-Hỗ trợ kỹ thuật : là những nguồn lực dành cho chuyển giao tri thức,
công nghệ, xây dựng năng lực, tiến hành nghiên cứu cơ bản hay nghiên cứu
tiền đầu t phát triển thể chế và nguồn nhân lực...Loại hỗ trợ này chủ yếu là
viện trợ không hoàn lại.
2.3-Phân loại theo điều kiện :
-ODA không ràng buộc : Là việc sử dụng nguồn tài trợ không bị ràng
buộc bởi nguồn sử dụng hay mục đích sử dụng.
-ODA có ràng buộc :
+Ràng buộc bởi nguồn sử dụng: Có nghĩa là nguồn ODA đợc cung cấp
dành để mua sắm hàng hoá, trang thiết bị hay dịch vụ chỉ giới hạn cho một số
công ty do nớc tài trợ sở hữu hoặc kiểm soát ( đối với viện trợ song phơng ),
hoặc công ty của các nớc thành viên (đối với viện trợ đa phơng).
+Ràng buộc bởi mục đích sử dụng: Nghĩa là nớc nhận viện trợ chỉ đợc
cung cấp nguồn vốn ODA với điều kiện là phải sử dụng nguồn vốn này cho
những lĩnh vực nhất định hay những dự án cụ thể.
-ODA ràng buộc một phần: Nớc nhận viện trợ phải dành một phần
ODA chi ở nớc viện trợ (nh mua sắm hàng hoá hay sử dụng các dịch vụ của
nớc cung cấp ODA), phần còn lại có thể chi ở bất cứ đâu.
2.4-Phân loại theo hình thức:
-Hỗ trợ dự án: Đây là hình thức chủ yếu của ODA để thực hiện các dự án
cụ thể. Nó có thể là hỗ trợ cơ bản hoặc hỗ trợ kỹ thuật, có thể là cho không
hoặc cho vay u đãi.
-Hỗ trợ phi dự án: Là loại ODA đợc nhà tài trợ cung cấp trên cơ sở tự nguyện.
Nhận thức về các vấn đề bức xúc ở nớc sở tại, nhà tài trợ yêu cầu chính
phủ nớc sở tại đợc viện trợ nhằm tháo gỡ những khó khăn đó. Khi đợc
Chuyên đề tốt nghiệp
8
chính phủ chấp thuận thì việc viện trợ đợc tiến hành theo đúng thoả thuận
của hai bên. Loại ODA này thờng đợc cung cấp kèm theo những đòi hỏi từ
phía chính phủ nớc tài trợ. Do đó, chính phủ nớc này phải cân nhắc kỹ các
đòi hỏi từ phía nhà tài trợ xem có thoả đáng hay không. Nếu không thoả đáng
thì phải tiến hành đàm phán nhằm dung hoà điều kiện của cả hai phía. Loại
ODA này thờng có mức không hoàn lại khá cáo, bao gồm các loại hình sau:
+Hỗ trợ cán cân thanh toán: Trong đó thờng là hỗ trợ tài chính trực tiếp
(chuyển giao tiền tệ) hoặc hỗ trợ hàng hoá, hay hỗ trợ xuất nhập khẩu. Ngoại
tệ hoặc hàng hoá đợc chuyển vào qua hình thức này có thể đợc sử dụng để
hỗ trợ cho ngân sách.
+Hỗ trợ trả nợ: Nguồn ODA cung cấp dùng để thanh toán những món nợ
mà nớc nhận viện trợ đang phải gánh chịu.
+Viện trợ chơng trình: Là khoản ODA dành cho một mục đích tổng
quát với thời gian xác định mà không phải xác định chính xác nó sẽ đợc sử
dụng nh thế nào.
3-Nguồn gốc lịch sử của ODA
Sau Đại chiến thế giới lần thứ II, nền kinh tế thế giới lâm vào tình trạng
khủng hoảng nghiêm trọng. Nhiều nớc tham chiến bị thiệt hại nặng nề về cả
ngời và của. Với mục đích vực dậy nền kinh tế thế giới, nhiều tổ chức tài
chính quốc tế đã đợc thành lập vào thời kỳ này. Một trong những kế hoạch
tái thiết kinh tế lúc đó là kế hoạch Marshall, tiền thân của hình thức hỗ trợ
phát triển chính thức sau này, có mục đích là hỗ trợ các nớc châu Âu khôi
phục lại nền kinh tế đã bị chiến tranh tàn phá. Ngày 14-12-1960, tại Paris, Tổ
chức hợp tác kinh tế châu Âu (OEEC ), tiền thân của tổ chức Hợp tác Kinh tế
và Phát triển (OECD) đợc thành lập để thực hiện kế hoạch Marshall. Các
nớc tham dự hội nghị Paris đã thống nhất mục tiêu của Tổ chức hợp tác kinh
tế châu Âu gồm:
-Cải thiện mức sống và điều kiện lao động của các nớc thành viên.
-Đạt đợc tốc độ phát triển kinh tế cao và bền vững, duy trì sự ổn định về
tài chính.
Chuyên đề tốt nghiệp
9
-Hỗ trợ các nớc khác đặc biệt là các nớc thành viên và các nớc chịu
sự tàn phá nặng nề sau chiến tranh trong quá trình phát triển kinh tế.
-Tăng cờng phát triển thơng mại quốc tế dựa trên cơ sở đa phơng.Tổ
chức này ban đầu có 19 thành viên gồm có áo, Bỉ, Canađa, Đan Mạch, Pháp,
Đức, Hy Lạp, Aixơlen, ý , Lucxămbua, Hà Lan, Na Uy, Bồ Đào Nha, Thụy
Sỹ, Thụy Điển, Thổ Nhĩ Kỳ, Anh và Mỹ. Các nớc gia nhập thêm sau đó là
Nhật Bản (năm 1964), Phần Lan (năm 1969), Ôxtrâylia (năm 1971), Niuzilân
(năm1973) và Mêhicô (năm 1994).
OECD thành lập nhiều uỷ ban để phân chia quyền hạn và nhiệm vụ trong
hoạt động của mình. Một trong số đó là ủy ban hỗ trợ phát triển (DAC). Đây
là ủy ban chuyên cung cấp ODA dạng tài chính cho các nớc đang phát triển.
Thành viên của ủy ban này gồm có Mỹ, Nhật Bản, Pháp, Đức, Hà Lan, Vơng
Quốc Anh, Canađa, Thụy Điển, Đan Mạch, ý, Na Uy, Ôxtrâylia, Thụy Sỹ,
Tây Ban Nha, Bỉ, áo, Phần Lan, Bồ Đào Nha, Ailen, Niuzilân, Luxcămbua và
ủy ban châu Âu.
Ban đầu, OECD chỉ tập trung viện trợ cho các nớc tham chiến trong
chiến tranh thế giới thứ II và các nớc bị chiến tranh tàn phá. Sau khi kinh tế
các nớc này đã đợc phục hồi, việc viện trợ đợc mở rộng ra các quốc gia
khác với mục đích thúc đẩy sự phát triển kinh tế trên toàn thế giới.
Trong thời kỳ chiến tranh lạnh, các nớc đang phát triển thuộc phe Xã
hội chủ nghĩa trong đó có Việt Nam hầu nh không nhận đợc sự viện trợ trực
tiếp từ các nớc thuộc DAC mà chỉ nhận gián tiếp thông qua các tổ chức phi
chính phủ và Liên Hợp Quốc. Việt Nam trong nhiều năm liền chủ yếu nhận
viện trợ từ Liên Xô và các nớc Đông Âu. Thời kỳ này việc cung cấp ODA
chịu ảnh hởng rất nhiều bởi yếu tố chính trị.
Sau khi Liên Xô và hệ thống Xã hội chủ nghĩa ở Đông Âu tan rã, các
nớc Xã hội chủ nghĩa khác đã phải tiến hành cải cách chính trị cho phù hợp
với tình hình mới, các nớc t bản đã nối lại viện trợ cho Việt Nam, Trung
Quốc và Cuba. Nhìn chung hiện nay, vấn đề chính trị không còn ảnh hởng nhiều
Chuyên đề tốt nghiệp
10
tới việc cung cấp ODA nữa. Nhờ những cải cách mang tính chất tích cực, nớc ta
nhận đợc sự ủng hộ ngày càng lớn của cộng đồng các nhà tài trợ.
Trong những năm qua, hoạt động của viện trợ chính thức đã góp nhiều
công sức cho việc phát triển kinh tế toàn thế giới và giảm khoảng cách giàu
nghèo giữa các quốc gia. Một số nớc đã vơn lên từ đói nghèo và lạc hậu nh
Nhật Bản, Hàn Quốc, Mêhicô... đã chứng minh cho những thành công của
ODA trên thế giới. Bên cạnh đó, ODA trong những năm qua còn bộc lộ nhiều
khiếm khuyết. Tuy vậy nó vẫn đóng vai trò quan trọng trong con đờng phát
triển của toàn nhân loại.
4- Vai trò của ODA đối với các nớc đang phát triển:
Trong mỗi xã hội luôn tồn tại sự hoạt động của các ngành, các lĩnh vực
không sinh lợi. Chẳng hạn nh trong lĩnh vực môi trờng, các công nhân thu
dọn vệ sinh có thể bị coi là "ăn bám" xã hội bởi lẽ công việc của họ chẳng làm
ra một đồng của cải nào cho xã hội cả. Thế nhng chỉ thiếu họ một tuần hay
một ngày thôi thì mùi xú uế sẽ bốc lên nồng nặc cả thành phố. Có hay không
tồn tại của một công viên cây xanh cũng chẳng phải là vấn đề sống còn của
bất cứ ai, nhng nếu không có nó thì mọi ngời sẽ không có chỗ nghỉ ngơi,
giải trí sau những giờ làm việc căng thẳng. Đây là những lĩnh vực mà t nhân
hầu nh không quan tâm đầu t mặc dù nó giữ vai trò thiết yếu đối với bất kỳ
xã hội hiện đại nào ngày nay. Bởi vì lĩnh vực này không sinh lời, nếu có thì
cũng cần thời gian thu hồi vốn lâu. Hãy thử tởng tợng một thành phố không
có bóng dáng công nhân quét rác hay một công viên cây xanh thì điều gì sẽ
xảy ra. Chắc chắn, ngời ta sẽ không chịu nổi sự ô nhiễm môi trờng nặng nề
mà chính họ là nguyên nhân gây ra.
Môi trờng không sinh lợi đã đành, ngay cả những lĩnh vực có sinh lợi
nhng hiệu quả kinh tế chậm nh giao thông, thuỷ lợi, điện, nớc... cũng
chẳng có cá nhân nào dám bỏ tiền ra để xây dựng. Vì nó đòi hỏi vốn lớn và
thời gian thu hồi chậm. Do đó các công trình cộng cộng thờng phải do Nhà
nớc đầu t thực hiện.
Chuyên đề tốt nghiệp
11
Thế nhng, Chính phủ các nớc đang phát triển lại gặp rất nhiều khó
khăn trong việc đầu t vào các lĩnh vực công cộng. Đây hầu hết là các nớc
nghèo, đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. Do đó, có rất ít vốn tích lũy
cho đầu t phát triển. Dân nghèo thì số tiền thu ngân sách cũng không đợc là
bao, không đủ để xây dựng các công trình công cộng, hạ tầng kỹ thuật. Các
quốc gia đang phát triển hầu hết đều đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp, cơ
sở vật chất, kỹ thuật lạc hậu. Vì vậy vấn đề phát triển cơ sở hạ tầng để đáp ứng
nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc đang trở lên hết sức cấp bách.
Xu hớng quốc tế hoá nền kinh tế thế giới đang là điều kiện bắt buộc các
nớc đang phát triển phải tìm mọi cách nâng cao hiệu quả, tính cạnh tranh của
nền kinh tế và vấn đề thiếu vốn đang là trở ngại lớn nhất trên con đờng tìm
kiếm sự phát triển của các nớc này. Hàng năm, với tinh thần nhân đạo cao cả,
các nớc phát triển đã cung cấp một khối lợng ODA đáng kể trị giá hàng
trăm tỷ USD cho các quốc gia đang phát triển. khối lợng ODA đó có vai trò
rất quan trọng đối với các nớc này, nó cho phép họ có một khoản tiền để giải
quyết một số vấn đề cấp thiết, và đầu t vào hạ tầng cơ sở, các công trình công
cộng.
Có thể nói, một hệ thống cơ sở hạ tầng tốt sẽ là nền tảng cho sự phát triển
của một đất nớc. Tuy nhiên, hầu hết các nớc đang phát triển có hệ thống cơ
sở hạ tầng lạc hậu, không đáp ứng đợc nhu cầu cho phát triển kinh tế. Hiện
nay, xu hớng chung của các nớc đang phát triển là tìm cách thu hút nguồn
vốn đầu t nớc ngoài (FDI và ODA), bổ sung cho nguồn vốn eo hẹp trong
nớc. Nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI), có u điểm là khối lợng
vốn đầu t lớn và nớc tiếp nhận không phải chịu gánh nặng nợ nần. Nhng
nếu muốn thu hút đợc nhiều nguồn vốn FDI thì đòi hỏi các nớc đang phát
triển phải có một hệ thống cơ sở hạ tầng tốt, một môi trờng kinh doanh thuận
lợi. Đây là những yếu tố mà các nớc đang phát triển còn thiếu. Nếu chỉ thu
hút riêng vốn FDI thì không đủ nhu cầu ngày càng cao về vốn cho phát triển
kinh tế - xã hội. Vì vậy, phải thu hút nguồn vốn ODA để bổ sung nhu cầu về
vốn. ODA có u điểm là nớc tiếp nhận đợc chủ động trong việc sử dụng
Chuyên đề tốt nghiệp
12
nguồn vốn này vào những lĩnh vực mà mình quan tâm. Ngoài việc sử dụng
vốn ODA để giải quyết các vấn đề khác của đất nớc thì ODA có thể tập trung
cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, làm cho môi trờng kinh doanh thuận lợi
hơn. Điều này sẽ góp phần tích cực tăng khả năng thu hút nguồn vốn FDI của
các nớc đang phát triển.
II- sự cần thiết phải tăng cờng thu hút và đẩy nhanh tiến
độ giải ngân nguồn vốn ODA để phát triển nền kinh tế Việt
Nam
1-Một số hình thức chủ yếu của ODA ở Việt Nam
1.1-Hỗ trợ theo chơng trình
Hình thức này thờng tập trung giải quyết các vấn đề xã hội nh y tế,
giáo dục và các vấn đề xã hội khác... Các chơng trình thờng đợc phía nhà
tài trợ chủ động đề xuất.
Đối với lĩnh vực y tế, một số chơng trình chủ yếu của hình thức này là
chơng trình bảo vệ sức khoẻ sinh sản, chơng trình tiêm chủng cho trẻ sơ
sinh, chơng trình kế hoạch hoá gia đình, chơng trình thanh toán một số
bệnh xã hội, xây mới và cải tạo hệ thống trạm xá, chơng trình phẫu thuật nụ
cời, chơng trình cấp thuốc miễn phí cho một số vùng sâu, vùng xa... Các
chơng trình hỗ trợ cho ngành y tế thờng mang tính nhân đạo cao và rất đợc
sự quan tâm của các tổ chức quốc tế.
Đối với lĩnh vực giáo dục, một số hình thức chủ yếu là xây mới và cải tạo
trờng học cho một số tỉnh gặp khó khăn, chơng trình cấp học bổng cho sinh
viên đại học, chơng trình đào tạo đại học và sau đại học...
Ngoài ra hình thức này còn bao gồm nhiều chơng trình khác nh
chơng trình xoá đói giảm nghèo, chơng trình cấp cây và con giống cho bà
con nông dân, chơng trình nớc sạch nông thôn...
Đối với Việt Nam, hình thức ODA hỗ trợ theo chơng trình khá quan
trọng, nó đảm bảo cho chúng ta một sự phát triển hài hoà, bền vững. Tuy vậy
Chuyên đề tốt nghiệp
13
khối lợng ODA thời gian qua dành cho hình thức này cha nhiều, mới chỉ
giải quyết đợc một số vấn đề cấp bách nhất. Do đó, trong thời gian tới chúng
ta phải tăng cờng thu hút ODA hỗ trợ cho các chơng trình.
1.2-Hỗ trợ theo dự án
Hình thức này khá phổ biến ở Việt Nam thời gian qua. Hỗ trợ theo dự án
thờng đợc thực hiện bằng nguồn vốn vay u đãi và hỗn hợp. Các dự án thờng
phải đáp ứng đợc một số yêu cầu từ phía các nhà tài trợ. Hình thức này thờng
phổ biến ở lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng kỹ thuật nh giao thông, thủy lợi,
năng lợng; cơ sở hạ tầng xã hội và lĩnh vực nông, lâm, ng nghiệp.
Khối lợng ODA dành cho hỗ trợ dự án là rất lớn, chiếm phần lớn lợng
vốn mà các nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam kể từ năm 1993 đến nay.
Đây là hình thức rất quan trọng bởi vì nó góp phần tạo đựng cơ sở vật chất
thúc đẩy nền kinh tế nớc ta phát triển.
1.3-Hỗ trợ cán cân thanh toán
Chi ngân sách của nớc ta thời gian qua thờng lớn hơn thu hàng chục
ngàn tỷ đồng mỗi năm. Bội chi ngân sách cũng là tình trạng chung của các
nớc đang phát triển. Các nhà tài trợ đã sử dụng hình thức hỗ trợ cán cân
thanh toán nh một công cụ để giữ vững sự ổn định của thị trờng tài chính
quốc tế và giúp đỡ một phần chính phủ các nớc đang phát triển giảm nhẹ
gánh nặng bội chi ngân sách. Hình thức này cha phát triển ở Việt Nam và
chủ yếu đợc thực hiện bằng các khoản vay u đãi nhỏ.
1.4-Hỗ trợ kỹ thuật
Đây là một hình thức ODA quan trọng, đặc biệt là đối với những nớc có
trình độ kỹ thuật lạc hậu nh Việt Nam. Hình thức này đợc thực hiện dới
dạng các chơng trình hợp tác kỹ thuật nh: chơng trình cử chuyên gia,
chơng trình đào tạo cán bộ kỹ thuật, chơng trình cung cấp trang thiết bị...
Thời gian qua, các chơng trình này đã đóng góp một phần quan trọng vào
việc nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ kỹ thuật và đẩy nhanh quá trình
chuyển giao công nghệ ở Việt Nam.
Chuyên đề tốt nghiệp
14
2-Sự cần thiết phải tăng cờng thu hút và đẩy nhanh tiến độ giải
ngân nguồn vốn ODA để phát triển nền kinh tế Việt Nam
Đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp, đất nớc ta còn nghèo nàn và lạc
hậu, hiện nay chúng ta cha có đủ các tiền đề cần thiết cho một sự phát triển
bền vững.
Để phát triển nền kinh tế với tốc độ nhanh trong khi nền kinh tế nhỏ bé
đang thiếu vốn nghiêm trọng và tiết kiệm trong nớc còn quá thấp thì cần phải
bổ sung vốn đầu t bằng khối lợng lớn nguồn vốn nớc ngoài. Huy động vốn
nớc ngoài rất cần thiết để đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, phát
triển nền kinh tế để hoà nhập với kinh tế thế giới, trong đó tranh thủ vốn ODA
là một chủ trơng lớn của nớc ta từ giai đoạn mở cửa.
Các công trình thuộc lĩnh vực cơ sở hạ tầng của nớc ta hiện nay đã
xuống cấp nghiêm trọng, không thể duy trì phát triển kinh tế lâu dài. Hệ thống
giao thông đờng bộ chắp vá. Để nâng cấp, cải tạo hệ thống giao thông quốc
gia xuyên suốt từ nay đến năm 2005, mỗi năm chúng ta cần hàng chục ngàn tỷ
đồng, đó là cha kể đến hệ thống giao thông nội tỉnh. Hệ thống giao thông
đờng thủy đợc xây dựng từ nhiều năm nay lại không đợc quan tâm bảo
dỡng hàng năm nên không thể đáp ứng đợc nhu cầu vận chuyển hàng hoá.
Muốn phục vụ tốt cho xuất khẩu thì trớc mắt phải nâng cấp một số cảng
quan trọng nh cảng Sài Gòn, cảng Hải Phòng, cảng Đà Nẵng; phải xây
mới và nâng cấp các cầu cảng và hệ thống kho bãi của các cảng này. Hệ thống
sân bay cũng cần đợc cải tạo hàng năm cho phù hợp với nhu cầu. Hệ thống
thông tin liên lạc đã phát triển rất nhanh thời gian qua cần tiếp tục phát huy và
có một số đổi mới cho thích hợp hơn. Mỗi ngành này cũng cần đầu t hàng
trăm, hàng ngàn tỷ đồng.
Bên cạnh đó, các vấn đề cũ còn tồn tại và các vấn đề xã hội mới nảy sinh
cũng đòi hỏi phải có nguồn lực để giải quyết. Một xã hội không thể phát triển
bền vững nếu trẻ em không đợc đi học, ngời già và ngời tàn tật không
đợc chăm sóc, bệnh dịch không đợc thanh toán... Do đó phát triển con
ngời là chiến lợc của Đảng ta trong công cuộc phát triển kinh tế. Để giải
Chuyên đề tốt nghiệp
15
quyết những vấn đề đó mỗi năm chính phủ phải chi hàng chục ngàn tỷ đồng.
Hiện nay các khoản thu của ngân sách không đủ đáp ứng các nhu cầu
trên. Thuế là nguồn thu chủ yếu nhng mỗi năm vẫn bị thất thu một số lợng
lớn. Năm 1999 tổng thu ngân sách của Nhà nớc khoảng trên 70.000 tỷ đồng
trong khi tổng các khoản chi xấp xỉ 90.000 tỷ đồng. Nh vậy chúng ta phải bù
đắp bội chi ngân sách khoảng 20.000 tỷ đồng. Do đó, việc thu hút nguồn lực
bên ngoài sẽ giúp chính phủ trong việc giảm bội chi ngân sách.
Kể từ năm 1987, các công ty nớc ngoài đợc phép chính thức hoạt động
tại Việt Nam. Khối lợng vốn của các công ty này đã giúp đỡ rất nhiều cho
chính phủ trong việc khắc phục tình trạng thiếu vốn. Chính nhờ quyết định mở
cửa này, nền kinh tế Việt Nam đã có bớc tăng trởng vợt bậc trong hơn 10
năm qua, quan hệ sản xuất tỏ ra phù hợp hơn, lực lợng lao động đợc giải
phóng, nến kinh tế trong nớc phát triển cả chiều rộng lẫn chiều sâu, về cơ
bản nền kinh tế đã thoát khỏi cuộc khủng hoảng kéo dài hàng chục năm qua.
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài có vai trò rất lớn trong công cuộc phát triển
kinh tế đất nớc, tuy nhiên bên cạnh đó nó cũng bộc lộ những mặt hạn chế.
Nhà đầu t chỉ quan tâm bỏ vốn đầu t vào những lĩnh vực có khả năng sinh
lợi và hiệu quả kinh tế nhanh. Điều này đã gây ra sự phát triển mất cân đối
trong nền kinh và không thực hiện đợc nhiều mục tiêu kinh tế-xã hội khác.
Ngoài ra còn có nguy cơ mất ổn định nền kinh tế, cuộc khủng hoảng tài chính
năm 1997 vừa qua của các nớc khu vực Đông Nam á là một minh chứng cụ
thể.
Trớc tình hình đó, Chính phủ Việt Nam đã nhận thức rõ tầm quan trọng
đặc biệt của nguồn vốn ODA đối với tiến trình phát triển nền kinh tế- xã hội
của đất nớc. Do đó, phải tăng cờng khả năng thu hút và sử dụng có hiệu quả
nguồn vốn này. Hiện nay, việc giải ngân chậm đang là một tồn tại rất lớn cần
sớm đợc khắc phục.
Thời gian qua, Việt Nam đã khá thành công trong việc vận động, thu hút
nguồn vốn ODA thông qua việc tổ chức Hội nghị các nhà tài trợ (CG). Kết
Chuyên đề tốt nghiệp
16
quả của những nỗ lực trên là 15,14 tỷ USD vốn ODA mà cộng đồng các nhà
tài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam trong giai đoạn 1993-1999. Tuy nhiên,
muốn có đợc số vốn này để đầu t vào các chơng trình, dự án thì còn là một
quá trình từ xác định dự án, chuẩn bị dự án, thẩm định dự án, đàm phán vay
vốn và phê duyệt khoản vay cho tới thực hiện dự án. Có thể hiểu, để đa
những đồng vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết vào thực hiện các chơng
trình, dự án chính là quá trình giải ngân vốn ODA. Nh vậy, muốn tận dụng
tốt nguồn vốn ODA, biến những cam kết của các nhà tài trợ thành hiện thực,
chúng ta phải giải quyết triệt để những yếu tố gây cản trở quá trình giải ngân
nguồn vốn này. Có tăng đợc tỷ lệ giải ngân thì việc thu hút nguồn vốn ODA
mới thực sự có tác dụng. Đẩy nhanh tiến độ giải ngân mới làm cho đồng vốn
ODA thực sự đi vào cuộc sống góp phần tích cực vào công cuộc phát triển
kinh tế - xã hội ở Việt Nam.
Trong những năm qua, vốn ODA thực hiện đã góp phần quan trọng vào
việc phát triển cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội, trong đó có nhiều dự án đã hoàn
thành và có tác động tích cực, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Nguồn vốn ODA đã đóng vai trò quan trọng đối với sự phát triển hiện
nay của ngành năng lợng. Một loạt các nhà máy sản xuất điện đã đợc xây
dựng bằng vốn ODA nh nhà máy Nhiệt điện Phú Mỹ, nhà máy Nhiệt điện
Phả Lại, Thủy điện Hàm Thuận - Đa Mi... Việc xây dựng những nhà máy này
làm giảm bớt sự quá tải của mạng lới điện Quốc gia, đáp ứng nhu cầu về
năng lợng điện ngày càng cao cho hoạt động sản xuất và sinh hoạt. Những
công trình giao thông chủ chốt của nền kinh tế Việt Nam đã đợc thực hiện
bằng nguồn vốn ODA nh cải tạo, nâng cấp và phát triển các đờng quốc lộ
huyết mạch (Quốc lộ 1, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, xây dựng cầu Mỹ Thuận...).
Phát triển nông nghiệp, nông thôn và miền núi đợc sự hỗ trợ của nguồn
vốn ODA thông qua một loạt các dự án phát triển cà phê, chè; chồng rừng; xây
dựng các cảng cá ; phát triển chăn nuôi; thực hiện chơng trình xoá đói giảm
nghèo và phát triển cơ sở hạ tầng ở nhiều tỉnh nghèo. Một số hệ thống thủy lợi
lớn ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam đang đợc khôi phục và phát triển.
Chuyên đề tốt nghiệp
17
Nguồn vốn ODA cũng đợc sử dụng để hỗ trợ các lĩnh vực y tế, xã hội,
giáo dục và đào tạo nh Dự án giáo dục tiểu học, Dự án Hỗ trợ y tế Quốc gia...
Ngoài ra, việc cải thiện, cung cấp nớc sinh hoạt tại các thành phố, thị xã và
các vùng nông thôn, miền núi là lĩnh vực u tiên cao trong sử dụng vốn ODA.
Đến nay, hầu hết các thành phố, thị xã của các tỉnh đã có các dự án ODA về
phát triển hệ thống cung cấp nớc sinh hoạt đợc thực hiện. Nguồn vốn ODA
cũng góp phần hỗ trợ đáng kể nhằm thực hiện điều chỉnh cơ cấu kinh tế thông
qua các khoản tín dụng điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế
mở rộng, Quỹ Miyazawa...
Một số chơng trình, dự án ODA thực hiện xong và hiện đang phát huy
tác dụng tích cực trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của Việt Nam nh
Nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên Phú Mỹ 2 - giai đoạn 1 (công suất
400 MW). Một số công trình giao thông quan trọng đã đa vào sử dụng và
phát huy hiệu quả nh Quốc lộ 5; Quốc lộ 1A đoạn Hà Nội - Vinh, đoạn
TPHCM - Cần Thơ, đoạn TPHCM - Nha Trang. Cảng Hải Phòng; các hệ
thống cung cấp nớc sinh hoạt ở Hà Nội, Lào Cai, Hoà Bình... Nhiều bệnh
viện ở các thành phố và thị xã nh Bệnh viện Chợ Rẫy (Thành phố Hồ Chí
Minh), Việt Đức (Hà Nội) và 9 bệnh viện ở Hà Nội... Chơng trình tiêm
chủng mở rộng quốc gia, các chơng trình y tế khác (chống sốt rét, bớu cổ,
AIDS - HIV...) đợc thực hiện có hiệu quả. Nhiều trờng học nhất là các
trờng tiểu học ở các tỉnh hay bị bão, lũ lụt ở miền Bắc và miền Trung đã
đợc xây dựng.
Nh vậy, ODA đã tham gia vào hầu hết các lĩnh vực kinh tế - xã hội,
ODA đang và sẽ tiếp tục đóng vai trò quan trọng đối với quá trình phát triển
của Việt Nam. Trong Văn kiện Đại Hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ 8 đã
chỉ rõ: "Tranh thủ thu hút nguồn tài trợ phát triển chính thức (ODA) đa
phơng và song phơng, tập trung chủ yếu cho việc xây dựng kết cấu hạ tầng
kinh tế và xã hội, nâng cao trình độ khoa học công nghệ và quản lý đồng thời
dành một phần vốn tín dụng đầu t cho các ngành nông, lâm, ng nghiệp, sản
xuất hàng tiêu dùng. Ưu tiên dành viện trợ không hoàn lại cho những vùng
Chuyên đề tốt nghiệp
18
chậm phát triển. Các dự án sử dụng vốn vay phải có phơng án trả nợ vững
chắc, xác định rõ trách nhiệm trả nợ, không đợc gây thêm gánh nặng nợ nần
không trả đợc. Phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu quả và kiểm tra, quản
lý chặt chẽ, chống lãng phí, tiêu cực".
Chuyên đề tốt nghiệp
19
Chơng II
Đánh giá tổng quan về tì
nh
hình giải ngân
nguồn vốn ODA ở Việt nam giai đoạn 1993- 1999
I-Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam trong mối quan
hệ với nguồn vốN ODA
1-Những chuyển biến về kinh tế - xã hội của Việt Nam trong thời
gian qua
Trớc thời kỳ đổi mới (trớc năm 1986), nền kinh tế nớc ta lâm vào
cuộc khủng hoảng nghiêm trọng. Việt Nam bị xếp vào một trong 10 nớc
chậm phát triển nhất thế giới với thu nhập dới 200 USD/ ngời . Nhập siêu
liên tục gia tăng, nợ nớc ngoài hầu nh không có khả năng trả. Cơ chế bao
cấp bộc lộ nhiều khuyết điểm và không còn phù hợp. Tệ quan liêu, bao cấp,
cửa quyền hoành hành trong bộ máy tổ chức Nhà nớc làm cho nền dân chủ bị
vi phạm nghiêm trọng hơn bao giờ hết. Kẻ địch đã tận dụng cơ hội này để gây
mất lòng tin của nhân dân với Đảng. Đứng trớc nguy cơ đó, năm 1986, Đại
hội lần thứ VI của Đảng cộng sản Việt Nam đã đánh giá nh sau:
"Cơ chế tập trung quan liêu dựa trên bao cấp của Nhà nớc đợc thực
hiện từ nhiều năm nay, đã không tạo đợc động lực phát triển, lại còn làm suy
yếu nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, hạn chế việc sử dụng và cải tạo các thành
phần kinh tế khác, kìm hãm sản xuất, giảm sút năng suất , chất lợng sản
phẩm và hiệu quả kinh tế, đẩy phân phối và lu thông vào tình trạng rối loạn
và làm nảy sinh nhiều hiện tợng tiêu cực trong xã hội chúng ta."
Kết luận quan trọng này đã mở đầu giai đoạn tăng cờng công cuộc đổi
mới ở Việt Nam. Quyết định đổi mới toàn diện, mở cửa hội nhập với nền kinh
tế thế giới của Đảng là tiền đề để các nhà tài trợ hớng tới Việt Nam. Khối
lợng lớn nguồn vốn ODA mà Việt Nam nhận đợc kể từ năm 1993 thể hiện
sự quan tâm, ủng hộ của cộng đồng các nhà tài trợ dành cho Việt Nam.
Chuyên đề tốt nghiệp
20
Đến nay sau hơn 10 năm đổi mới, tình hình kinh tế- xã hội Việt Nam đã
có nhiều chuyển biến rõ rệt. Nền kinh tế tăng trởng liên tục với tốc độ khá
cao, tuy rằng sau cuộc khủng hoảng Tài chính tiền tệ của khu vực đã làm cho
Tốc độ tăng trởng chậm lại nhng vẫn đạt cao so với các nớc trong
vùng. Tốc độ tăng GNP bình quân giai đoạn 1991-1995 là 8,2%/năm và giai
đoạn 1996-2000 là 6,7%/năm. Với việc hoàn thành vợt mức và toàn diện
những chỉ tiêu chủ yếu của kế hoạch 5 năm 1991-1995 mà các kế hoạch 5
năm trớc đó cha bao giờ thực hiện đợc đã đa nớc ta thoát khỏi cuộc
khủng hoảng nghiêm trọng kéo dài hơn 15 năm, tuy còn một số mặt cha
đợc vững chắc, song đã tạo đợc tiền đề cần thiết để chuyển sang thời kỳ
phát triển mới: đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Việc thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã đạt đợc
nhiều kết quả. Vốn đa vào thực hiện hàng năm chiếm khoảng 28% tổng vốn
đầu t toàn xã hội. Cơ cấu vốn FDI ngày càng thay đổi , phù hợp với yêu cầu
chuyển dịch cơ cấu kinh tế đất nớc.
Một số ngành công nghiệp quan trọng phát triển mạnh cả về chiều rộng
và chiều sâu:
-Giao thông vận tải : Giao thông đờng bộ đợc thiết lập trên 96,8% tổng
số xã của cả nớc. Hệ thống giao thông đờng thủy đợc hiện đại hoá và mở
rộng quy mô, hiện có khả năng vận chuyển 45 triệu tấn hàng mỗi năm. Giao
thông hàng không cũng không ngừng nâng cao khả năng và chất lợng phục
vụ.
-Bu chính viễn thông có bớc phát triển khá, đợc hiện đại hoá về cơ
bản. Tất cả các tỉnh và các huyện đợc trang bị tổng đài điện tử và nối với
nhau qua các tuyến cáp quang, các tuyến viba số. Mật độ điện thoại đạt 4/100
dân, tăng 13,8 lần so với năm 1991. Mạng viễn thông quốc tế đợc xây dựng
khá hiện đại, hoàn chỉnh và ngày càng đợc tăng cờng về quy mô. Mạng lới
bu chính đợc mở rộng. Công tác phát hành báo chí đợc bảo đảm tới 7 điểm
truyền và in báo từ xa. Tất cả các tỉnh thành và 895 huyện thị và 74% số xã,
Chuyên đề tốt nghiệp
21
phờng có báo đến hàng ngày.
-Điện: Cho đến nay, tổng công suất nguồn điện đạt 5.284,91 Mw, tổng
chiều dài lới điện là 105,096 km. Hết năm 2000, mục tiêu 100% số huyện,
80% số phờng xã có điện là có thể đạt đợc.
-Thủy lợi : Cả nớc đã xây dựng đợc 743 hồ đập vừa và lớn, 3.500 hồ
đập vừa và nhỏ, hơn 1.000 cống tới tiêu lớn, khoảng 10.600 trạm bơm nớc,
tổng công suất tới đạt 3,7 triệu ha, tiêu đạt 1,4 triệu ha. Các công trình thủy
lợi đó đã đảm bảo tới cho khoảng 6 trong 7 triệu ha gieo trồng lúa, 90 vạn ha
rau và cây công nghiệp.
Một số ngành công nghiệp khác cũng có chuyển biến rõ rệt nh dầu khí,
dệt, điện tử , may mặc, vật liệu xây dựng...
Bên cạnh đó, nông nghiệp cũng đạt đợc những thành công rực rỡ. Chẳng
những giải quyết triệt để vấn đề an ninh lơng thực mà còn là nguồn thu ngoại
tệ lớn với các mặt hàng xuất khẩu nh gạo , cà phê, hạt tiêu...
Giá cả đợc ổn định trong nhiều năm cũng tạo điều kiện cho nền kinh tế
phát triển vững vàng hơn. Giá đồng Việt Nam giảm đều đặn so với đồng Đô la
Mỹ ở một tỷ lệ chấp nhận đợc, giúp cho việc xuất khẩu hàng hoá thuận lợi
hơn. Nhờ đó, cán cân thơng mại đợc cải thiện rõ rệt. Năm 2000, xuất khẩu
đã xấp xỉ nhập khẩu, tuy cha hoàn toàn là điều đáng mừng vì nó cho thấy suy
giảm đầu t sau cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ, song cũng không thể phủ
nhận thành công của chính sách xuất khẩu.
Tình hình xã hội cũng có những chuyển biến tích cực. Thu nhập của
ngời dân, đặc biệt là của ngời nông dân tăng nhiều so với trớc đây. GDP
bình quân năm 2000 đạt 400 USD/ngời gấp 1,8 lần so với năm 1990. Đời
sống vật chất và tinh thần đợc cải thiện tốt hơn. Công tác xoá đói giảm nghèo
đợc đặc biệt quan tâm đã trở thành phong trào sâu rộng trong quần chúng
nhân dân và đạt đợc nhiều kết qủa, số hộ nghèo đã giảm từ 30% năm 1992
xuống còn 20% năm 1995 và 10% năm 2000. Xuất hiện ngày càng nhiều các
hộ gia đình làm kinh tế giỏi mỗi năm thu nhập hàng trăm triệu đồng.
Chất lợng khám chữa bệnh đợc từng bớc nâng lên, trang thiết bị y tế
đợc nâng cấp ở các tuyến, y tế cơ sở đợc củng cố, hầu hết các xã đều có
Chuyên đề tốt nghiệp
22
trạm xá. Đã hình thành một số cơ sở khám chữa bệnh t nhân.
Giáo dục cũng rất đợc chú trọng đầu t, nhất là cơ sở vật chất. Trờng
lớp đã khang trang hơn, điều kiện học tập của học sinh, sinh viên đã tốt hơn
nhiều so với trớc đây. Đầu t cho giáo dục tuy cha đáp ứng đợc yêu cầu
đặt ra song đã góp phần nâng cao dân trí của toàn dân.
An ninh chính trị đợc giữ vững, sự ổn định xã hội cơ bản đợc duy trì.
Tính dân chủ đợc phát huy trong nội bộ Đảng và toàn xã hội. Đảng cộng sản
nhận đợc sự ủng hộ to lớn của toàn thể nhân dân. Quan hệ quốc tế đợc củng
cố và mở rộng.
Nh vậy, thành tựu mà Việt Nam đạt đợc trong công cuộc cải cách kinh
tế là rất lớn, trong đó có một phần đóng góp không nhỏ của nguồn vốn ODA.
Mặt khác, những thành quả đầy ấn tợng có đợc trong việc đổi mới nền kinh
tế cũng giúp cho Việt Nam nhận đợc sự ủng hộ ngày càng lớn của cộng đồng
các nhà tài trợ.
2-Một số đặc điểm của nền kinh tế có ảnh hởng đến việc thu hút
vốn ODA
-Thứ nhất, tốc độ tăng trởng kinh tế của nớc ta khá cao, nền kinh tế phát
triển khá ổn định tạo niềm tin cho các nhà tài trợ ODA. Đặc điểm này cùng đặc
điểm vị trí địa lý giúp cho nớc ta trở thành mối quan tâm lớn của các nớc khác
trong chính sách ngoại giao nói chung và việc tài trợ ODA nói riêng.
-Thứ hai, về cơ bản nớc ta vẫn còn là một nớc nghèo, GDP bình quân đầu
ngời thấp. Đây là một đặc điểm khá thuận lợi vì một điều kiện quan trọng cho
việc tài trợ ODA của các nớc DAC là mức thu nhập bình quân thấp.
-Thứ ba, cơ sở hạ tầng yếu kém, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển
kinh tế, công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Nhiều nơi thiếu điện, nớc
sạch, hệ thống giao thông xuống cấp nghiêm trọng. Do đó, việc thu hút ODA
để đầu t phát triển hạ tầng là rất quan trọng và luôn đợc u tiên trong chính
sách phát triển kinh tế của Chính phủ ta.
-Thứ t, nền kinh tế nớc ta vẫn chủ yếu dựa vào nông nghiệp, công
Chuyên đề tốt nghiệp
23
nghiệp kém phát triển. Có tới gần 80% dân số hoạt động trong lĩnh vực nông
nghiệp, do đó phần lớn lực lợng lao động cha đợc đào tạo, chất lợng lao
động thấp. Công nghiệp chiếm tỷ lệ thấp trong cơ cấu kinh tế, thiếu công
nghệ, công nhân lành nghề. Phong cách làm việc của cán bộ nhà nớc còn
chịu ảnh hởng bởi tác phong nông nghiệp và chế độ bao cấp trớc đây nên
hiệu quả thấp, nhiều khi gây khó khăn cho phía đối tác cung cấp ODA. Do
đó, các lĩnh vực nh phát triển khoa học công nghệ, đào tạo, cơ khí hoá nông
nghiệp còn gặp nhiều khó khăn và cần đợc đầu t thích đáng. Việc thu hút
ODA để giải quyết vấn đề này đợc Chính phủ ta rất chú trọng.
-Thứ năm, môi trờng đầu t còn nhiều bấp bênh , rủi ro. Cuộc cải cách
hành chính diễn ra rất chậm và cha thu đợc kết quả đáng kể. Bộ máy hành
chính vẫn còn cồng kềnh và trùng lắp chức năng, cha đảm bảo đợc sự điều
hành tập trung, thống nhất. Bên cạnh đó, hệ thông pháp luật còn chồng chéo,
nhiều chỗ bất hợp lý gây khó khăn không ít cho các nhà đầu t và các nhà tài
trợ ODA.
Tuy vẫn còn nhiều hạn chế nhng nhìn chung nớc ta đang có điều kiện
thuận lợi cho việc thu hút nguồn vốn ODA và nâng cao tính hiệu quả của nó.
Chúng ta cần phát huy những điểm thuận lợi và giảm thiểu những mặt hạn chế
để nâng cao khả năng thu hút và sử dụng hiệu quả nguồn vốn ODA phục vụ
cho mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội.
II- thực trạng giải ngân nguồn vốn ODA ở Việt nam giai
đoạn 1993 - 1999
1-Đánh giá chung về tình hình giải ngân ODA
1.1-Tình hình cam kết
Có thể nói các biện pháp cải cách kinh tế của Việt Nam trong hơn 10
năm qua đã giúp cho mức cam kết viện trợ tăng lên đáng kể. Nhìn chung,
chúng ta đã tạo đợc lòng tin và xây dựng đợc mối quan hệ tốt đẹp với các
nhà tài trợ.
Chuyên đề tốt nghiệp
24
Tính đến hết năm 1999, qua 7 hội nghị nhóm t vấn của các nhà tài trợ
(CG) dành cho Việt Nam, tổng số vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết
dành cho Việt Nam là 15,14 tỷ USD, cụ thể là:
Bảng 1: Khối lợng vốn ODA cam kết giai đoạn 1993-1999
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Tổng số
Cam kết ODA
(tỷ USD)
1,81 1,94 2,26 2,43 2,40 2,20* 2,10** 15,14
Tốc độ tăng
(%)
---
7,19 16,67 7,35 -1,27 -8,33 -4,54
(Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu t)
Dấu * , ** trong số liệu cam kết của hai năm 1998 và 1999 có nghĩa là:
(*) Cha kể 0,5 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế.
(**) Cha kể 0,7 tỷ USD hỗ trợ cải cách kinh tế.
Số vốn ODA mà các nhà tài trợ đã cam kết dành cho Việt Nam nói trên
đợc sử dụng trong một số năm để thực hiện các chơng trình và dự án. Qua
bảng số liệu có thể thấy đợc là nguồn vốn ODA cam kết dành cho Việt Nam
liên tục tăng lên từ năm 1993 đến năm 1996, năm 1993 mới chỉ là 1,81 tỷ
USD nhng đến năm 1996 đã là 2,43 tỷ USD. Đây là giai đoạn nền kinh tế
nớc ta tăng trởng cao và liên tục, đồng thời kinh tế thế giới không có những
biến động lớn. Tuy nhiên, năm 1997, số ODA cam kết chững lại và giảm dần.
Nguyên nhân của sự sút giảm trên là do ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài
chính - tiền tệ trong khu vực Đông Nam á, tác động tiêu cực đến kinh tế Việt
Nam và các nhà tài trợ. Lợng vốn ODA tuy có giảm, nhng thể hiện một sự
cố gắng, quan tâm rất lớn của các nhà tài trợ đối với nớc ta trong bối cảnh
kinh tế của họ cũng gặp không ít khó khăn.
1.2- Tình hình ký kết các Hiệp định
Muốn sử dụng đợc nguồn vốn ODA đã cam kết, Việt Nam và các nhà
tài trợ phải ký các Hiệp định (Nghị định th, Bản ghi nhớ (MOR), văn kiện dự
Chuyên đề tốt nghiệp
25
án...) để thực hiện các chơng trình, dự án đợc hai bên thỏa thuận.
Tính đến hết năm 1999, cam kết ODA đợc hợp thức hoá thành các Hiệp
định có giá trị 10.894 triệu USD, bằng 72% tổng nguồn ODA đợc cam kết
trong thời kỳ 1993 - 1999.
Trong tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết, ba nhà tài trợ chủ yếu là Nhật
Bản, Ngân hàng thế giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu á (adb) có giá
trị các Hiệp định đã ký kết là 8.373 triệu USD, chiếm 76,8% tổng giá trị các
Hiệp định đã ký kết, trong đó:
-Nhật Bản: 4.399 triệu USD, chiếm 40,3% tổng giá trị các hiệp định đã
ký kết.
-WB: 2.366 triệu USD, chiếm 21,7% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết.
-ADB: 1.608 triệu USD, chiếm 14,7% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết.
Nh vậy, đây là ba nhà tài trợ giữ vai trò quan trọng hàng đầu đối với
nguồn vốn ODA vào Việt Nam, đặc biệt Nhật Bản đã đóng góp tới 40,3% tổng
giá trị các Hiệp định đã ký kết. Do đó, cần phải khai thác triệt để sự hỗ trợ của
các nhà tài trợ này, đẩy nhanh tiến độ giải ngân làm cho đồng vốn đợc sử
dụng có hiệu quả hơn.
Về cơ cấu nguồn vốn theo hình thức cung cấp, (ODA vốn vay và ODA
không hoàn lại) của các Hiệp định đã ký kết, ODA vốn vay có giá trị 9.167,7
triệu USD, chiếm 84,1% tổng giá trị các Hiệp định đã ký kết. vốn ODA viện
trợ có hoàn lại là 1.726,8 triệu USD chiếm 15,9% giá trị các Hiệp định đã ký.
Trong số các nhà tài trợ, hiện chỉ có một vài nhà tài trợ cung cấp thuần
túy viện trợ không hoàn lại nh úc (bình quân hàng năm khoảng 50 triệu đôla
úc), Canađa (bình quân hàng năm khoảng 20 triệu đô la Canađa)... Đại bộ
phận các nhà tài trợ cung cấp cả ODA vốn vay và ODA không hoàn lại.
Riêng ODA vốn vay cũng có nhiều hình thức khác nhau. Có nhà tài trợ
chỉ cung cấp một hình thức vốn vay u đãi, thí dụ Nhật Bản. Có nhà tài trợ
cung cấp vốn vay hỗn hợp, một phần vốn vay u đãi kết hợp với một phần vốn
vay thơng mại từ các ngân hàng, thí dụ nh Tây Ban Nha.