Tải bản đầy đủ (.docx) (73 trang)

Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác huy động vốn tại Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Khánh Hòa – Phòng Giao Dịch Nam Nha Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (412.56 KB, 73 trang )

Đại học NHA TRANG -
Lời mở đầu
Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO), điều đó có nghĩa là chúng ta đã
tham gia vào sân chơi bình đẳng với tất cả các nước thành viên WTO, phần lớn trong số đó
là những nước phát triển cao. Hội nhập sẽ mang lại cho kinh tế nước ta nhiều cơ hội nhưng
không ít thách thức. Ngoài ra, nền kinh tế nước ta hiện nay đang trong giai đoạn thực hiện
đổi mới một cách toàn diện và sâu sắc nhằm tạo những bước chuyển biến mạnh mẽ đưa đất
nước nhanh chóng trở thành một nước công nghiệp. Để thực hiện mục tiêu công nghiệp
hóa – hiện đại hóa xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì
vậy, nền kinh tế nước ta cần phải tăng trưởng và phát triển ổn định, vững chắc. Điều đó
đồng nghĩa với sự cạnh tranh đã, đang và sẽ diễn ra ngày càng khốc liệt trong toàn bộ nền
kinh tế nói chung và ngành ngân hàng nói riêng. Chính vì vậy, việc khai thông nguồn vốn
đối với hoạt động huy động vốn của các NHTM nói chung được đặt ra rất bức thiết. Do
vậy, trong thời gian tới để phát huy hơn nữa vai trò của mình và đáp ứng cho sự phát triển
của nền kinh tế cũng như cho chính bản thân hệ thống ngân hàng, việc huy động vốn cho
kinh doanh trong tương lai chắc chắn sẽ được đặt lên hàng đầu đối với các ngân hàng
thương mại và NHN
0
& PTNT Tỉnh Khánh Hòa _PGD Nam Nha Trang cũng không là
ngoại lệ. Vấn đề tìm ra những giải pháp để hoàn thiện công tác huy động vốn là rất thiết
thực và cấp bách. Nhận thức được tầm quan trọng đó, với những kiến thức đã được học ở
trường, cùng với những kiến thức thu nhận được trong thời gian thực tập, tìm hiểu tình
hình thực tế tại NHN
0
& PTNT Tỉnh Khánh Hòa _PGD Nam Nha Trang vừa qua, em đã
mạnh dạn chọn đề tài: “Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác huy động vốn tại
Ngân Hàng Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Khánh Hòa – Phòng Giao
Dịch Nam Nha Trang” làm chuyên đề báo cáo thực tập cho mình.
Chương I
SVTT: Mai Thị Hà Trang 1
Đại học NHA TRANG -


Tổng quan và thực trạng hoạt động kinh doanh tại Chi
nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha
Trang
1.1 Giới thiệu khái quát về NHNo & PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha
Trang
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của NHNo & PTNT Tỉnh Khánh Hòa –
PGD Nam Nha Trang
 Quá trình hình thành và phát triển của ngân hàng nông nghiệp và phát triển
nông thôn Việt Nam:
Ngày 26/3/1988 hội đồng bộ trưởng (nay là chính phủ) ban hành định số 53/HĐBT thành
lập ngân hàng phát triển nông thôn việt nam. Ngân hàng phát triển nông thôn việt nam ra
đời trong bối cảnh kinh tế hết sức khó khăn.
Vào những năm 80 do hậu quả hơn 30 năm chiến tranh chính sách cấm vận của mỹ và
đóng cửa biên giới với trung quốc năm 1979 cùng với cơ chế kinh tế tập trung bao cấp ,
nền kinh tế đã rơi vào khủng hoảng. tuy nhiên khi ra đời ngân hàng phát triển nông thôn
việt nam có những thuận lợi cơ bản là công cuộc đổi mới toàn diện do đại hội Đảng lần VI
đề ra từ thang 12/1986 đã đi vào cuộc sống, được sự ủng hộ của toàn đảng, toàn dân. Quá
trình phân tách hệ thống ngân hàng từ một cấp sang hai cấp hình thành ngân hàng chuyên
doanh và phát triển như ngân hàng thương mại hiện đại được sự ủng hộ của các ngành các
cấp. nhờ thực hiện công cuộc đổi mới tất cả các sản xuất, dịch vụ điều chuyển biến theo
hướng hạch toán kinh doanh, chống bao cấp. mặc dù chưa có kiến thức và kinh nghiệm
ngân hàng thương mại trong cơ chế thị trường nhưng đội ngủ cán bộ ngân hàng phát triển
nông thôn việt nam đã vượt qua những giai đoạn khó khăn trong thời bao cấp, nhận thức
được những hạn chế, trì trệ của cơ chế hoạt động cũ do đó hăng hái và quyết tâm tiến lên
theo con đường đổi mới.
Ngày 14/11/1990 chủ tịch hội đồng bộ trưởng ( nay là thủ tướng chính phủ ) ký quyết định
số 400/CT thành lập ngân hàng nông nghiệp việt nam thay thế cho ngân hàng phát triển
nông thôn việt nam.
SVTT: Mai Thị Hà Trang 2
Đại học NHA TRANG -

Ngày 15/11/1996 thủ tướng chính phủ ủy quyền thống đốc ngân hàng nhà nước việt nam
ký quyết định số 280/QĐ NHNN đổi tên ngân hàng nông nghiệp việt nam sang ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam. Đây là dấu ấn lịch sử quan trọng.
 Tổng quan về NHNo & PTNT KHÁNH HÒA
Từ trước năm 1986 NH là một hệ thống cấp một, hoạt động theo sự quản lý tập trung
thống nhất chưa phân biệt rõ chức năng quản lý nhà nước, kinh doanh tiền tệ cho đến năm
1990 hoạt động Ngân Hàng chuyển từ NH cấp 1 sang hệ 2 cấp đó là NHNN & NHTM.
Cùng với sự chuyển biến và phát triển của nền kinh tế đất nước, hệ thống NH cũng có
nhiều thay đổi rõ rệt. NHNo & PTNT tỉnh Khánh Hòa được thành lập sau chỉ thị 218/CT
ngày 13/07/1987 của Hội Đồng Bộ Trưởng và nghị định 53/HĐCB ngày 26/03/1988. Ngày
05/09/1988 mô hình NHNo & PTNT tỉnh Khánh Hòa chính thức thành lập và đi vào hoạt
động. Toàn chi nhánh bao gồm: bộ phận hội sợ, trụ sỏ chính đặt tại số 2 Hùng Vương Nha
Trang. Một chi nhánhu NHNo & PTNT thành phố Nha Trang, 4 Ngân Hàng cơ sở trực
thuộc và 6 Ngân Hàng huyện nằm rải rác trên khắp địa bàn tỉnh Khánh Hòa.
 Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Khánh
Hòa – PGD Nam Nha Trang
Xuất phát từ tình hình KT-XH cùng với sự đổi mới và phát triển của NHN
0
& PTNT Tỉnh
Khánh Hòa.Do vậy chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang
củng chuyển mình theo sự thay đổi đó, luôn tổ chức và kết cấu lại cho phù hợp với nhu cầu
đòi hỏi của nền kinh tế trong phạm vi của cả nước nói chung và nền kinh tế tỉnh nhà nói
riêng.
Chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang đã được ra đời và
hoạt động chủ yếu trong thời gian ba năm từ 7/2007. Địa bàn hoạt động của NHNo &
PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang chủ yếu là: xã Phước Đồng, phường
Phước Long, Phước Hải và Vĩnh Trường.
Mặc dù mới thành lập nhưng phạm vi hoạt động của chi nhánh rất lớn, đảm nhiệm đầy đủ
vai trò như một NH lớn, có đầy đủ các dịch vụ: chuyển tiền điện tử, gửi tiền, mua bán
ngoại tệ, đại lý của các công ty chứng khoán…Trong 3 năm qua chi nhánh đã đạt được rất

nhiều kết quả cao trong dịch vụ kinh doanh.
SVTT: Mai Thị Hà Trang 3
Đại học NHA TRANG -
1.1.2 Vai trò và nhiệm vụ hoạt động của NHNo& PTNT tỉnh Khánh Hòa – PGD
Nam Nha Trang
Chi nhánh NHNo & PTNT tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang là một chi nhánh cấp 3
thuộc hệ thống NHNo & PTNT Việt Nam nên có vai trò và chức năng nhiệm vụ, lĩnh vực
hoạt động của nó cũng giống như bao NHTM khác, cụ thể:
∗ Ghi nhận, phản ánh chính xác, đầy đủ kịp thời các nghiệp vụ kinh tế phát sinh về nguồn
vốn và sử dụng vốn của ngân hàng.
∗ Giám sát quá trình sử dụng vốn nhằm nâng cao hiệu quả, sử dụng các loại tài sản thông
qua kiểm soát ở từng đơn vị NH cũng như toàn hệ thống.
∗ Tổ chức giao dịch, phục vụ khách hàng một cách văn minh, khoa học, giúp đỡ khách
hàng nắm bắt các nội dung cơ bản của kỹ thuật nghiệp vụ ngân hàng nói chung và của
kỹ thuật nghiệp vụ tín dụng nói riêng góp phần nhằm thực hiện chiến lược khách hàng
của Ngân Hàng.
1.1.3 Cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh của NHNo & PTNT tỉnh Khánh Hòa –
PGD Nam Nha Trang
Giám đốc
Phó giám đốc
Phòng tín dụng
Phòng kế toán – ngân quỹ
 Sơ đồ tổ chức và quản lý của chi nhánh
SVTT: Mai Thị Hà Trang 4
Phòng kế toán –
ngân quỹ
Đại học NHA TRANG -
• Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban :
• Ban giám đốc:
 Giám đốc:

- Phụ trách chung toàn chi nhánh, chịu trách nhiệm trước nhà nước, trực tiếp là NHNo &
PTNT Việt Nam. Là người chỉ đạo điều hành nghiệp tín dụng theo quyền hạn được
phân công và tự chịu trách nhiệm về quyết định của mình, có nhiệm vụ:
- Xem xét nội dung báo cáo thẩm định do Phòng tín dụng trình lên để quyết định cho vay
hay không cho vay.
- Kí hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay và các hồ sơ do NH và KH cùng lập.
- Quyết định các biện pháp xử lý nợ: cho gia hạn nợ, điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, chuyển nợ
quá hạn, chuyển nhóm nợ và các biện pháp khác đối với KH.
- Đồng thời giám đốc chi nhánh còn có nhiệm vụ quản lý vốn, tài sản để tổ chức kinh
doanh đạt hiệu quả tốt nhất, thực hiện nhiệm vụ được giao và chăm lo đời sống cho
cán bộ công nhân viên tại chi nhánh.
 Phó giám đốc:
Hỗ trợ giám đốc điều hành chi nhánh từ việc tổ chức, điều hành kinh doanh đến việc quản
lý nhân sự tại chi nhánh.
• Phòng tín dụng:
Gồm 3 cán bộ tín dụng có nhiệm vụ:
- Chủ động tìm kiếm các dự án, phương án khả thi của khách hàng, làm đầu mối tiếp xúc
với KH, các cấp ủy, cùng địa phương.
- Thu thập thông tin về KH vay vốn, thực hiện sưu tầm các định mức kinh tế - kỹ thuật
liên quan đến KH; lập hồ sơ kinh tế theo địa bàn và hồ sơ KH được phân công, xác
định nhu cầu vốn cho vay theo địa bàn, ngành hàng KH, trực tiếp theo dõi danh mục
cho vay, thu nợ.
- Giải thích, hướng dẫn KH các quy định về cho vay và thủ tục hồ sơ vay vốn.
- Thẩm định các điều kiện vay vốn theo quy định, lập báo cáo thẩm định, cùng KH lập
Hợp đồng tín dụng, ký hợp đồng bảo đảm tiền vay, ký kết các Hợp đồng tín dụng, Hợp
đồng bảo đảm tiền vay khi được ủy quyền.
- Thông báo cho KH biết về quyết định cho vay hay từ chối cho vay sau khi có văn bản
của Giám đốc hoặc người được ủy quyền.
- Thực hiện kiểm tra trước và sau khi cho vay. Đôn đốc KH trả nợ đúng hạn và đề xuất
biện pháp xử lý khi cần thiết thực hiện những biện pháp xử lý vi phạm tín dụng theo

quyết định của giám đốc hoặc người được ủy quyền.
SVTT: Mai Thị Hà Trang 5
Đại học NHA TRANG -
- Nhận hồ sơ và thẩm định các trường hợp KH đề nghị cơ cấu lại thời hạn trả nợ gốc và
lãi. Định kỳ đánh giá khả năng trả nợ của KH để làm cơ sở phân loại nợ và trích dự
phòng rủi ro.
- Thu nợ gốc, lãi và các khoản phí theo quy trình, chức năng nhiệm vụ được giao.
- Chấm điểm xếp hạng KH theo quy định hiện hành
- Lưu giữ hồ sơ.
• Phòng kế toán ngân qũy : Gồm 3 nhân viên
Đây là bộ phận giao dịch trực tiếp với KH để cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hàng
đến KH, có nhiệm vụ:
- Mở tài khoản tiền gửi
- Huy động tiền gửi các loại
- Kỳ phiếu chứng chỉ tiền gửi
- Thanh toán trong nước và quốc tế
- Chuyển tiền
- Mua bán ngoại tệ
- Chi trả kiều hối
- Hoạch toán cho vay
- Theo dõi thu nợ, thu lãi
Thực hiện việc giao dịch với KH, bảo đảm an toàn trong việc vận chuyển
1.1.4 Thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển trong thời gian tới
 Thuận lợi:
Nền kinh tế Khánh Hòa nói chung cũng như các phường, xã trên địa bàn nói riêng tiếp tục
phát triển hơn so với những năm trước đây. Các hoạt động văn hóa, du lịch ngày càng được
mở rộng trên địa bàn. Đây là điều kiện thuận lợi để cho các hoạt động kinh doanh của NH
ngày càng phát triển.
 Khó khăn:
- Giá cả biến động bất thường đã tác động đến thị trường, gây khó khăn cho nhiều ngành

sản xuất kinh doanh.
- Giá vàng tăng giảm đột biến đã tác động đến tâm lý người gửi tiền, từ đó gây khó khăn
cho việc huy động vốn.
- Tình hình thiên tai, lũ lụt, mưa nhiều, dịch bệnh đã làm hạn chế sự phát triển của ngành
trồng trọt cũng như nuôi trồng thủy sản. từ đó ảnh hưởng đến công tác mở rộng tín
dụng và thu hồi nợ của chi nhánh.
SVTT: Mai Thị Hà Trang 6
Đại học NHA TRANG -
- Tình hình lạm phát tăng nhanh làm trị giá VNĐ mất giá mạnh gây ảnh hưởng đến việc
huy động vốn và nghiệp vụ tín dụng của chi nhánh.
- Sự cạnh tranh mạnh mẽ của các NHTM khác: Vietcombank, Sacombank,
Techcombank… đã ảnh hưởng đến tình hình HĐKD của chi nhánh.
 Phương hướng phát triển trong thời gian tới:
∗ Bán sát chủ trương và giải pháp của NHNo & PTNT Việt Nam và NHNo & PTNT tỉnh
Khánh Hòa. Thực hiện linh hoạt các hình thức huy động vốn, duy trì chăm sóc Khách
Hàng
∗ Thường xuyên bán sát chủ trương của Đảng và Nhà nước, chương trình phát triển kinh
tế của địa phương, qua đó xây dựng mục tiêu chiến lược và giải pháp kinh doanh.
∗ Triển khai thực hiện có hiệu quả các cơ chế tín dụng, nắm vững định hướng của ngành,
cụ thể hóa sự chỉ đạo của NH cấp trên, cấp ủy và chính quyền địa phương về các chính
sách phát triển kinh tế để có giải pháp mở rộng cơ cấu kinh tế và kế hoạch phát triển
của địa phương.
∗ Chấp hành nghiêm túc quy trình nghiệp vụ tín dụng, tăng cường tinh thần trách nhiệm
của cán bộ tín dụng, phòng ngừa rủi ro tín dụng.
∗ Triển khai kịp thời các văn bản nghiệp vụ đến từng cán bộ, thường xuyên tổ chức học
nghiệp vụ cũng như trao đổi các vướng mắc trong quá trình thao tác nghiệp vụ cụ thể.
∗ Đảm bảo cho vay phải an toàn, có hiệu quả kịp thời chấn chỉnh những sai sót, đảm bảo
cho vay đúng mục đích, đúng đối tượng, phương án kinh doanh phải hiệu quả.
∗ Giáo dục cho CBCVN thực hiện nếp sống văn hóa trong giao tiếp, quan tâm thăm hỏi
khách hàng trong các ngày lễ, tết, quan hệ tốt đối với các cơ quan ban ngành cũng như

chính quyền địa phương.
∗ Quan tâm hơn nữa đến công tác tuyên truyền, quảng cáo, tiếp thị, phát triển thương
hiệu của NHN
0
& PTNT Tỉnh Khanh Hòa – PGD Nam Nha Trang.
∗ Giữ vững kỷ cương, kỷ luật, thường xuyên kiểm tra, kiểm soát, phát hiện kịp thời
những thiếu sót, có biện pháp sữa chửa khắc phục ngay, xử lý nghiêm minh những sai
sót.
1.2 Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT –PGD Nam
Nha Trang
1.2.1 Môi trường kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT –PGD Nam Nha
Trang
1.2.1.1 Môi trường vĩ mô
SVTT: Mai Thị Hà Trang 7
Đại học NHA TRANG -
Vài nét sơ bộ về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tại địa bàn của chi nhánh
ngân hàng nông nghiệp và phát triễn nông thôn Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang.
- Điều kiện tự nhiên:
Địa bàn hoạt động chính của chi nhánh NHNo & PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha
Trang là bốn xã và phường: Phước Hải, Phước Long, Vĩnh Trường và Phước Đồng. Đây là
các địa bàn giáp biển và đất chủ yếu là đất nông nghiệp nên người dân chủ yếu là nông dân
và ngư dân.
Khí hậu chịu ảnh hưởng của khí hậu miền trung khắc nghiệt, gió tây nam gay gắt, nắng
nóng về mùa hè, giá rét về mùa đông, nằm trong vùng thường chịu ảnh hưởng trực triếp
lụt, bảo.
- Tình hình kinh tế xã hội.
Tại địa phương các ngành kinh tế phát triển không đồng điều, chủ yếu là ngành nông
nghiệp và ngư nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Còn các ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp,
thương nghiệp – dịch vụ nghề cá phục vụ cho ngư nghiệp có phát triển nhưng chỉ các năm
gần đây.

Nhìn chung hoạt động người dân sống chủ yếu bằng nông nghiệp, ngư nghiệp chiếm tỷ
trọng lớn trong cơ cấu dân cư, đời sống nhân dân còn gặp nhiều khó khăn, bộ mặt nông
thôn tuy có nhiều khởi sắc, song so với yêu cầu vẫn còn chậm.
+ Diện tích đất đai hẹp, khí hậu khắc nghiệt, vì vậy nhu cầu cho sản xuất nông nghiệp rất
hạn chế.
+ Các xã vùng biển có nhu cầu vay vốn lớn phục vụ cho dự án đánh bắt xa bờ nhưng
chưa mang lại hiệu quả trong sản xuất.
+ Các ngành mới nổi như thương mại dịch vụ, sản xuất và thu mua chế biến thủy hải sản
có chút hiệu quả kinh tế ban đầu nhưng vẫn còn gặp nhiều khó khăn.
1.2.1.2 Môi trường vi mô
Khách hàng của chi nhánh là các doanh nghiệp, hộ dân, cá nhân gửi và vay vốn tại chi
nhánh. Thu nhập của khách hàng chưa ổn định, các khách hàng gửi tiết kiệm chủ yếu là các
doanh nghiệp hay các cá nhân là tiểu thương và một phần nhỏ là nông và ngư dân.
Có sự cạnh tranh mạnh mẽ của các ngân hàng thương mại khác: Vietcombank, Sacombank,
Techcombank… đã ảnh hưởng đến tình hình HĐKD của chi nhánh.
SVTT: Mai Thị Hà Trang 8
Đại học NHA TRANG -
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam gọi tắt là ngân hàng nông nghiệp,
viết tắt NHNo , tên giao dịch quốc tế là Viet Nam for Argiculute and Rutal Development,
viết tắt VBARD. Là một doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt , hoạt động theo mô hình
tổng công ty 90 bao gồm các đơn vị thành viên có quan hệ găn bó với nhau về lợi ích kinh
tế,tài chính , công nghệ, thong tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong lĩnh vực
kinh doanh tiền tệ, tín dụng… ngoài chức năng như một ngân hàng thương mại ngân hàng
nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam được xác định thêm một nhiệm vụ đầu tư
phát triển đối với khu vực nông thôn thong qua việc mở rộng đầu tư vốn trung, dài hạn để
xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy hải sản…
Ngân hàng nông nghiệp có tư cách pháp nhân theo pháp luật việt nam được quản lý
bởi hội đồng quản trị và được điều hành bởi tổng giám đốc. Ngân hàng nông nghiệp chịu
sự quản lý của ngân hàng nhà nước và của các bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc chính
phủ, ủy ban nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương theo chức năng quy định,

đồng thời chịu sự quản lý của cơ quan này với tư cách là cơ quan thực hiện quyền chủ sở
hữu đối với doanh nghiệp nhà nước theo quy định luật doanh nghiệp nhà nước với các quy
dịnh khác của pháp luật.
Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam được khẳng định là ngân hàng
chủ đạo chủ lực trong thị trường tài chính nông thôn đồng thời là ngân hang thương mại đa
năng giữ vị trí hàng đầu trong hệ thống ngân hàng thương mại ở Việt Nam.
1.2.2 Khái quát năng lực kinh doanh của chi nhánh NHNo & PTNT –PGD Nam
Nha Trang
1.2.2.1 Lao động.
Bảng 1: Tình hình nhân sự
STT
Chức vụ
Số lượng
( người )
1
Giám Đốc
1
2
Phó Giám Đốc kiêm trưởng phòng tín
dụng
1
3
Cán bộ tính dụng
2
SVTT: Mai Thị Hà Trang 9
Đại học NHA TRANG -
4
Kế toán
2
5

Thủ quỹ
1
Tổng 7
1.2.2.2 Về trang thiết bị công nghệ
Toàn hệ thống ngân hàng nông nghiệp Việt Nam được nối mạng và mổi chi nhánh được
trang bị máy tính, máy in, máy fax do ngân hàng Tỉnh điều phối xuống chi nhánh trực
thuộc.
1.2.3 Thực trạng hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHN
0
& PTNT –PGD Nam
Nha Trang.
1.2.3.1 Công tác huy động vốn:
Trong tổng nguồn vốn của NHTM thì vốn huy động là nguồn vốn chiếm tỷ trọng lớn, là cơ
sở để các NHTM tổ chức kinh doanh theo quy mô lớn hay nhỏ.Phương châm đi vay để cho
vay, và nguồn vốn huy động là nguồn nguyên liệu chính đóng vai trò quyết định và mang
tính chất sống còn đối với hoạt động của NH. Chính vì vậy NH phát huy tốt công tác huy
động vốn không những mở rộng được quy mô, tăng cường vốn cho nền kinh tế mà còn
mang lại nhiều lợi nhuận cho NH. Ý thức được tầm quan trọng của nguồn vốn, ngay từ khi
thành lập NHN
0
& PTNT Tỉnh Khanh Hòa – PGD Nam Nha Trang đã đẩy mạnh công tác
huy động vốn, coi công tác là nhiệm vụ hàng đầu, nhiệm vụ chiến lược lâu dài.Nhờ làm tốt
công tác huy động vốn nên tuy nền kinh tế trên địa bàn tỉnh còn nhiều khó khăn nhưng
trong những năm qua NHN
0
& PTNT Tỉnh Khanh Hòa – PGD Nam Nha Trang đã huy động
được một khối lượng vốn nhàn rỗi đáng kể, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho khách
hàng, góp phần không nhỏ trong việc phát triển kinh tế của tỉnh Khánh Hòa trong những
năm qua.
SVTT: Mai Thị Hà Trang 10

Đại học NHA TRANG -
Bảng 2: SỐ LIỆU HOẠT ĐỘNG
HUY ĐỘNG VỐN NĂM 2007-2009
Đơn vị : món VNĐ, USD
CHỈ
TIÊU
2007 2008 2009 SO SÁNH SO SÁNH
Khánh
hàng
Số
tiền
Khánh
hàng
Số
tiền
Khánh
hàng
Số
tiền
Tuyệt
đối
Tỷ
lệ
Tuyệt
đối
Tỷ
lệ
TỔNG VỐN HUY
ĐỘNG 139 3,470 176 8,222 533
14,51

7 4,752 137% 6,295 77%
NỘI TỆ 139 3,470 176 8,222 533
14,51
7 4,752 137% 6,295 77%
I. PHÂN THEO
KỲ HẠN 139 3,470 176 8,222 533
14,51
7 4,752 137% 6,295 77%
* Không kỳ hạn 71 802 67 1,116 376 2,249 314 39% 1,133 102%
* Có kỳ hạn 68 2,668 109 7,106 157 12,268 4,438 166% 5,162 73%
Dưới 12 tháng 64 2,590 106 6,078 150 11,014 3,488 135% 4,936 81%
Từ 12 tháng đến 24
tháng 4 78 3 1,028 7 1,254 950 1218% 226 22%
Từ 24 tháng trở lên 0 0
II.PHÂN THEO
KHÁCH HÀNG 139 3,470 176 8,222 533
14,51
7 4,752 137% 6,295 77%
TG các TCKT, xã hội 3 5 6 1,081 11 1,521 1,076 21520% 440 41%
TG Kho bạc Nhà
Nước
TG các TCTD
TG dân cư 136 3,465 170 7,141 522 12,996 3,676 106% 5,855 82%
B. NGOẠI TỆ 0 0 1
1,00
0 1 500 1,000 100% -500 -50%
I. PHÂN THEO
KỲ HẠN 0 0 1
1,00
0 1 500 1,000 100% -500 -50%

* Không kỳ hạn
* Có kỳ hạn 1 1,000 1 500 1,000 100% -500 -50%
Dưới 12 tháng 1 1,000 1 500 1,000 100% -500 -50%
SVTT: Mai Thị Hà Trang 11
Đại học NHA TRANG -
Từ 12 tháng đến 24
tháng
Từ 24 tháng trở lên
II.PHÂN THEO
KHÁCH HÀNG 0 0 1
1,00
0 1 500 1,000 100% -500 -50%
TG các TCKT
TG các TCTD
TG dân cư 1 1,000 1 500 1,000 -500 -50%
 Nhận xét:
A. Nôi tệ:
Nguồn vốn huy động năm 2007 là 3,470 triệu đồng
Nguồn vốn huy động năm 2008 là 8,222 triệu đồng tăng 4,752 triệu đồng , tăng 137% so
với năm 2007
Nguồn vốn huy động năm 2009 là 14,517 triệu đồng tăng 6,295 triệu đồng, tăng 77% so
với năm 2008
Phân tích cơ cấu nguồn vốn theo thời gian:
Tiết kiệm không kỳ hạn:
2007: 802 triệu đồng với 71 KH
2008: 1,116 triệu đồng với 67KH ,tăng 314 triệu đồng, tăng 135% so với năm 2007
2009: 2,249triệu đồng với 376 KH,tăng 1,133 triệu đồng, tăng 102% so với năm 2008
Tiết kiệm có kỳ hạn dưới 12 tháng:
2007: 2590 triệu đồng với 64 KH
2008:6,078 triệu đồng với 106 KH,tăng 3,488 triệu đồng, tăng 135% so với năm 2007

2009:11,014 triệu đồng với 150 KH, tăng 226 triệu đồng, tăng 81% so với năm 2008
Tiết kiệm có kỳ hạn 12 tháng đến 24 tháng:
2007: 78 triệu đồng với 41KH
2008:1,028 triệu đồng với 3 KH, tăng 950 triệu đồng, tăng 1,218% so với năm 2007
2009: 1,254 triệu đồng với 7 KH, tăng 226 triệu đồng, tăng22% so với năm 2008
Phân tích cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng Khách hàng
SVTT: Mai Thị Hà Trang 12
Đại học NHA TRANG -
2007: 3,470 triệu đồng với 139 KH
2008: 8,222 triệu đồng với 176 KH, tăng 4,752 triệu đồng, tăng 137% so với năm 2007
2009: 14,517 triệu đồng với 533 KH, tăng 6,295 triệu đồng, tăng 77% so với năm 2008
Trong đó:
TG của các TCKT, xã hội:
2007: 5 triệu đồng với 3 KH
2008: 1,081 triệu đồng với 6 KH, tăng 1,076 triệu đồng, tăng 21,250% so với năm 2007
2009: 1,521 triệu đồng với 11 KH, tăng 440 triệu đồng, tăng 41% so với năm 2009
Tiền gửi dân cư:
2007: 3,465 triệu đồng với 136 KH
2008:7,141 triệu đồng với 170 KH, tăng 3,676 tr, tăng 106% so với 2007
2009: 12,996 triệu đồng với 522 KH, tăng 5,855 triệu đồng, tăng 82% so với 2008
B. Ngoại tệ:
Nguồn vốn huy động năm 2007: 0
Nguồn vốn huy động năm 2008: 1,000 USD với 1 KH, tăng 1,000 USD, tăng 100% so với
năm 2007
Nguồn vốn huy động năm 2009: 500 USD với 1 KH, giảm 500 USD, giảm 50% so với
năm 2008
Phân tích cơ cấu nguồn vốn theo thời gian:
Tiết kiệm có thời hạn dưới 12 tháng
2007: 0
2008: 1,000USD với 1KH, tăng 1,000 USD, tăng 100% so với năm 2007

2009: 500USD với 1KH, giảm 500USD, giảm 50% so với năm 2008
Phân tích cơ cấu nguồn vốn theo đối tượng Khách hàng:
2007: 0
2008: 1,000 USD với 1 KH, tăng 1,000 USD, tăng 100% so với năm 2007
2009: 500 USD với 1 KH, giảm 500 USD, giảm 50% so với năm 2008
Trong đó:
TG dân cư
SVTT: Mai Thị Hà Trang 13
Đại học NHA TRANG -
2007: 0
2008: 1,000 USD với 1 KH, tăng 1,000 USD, tăng 100% so với năm 2007
2009: 500 USD với 1 KH, giảm 500 USD, giảm 50% so với năm 2008
Qua phân tích ta thấy rằng công tác huy động vốn của chi nhánh NHN
0
& PTNT Tỉnh
Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang có nhiều thay đổi. Công tác huy động vốn đang có xu
hướng tăng hơn so với những năm trước đây. Năm 2007 là thời điểm chi nhánh mới thành
lập nên công tác huy động vốn còn yếu với tổng vốn huy động nội tệ chỉ với mức 3,470
triệu đồng. Cho thấy các dịch vụ của chi nhánh chưa hoàn thiện, chưa tạo được lòng tin đối
với KH trong khu vực.
Nhưng bước sang năm 2008, tình hình kinh tế thế giới đang rơi vào khủng hoảng, lam phát
tăng cao cộng với địa bàn hoạt động của chi nhánh xa trung tâm thành phố. Khách hàng
chủ yếu của chi nhánh là hộ nông dân, nguồn thu nhập chủ yếu là chăn nuôi, trồng trọt và
nuôi trồng thủy sản nên công tác huy động vốn vẫn gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên tổng
nguồn vốn huy động của năm 2008 vẫn tăng hơn so với năm 2007 với mức huy động nội tệ
8,222 triệu đồng.
Đến năm 2009 thì công tác huy động tăng đáng kể. Đến cuối 31/12/2009 nội tệ 14,517
triệu đồng tăng 77% so với năm 2008. Qua đó cho thấy tuy năm 2009 là năm khó khăn,
tình hình giá cả biến động bất thường đã tác động nhiều đến thị trường và gây khó khăn
cho nhiều ngành sản xuất kinh doanh, giá vàng tăng giảm bất thường đã tác đến tâm lý

người gửi. Nhưng nền kinh tế Khánh Hòa nói chung cũng như các phường xã trên địa bàn
nói riêng tiếp tục phát triển hơn so với năm 2008. Người dân làm ăn có hiệu quả nên tiền
gửi vào ngân hàng cũng tăng lên. Từ đó mức huy động vốn của chi nhánh 2009 cũng tăng
cao hơn so với 2008. Nhưng mức tiền gửi ngoại tệ năm 2009 lại giảm một nữa so với
2008( từ 1,000 USD xuống còn 500 USD) cho thấy giá USD trên thế giới tăng cao dẫn đến
người dân không an tâm khi gửi USD vào ngân hàng.
1.2.3.2 Công tác tín dụng
SVTT: Mai Thị Hà Trang 14
Đại học NHA TRANG -
Song song với công tác huy động vốn thì công tác tín dụng chiếm hơn 80% trong tổng hoạt
động kinh doanh của NHTM. NHN
0
& PTNT Tỉnh Khanh Hòa – PGD Nam Nha Trang luôn
mở rộng chiến lược tìm kiếm khách hàng, ưu đãi lãi suất cho vay, thực hiện chính sách NH
đên khách hàng, quan tâm tháo gỡ khó khăn “ lấy hiệu quả kinh doanh của NH là mục tiêu
HĐKD của NH”.
Bảng 3: SỐ LIỆU HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NĂM 2007-2009
Đơn vị: khách hàng, triệu đồng
CHỈ
TIÊU
2007 2008 2009 SO SÁNH SO SÁNH
Khánh
hàng
Số
tiền
Khánh
hàng
Số
tiền
Khánh

hàng
Số
tiền
Tuyệt
đối
Tỷ
lệ
Tuyệt
đối
Tỷ
lệ
I. DOANH SỐ
CHO VAY 316 16,538 657 30,794 846 39,525 14256 86% 8731 28%
Ngành nông lâm 116 3,503 234 6,523 293 6,958 3020 86% 435 7%
Ngành thủy sản 24 2,220 37 7,868 65 28 5648 254% -7840 -100%
Ngành
CN,XD,GTVT 465 38 4,435 10 -100% 4435
Ngành thương
nghiệp,dịch vụ 74 7,380 158 10,286 398 24,981 2906 39% 14695 143%
Tiêu dùng, cầm cố 84 2,505 4 575 48 2,988 -1930 -77% 2413 420%
Khác 8 465 224 5,542 4 135 5077 1092% -5407 -98%
II. DƯ NỢ 804 21,000 982 30,571 908 50,580 9571 46% 20009 65%
1. THEO THÀNH
PHẦN KINH TẾ 804 21,000 982 30,571 908 50,580 9571 46% 20009 65%
DNNN
Hợp tác xã
DN ngoài quốc
doanh 3 944 3 1,826 13 6,134 882 93% 4308 236%
Hộ tư nhân, cá thể 801 20,056 979 28,745 895 44,446 8689 43% 15701 55%
2. THEO NGÀNH

KINH TẾ 804 21,000 982 30,571 778 50,580 9571 46% 20009 65%
Ngành nông lâm 390 5,754 442 6,262 300 7,293 508 9% 1031 16%
Ngành thủy sản 80 3,929 95 7,164 97 10,231 3235 82% 3067 43%
Ngành
CN,XD,GTVT 8 446 2 156 39 4,126 -290 -65% 3970 2545%
SVTT: Mai Thị Hà Trang 15
Đại học NHA TRANG -
Nganhg thương
nghiệp,dịch vụ 263 7,923 197 10,461 269 24,966 2538 32% 14505 139%
Tiêu dùng, cầm cố 56 2,483 31 2,077 69 3,886 -406 -16% 1809 87%
Khác 7 465 215 4,451 4 78 3986 857% -4373 -98%
III. NỢ XẤU 6 37 3 49 10 76 12 32% 27 55%
1. THEO THÀNH
PHẦN KINH TẾ 6 37 3 49 10 76 12 32% 27 55%
DNNN
Hợp tác xã
DN ngoài quốc
doanh
Hộ tư nhân, cá thể 6 37 3 49 10 76 12 32% 27 55%
2. THEO NGÀNH
KINH TẾ 6 37 3 49 0 0 12 32% -49 -100%
Ngành nông lâm 1 4 0 0 2 10 -4 -100% 10
Ngành thủy sản 3 25 1 9 4 30 -16 -64% 21 233%
Ngành
CN,XD,GTVT 0 0
NgànhTN,dịch vụ 1 5 0 0 4 30 -5 -100% 30
Tiêu dùng, cầm cố 1 3 0 0 1 6 -3 -100% 6
Khác 0 0 2 40 0 0 40 -40 -100%
2. THEO NHÓM 6 37 3 49 10 76 12 32% 27 55%
Nhóm 3 1 21 0 0 3 12 -21 -100% 12

Nhóm 4 5 16 3 49 6 45 33 206% -4 -8%
Nhóm 5 0 0 0 0 1 19 0 19
IV. NỢ ĐÃ XỬ LÝ
RỦI RO 0 0 0 0 0 0 0 0
Doanh số xử lý
Doanh số thu nợ
Dư nợ đã xủ lý rủi ro
1. Doanh số cho vay
2007: 16,538 triệu đồng với 316 KH
2008: 30,794 triệu đồng với 657 KH tăng 9,571 triệu đồng, tăng 113% so với năm 2007
2009: 39,525 triệu đồng với 846 KH tăng 8,731 triệu đồng. tăng 28% so với năm 2008
Trong đó:
Ngành nông lâm 2008 tăng 86% so với năm 2007 và 2009 tăng 7% so với năm 2008
SVTT: Mai Thị Hà Trang 16
Đại học NHA TRANG -
Ngành thủy sản năm 2008 tăng 254% so với năm 2007 và 2009 tăng 57% so với năm 2008
Ngành CN, XD, GTVT của năm 2008 giảm 100% so với 2007 và 2009 tăng 100% s0 với
năm 2008
Ngành TN, dịch vụ năm 2008 tăng 39% so với 2007 và 2009 tăng 143% so với năm 2008
Tiêu dùng, cầm cố của năm 2008 giảm 77% so với năm 2007 và tăng 420% so với 2008
Khác: 2008 tăng 1092% so với năm 2007 và năm 2009 giảm 98% so với năm 2008
2. Dư nợ:
2007: 21,000 triệu đồng
2008: 30,571 triệu đồng tăng 9,571 triệu đồng tăng 46% so với năm 2007
2009: 50,580 triệu đồng tăng 20,009 triệu đồng tăng 65% so với năm 2008
Cơ cấu dư nợ phân theo thành phần kinh tế:
Dư nợ DN ngoài quốc doanh:
2007: 944 triệu đồng với 3 doanh nghiệp
2008:1,826 triệu đồng với 3 DN tăng 822 triệu đồng tăng 86% so với năm 2007
2009: 6,134 triệu đồng với 13 DN tăng 4,308 triệu đồng tăng 236% so với năm 2008

Dư nợ hộ sản xuất, cá thể:
2007: 20,056 triệu đồng với 801 hộ
2008: 28,745 triệu đồng tăng 8,765 triệu đồng tăng 44% so với năm 2007
2009: 44,446 triệu đồng tăng 15,702 triệu đồng tăng 55% so với năm 2008
Nhận xét:
Nhìn chung trong thời gian qua chi nhánh chỉ mới tập trung khai thác chủ yếu khách hàng
là hộ sản xuất, cá nhân, riêng đối với các doanh nghiệp trên địa bàn. Qua công tác tiếp thị
chi nhánh nhận thấy phần lớn các doanh nghiệp đóng trên địa bàn vừa mới thành lập. nhiều
doanh nghiệp chưa đi sâu vào hoạt động. hoặc đã đi vào hoạt động nhưng hoạt động kinh
doanh chưa ổn định, một số doanh nghiệp hoạt động từ trước thì đã đặt quan hệ với các
ngân hàng từ trước đến nay, thời gian tới chi nhánh sẽ tiếp tục tiếp cận đối với các DN để
đặt quan hệ tín dụng, cũng như các nghiệp vụ khác.
Riêng hình thức dư nợ sản xuất , cá thể thì ta nhận thấy số hộ vay vốn năm 2009 giảm hơn
so với 2008 nhưng mức dư nợ lại tăng hơn so với năm 2008. Điều đó cho thấy người dân
SVTT: Mai Thị Hà Trang 17
Đại học NHA TRANG -
tập trung tăng gia sản xuất và đầu tư có chất lượng hơn. Và tiêu biểu đó là hình thức đầu tư
vốn thông qua tổ vay vốn chiếm phần lớn. Thời gian qua chi nhánh tiếp tục củng cố và
phát triển hình thức vay vốn này, các tổ vay vốn thực hiện việc trả lãi và gốc đầy đủ kịp
thời, không để xay ra tình trạng tổ trưởng chiếm dụng vốn.
Cơ cấu dư nợ phân theo ngành kinh tế
Ngành nông lâm:
2007: 5,754 triệu đồng với 390 KH
2008: 6,272 triệu đồng với 442 KH tăng 508 triệu đồng ,tăng 8% so với 2007
2009:7,293 triệu đồng với 300 KH tăng 1,031 triệu đồng, tăng 16% so với năm 2008
Ngành thủy sản:
2007: 3,929 triệu đồng với 80 KH
2008: 7,164 triệu đồng với 95 KH, tăng 3,235 triệu đồng , tăng 82% so với năm 2007
2009: 10,231 triệu đồng với 95 KH, tăng 3,067 triệu đồng , tăng 43% so với năm 2008
Ngành CN,XD, GTVT

2007: 446 triệu đồng với 8 KH
2008: 156 triệu đồng với 2 KH, giảm 290 triệu đồng , giảm 65% so với năm 2007
2009: 4,126 với 39 KH, tăng 3,970 triệu đồng, tăng 2545% so với năm 2008
Ngành TN, dịch vụ
2007: 7,923 triệu đồng với 263 KH
2008: 10,461 triệu đồng với 197 KH tăng 2,538 triệu đồng, tăng 32% so với 2007
2009: 24,966 triệu đồng với 269 KH tăng 14,505 triệu đồng, tăng 139% so với năm 2008
Ngành tiêu dùng cầm cố:
2007: 2,483 triệu đồng với 56 KH
2008: 2,077 triệu đồng với 31 KH, giảm 406 triệu đồng, giảm 16% so với 2007
2009: 3,886 triệu đồng với 69 KH tăn 1809 triệu đồng, tăng 87% so với năm 2008
Khác:
2007: 465 triệu đồng với 7 KH
2008: 4,451 triệu đồng với 215 KH tăng 3,986 triệu đồng, tăng 857% so với năm 2007
2009: 78 triệu đồng với 4 KH, giảm 4,325 triệu đồng, giảm 98% so với năm 2008
SVTT: Mai Thị Hà Trang 18
Đại học NHA TRANG -
Nhận xét:
Trong những năm qua chi nhánh tập trung chủ yếu đầu tư vào các ngành chủ yếu đó là sản
xuất nông nghiệp, ngành thủy sản, ngành CN,XD,GTV, ngànhTN, dịch vụ và tiêu dùng,
cầm cố. Tính đến cuôi 31/12/2009 thì tín dụng phục vụ sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ
trọng 14,42% , ngành thủy sản chiếm 20,23%, ngành CN,XD,GTV chiếm 8,16%, và
ngànhTN, dịch vụ chiếm 49,36%. Do tác động của thiên taim lũ lụt , chi phí đầu tư cho
lĩnh vực chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản cao làm ảnh hưởng đến tình hình phát triển chăn
nuôi, trồng trọt và nuôi trồng thủy sản. Từ đó việc tăng trưởng dư nợ trong các lĩnh vực
này bị châm lại. Đây cũng chính là nguyên nhân lớn tác động đến tình hình tăng trưởng,
cũng như chất lượng tín dụng tại chi nhánh. Riêng đối với ngành TN, dịch vụ thì chiếm
đến 49,36 % trong tổng dư nợ của ngành kinh tế. Điều đó cho thấy người dân đầu tư kinh
doanh ngày càng nhiều trong lĩnh vực thương nghiệp và dịch vụ. Khánh Hòa là một tỉnh
tiềm năng về du lịch và dịch vụ nên việc đầu tư vào lĩnh vực này là hướng đi đúng và

mang lại hiệu quả cao trong tương lai.
Đối với lĩnh vực cho vay tiêu dùng, chi nhánh thường xuyên liên hệ đối với các cơ quan,
trường học đóng trên địa bàn nhằm mở rộng đầu tư tín dụng, đồng thời ký hợp đồng trách
nhiệm đối với thủ trưởng các cơ quan, trường học, nhằm nâng trách nhiệm giữa lãnh đạo
với nhân viên của mình trong việc vay vốn ngân hàng. Tuy nhiên trong những năm qua do
lĩnh vực đầu tư này có thời gian dài bị chững lại do đó tốc độ tăng trưởng trong việc vay
tiêu dùng không cao. Đến cuối năm 2009 dư nợ đối với lĩnh vực này là 3,886 triệu đồng
chiếm 7,68% tổng dư nợ, nhìn chung khách hàng vay đã chấp nhận tốt việc trả gốc và lãi
cho ngân hàng.
3. Kết quả phân loại nợ:
Tổng số nợ xấu:
2007: 37 triệu đồng với 6 đối tượng
2008: 49 triệu đồng với 3 đối tượng tăng 12 triệu , tăng 32% so với 2007
2009: 76 triệu đồng với 10 đối tượng, tăng 27 triệu đồng, tăng 55% so với 2008
Trong đó:
Phân tích nợ xấu theo phân theo thành phần kinh tế:
SVTT: Mai Thị Hà Trang 19
Đại học NHA TRANG -
Hộ tư nhân, cá thể:
2007: 37 triệu đồng
2008: 49 triệu đồng
2009: 76 triệu đồng
Phân tích nợ xấu theo ngành kinh tế:
Ngành nông lâm:
2007: 4 triệu đồng
2008: 0
2009: 10 triệu đồng
Ngành thủy sản:
2007: 25 triệu đồng
2008: 9 triệu đồng

2009: 30 triệu đồng
NgànhTN,dịch vụ
2007: 5 triệu đồng
2008: 0
2009: 30 triệu đồng
Tiêu dùng, cầm cố:
2007: 3 triệu đồng
2008: 0
2009: 6 triệu đồng
Khác:
2007: 0
2008: 40 triệu đồng
2009: 0
Phân tích nợ xấu theo nhóm:
Nợ nhóm 3:
2007: 21 triệu đồng với 1 món
2008: 0
SVTT: Mai Thị Hà Trang 20
Đại học NHA TRANG -
2009: 12 triệu đồng với 3 món
Nợ nhóm 4:
2007: 16 triệu đồng với 5 món
2008: 49 triệu với 3 món
2009: 45 triệu đồng với 6 món
Nợ nhóm 5:
2007: 0
2008: 0
2009: 19 triệu đồng với 1 món
Nhận xét:
Nhìn chung dư nợ xấu của phòng giao dịch qua 3 năm có xu hướng tăng lên ( với 37 triệu

đồng với 6 món năm 2007, năm 2008 là 49 triệu đồng với 3 món và 2009 là 76 triệu đồng
với 10 món). Tính đến 31/12/2009 thì tỷ lệ nợ xấu chiếm 0,15% trong tổng dư nợ. Mặc
khác nợ nhóm 5 vẫn còn vì lý do trong những năm gần đây thời tiết diễn biến phức tạp,
mưa lũ kéo dài, nắng hạn gay gắt, dịch bệnh ở gia xúc, gia cầm kéo dài nhiều năm liền ảnh
hưởng xấu đến tình hình phát triển sản xuất và chăn nuôi của hộ sản xuất, nuôi trồng thủy
sản và đánh bắt thủy hải sản của ngư dân. Do đó khách hàng làm ăn thua lỗ nên chưa thanh
toán được khoản vay của mình từ đó kéo theo phần nợ chưa đến thuộc vào loại nợ xấu.
4. Việc trích lập dự phòng rủi ro và xử lý rủi ro, thu nợ đã XLRR:
2007:0
2008:0
2009: 0
1.2.3.3 Các hoạt động kinh doanh khác:
Năm 2007, 2008 là thời điểm chi nhánh mới thành lập nên ngoài hoạt động huy động vốn
và tín dụng thì chi nhánh chưa khai thác được hết được các hoạt động khác của ngành
Nhưng bước sang năm 2009 thi chi nhánh đã đưa các dịch vụ khác nhầm phục vụ tốt hơn
cho khách hàng của mình.
Dịch vụ chuyển tiền: 68 tỷ đồng
Phí thu được: 54 triệu đồng
SVTT: Mai Thị Hà Trang 21
Đại học NHA TRANG -
Chi trả Wester Union: 9,492 USD
Mua bán ngoại tệ:
Doanh số mua: 602 USD
Doanh số bán: 0 USD.
Nhận xét:
Qua kết quả trên cho thấy NHN
0
& PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang đã bắt
đầu tạo được lòng tin cho khách hàng. Các dịch vụ tại Ngân hàng đã hoàn thiện hơn từ đó
giúp Ngân hàng mở rộng hoạt động kinh doanh, đa dạng hóa các sản phẩm. Từ đó phục vụ

tốt hơn khách hàng đến giao dịch tại ngân hàng.
1.2.3.4 Kết quả tài chính và thu nhập:
Bảng 4: KẾT QUẢ TÀI CHÍNH NĂM 2009
Đơn vị: triệu đồng.
Stt Chỉ tiêu Thực hiện
I Tổng thu TK loại 7 5,154
1 Thu từ hoạt động tín dụng 5,100
Thu lãi tiền gửi ( TK 701) 0
Thu lãi tiền vay( TK 702) 5,100
2 Thu lãi cho vay nội tệ thông thường 5,100
Ngắn hạn 4,100
Trung hạn 1,000
3 Thu dịch vụ 54
Thu từ dịch vụ thanh toán( TK 711) 54
II Tổng chi TK loại 8 không lương 4,964
1 Chi hoạt động tín dụng ( TK 80) 4,259
Chi trả lãi tiêng gửi( TK 801+802) 784
 Nội tệ 784
TG không kỳ hạn 22
TG có kỳ hạn < 12 tháng 758
TG có kỳ hạn từ 12 tháng đến 24 tháng 4
Trả lãi tiền vay (TK 802) 3,475
Phí sử dụng vốn nội tệ 3,475
SVTT: Mai Thị Hà Trang 22
Đại học NHA TRANG -
2 Chi phí hoạt động dịch vụ ( TK 81) 88
Chi ngân quỹ 2
Chi hoa hồng môi giới 86
3 Chi cho nhân viên ( TK 85 - 851101) 200
Chi lương ngoài giờ 99

Chi ăn ca 40
Chi trang phục 11
Chi đóng góp theo lương 35
Chi phí khác ( độc hại) 15
4 Chi phí quản lý không lương 417
Vật liệu giấy tờ in (TK 861)
Công tác phí (TK 862) 18
Đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ ( TK 863)
Bưu phí và điện thoại( TK 865) 11
Tuyên truyền, quảng cáp và khuyến mãi( TK 866) 7
Chi phí khác (TK 867 - 868 +869) 98
Chi phí Khấu hao 222
Chi sữa chữa lớn TSCĐ 61
III Một số chỉ tiêu khác 821.52
Quỹ lương KH 821.52
Hệ số V1 280.44
Hệ số V2 541.08
Nhận xét:
1. Phân tích tổng doanh thu
Doanh số thu 2009: 5,154 triệu đồng
Trong đó:
 Thu lãi cho vay 5,100 triệu đồng
 Thu dịch vụ : 54 triệu đồng
2. Phân tích chi phí
Tổng chi năm 2009: 4,964 triệu đồng
Trong đó:
 Chi trả lãi tiền gửi: 784 triệu đồng chiếm tỷ trọng 15,8 %
 Chi trả lãi tiền vay( Phí sử dụng vốn) : 3,475 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 70%
 Chi phí quản lý không lương: 417 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 8,4%
 Chi phí nhân viên : 200 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 4%

SVTT: Mai Thị Hà Trang 23
Đại học NHA TRANG -
 Chi dự phòng, bảo hiểm tiền gửi : Không lấy được, chiếm tỷ trọng 0%
 Chi hoạt động dịch vụ, nộp thuế : 88 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 1,8 %.
3. Lợi nhuận:
Lợi nhuận đạt được 2009: 190 triệu đồng
Qua bảng số liệu trên ta thấy về tổng lợi nhuận NHN
0
& PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD
Nam Nha Trang hoạt động có hiệu quả. Lợi nhuận đạt được 2009 là 190 triệu đồng. Chứng
tỏ sự lỗ lực của cán bộ PGD là rất đáng khâm phục. Để thực hiện tốt chức năng của mình
NHN
0
& PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang luôn tuân thủ các mục tiêu và
chính sách mà Ngân hàng Nông nghiệp Tỉnh Khánh Hòa và Ngân hàng Nông nghiệp Việt
Nam giao phó cộng với sự năng động sáng tạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên PGD giàu
kinh nghiệm đã đạt được hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng như mong muốn.
Nhận xét:
Từ khi thành lập đến nay, trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh mặc dù còn nhiều khó
khăn do xuất phát điểm nền kinh tế địa bàn địa phương còn thấp nhưng được sự nhất trí
đồng lòng và nổ lực cố gắng phấn đấu vươn lên của tập thể cán bộ công nhân viên NHN
0
& PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang, được sự chỉ đạo xuyên suốt của Ngân
hàng cấp trên và ban lãnh đạo PGD đặc biệt là sự quan tâm nhiệt tình của Đảng ủy và các
cấp chính quyền địa phương nên công tác tài chính của NHN
0
& PTNT Tỉnh Khánh Hòa –
PGD Nam Nha Trang cũng đạt những kết quả khả quan.
NHNo & PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang đã thực hiện thu đủ, chi đủ và
hạch toán dự thu, dự chi hàng năm theo quy định của NHNo & PTNT Việt Nam. Tỷ lệ thu,

chi hàng năm đều tăng và phù hợp với tình hình huy động vốn và cho vay trên địa bàn, quy
thu nhập năm sau cao hơn năm trước đạt yêu cầu và kế hoạch đặt ra theo hướng từ đầu
năm.
Với những kết quả đạt được như trên phải kể đến:
- Thứ nhất: công tác tổ chức và điều hành thực hiện nguyên tắc Đảng lãnh đạo, Nhà
nước quản lý, cán bộ làm chủ và thực hiện quy chế dân chủ tại cơ quan. Tổ chức phân
công sắp xếp lao động một cách khoa học, giám sát công việc từ Giám đốc, các phòng
SVTT: Mai Thị Hà Trang 24
Đại học NHA TRANG -
ban đến phòng giao dịch, đảm bảo cho bộ máy toàn Tỉnh vận hành không bị ách tắc và
đạt hiệu quả cao.
- Thứ hai: NHNo & PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang đã xác định đúng
hướng kinh doanh bám sát mục tiêu, nhiệm vụ kinh tế - xã hội của Tỉnh nhà để đầu tư
đúng hướng và có hiệu quả.
- Thứ ba: sự đoàn trí nhất trí cao của tập thể người lao động từ Giám đốc đến nhân viên
đều có lập trường tư tưởng vững vàng, tinh thần trách nhiệm cao, phong cách kinh
doanh tốt, luôn phấn đấu hoàn thiện nhiệm vụ được giao.
Như vậy NHNo & PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang đã thực hiện đúng quy
định của NHNN Việt Nam. Ngân hàng cố gắng tăng mức thu chi để đáp ứng nhu cầu của
khách hàng để NH hoàn thành nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, nộp BHXH, BHYT theo
quy định. Đảm bảo lượng tiền kinh doanh theo quy chế cho phép, thu nhập CBCNV không
ngừng cải thiện.
1.2.3.5 Hoạt động ngân quỹ:
Bảng 5: Kết quả hoạt động ngân quỹ
NHNo&PTNT Tỉnh Khánh Hòa – PGD Nam Nha Trang
Đơn vị : Triệu đồng
Chỉ tiêu 2009
1. Thu tiền mặt 5,154
+ Nội tệ 5,154
+ Ngoại tệ 500

2. Chi tiền mặt 4,964
+ Nội tệ 4,964
+ Ngoại tệ 0
Nhận xét:
Hoạt động ngân quỹ về cơ bản đã đáp ứng được yêu cầu giao dịch của khách hàng. Ngoài
việc thu, chi tiền mặt tại quỹ, PGD còn thành lập các tổ thu, chi lưu động để phục vụ thu
SVTT: Mai Thị Hà Trang 25

×