Kinh tế công cộng 2
Thảo luận
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN
VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
KHOA KẾ HOẠCH VÀ PHÁT TRIỂN
Đề tài 3: Hãy chứng minh hai chương trình trợ
cấp bằng tiền và trợ giá mang lại lợi ích cho
người nhận như nhau thì chương trình trợ
cấp bằng tiền sẽ ít tốn kém hơn.
Nhóm 3:
1) Bùi Minh Đức
2) Trần Hùng
3) Vũ Hồng Nhung
4) Nguyễn Thị Thanh Thảo
5) Vương Thị Tình
NỘI DUNG
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA
CHI TIÊU CÔNG
1
ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG
TRÌNH TRỢ CẤP
2
ĐÁNH GIÁ CHI TIÊU CÔNG
NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CHI TIÊU CÔNG
Đánh giá chi tiêu công
(PER-Public Expenditure Review)
PER là việc đánh giá công tác hoạch định chính sách ngân sách
và xây dựng thể chế.
Vì sao phải đánh giá chi tiêu công?
+ Hiệu quả của các chính sách chi tiêu của Chính Phủ?
+ Nâng cao năng lực của Chính Phủ trong việc sử dụng
hiệu quả và hiệu lực các nguồn công quỹ.
+ Tăng cường hiệu quả sử dụng nguồn lực.
+ Thu hút sự tham gia của xã hội.
Nội dung của chi tiêu công.
Sự cần thiết của chương trình trợ cấp
+ Mục tiêu của Chính phủ
+ Nếu không có trợ cấp: Vấn đề ăn theo?
Khó khăn trong đánh giá chương trình
trợ cấp.
+ Tiêu chuẩn đánh giá hộ nghèo.
+ Ảnh hưởng do sự thay đổi giá tương
đối.
+ Tác động trong ngắn hạn và dài hạn.
+ Vấn đề liên quan đến HHCC.
+ Những vấn đề khác.
Đánh giá chương trình trợ cấp
Phân loại các chương trình trợ cấp
Theo hình thức
- Trợ cấp bằng tiền
- Trợ cấp bằng hiện vật
+ Hàng hóa và dịch vụ
+ Trợ giá
Theo đối tượng
- Trợ cấp đồng loạt
- Trợ cấp phân loại
Phân tích ảnh hưởng của trợ cấp
Y
X
A
B
C
D
Y
2
Y
1
X
2
X
1
i
1
i
2
E
2
E
1
P
X
, P
Y
không đổi
Khi có trợ cấp thu
nhập tăng=> Đường
ngân sách dịch
chuyển // ra ngoài
-
Mức tiêu dùng tăng lên.
-
E
1
E
2
: Hiệu ứng thu nhập
TRỢ CẤP BẰNG TIỀN MẶT
Phân tích ảnh hưởng của trợ cấp
TRỢ CẤP BẰNG HIỆN VẬT
Y
X
i
1
i
2
A
B D
F
E
1
Y
1
X
1
E
2
X
2
Trợ cấp AF đơn vị
hàng hóa X
Đường ngân sách mới dịch
chuyển ra ngoài => AFD
-
Tiêu dùng X
2
hàng hóa X
-
Thu nhập cũ để mua
hàng hóa khác
Phân tích ảnh hưởng của trợ cấp
TRỢ GIÁ
Y
X
A
B
Y
1
X
1
Y
2
X
2
Chính phủ trợ giá đối với hàng hóa X =>Giá
hàng hóa X giảm đi (Đối với người tiêu
dùng) => Đường ngân sách xoay ra ngoài
B’
i
1
i
2
E
1
E
2
Trợ cấp bằng tiền mặt vs trợ giá.
Y
X
Khi có trợ giá đối với
X, đường ngân sách
xoay ra ngoài
AB=>AB’
A
B
B’
C
D
Khi có trợ cấp đối với X, đường ngân sách
dịch chuyến // ra ngoài
AB=> CD và tiếp xúc với i (có cùng lợi ích)
Y
2
Y
1
X
2
X
1
Y’
2
Y’
1
i
E
1
E
2
Nếu không có
trợ giá
N
ế
u
k
h
ô
n
g
c
ó
t
r
ợ
c
ấ
p
H
-
Ngân sách trong trường hợp trợ giá: E
1
H
-
Ngân sách trong trường hợp trợ cấp: E
2
I
Do E
2
I=HK =>E
1
H > E
2
I => Trợ giá cần nhiều tiền hơn
I
K
So sánh
Nếu bỏ ra cùng một số tiền thì chương
trình trợ cấp tiền mặt mang lại lợi ích lớn
hơn so với chương trình trợ giá.
Nếu mang lại cùng một lợi ích thì chương
trình trợ giá phải bỏ ra một số tiền lớn
hơn.