Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Bài thảo luận môi trường và con người Ôi nhiễm không khí kẻ giết người trầm trọng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (609.26 KB, 28 trang )

Quá trình gây ô nhiễm không khí xảy ra theo các bước sau:
- Nguồn phát sinh chất gây ô nhiễm (tác nhân ô nhiễm).
- Quá trình phát tán, lan truyền trong khí quyển được
xem như môi trường trung gian.
-
Bộ phận tiếp nhận là thực vật, động vật con người,
các công trình xây dựng, đồ vật chịu sự tác động
có hại của tác nhân gây ô nhiễm.
Có nhiều nguồn gây ô nhiễm không khí. Có thể chia các
nguồn gây ô nhiễm không khí thành hai nhóm:
Nguồn tự nhiên: núi lửa phun
các khí ,, các sulfua hữu cơ, ;
cháy rừng thải vào khí quyển
các khí CO, , tro bụi ; sấm
chớp tạo ra các khí , ; quá trình
phân hủy các cơ thể chết giải
phóng ra , , ,

Nguồn nhân tạo: các hoạt động
sản xuất và sinh hoạt của con
người đã đưa vào khí quyển rất
nhiều chất gây ô nhiễm khác
nhau.
.


1. Sulfua đioxit (SO2)
Nguồn:
- Tự nhiên: núi lửa, hoạt động của VSV (tạo ra H2S và (CH3)2S bị
oxy hóa nhanh trong không khí thành SO2)
- Nhân tạo: đốt than đá (1/2 S trong than dạng pyrite, 1/2 dạng sulfur
hữu cơ), dầu mỏ,…
P/ư đốt pyrite: 4FeS2 + 11O2 → Fe203 + 8SO2
Tác hại :
- Tác hại lên đường hô hấp: gây kích thích, khó thở, tiết dịch nhầy,
tổn thương phổi,…
- Hiệu ứng synergism khi có mặt chất ÔNKK khác (Vd, có mặt SPM
sẽ làm tăng tỷ lệ mắc bệnh đường hô hấp do không khí ô nhiễm SO2)
Một số chất chính gây nên ô nhiễm môi trường
2. Các oxit của nitơ: N2O (đinitơ oxit), NO (nitơ oxit), NO2 (nitơ
dioxit).

NO và NO2 = Nox
Nguồn
Tự nhiên: quá trình sinh học,
oxy hóa N2 bởi sấm chớp
Nhân tạo: đốt nhiên liệu hóa
thạch, sinh khối
Quá trình cháy ở động cơ đốt
trong tạo NO ở nhiệt độ cao:
N2 + O2→ 2 NO
Tác động
Trong tầng đối lưu:

NOx bị oxy hóa thành
HNO3 gây mưa acid
NOx tham gia tạo ra mù
quang hóa
(photochemical smog)
Trong tầng bình lưu, NOx tham
gia phản ứng phân hủy O3.

.
N2O
Nguồn
Tự nhiên: các quá
trình sinh học, thành
phần tự nhiên của
không khí (0,25 ppm)
Nhân tạo: đốt nhiên
liệu hóa thạch
Tác động : Khí nhà
kính, Phân hủy O3
Các oxit
của nitơ
CO2 (Cacbon đioxit)
Nguồn
- Các quá trình hô hấp, phân hủy oxy hóa, đốt nhiên liệu, thoát khí từ đại
dương.
- Đốt nhiên liệu hóa thạch (hàng năm đưa vào khí quyển khoảng 4.1014 mol
C); đốt sinh khối -đặc biệt là đốt phá rừng – (hàng năm đóng góp 1,7.1014
mol C).
Quá trình quang hợp và đại dương là các sink quan trọng nhất của CO2.
Đốt rừng làm gia tăng lượng CO2 trong khí quyển đồng thời còn làm giảm

quá trình sink của CO2 do quang hợp.
Tác
động
CO2 được xem là chất khí nhà kính đáng quan tâm nhất.
Giải
pháp
Giảm sử dụng nhiên liệu hóa thạch có thể giảm được lượng CO2 phát thải.
3. Các oxit cacbon
CO (Cacbon monoxit)
Nguồn
COđượctạothànhdocácquá
trìnhsinhhọc(trongđấtliềnvà
ngoàiđạidương),ngoàiranó
cònlàsảnphẩmcủaquátrình
oxyhóacáchợpchất
hydrocacbontrongkhíquyểnvà
quátrìnhđốtcháykhônghoàn
toànnhiênliệuhóathạchhoặc
sinhkhối.
Hơn74%lượngCOphátthảitừ
cácnguồnnhântạolàtừhoạt
độnggiaothôngvậntải,mà
trongđóchủyếulàdocácđộng
cơđốttrongdầugasolin.
.
Tác
động
Nồng độ cao của CO trong không
khí gây tác hại đến sức khỏe con
người. CO kết hợp với hemoglobin

(Hb) là tác nhân vận chuyển oxy
của máu:
HbO2 +CO „ O2 +HbCO
(hemoglobin
đã bị oxy hóa)
(cacboxyhemoglobin)
làm thiếu oxy cho quá trình hô
hấp, ảnh hưởng đến hành vi, hoạt
động (do đó ở những khu vực bị ô
nhiễm nặng thì tai nạn giao thông
thường xảy ra), và có thể gây tử
vong.
Ngoài tác hại đã nêu trên đối với
người và động vật, khí CO còn
được xem là một khí nhà kính
đóng góp vào quá trình làm ấm lên
toàn cầu
(1).Cảitiếnđộngcơđốttrong
→đốt2buồng,buồngchính
đốtvớihỗnhợp“nhiênliệu
gầy”(tỷlệkhốilượngkhông
khí:nhiênliệu=16:1)
(2).Sửdụngbộ“chuyểnhóa
xúctác”đểxửlýkhíthải(xem
phầnNOx)
(3).Thaythếnhiênliệu:dùng
gashayetanolsẽtạoraítCO
hơnxăng,dầu.
Kiểm
soát

ô nhiễm
CO:
4. Các hạt lơ lửng (SPM: suspended
particulate matter, particulates)
Nguồn
Tự nhiên: bụi đất, hạt nước
biển, phấn hoa, tro bụi núi lửa,
cháy rừng…
Nhân tạo: đốt nhiên liệu, sinh
khối; khai khoáng; xói mòn đất
trong canh tác, …
Tác động
Có thể xúc tiến các phản ứng
hóa học, ví dụ oxy hóa SO2 →
SO3
Tán xạ ánh sáng → giảm tầm
nhìn; thay đổi thời tiết
Ăn mòn, phá hoại vật liệu, công
trình xây dựng
Tác hại sức khỏe con người.
Các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường không khí
nói chung
1.Giải pháp quy hoạch
2.Giải pháp cách li vệ sinh làm giảm sự ô nhiễm
3.Giải pháp công nghệ kĩ thuật
4.Giải pháp kỹ thuật làm sạch khí thải
5.Giải pháp sinh học
6.Giải pháp quản lý, luật bảo vệ môi trường
không khí
1. Giải pháp quy hoạch:

Việc quy hoạch đô thị nông thôn, bố trí khu công nghiệp khu dân cư
hợp lý theo địa hình, theo không gian:

Hình thành các nhà máy với các tổ hợp công nghệ độc lập.

Hợp khối.

Phân khu hợp lý theo các giai đoạn phát triển mở rộng.

Tập trung các đường ống công nghệ.
2. Giải pháp cách li vệ sinh làm giảm sự ô nhiễm

Tùy theo công nghệ sản xuất và khối lượng chất thải gây ra ô
nhiễm môi trường không khí xung quanh mà thiết kế cách li vệ
sinh giữa khu nhà máy và khu dân cư.

Dải cách ly này nằm đảm bảo để nồng độ chất độc hại ở khu vực
dân cư không vượt quá nồng độ cho phép.
3. Giải pháp công nghệ kĩ thuật
Mục đích hoàn thiện công nghe sx, sử dụng công nghệ tiên tiến hiện đại,
công nghệ sx kín, giảm các khâu thủ công, áp dụng cơ giới hóa và hoạt
động hóa trong dây truyền sx, tăng năng xuất lao động và vệ sinh môi
trường
Với giải pháp này thì chất độc hại không tỏa ra hoặc tỏa ra rất ít
vào môi trường không khí xung quanh, các khí thải cũng được thu gom
tập trung theo đường ống kín thải ra ngoài
4. Giải pháp kỹ thuật làm sạch khí thải
Căn cứ vào thành phần, tính chất, kích thước và khối lượng chất
thải mà sử dụng các công nghệ làm sạch khác nhau
Ví dụ: Thu gom và lọc bụi trước khi thải khí ra ngoài thì dựa vào

kích thước hạt bụi, vận tốc tách hạt ra khỏi không khí… (lọc li
tâm, lưới lọc kim loại…)
5. Giải pháp sinh học
Mục đích là đảm bảo hệ sinh thái cân bằng quan trọng nhất là cây xanh
(có tác dụng điều hòa khí hậu, ban ngày cây xanh hấp thụ nhiệt bức xạ mặt
trời, hút cacbon và thải khí oxi. Nơi có nhiều cây xanh nhiệt độ thấp, có
tác dụng che nắng, giảm bớt tiếng ồn tạo cảm giác thoải mái, dễ chịu.
Ngoài ra không khí có bụi khi đi qua lùm cây thì một số bụi bị giữ lại giúp
không khí sạch hơn. Ngoài ra cây xanh còn có phản ứng với các chất độc
hại nhanh hơn người và động vật)
6 . Giải pháp quản lý, luật bảo vệ môi trường không khí
-
Có luật bảo vệ môi trường, các tiêu chẩn vệ sinh, thành lập các cơ
quan kiểm tra kiểm soát quản lý về môi trường cụt thể. Nếu đơn vị sản
xuaatats nào không chấp hành nghiêm chỉnh luật bảo vẹ môi trường
thì sẽ bị ngừng sản xuất và đền bù thiệt hại.
-
Khuyến khích các nhà máy áp dụng các day chuyền hiện đại
-
Tổ chức kiểm soát chất thải
* Tăng cường kiểm soát sự phát thải kiểm định kỹ thuật máy móc.
Kiểm tra khói thải của xe: đây là một biện pháp xuất hiện
nghiêm ngặt để hạn chế lượng khói thải từ nguồn di động. Tất cả
các loại xe đưa ra lưu hành đều phải kiểm tra các bộ phận kỹ thuật
liên quan đến việc thải khói và kiểm tra sự thải khói. Nếu xe nào
không đạt thì phải sữa chữa và điều chỉnh
Các biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường
không khí ở TP Nam Định

Hạn chế sự gia tăng phương tiện vận chuyển một cách tự

phát, tiến tới xây dựng các phương tiện vận tải công cộng hiện
đại như xe bus,tàu điện ngầm, tàu điện trên cao

Nghiêm cấm các hành vi sử dụng xăng pha chì, xả khí thải ra
môi trường
* Sử dụng nhiên liệu sạchnhư điện, ga, Hydro, năng lượng mặt trời
Sử dụng các loại xe "sạch" với mội trường
* Cải thiện kỹ thuật xe máy nhằm giảm bớt sự phát thải khí ô nhiễm từ xe
cộ và sử dụng các biện pháp đơn giản để giảm sự bay hơi nhiên liệu.

×