CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN HỌP NHÓM 9
Số lượng thành viên có mặt: 11/11
Buổi làm việc nhóm lần thứ: 1
Địa điểm làm việc: tại nhà bạn Thủy, số nhà 2 ngõ 79 Cầu Giấy –Hà Nội
Thời gian: từ 8 giờ 00 phút đến 11 giờ 30 phút, ngày 25 tháng 11 năm 2013
Nội dung cơng việc chính:
1. Nhóm đề ra các quy định chung của nhóm
2. Nhóm thảo luận đưa ra định hướng đề cương chi tiết của bài thảo luận.
2. Phân công công việc cho từng thành viên trong nhóm.
3. Yêu cầu các thành viên cùng tham gia đóng góp, gửi bài làm qua mail nhóm
4. Thống nhất hạn nộp trong thời gian buổi họp lần 2.
5. Tìm các tài liệu thứ cấp, sơ cấp liên quan đến bài thảo luận.
Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2013
TM. NHÓM
NHÓM TRƯỞNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
***
BIÊN BẢN LÀM VIỆC NHÓM 9
Số lượng thành viên có mặt: 11/11
Buổi làm việc nhóm lần thứ: 2
Địa điểm làm việc: Tại nhà bạn Thủy, số nhà 2 ngõ 79 Cầu Giấy –Hà Nội
Thời gian: từ14h giờ 30 phút đến 17 giờ 30 phút, ngày 01 tháng 12 năm 2013
Nội dung cơng việc
1.
Nhóm trưởng phát bản nháp cho từng thành viên trong nhóm
2.
Nhóm nghiên cứu và đưa ra ý kiến cho bài làm
3.
Nhóm trưởng lựa chọn và đưa ra ý kiến cuối cùng cho bài tập
4.
Nhóm trưởng phân công cụ thể các công việc cho từng thành viên
5.
Nhóm trưởng quyết định thời hạn hồn thiện bài tập lần cuối
Hà Nội, ngày 01 tháng 12 năm 2013
TM. NHÓM
NHÓM TRƯỞNG
LỜI MỞ ĐẦU
Ngành nông sản là một ngành kinh tế quan trọng đóng vai trị thiết yếu trong việc
xuất khẩu sang thị trường quốc tế. Đối với Việt Nam đây được coi là ngành kinh tế
chiến lược của đất nước, ngành đã có nhiều đóng góp to lớn trong lĩnh vực xuất
khẩu, giải quyết công ăn việc làm cho người lao động và góp phần đáng kể trong
việc tăng thêm nguồn thu ngoại tệ cho quốc gia. Đặc biệt từ khi Việt Nam gia nhập
WTO để đảm bảo cho ngành nông sản hội nhập với nền kinh tế thế giới thì Đảng
và Nhà nước đã có chương trình, chính sách hỗ trợ lớn cho việc chuyển đổi, phát
triển ngành nông sản. Ngành đã có nhiều chuyển biến tích cực và đạt được nhiều
thành tựu. Với tốc đọ tăng trưởng ổn định, cơ cấu mặt hàng đa dạng, chất lượng
ngày càng được nâng cao, quy mô không ngừng mở rộng ngành nông sản đã và
đang khẳng định vị thế của mình trong nền kinh tế quốc dân.
Mặt hàng nông sản của Việt Nam đã xuất hiện trên nhiều quốc gia trên thế giới. Sự
kiện Việt Nam chính thức là thành viên của WTO đã tạo điều kiện thuận lợi cho
việc mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản của VIệt Nam ra thế giới, đồng thời
kèm theo những khó khăn mà ngành nơng sản Việt Nam phải đối mặt trong quá
trình hội nhập kinh tế. Đứng trước những nguy cơ thách thức đó, vấn đề nâng cao
khả năng cạnh tranh hàng nông sản của Viêt Nam với các nước trong khu vực và
trên thế giới, mà cụ thể là nâng cao chất lượng mặt hàng nơng sản, đảm bảo vệ sinh
an tồn thực phẩm là điều rất quan trọng. Vì vậy nhóm em đã chọn đề tài:”Phân
tích và đánh giá khả năng, thực trạng và xây dựng chiến lược kinh doanh quốc tế
của một doanh nghiệp ở Việt Nam trong ngành nông sản” làm đề tài thảo luận, cụ
thể là doanh nghiệp cafe Trung Nguyên. Nhằm nghiên cứu hoạt động xuất khẩu
nông sản của Việt Nam , tìm ra những hạn chế cịn tồn tại và nguyên nhân gây ra,
từ đó đưa ra giải pháp hữu ích nhằm khắc phục những khó khăn, thúc đẩy xuất
khẩu, thực hiện phát triển theo hướng bền vững trong bối cảnh Hội nhập kinh tế.
Một số chỉ tiêu tài chính
Doanh thu :
Năm 2011, doanh thu của Trung Nguyên đạt 151 triệu USD và dự kiến tăng
trưởng doanh thu năm 2012 của cơng ty có thể đạt 78%. Được biết, năm 2011,
nhờ sự ưa chuộng của người tiêu dùng, G7 chiếm lĩnh áp đảo tại thị trường
miền Bắc với thị phần lên tới 75.8%.
Hiện Trung Nguyên có khoảng 3.000 nhân viên, doanh thu năm 2012 đạt 200
triệu USD, tăng 32% so với năm 2011. Dự kiến doanh thu năm 2013 sẽ tăng
gấp đơi do nhu cầu cà phê đóng gói ở các nước trong khu vực Đông Nam Á,
Trung Quốc... tăng mạnh. Trung Nguyên đặt ra mục tiêu đạt doanh thu 1 tỷ
USD vào năm 2016.
Tổng số vốn đầu tư :
Tổng vốn đầu tư của Trung Nguyên là 2.200 tỷ đồng, trong đó, số vốn đầu tư
cho nhà máy cà phê Trung Nguyên Bắc Giang là trên 25 triệu USD.
Tổng tài sản:
Hiện có 500 cửa hàng G7Mart chuẩn và hàng nghìn các cửa hàng G7Mart thành
viên bắt đầu hoạt động trên toàn quốc. Trong năm 2012, ngoài 500 cửa hàng
G7Mart chuẩn, có 9.500 cửa hàng G7Mart thành viên và 60 trung tâm phân
phối G7Mart đi vào hoạt động.
Tổng nguồn vốn kinh doanh:
Trung Nguyeen đã sử dụng nhà máy chế biến cà phê rang xay tại Bn Ma
Thuật với kinh phí đầu tư hơn 10 triệu USD. Việc lien tục đẩy manhjquy mô
hoạt động sản xuất nay đã đưa sản phẩm cà phê Trung Nguyên có mặt trên thị
trường của 43 quốc gia. Ngày 9/6/2009, Trung Nguyên khởi công xây dựng nhà
máy sản xuất cà phê với cong nghệ hiện đại nhất thế giới. nhà máy với tổng số
vốn đầu tư hơn 40 triệu USD, với diện tịhs 27.000m2.
PHẦN II. PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ CỦA
TRUNG NGUN
2.1. Phân tích mơi trường bên ngồi của café Trung Ngun.
2.1.1. Đánh giá tác động của môi trường vĩ mô.
2.1.1.1. Nhóm lực lượng kinh tế - tài chính quốc tế:
Các nhân tố kinh tế- tài chính có tác động lớn tới cơ hội và đe dọa trong
ngành cà phê Việt Nam và quốc tế là:
-Hợp
tác quốc tế được đẩy mạnh. Việt Nam gia nhập các tổ chức quốc tế như
ASEAN, APEC, WTO… Từ sau thời kỳ đổi mới, Việt Nam chính thức bình
thường hóa quan hệ với Trung Quốc vào năm 1992 và với Hoa Kỳ vào năm
1995, gia nhập khối ASEAN năm 1995. Hiện nay, Việt Nam đã thiết lập quan hệ
ngoại giao với 171 quốc gia thuộc tất cả các châu lục (Châu Á - Thái Bình
Dương: 33, Châu Âu: 46, Châu Mĩ: 28, Châu Phi: 47, Trung Đông: 16), bao gồm
tất cả các nước và trung tâm chính trị lớn của thế giới. Việt Nam cũng là thành
viên của 63 tổ chức quốc tế và có quan hệ với hơn 500 tổ chức phi chính phủ.
Đồng thời, Việt Nam đã có quan hệ thương mại với 165 nước và vùng lãnh thổ.
Nhiều hợp đồng, hợp tác quan trọng đã được ký kết giữa các doanh nghiệp trong
nước với các đối tác nước ngoài. Ngày 6/10/2011 Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng
đã kết thúc chuyến thăm Cộng hòa Uzbekistan, hai bên đã ký nhiều thỏa thuận
hợp tác kinh tế, thương mại, đầu tư, nhất là tạo điều kiện để doanh nghiệp đẩy
mạnh hợp tác trong các lĩnh vực tiềm năng như: nông nghiệp, bông sợi, vật liệu
xây
dựng,
điện
tử,
công
nghệ
thông
tin
và
viễn
thông...
- Hiện nay, Trung Nguyên đã có gần 1000 quán cà phê nhượng quyền trên cả
nước và 8 quán ở nước ngoài như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc,
Campuchia, Ba Lan, Ukraina. Sản phẩm cà phê Trung Nguyên và cà phê hòa tan
G7 đã được xuất khẩu đến 43 quốc gia trên thế giới với các thị trường trọng điểm
như Mỹ, Trung Quốc. Bên cạnh đó, Trung Nguyên cũng đã xây dựng được một
hệ thống hơn 1000 cửa hàng tiện lợi và trung tâm phân phối G7Mart trên toàn
quốc. - Chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người Việt Nam,
Trung Nguyên đã khẳng định chất lượng cà phê hòa tan của mình và được người
-
tiêu dùng kiểm chứng.
Với sự gia nhập WTO, ngành cà phê Việt Nam có bước chuyển mình mới đặc
biệt là cà phê Trung Nguyên đã được biết đến không chỉ trong nước mà cả thị
-
trường nước ngoài, tạo thêm nhiều định hướng phát triển.
Định hướng thị trường: Thị trường tiêu thụ hiện nay của Trung Nguyên hầu
khắp các nước trên thế giới và rất nhiều quán cà phê nhượng quyền mang
thương hiệu Trung Nguyên trên thế giới như: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan…
Hiện tại, Trung Nguyên đang cố gắng vươn mình ra các nước phát triển với
-
mục tiêu phủ khắp thế giới thương hiệu của mình.
Trình độ phát triển kinh tế: So với thị trường trong nước, việc Trung Nguyên
tham gia kinh doanh trên thị trường quốc tế chịu sự ảnh hưởng lớn của tốc độ
phát triển kinh tế thị trường. Tình hình kinh tế bất ổn định giữa các nước phát
triển và đang phát triển khiến Trung Nguyên phải có những chiến lược và mục
tiêu cụ thể để thích ứng kịp thời với sự thay đổi “chóng mặt” của nền kinh tế
-
quốc tế.
Phân phối sản phẩm và thu nhập: Trung Nguyên đã nghiên cứu và phát triển 30
loại cà phê pha chế có hương vị riêng biệt, tạo ra 9 loại mức độ hương vị khác
nhau cho sản phẩm của mình. Với nỗ lực của mình Trung Nguyên đã cho ra đời
những sản phẩm cà phê thượng hạng như cà phê chồn đắt nhất thế giới và cũng
-
hiếm nhất thế giới với tham vọng chinh phục thị trường 7 nước phát triển.
Lạm phát: 5 tháng cuối năm 2006, giá cà phê thế giới tăng hơn giá trung bình 6
tháng đầu năm đến 32%. Gía trong nước và giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam
ln theo sát mức thế giới. Vì vậy, khi giá thế giới tăng cao, giá trong nước và
giá xuất khẩu cà phê của Việt Nam cũng tăng tương ứng, đạt tới đỉnh điểm
trong vòng 10 năm qua, với mức tăng trưởng hơn 30% từ năm 2001 đến nay.
Tuy nhiên, hiện nay nền kinh tế thị trường khá bất ổn tỉ lệ tăng trưởng tăng song
kèm theo đó là lạm phát tăng, đồng tiền mất giá gây khó khăn khơng ít cho hoạt
động kinh doanh của Trung Ngun, đặc biệt là hoạt động thu mua nguyên liệu.
2.1.1.2. Nhóm lực lượng chính trị- pháp luật quốc gia và quốc tế:
Các nhân tố chính trị pháp luật có tác động lớn đến cơ hội và đe dọa trong
ngành cà phê Việt Nam và quốc tế cụ thể là:
-
Cà phê được Nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hỗ trợ giá thành sản
phẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngồi, bên cạnh đó Nhà nước thành
lập hiệp hội cà phê để điều hành và phát triển cà phê với mục đích quán triệt
đường lối chính sách của ngành cà phê Việt Nam.
Đảng Nhà nước, bảo vệ lẫn nhau tránh các hành vì độc quyền, tranh chấp thị
trường xâm phạm lợi ích của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho cà phê Việt Nam
trên thị trường.
Với sự gia nhập WTO, ngành cà phê Việt Nam trên thị trường quốc tế có bước
chuyển mình mới đặc biệt cà phê Trung Nguyên đã được biết đến không chỉ trong
nước mà cả trên thị trường nước ngoài, tạo thêm nhiều định hướng phát triển.
-
Hiện nay, Nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự định ra mức lãi suất dẫn tới
-
tỷ lệ lãi suất khá cao (16%-18%) gây khó khăn về việc xoay vịng vốn.
Hơn nữa, với chính sách chính trị mở cửa, luật pháp nới lỏng và khuyến khích
các hoạt động xuấ t khẩu nhập khẩu tạo điều kiện cho Trung Nguyên định
hướng hoạt động kinh doanh của mình trên thị trường thế giới, đặc biệt là các
nước phát triển.
2.1.1.3. Nhóm lực lượng văn hóa trong kinh doanh quốc tế:
Ở những châu lục có những cách, kiểu thưởng thức cà phê khác nhau, được
phân theo châu lục. Do phong tục tập quán, lối sống và quan niệm khác nhau
giữa các vùng miền khác nhau, sản phẩm của Trung Nguyên khá đa dạng và
phong phú để đáp ứng nhu cầu của khách hàng.
Đối tượng khách hàng của Trung Nguyên khá phong phú với đủ đối tượng
từ giới trẻ, người buôn bán, người làm nghề tự do, không làm việc đến giới văn
phịng, người có thu nhập cao, giới đứng tuổi. Số lượng và giá trị cà phê tiêu
dùng nhiều nhất rơi vào các nhóm tuổi trung niên (35-50 tuổi) và già ( trên 50
tuổi) nhưng nhóm trẻ (15-35 tuổi) lại là nhóm có xu hướng tăng tiêu thụ cà phê
mạnh mẽ nhất. Về nghề nghiệp, những người là kỹ thuật viên, lãnh đạo quản lý,
nhà chuyên môn, nhân viên văn phịng và nhân viên ngành dịch vụ có lượng cà
phê tiêu thụ nhiều nhất.
Theo thống kê mới nhất, hàng ngày có khoảng 2 tỷ người trên thế giới sử
dụng cà phê. Có bao nhiêu nét văn hóa trên thế giới thì cũng có bấy nhiêu
những phong cách, những gu thưởng thức cà phê khác nhau.
Quán cà phê được ra đời như một tụ điểm cho những sinh hoạt xã hội, trở
thành một đặc trưng quan trọng cho một địa bàn văn hóa nào đó, là nơi giao lưu
và trao đổi những tư tưởng mới.
Như vậy, cà phê có mặt ở khắp mọi nơi tạo ra và hình thành những đặc trưng
văn hóa nghệ thuật, xã hội rất đa dạng nhưng lại thống nhất vào thuộc tính kích
thích sự sáng tạo và hài hòa giữa con người với con người, con người với thiên
nhiên.
Một số nước như Jamaica, Colombia, Kenya thì thích uống nóng. Một số
khác vùng Phi Châu thì thích uống cà phê thêm một chút bạc hà cho có vị thế;
người Ả Rập thì thích trộn lẫn chocory với cà phê tạo ra mùi vị quái lạ. Người
Ý uống cà phê Espresso với đường, người Đức và Thuỵ Sĩ - với sơcơla nóng,
người Mêhicơ - với nước chanh, người Bỉ - với sôcôla. Người Moroccans uống
cà phê với hạt tiêu, người Êtiơpia thì với muối. Những người uống cà phê ở
vùng Trung Đông thường cho thêm hạt bạch đậu khấu và hạt tiêu. Những người
Áo lại thích uống cà phê với kem. Tuy nhiên người Pháp và người Ý mới là
người đi tiên phong khi đưa cà phê lên một vị trí mới, đó là uống cà phê pha
thêm với sữa và các sản phẩm thực phẩm như: kẹo cà phê, bánh cà phê…
•
Văn hóa cà phê Nhật Bản
Không chỉ nổi tiếng với trà đạo, ngày nay, nước Nhật được biết tới như một
“xã hội cà phê”. Các quán cà phê ở Nhật Bản không chỉ là một nơi lý tưởng để mọi
người thưởng thức cà phê mà cịn là nơi có thể nghỉ ngơi, thư giãn, tán gẫu với ai
đó hay đọc một cái gì đó.
Một loại hình cửa hàng cà phê khác đặc biệt phổ biến ở Nhật Bản là cà phê
truyện tranh. Nắm bắt được thị hiếu ưa thích đọc truyện tranh của người Nhật, các
cửa hàng này đã tập hợp một số lượng truyện tranh lớn phục vụ khách hàng đọc
ngay tại chỗ. Đối với giới trẻ, đến các quán cà phê truyện tranh là một lựa chọn rất
kinh tế vì ở đây họ được đọc truyện theo sở thích với chi phí thấp thay vì phải bỏ
tiền ra mua. Đối với giới kinh doanh và các nhân viên công ty, đây là một nơi "ẩn
náu" tuyệt diệu cho họ sau những ngày làm việc căng thẳng, họ có thể tạm "chạy
trốn" khỏi cơng việc để nghỉ ngơi và thư giãn hồn tồn…
Hiện nay, cùng với xu hướng phát triển của xã hội, ở Nhật Bản xuất hiện loại
hình các quán cà phê tổ hợp (complex cà phê) với nhiều hình thức dịch vụ phong
phú nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng.
•
Cà phê ở Áo
Ở thủ đơ Viên của Áo, uống cà phê lại được nâng lên tầm nghệ thuật, một
truyền thống văn hóa vừa được UNESCO cơng nhận là Di sản văn hóa phi vật thể
của thế giới.
Điểm khác biệt lớn trong các quán cà phê ở Viên là nhân viên phục vụ đều phải
qua một khóa đào tạo bài bản và khơng có chuyện sinh viên đi làm thêm tại đây.
Cà phê được mang đến cho khách bao giờ cũng có thêm một cốc nước lọc, trên có
một cái thìa con đặt ngang úp xuống. Hương vị cà phê cũng như khơng khí ở
những qn cà phê làm cho khách phương xa đến đây khó có thể quên được. Loại
cà phê "đặc sản" ở Viên là "Einspanner", một tách cà phê lớn, có kem sữa và rắc
đường mịn như bột ở trên.
•
Văn hóa cà phê ở Mỹ
Nước Mỹ là quốc gia trẻ và đầy sức sống, con người ở đây ưa sống tự do, tất cả
đều theo sở thích, văn hóa cà phê cũng khơng ngồi lệ. Người Mỹ sử dụng cà phê
hoàn toàn theo ý thích, khơng sành điệu như người châu Âu, cũng khơng cầu kì
như người Arab, uống để mà uống, uống thoải mái, vì vậy Mỹ là nước tiêu thụ cà
phê lớn nhất thế giới, dù ở nhà, trường học, công sở hay chốn công cộng và bất cứ
ở đâu, lúc nào, người ta đều có thể ngửi thấy mùi thơm đặc trưng của cà phê. Có
câu chuyện rằng, khi một trục trặc chết người xảy ra với con tàu Apollo 13 lúc
đang bay, chỉ huy mặt đất từng động viên tinh thần của phi hành đoàn bằng câu:
“Hãy cố lên, li cà phê nóng hổi và thơm lừng đang chờ các bạn!”.
Trung Nguyên có được lợi thế về nguồn gốc, quê hương Bn Ma Thuột – q
hương cà phê. Do đó, Trung Nguyên dễ dàng tạo được sự tương đồng về văn hóa
với các cơ sở cung cấp nguyên liệu cà phê cũng như dễ dàng tạo được nét đặc
trưng của cà phê Việt Nam trong từng sản phẩm cà phê của mình. Đây là điểm
mạnh của Trung Nguyên so với các đối thủ cạnh tranh khác khi xây dựng mối quan
hệ mua bán và hình ảnh thương hiệu trên thị trường quốc tế…..
2.1.1.4. Nhóm lực lượng cơng nghệ.
Trung Ngun hết sức chú trọng khâu nghiên cứu, chọn lọc công nghệ chế
biến cà phê hiện đại từ các quốc gia hàng đầu về công nghệ như Đức, Đan
Mạch, Ý và kết hợp với các nhà đầu tư hàng đầu quốc tế để chọn ra những công
nghệ tối ưu nhất.
Hơn thế nữa, Trung Nguyên đã khá thành công với phương thức kinh doanh
Nhượng quyền thương hiệu tại các nước trên thế giới và sẽ tiếp tục theo đuổi
cách làm này. Đây là cách làm năng động, mang lại hiệu quả cao trong nên kinh
tế thị trường trong nước và ngoài nước.
2.1.2. Đánh giá cường độ cạnh tranh trong ngành.
2.1.2.1. Tồn tại các rào cản gia nhập ngành:
Sự xuất hiện của các đối thủ tiềm ẩn cũng làm tăng cạnh tranh với các đối
thủ trong ngành. Sự trung thành với nhãn hiệu của khách hàng gây khó khăn cho
những doanh nghiệp nhỏ đã và đang nhập cuộc vào ngành khó có thể chiếm thị
phần của các doanh nghiệp lớn. Thị trường cà phê Việt Nam hiện nay nổi lên 3
thương hiệu lớn là Trung Nguyên, Nescafe và Vinacafe, trong khi đó trên thị
trường quốc tế có rất nhiều hãng cà phê nổi tiếng khác như Starbucks, Dunkin
Donuts... Các doanh nghiệp này liên tục có các hoạt động nhằm tạo ra dấu ấn riêng
cho thương hiệu, tạo ra sự khác biệt về sản phẩm nhằm tranh thủ sự trung thành
của khách hàng, qua đó xây dựng được vị thế vững vàng. Bởi vậy, rào cản gia nhập
ngành của ngành cà phê trên thị trường quốc tế làm cho cường độ cạnh tranh tăng
cao.
2.1.2.2. Quyền lực thương lượng từ các nhà cung ứng:
Số lượng nhà cung ứng sẽ quyết định đến áp lực cạnh tranh, quyền lực đàm
phán của họ đối với ngành, doanh nghiệp. Nếu trên thị trường chỉ có một vài nhà
cung ứng có quy mơ lớn sẽ tạo áp lực cạnh tranh, ảnh hưởng tới toàn bộ hoạt động
sản xuất kinh doanh của ngành.
Về thiết bị, máy móc phục vụ sản xuất với ngành cà phê thì nhà cung ứng rất
đa dạng do các doanh nghiệp có thể mua từ các nước khác nhau. Về nguyên liệu,
ngành cà phê Việt Nam có lợi thế là không phải nhập khẩu hạt cà phê từ nước khác
mà sử dụng nguồn nguyên liệu có sẵn từ các cơ sở trồng cà phê trong nước, điều
này làm giảm áp lực về giá từ nhà cung ứng cũng như các vấn đề về vận chuyển.
Đặc biệt như Trung Nguyên đã xây dựng hẳn một trang trại cà phê để tự cung cấp
nguyên liệu, không bị phụ thuộc vào nhà cung ứng. Do đó, nhà cung ứng là yếu tố
ảnh hưởng không lớn tới cạnh tranh trong ngành.
2.1.2.3. Quyền lực thương lượng của khách hàng:
Khách hàng là một áp lực cạnh tranh có thể ảnh hưởng trục tiếp tới toàn bộ
hoạt động sản xuất kinh doanh của ngành. Doanh nghiệp tham gia vào cung ứng là
các doanh nghiệp có quy mô lớn trong khi khách hàng của ngành cà phê cũng có
quy mơ lớn và nhiều như các đại lý, các siêu thị và thị trường bán lẻ trên thoàn thế
giới. Như vậy, khả năng gây áp lực của khách hàng với nhà cung ứng nhỏ tuy
nhiên khách hàng vẫn được coi là một sự đe dọa cạnh tranh dù không lớn.
2.1.2.4. Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành:
Các yếu tố quan trọng tạo thành mức độ cạnh tranh giữa các doanh nghiệp
trong cùng ngành cà phê là:
-
Cơ cấu cạnh tranh : là một ngành tập trung, cà phê Việt Nam trên thị trường thế
giới được chiếm lĩnh phần lớn là cà phê Trung Nguyên và Vinacafe, bên cạnh
đó là các thương hiệu khác như Starbuck, Dunkin Donuts…Trong đó, Trung
-
Nguyên vẫn dduocj xem là thương hiệu có chỗ đứng khá vững trên thị trường.
Tốc độ tăng trưởng của ngành : so với ở Việt Nam ngành cà phê có tốc độ tăng
trưởng chậm thì trên thị trường quốc tế, mức độ cạnh tranh của các thương hiệu
cà phê lại diễn ra gay gắt theo như cầu của người tiêu dùng tìm kiếm những sản
phẩm hương vị mới lạ, độc đáo. Mức độ cạnh tranh khá căng thẳng do các
-
doanh nghiệp phải cạnh tranh để giành giật và mở rộng thị trường.
Các rào cản ngăn chặn việc ra khỏi ngành của doanh nghiệp: gần như khơng có.
Mặc dù ngành cà phê Việt Nam vẫn tăng trưởng chậm trong nước nhưng thị
trường vẫn chưa bão hịa và quan trọng là cà phê vẫn đang có rất nhiều cơ hội
phát triển trên thị trường thế giới.
2.1.2.5. Đe dọa từ sản phẩm thay thế:
Xét trên diện rộng, trà là sản phẩm thay thế lớn nhất của cà phê. Trên thực
tế, cà phê vẫn là sản phẩm được ưa chuộng và chiếm ưu thế lớn hơn trà cả về
đặc trưng của sản phẩm và giá. Với cà phê, đe dọa từ sản phẩm thay thế là
không đáng kể.
2.1.2.6. Đe dọa từ các gia nhập mới:
Hiện nay trong ngành cà phê trên thị trường thế giới vẫn có những doanh
nghiệp muốn tham gia vào. Nhưng do rào cản gia nhập của ngành cà phê lớn
nên các doanh nghiệp đã có vị thế vững vàng khơng phải q bận tâm với
những nguy cơ từ phía các gia nhập mới.
Đánh giá ngành:
Cường đọ cạnh tranh lớn
Ngành hấp dẫn
• Xác định các nhân tố thành công chủ yếu trong ngành :
Lợi thế về nguyên vật liệu.
Thị trường rộng.
Rào cản gia nhập lớn
•
-
Bảng 1. Mơ thức EFAST (Các yếu tố bên ngồi doanh nghiệp )
Các nhân tố bên ngồi
Cơ hội :
Độ
quan
trọng
Xếp
loại
Tổng
điểm quan
trọng
Chú thích
1.Việt Nam gia nhập
WTO
0.15
3
0.45
Tạo cơ hội mở rộng thị
trường trong nước và quốc
tế.
2. Thu nhập của người
tiêu dùng ngày càng
tăng.
0.1
4
0.4
Đời sống người dân trên thế
giới được cải thiện, họ muốn
thỏa mãn nhu cầu cao hơn
ngoài nhu cầu ăn, mặc, ở…
3. Thị trường bán lẻ trên
thế giới ngày càng phát
triển.
4. Tăng trưởng kinh tế
thế giới nhanh.
0.1
4
0.4
Tạo ra nhiều kênh phân phối.
mở rộng quy mơ sản xuất.
0.05
3
0.15
5. Chính sách kích cầu 0.1
của chính phủ.
Thách thức :
1.Cạnh tranh gay gắt
0.2
2
0.2
Kinh tế tăng trưởng nâng cao
mức sống, mức chi tiêu của
thế giới.
Tạo mức lạm phát hợp lý,
phát triển kinh tế.
4
0.8
2. Nguồn cung ứng hàng 0.1
hóa.
3. Lạm phát tăng cao.
0.1
3
0.3
2
0.2
4.Thị hiếu người tiêu 0.05
dùng trên thế giới
2
0.1
5. Hệ thống luật pháp 0.05
quốc tế.
2
0.1
Tổng điểm
1
3.10
Cạnh tranh với các đối thủ
trong ngành gay gắt và ngoài
ngành đối với ản phẩm thay
thế.
Nguồn cung ứng hàng hóa
chưa nhiều, giá cả cao.
Làm sức mua của đồng tiền
giảm.
Thói quen, ưa thích về 1
chủng loại mặt hàng sử dụng
tiện lợi, bổ ích, giá cả phù
hợp với họ.
Tạo ra một số rào cản về thuế
quan đối với sản phẩm của
DN.
Nhận xét: Từ tổng điểm 3.15 cho thấy mức độ ảnh hưởng của các nhân tố bên
ngoài đến chiến lược của công ty là rất lớn. Doanh nghiệp phải ứng tốt với mơi
trường bên ngồi cho thấy năng lực của doanh nghiệp khá mạnh.
2.2: Phân tích mơi trường bên trong.
2.2.1.
Đánh giá các nguồn lực.
Hiện nay, Trung nguyên có khỏng gần 2000 nhân viên làm việc cho công ty ty cp
Trung Ngun, cơng ty CP TM&DvV G7 tại 3 văn phịng, hai nhà máy và 5 chi
nhánh trên toàn quốc cùng với cty liên doanh Việt Nam Global Gateway (VGG)
hoạt động tại singapo. Ngồi ra, trung ngun cịn gián tiếp tạo công ăn việc làm
cho hơn 15000 lao động qua hệ thống 1000 quán cà phê nhựơng quyền trên cả
nước.
Đội ngũ quản lý của Trung Nguyên hâù hết là nhuững ngườ trẻ, được đào tạo bài
bản, cùng với các chuyên gia tư vấn có kinh nghiệm làm việc trong các tập đoàn
nước ngoài.
Với chiến lược trở thành một tập doàn kinh tế bao gồm 10 công ty thành viên hoạt
đọng trên nhiều lĩnh vực: trồng, chế biến, xuất khẩu, chăn nnuôi, truyền thơng, bất
động sản… Tập dồn Trung Ngun ln cần bổ sugng một đội ngũ nhân lực trẻ,
năng động, tâm huyết và sáng tạo, sẵn sàng xây dựng trung nguyên thành một tập
đoàn kinh tế hùng mạnh của Việt Nam.
Dội ngũ nhân viên của tập đồn Trung Ngun ln được tạo những điều kiện làm
việc tốt nhất đẻ có thể học hỏi, phat huy khả năng và cống hiến với tinh thần “ cam
kết - trách nhiệm – danh dự”.
2.2.2.
Xác định các lợi thế cạnh tranh:
Trung nguyên có lợi thế lớn là có nhà máy sản xuất đặt ngay tại thủ phủ của cà phê
là Buôn Ma Thuật, vận chuyển khơng phải là vấn đề gây khó khăn. Bên cạnh đó,
Trung Nguyên cho xây dựng riêng trang trại cà phê để cung cấp nguyên liệu. Do
đó đảm bảo mức giá vận chuyển và thu mua là thấp nhất.
Yếu tố “thương hiệu Việt” (lợi thế sân nhà): cà phê hòa tan là sản phẩm tiêu dùng
dạng không cần công nghệ cao, được mua về dùng vì tính tiện dụng. vì vậy, nếu
giá cả chất lượng thuyết phục được người tiêu dùng thì yếu tố tình cảm sẽ đóng
góp nhiều vào quyết định mua hàng. Đặc biệt trong cuộc chiến giữa G7 và Nes
café, bằng việc thơng thuộc, thấu hiểu văn hóa của người tiêu dùng bản xứ, từ đó
chủ động triển khai “ thế trận” và bắt đối thủ phải “chơi” theo cách của mình. Tinh
thần dân tộc và yếu tố văn hóa là một “thế lực” rất lớn trong tiếp thị. Trung Nguyên
đã phát huy được sức mạnh đó khi tập hợp được sự ủng hộ của chính người tiêu
dùng Việt Nam. Việc sử dụng những hạt cà phê của đất rừng Tây nguyên truyền
thống làm sản phẩm cà phê hòa tan mang phong cách Việt đã đánh vào tâm lý
khách hàng “người Việt Nam dùng hàng Việt Nam”.
Chất lượng sản phẩm đáp ứng được nhu cầu thị hiếu của người Việt nam, Trung
Nguyên đã khẳng định được chất lượng cà phê hịa tan của mình và được người
tiêu dùng kiểm chứng. Với cà phê được làm từ hạt cà phê của vùng đất bazan Tây
nguyên rất thích hợp với gu thưởng thức cà phê của người Việt. Đồng thời nhanh
chóng nắm bắt nhu cầu của khách hàng và cho ra đời nhiều sản phẩm cà phê với
nhiều hương vị khác nhau, đậm đà hương vị Việt.
Bên cạnh đó Trung Nguyên còn đội ngũ phát triển thị trường năng động và chính
bản thân của những người khởi nghiệp trực tiếp truyền lửa đam mê sản phẩm đến
những người kinh doanh.
2.2.3.
Đánh giá vị thế cạnh tranh:
Cà phê được nhà nước bảo hộ về quyền lợi và thương hiệu, hổ trợ giá thành sản
phẩm và tạo điều kiện xuất khẩu ra nước ngồi, bên cạnh đó nhà nước cịn thành
lập hiệp hội cà phê để điều hành và phat triển cà phê với mục đích quán triệt đường
lối chính sách của Đảng nhà nước, bảo vệ lần nhau tránh các hành vi độc quyền,
tranh chấp thị trường xâm phạm lợi ích của doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho cà
phê Việt Nam trên thị trường.
Sự gia nhập WTO, ngành cà phê Việt Nam có bước chuyển mình mới đặc biệt cà
phê Trung Ngun được biết đến khơng chỉ trong nước mà cịn cả trên thị
trường
nước ngoài, tạo thêm nhiều định hướng phát triển.
Đối với sản phẩm cà phê hòa taon đây được xem là một sản phẩm tiện dụng, động
cơ không cao nên năng lực thương lượng của khách hàng là thấp.
Nhìn trung, trong những năm tới Trung Nguyên vẫn nằm trong danh sách các công
ty hàng đầu về café ở Việt Nam. Có nhiều cơ hội và lợi thế để thu hút vốn và hợp
tác quốc tế.
Bảng 2. Mô thức IFAST (Các yếu tố bên trong doanh nghiệp )
Các nhân tố bên trong
Độ
quan
trọng
Xếp
loại
Tổng
điểm quan
trọng
0.15
4
0.6
0.1
3
0.3
0.15
4
0.6
Tạo ra ra sản phẩm có chất
lượng phục vụ khách hang
tốt nhất
0.05
3
0.15
5. Hệ thống kênh phân 0.05
phối rộng
Thách thức :
1. Vị thế tài chính
0.05
3
0.15
Nắm bắt thơng tin nhanh,
điều chỉnh và xử lý kế hoạch
kịp thời.
Vị thế cạnh tranh tốt.
2
0.1
Yếu tố nguồn lực.
Điểm mạnh:
1.Thương hiệu mạnh
2. Đi tiên phong trong hệ
thống nhượng quyền
franchising.
3. Công nghệ hiện đại,
cơ sở vật chất kỹ thuật
tiên tiến, sản phẩm đa
dạng
4. Kênh thông tin tốt
Chú thích
Uy tín và chất lượng sản
phẩm, vị thế trên thị trường
mạnh
2. Vị thế cạnh tranh
0.1
3. Công tác quản lý,giám 0.15
sát yếu kém
3
3
0.3
0.45
4. Nguồn lực vốn
0.1
3
0.3
5. Thực hiện chiến lược 0.1
franchising ồ ạt, không
đồng bộ
Tổng điểm
1
2
0.2
Yếu tố nguồn nhân lực trong
tổ chức
3.15
Nhận xét: Qua số liệu trong mô thức ta thấy doanh nghiệp cần đưa ra các chiến
lược để phát triền điểm mạnh và hạn chế các điểm yếu.
Điểm mạnh(S)
1. Thương hiệu mạnh.
2. Đi tiên phong trong hệ
thống nhượng quyền
franchising.
3. Công nghệ hiện đại.
4: Kênh thông tin tốt
5: Hệ thống kênh phân phối
rộng
Điểm yếu (W)
W1: Vị thế tài chính
W2: Vị thế cạnh tranh
W3: Công tác quản lý,giám
sát yếu kém
W4: Nguồn lực vốn
W5: Thực hiện chiến lược
franchising ồ ạt, không đồng
bộ
Cơ hội (O)
O1: Việt Nam gia nhập
WTO
O2: Thu nhập của người
dân ngày càng tăng
O3: Thị trường bán lẻ trên
thế giới ngày càng phát
triển
O4: Tăng trưởng kinh tế thế
giới tăng
O5: Chính sách kích cầu của
chính phủ
Thách thức (T)
T1: Cạnh tranh gay gắt
T2: Nguồn cung ứng hàng
hóa
T3: Lạm phát tăng cao
T4: Thị hiếu người tiêu
dùng trên thế giới
T5: Hệ thống luật pháp
quốc tế
S–O
S1,S4,S5 & O1,O3,O4: Phát
triển thị trường, đẩy mạnh
xuất khẩu.
W–O
W3,W5 & O1,O2,O3: Phát
triển công tác quản lý và thị
trường bán lẻ trực tiếp
S–T
S1,S3 & T1,T4: Tập trung
vào tối đa hóa sản phẩm,
tăng sức cạnh tranh của
sản phẩm
W–T
W2,W4,W5 & T1,T2: Liên
doanh, liên kết
Bảng 3. Mô thức TOWS (định hướng chiến lược)
2.3: Chiến lược xuất khẩu và các chính sách triển khai của cafe Trung
Nguyên.
-
Từ việc trung nguyên phân tích các yếu tố mơi trường bên ngồi tác động và
nhận thấy được các điểm mạnh, yếu của bản than doanh nghiệp chính vì vậy
Trung Nguyên đã lựa chọn chiến lược kinh doanh quốc tế đầu tiên của mình
-
là chiến lược xuất khẩu sang thị truongf quốc tế
Hoạt động xuất khẩu của Trung Nguyên
+ Mặc dù Trung Nguyên mới thực hiện hoạt động xuất khẩu từ năm 2003,
nhưng cho tới nay đã có những thành tựu hết sức đáng kể. thị trường ban đầu
của Trung Nguyên đó là thị trường Úc, Mỹ và ngày càng mở rộng sang các
thị trường khác, cho tới nay café trung Nguyên đã có mặt trên 30 quốc gia
trên toàn thế giới
+ Theo cơ cấu thị trường xuất khẩu, sản lượng tiêu thụ tại bắc mỹ chiếm tỷ
trọng cao nhất lên đến 48% tổng sản lượng các sản phẩm xuất khẩu café. Kể
đến là khu vực xuất khẩu gián tiếp 22%, châu Á 12%, châu Âu 11%, châu
Úc 7%.
+ Hiện nay nhờ có đội ngũ kinh doanh năng động, am hiểu thị trường thế
giới, tích cực tìm kiếm thị trường nên việc xuất khẩu trực tieeos ngày càng
được nâng cao và chiếm tỷ trọng nhiều hơn trong cơ cấu xuất khẩu của
donah nghiệp
-
Trung nguyên là một doanh nghiệp vơ cùng khơn ngoan trong việc nhìn
nhận và nắm bắt cơ hội kinh doanh trên thị trường quốc tế. Trung nguyên
nhận thấy rằng trên thị trường này có rất nhiều các đối thủ cạnh tranh lớn và
có nhiều kinh nghiệm kinh doanh trên thị trường quốc tế. Chính vì vậy
doanh nghiệp đã phải tạo ra sự khác biệt so với các sản phẩm trên thế giới.
Công ty đã tạo cho mình một hướng đi riêng, một thương hiệu phương đơng.
• Sự khác biệt về sản phẩm:
-
Café trung nguyên không phải chỉ là thứ đò uống phổ biến mà là thứ đồ
-
uống phức tạp cầu kỳ, phức tạp phù hợp với người đẳng cấp con người.
Trung nguyên đã làm được điều rất khó đó là tạo nên được một cơng thức
café đặc biệt trên thế giới: Nguyên liệu tốt + công nghệ cao + bí quyết
phương đơng + quan điểm mới về café
-
Về nguyên liệu: trung nguyên chọn lọc 4 vùng nguyên liệu café ngon nhất
thế giới: hạt café robusta buôn ma thuột nổi tiếng nhất việt nam, được đánh
giá là ngon nhất thế giới theo khẩu vị mạnh mẽ, đậm đà hương vị café
nguyên gốc đến từng vùng đất quê hương của cafe Ethiohạt , hạt Arabica
thơm ngon đầy quyến rũ của vùng đất Jamaica, thương hiệu nổ tiếng của
café xuất khẩu hàng đầu thế giới brazil .Tất cả được hội tụ chắt lọc để
-
nguyên liệu tạo nên những sản phẩm café đặc biệt nhất.
Về công nghệ thì sự kết hợp cơng nghệ hiện đại nhất cùng những bí quyết
-
phương đơng là những nét độc dáo có ở café trung ngun.
Trung ngun được các tập đồn hàng đầu thế giới chuyển giao công nghệ
-
thân thiện với mơi trường.
Bí quyết phương đơng là sự phối trộn các nguyên liệu thảo dược quý hiếm,
những nguồn năng lượng đặc biệt từ đá quý và các chất phụ gia đặc biệt
-
trong q trình rang, xấy hạt café.
Trung ngun có quản điểm mới về cafe, coi cafe không chỉ là thức uống
thong thường mà cịn là thức uống cho trí não, một nguồn năng lượng giúp
cho con người có được sự minh mẫn, tập trung trong công việc, và hơn thế
nữa café còn là đồ uống giúp con người thưởng thức nhâm nhi để cảm nhận
các mùi vị của cuộc sống.
Trung nguyên đã tạo ra được những thế mạnh riêng cho doanh nghiệp, có
sức cạnh tranh mạnh trên thị trường thế giới nhưng do các yếu tố từ bản
than doanh nghiệp cịn yếu (tài chính, nhân lực, thong tin thị trường) nên
khiến doanh nghiệp không thể thực hiện chiến lược kinh doanh quốc tế
bằng cách hình thức thâm nhập lớn như nhượng quyền, mua lại, mua mới
các cơ sở của đối thủ cạnh tranh. Chính vì vậy trung ngun đã lựa chọn
hình thức thâm nhập vào thị trường quốc tế một cách an tồn nhất đó là:
-
phương thức “Xuất Khẩu thông thường”.
Thương hiệu cafe Trung Nguyên đã vượt ra khỏi biên giới VN và nhận được
nhiều sự ủng hộ của cộng đồng việt nam tại thị trường quốc tế và cũng như
-
sự quan tâm yêu mến thương hiệu này của các bạn bè quốc té
Việc thực hiện xuất khẩu cafe đã mang them lợi nhuận, thu ngoại tệ để đầu
tư mua máy móc thiết bị mở rộng và nâng cao sản xuất từ đó tăng hiệu quả
kinh doanh của cơng ty.
-
Tham gia xuất khẩu cafe ra thị trường quốc tế giúp café trung nguyên nâng
cao uy tín, thương hiệu trong mắt các bạn hàng và trên thị trường quốc tế từ
đó giúp DN tăng lợi thế cạnh tranh, mở rộng thị trường, tăng thị phần và lợi
-
nhuận
Việc trung nguyên xuất khẩu cafe cịn được sự ủng hộ từ phía nhà nước với
các chính sách ưu đãi như vốn tín dụng đầu tư, tín dụng xuất khẩu, xúc tiến
-
thương mại cũng như chính sách hỗ trợ nghiên cứu và phát triển
Hiện nay sản phẩm café được xuất khẩu đến hơn 43 quốc gia trên thế
giới( chiếm khoảng 20% sản lượng). café trung nguyên cũng có mặt trong
các siêu thị và của tiệm ở nhật bản, thái lan, Singapore, trung quốc, cộng hịa
séc,mỹ, đức, đơng âu, pháp, nga, nhưng thị trường trọng điểm là mỹ, trung
-
quốc
Các thị trường xuất khẩu của trung nguyên chủ yếu là các trung tâm kinh tế
-
thế giới có mơi trường kinh doanh ổn định => ít rủi ro.
• Hình thức xuất khẩu.
Trung ngun xuất khẩu gián tiếp thông qua các nhà phân phối trung gian
-
như : ở anh công ty dargon Coffe
Dargon coffe là một công ty tiếp thị wed có trụ sở tại candiff vương quốc
anh, công ty lien kết với doanh nghiệp dargon Coffe travel, chuyên về du
lịch đến việt nam, campuchia, thái lan, trung quốc, myanma. Vì thế cịn
-
giúp giới thiệu các sản phẩm của công ty rộng khắp trên thị trường thế giới
ở Canada: công ty H$ O company coffe. Công ty này la công ty kinh
doanhcacs sản phẩm café của ciệt nam trong đó có các sản phẩm của trung
-
ngun
khách hàng cịn có thể mua sản phẩm café trung nguyên tại nhiều các trang
wed của công ty trên nhiều quôc gia trên thế giới như:
• ng -nguyen-online.co.uk/index.html
• ng-nguyen- online.com/
• />• ,my/
• />
-
Đặc biệt khách hàng có thể mua sản phẩm cafe trung nguyên tại các trang
-
wed bán hàng quốc tế là amazon và ebay
Khó khăn: Trong lĩnh vực Cạnh tranh
• Với thế giới thì thương hiệu trung ngun cịn non trẻ, cơng ty phải cạnh
tranh vói các đối thủ địa phương cũng như các thương hiệu café hòa tan
-
thương hiệu thế giới như:
Sản phẩm của nestle
Sản phẩm của maccoffe( Singapore)
Một số giải pháp và kiến nghị trong chiến lược xây dựng và phát triển
2.4.
-
cà phê Trung nguyên.
Cần có sự quản lý chặt chẽ các cửa hàng nhượng quyền để đạt được hiệu quả
kinh doanh và tránh làm mất thương hiệu trong mắt khách hàng. Đặc biệt
cần xem xét điều kiện của cửa hàng được nhượng quyền có đáp ứng được
các tiêu chuẩn đặt ra không, để đảm bảo khách hàng luôn có được sự phục
vụ tốt nhất.
-
Cần có một chiến lược dài hạn với định hướng chiến lược rõ ràng để đảm
-
bảo doanh nghiệp luôn vững vàng với những biến động của thế giới.
Cần xây dựng mơ hình kết hợp chặt chẽ giữa doanh nghiệp và người nông
dân tại các vùng café trọng điểm để có được nguồn cung cấp ổn định và chất
-
lượng nhằm tránh mất uy tín với bạn hàng nước ngoài.
Cần phải tăng cường quảng bá thương hiệu, nỗ lực tiếp thị bằng các chương
trình quảng cáo trên truyền hình, internet, báo chí. Cần thường xun tổ
chức các sự kiện từ thiện hoặc bảo vệ môi trường nhằm mang lại hình ảnh
-
tốt cho doanh nghiệp.
Mở rộng, tìm kiếm thị trường mới tại các nước đang phát triển.
Cần xây dựng kế hoạch quản lý nguồn nhân lực chặt chẽ và có quy củ.
Cần liên kết với các ngân hàng để có được nguồn lực tài chính mạnh.
-
Nâng cao chất lượng sản phẩm, kéo dài tuổi thọ sản phẩm để thu hút khách
hàng. Đặt mục tiêu: mang đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất
-
lượng với mức giá hợp lý
Cần có chuyên gia về pháp lý, chính trị để tránh các trường hợp sản phẩm bị
trả về do không đủ tiêu chuẩn hoặc không phù hợp với văn hóa của một số
nước
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
+ Sách, giáo trình:
Giáo trình quản trị chiến lược
Giáo trình chiến lược kinh doanh quốc tế
+ Các nguồn khác:
www.Trungnguyen.com.vn
www.dantri.com.vn
www.thuonghieudatviet.com
/>,my/
/>
KẾT LUẬN
Nhìn tổng thể và lâu dài, xuất khẩu nơng sản của Việt Nam đặc biệt là cafe Trung
Nguyên có triern vọng hết sức sáng sủa, với điều kiện tự nhiên và hạ tầng cơ sở
chế biến, có thể khẳng định rằng Việt Nam nói chung và Tây Nguyên nói riêng có
khả năng và tiềm lực rất lớn để xuất khẩu cafe. Tuy nhiên để tận dụng các cơ hội
và khắc phục khó khăn thì cần phải tạo ra một mặt bằng tốt hệ thống giá trị đồng
đều cùng với sự hỗ trọe của khung pháp luật để phù hợp với pháp luật của các
nước nhập khẩu thì mới mở đường cho xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam ra
thế giới một cách bền vững. Bên cạnh đó để giữ vững vị trí tại các thị trường thì
điều quan trọng và bức thiết hiện nay không phải là sự gia tăng về số lượng xuất
khẩu mà phải nâng cao khả năng cạnh tranh của các mặt hàng nông sản Việt Nam,
đồng thời giá thành xuất khẩu các mặt hàng ở mức hợp lý. Muốn như vậy phải tạo
sự đồng lòng của người sản xuất và cộng đồng doanh nghiệp nơng sản Việt Nam,
khơng tìm cách cạnh tranh nội bộ mà phải tập trung sức cạnh tranh với bên ngoài,