Tải bản đầy đủ (.pptx) (22 trang)

bài 27 quá trình hình thành quần thể thích nghi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.93 MB, 22 trang )

BÀI 27. QUÁ TRÌNH HÌNH
THÀNH QUẦN THỂ THÍCH NGHI
tắc kè Sa-ta
Bọ cây Lonchodes
nhện Lichen
1. Khái niệm đặc điểm thích nghi
- Đặc điểm thích nghi là những đặc điểm trên cơ
thể sinh vật giúp sinh vật tăng khả năng sống sót và
khả năng sinh sản.
- Khả năng thích nghi của sinh vật là tập hợp của
nhiều đặc điểm thích nghi làm cho nó sống tốt ở môi
trường.
1.1. THÍCH NGHI KIỂU HÌNH (Thích nghi sinh thái-
Thường biến)
- Thích nghi kiểu hình (thích nghi sinh thái) là sự phản ứng
của cùng một kiểu gen thành những kiểu hình khác nhau
trước sự thay đổi của các yếu tố môi trường.
Ví dụ: sự biến đổi màu sắc bảo
vệ của một số sâu bọ theo nền
môi trường. Sự biến đổi hình
dạng lá trên cây rau mác, sự rụng
lá theo mùa của cây bàng,
1. 2. THÍCH NGHI KIỂU GEN (Thích nghi lịch sử)
- là sự hình thành những kiểu gen qui định những
tính trạng và tính chất đặc trưng cho từng loài, từng
nòi trong loài. Đây là những đặc điểm thích nghi
bẩm sinh đã được hình thành trong lịch sử của loài
dưới tác dụng của CLTN.
2.1. Cơ sở di truyền của quá trình hình thành
quần thể thích nghi


2. Quá trình hình thành quần thể thích nghi
- Sự hình thành đặc điểm thích nghi là kết quả của 1 quá
trình tiến hoá lâu dài, chịu sự chi phối của 3 nhân tố chủ
yếu: quá trình đột biến quá trình giao phối, quá trình
CLTN.
Nền xanh lá rau
Chim ăn sâu
Biến
dị
màu
sắc
sâu
ăn
rau
- Xanh lục
- Xanh nhạt
- Xám
- Nâu
- Trắng
Biến dị có lợi
Biến dị bất lợi
Sống sót,
sinh sản
ưu thế,
con cháu
ngày càng
đông
Sinh sản
kém, con
cháu giảm

dần và bị
tiêu diệt
Sâu

màu
xanh
Nguyên nhân CLTN
Nội dung CLTN
Kết quả
CLTN
- Quan nieäm cuûa Dacuyn
- Quan niện hiện đại
+ QT giao phối đa hình về KG, KH
Đột biến
Giao phối

+ Cá thể mang KG

KH
Có lợi: CLTN giữ lại
Có hại: CLTN đào thải
* Quan niện hiện đại củng cố quan niệm của Dacuyn về tính vô hướng
của BD và vai trò sáng tạo của CLTN.
 Quá trình hình thành quần thể thích nghi là
+ quá trình tăng tần số alen đột biến mới xuất hiện quy
định một đặc điểm thích nghi nào đó;
+ quá trình tích lũy các alen cùng tham gia quy định
kiểu hình thích nghi.
QT ban đầu
B

AA A
AA
Đột biến
kháng
thuốc (B)
Sinh sản
A
A
A
B
B
BA
AA
A
CLTN
B BB
B A
A A
B
B
B
B
B
B
Xử lí
pênixilin
A
A
Tần số
các alen

kháng
thuốc
tăng dần
QT ban đầu
A
Khi dùng 1 loại thuốc trừ sâu mới với
liều lượng cao, thì có thể tiêu diệt được
hết sâu hại cùng một lúc không? Vì sao?
Trong quần thể
phát sinh các
đột biến lặn
aabbCcDD
aabbCCDd
AABBCCDD
CLTN
DDT DDT
CLTN làm
thay đổi tần
số các alen
Dạng kháng
DDT phát
triển ưu thế.
Đ.biến
DDT
giao
phối
Giao phối tạo
ra các tổ hợp
gen kháng
DDT

AABBCCDD
AaBBCCDD
AABbCCDD
aaBBCCDD
AAbbCCDD
aabbCCDD
AABBCCDD
a b
A
B
mới
- Quá trình hình thành đặc điểm thích nghi xảy ra
nhanh hay chậm tuỳ thuộc vào:
+ quá trình phát sinh, tích luỹ các gen đột biến ở
mỗi loài;
+ tốc độ sinh sản của loài;
+ áp lực của CLTN.
 Quá trình hình thành một đặc điểm thích nghi là
do kết quả của đột biến và biến dị tổ hợp dưới tác
động của chọn lọc tự nhiên.
CLTN đóng vai trò sàng lọc và
giữ lại những cá thể có kiểu
gen quy định kiểu hình thích
nghi mà không tạo ra các kiểu
gen thích nghi.
3. Sự hợp lí tương đối của các đặc điểm
thích nghi
- Không thể có một sinh vật nào có nhiều đặc điểm
thích nghi với nhiều môi trường khác nhau, nên đặc
điểm thích nghi có tính chất tương đối.

- Mỗi đặc điểm thích nghi là sản phẩm của chọn lọc
tự nhiên trong hoàn cảnh nhất định nên chỉ có ý
nghĩa trong hoàn cảnh phù hợp.
Đôi cánh chim cánh cụt mang chức năng mới là
bơi lội
Cánh đà điểu không còn chức năng bay mà có
tác dụng như “cánh buồm tăng tốc” khi nó chạy.
 Trong tự nhiên, một sinh vật có thể có
các đặc điểm thích nghi với nhiều môi
trường khác nhau hay không?
Loài Kanguru leo trèo
Loài Kanguru đồng cỏ
Câu 1: Trường hợp nào sau đây không thuộc thích
nghi kiểu hình:
A. Người di cư lên cao nguyên, có hồng cầu tăng
B. Người ra nắng, da bò sạm đen
C. Bắp cải xứ lạnh có lá màu vàng nhạt, xứ nóng
lá có màu xanh
D. Rắn độc có màu sắc nổi bật trên nền môi
trường
Câu 2: Theo quan niệm hiện đại, sinh vật thích
nghi với môi trường theo 2 hình thức sau:
A. Thích nghi sinh thái, thích nghi sinh sản
B. Thích nghi sinh thái, thích nghi lòch sử
C. Thích nghi sinh thái, thích nghi sinh học
D. Thích nghi sinh học, thích nghi di truyền
Câu 3: Các nhân tố chi phối sự hình thành đặc
điểm thích nghi ở cơ thể sinh vật là:
C. Quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá
trình chọn lọc tự nhiên

B. Quá trình biến dị, quá trình di truyền và quá
trình chọn lọc tự nhiên
A. Sự thay đổi của ngoại cảnh tác động trực tiếp
lên cơ thể sinh vật
D. Chọn lọc tự nhiên thay thế quần thể kém thích
nghi bằng quần thể có vốn gen thích nghi hơn

×