GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam
ĐÁP ÁN BÀI TẬP TÍNH SỐ KIỂU GIAO PHỐI TRONG QUẦN THỂ
Gen A nằm trên nhiễm sắc thể X có 5 alen, gen B nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, gen D nằm trên
nhiễm sắc thể Y có 2 alen. Số kiểu gen tối đa trong quần thể về 3 gen này là
A. 75. B. 90. C. 135. D. 100.
THEO QUY LUẬT PHÂN LY ĐỘC LẬP TÍNH CHO CẶP NST GIỚI TÍNH VÀ CẶP NST THƯỜNG, SAU
ĐÓ NHÂN NHAU.
- Ở CẶP NST GIỚI TÍNH:
+ Ở CÁ THỂ ĐỒNG GIAO TỬ XX – CHỈ CHỨA GEN A: SỐ KIỂU GEN LÀ 5(5+1)/2= 15.
+ Ở CÁ THỂ DỊ GIAO TỬ XY - CHỨA GEN A VÀ D: SỐ KIỂU GEN = SỐ ALEN CỦA NST X x SỐ
ALEN NST Y = 5 x 2 = 10
=> Ở CẶP NST GIỚI TÍNH CÓ 15+ 10= 25 KIỂU GEN.
- Ở CẶP NST THƯỜNG- CHỨA GEN B: SỐ KIỂU GEN = 2.(2+1)/2= 3.
VẬY SỐ KIỂU GEN TỐI ĐA TRONG QUẦN THỂ LÀ : 25 x 3= 75.
Câu 1: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: Gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có
thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 45 B. 90 C. 15 D. 135
Giải:
Vì không xảy ra đột biến và số loại KG tối đa về cả hai gen đang xét có thể được tạo ra trong
quần thể nên ta cần tính cho trường hợp các gen phân li độc lập.
- Số alen của mỗi gen có thể lớn hơn hoặc bằng 2 nhưng trong KG luôn có mặt chỉ 2
trong số các alen đó.
- Nếu gọi số alen của gen là r thì số KGDH = C
r
2
= r( r – 1)/2
- Số KGĐH luôn bằng số alen = r
- Số KG = số KGĐH + số KGDH = r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2
* Với nhiều gen:
Do các gen PLĐL nên kết quả chung = tích các kết quả riêng
Vì vậy GV nên gợi ý cho HS lập bảng sau:
GEN SỐ ALEN/GEN SỐ KIỂU GEN SỐ KG ĐỒNG HỢP SỐ KG DỊ HỢP
I 2 3 2 1
II 3 6 3 3
III 4 10 4 6
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
N r
r( r + 1)/2
R
r( r – 1)/2
( Lưu ý: thay vì tính r( r + 1)/2, có thể tính nhanh 1 + 2 + 3 +… +r )
Với phương pháp tính tổng quát như trên áp dụng vào bài toán này ta tính cho hai trường hợp:
GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam
+ trường hợp với gen thứ nhất có 3 alen nằm trên đoạn không tương đồng của NST giới tính X
với hai trường hợp có thể xảy ra:
Với cặp XX là cặp tương đồng ta tính toán như ở cặp NST thường: Số KG = số KGĐH
số KGDH = r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2 = 3(3+1)/2 = 6
Với cặp NST giới tính XY không tương đồng ta chỉ có 3 KG ứng với gen có 3 alen
Vậy có tổng số: 9 KG ứng với gen thứ nhất có 3 alen được tạo ra
+ trường hợp với gen thứ hai có 5 alen nằm trên NST thường theo công thức tôi đưa ra ở trên, ta
có: Số KG = số KGĐH + số KGDH = r +r( r – 1)/2 = r( r + 1)/2 = 5(5+1)/2 = 15
Vậy kết quả cho hai loại gen trên có: 9 * 15 = 135 KG suy ra đáp án cần chọn là D. 135
Câu 2: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, xét hai lôcut gen. Lôcut I nằm trên nhiễm sắc thể thường
có 2 alen; lôcut II nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen.
Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về
hai lôcut trên?
A. 10 B. 9 C. 15 D. 4
Hướng dẫn
- Lôcut I nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen → số kiểu gen = (r + 1)r/2 = 3
- Lôcut II nằm trên X không có alen tương ứng trên Ycó 2 alen → số kiểu gen = r + (r +
1)r/2 = 5
→ Số loại kiểu gen tối đa về hai lôcut trên = 3 x 5 = 15 (Đáp án C)
Câu 3: Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết,
số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là
A. 12. B. 15. C. 6. D. 9.
Cách 1: => số loại NST X là 3, số loại NST Y là 3.
số loại KG XX là 3+3 C2=6, số loại kiểu gen XY là 3x3 =9=> Tổng số KG = 6+9 =15.
Cách 2: Ở giới cái ta có một gen gồm 3 alen nên theo công thức
r(r 1)
2
+
= 6.
Ở giới đực, vì nằm trên vùng tương đồng của X và Y do đó ta cũng theo công thức
r(r 1)
2
+
+ 3 đổi vị trí trên Y và X = 9.
Số loại kiểu gen tối đa về lôcut gen trong quần thể này là 6 + 9 = 15.
Câu 4: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: Gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có
thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 15 B. 45 C. 90 D. 135
ct ính kiểu gen trên NST th ường thì có số kg l à : 5x(5+1)/2 = 15
gen trên NST giới tính là : 3x93+1)/2 +3 = 9
tổng số KG là 135 kiểu
Câu 5: Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính
X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lôcut III có 4 alen.
Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về
ba lôcut trên?
GV: Hồng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam
A. 570 B. 270 C. 210 D. 180
Giải: * Xét locus I và II:
Số loại NST X: 2 x 3 = 6
Số loại NST Y: 2 x 3 = 6
Số lại kiểu gen XX: 6 + C
2
6
= 21, số loại kiểu gen XY = 6 x 6 = 36
Tổng số kiểu gen 2 lơcus là 21 + 36 = 57
* Xét locus 4: Tổng số kiểu gen: 4 + C
2
4
= 10
* Tổng số kiểu gen: 10 x 57 = 570
Câu 6: Ở người, Gen A quy định mắt nhìn bình thường, Alen a quy định bệnh mù màu đỏ và
màu lục, Gen B quy định máu đơng bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đơng. Các gen
này nằm trên NST giới tính X, khơng có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải,
alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut nói trên trong
quần thể người là:
A. 36 B. 39 C. 27 D. 42
ta có 2gen nằm trên NST gới tính sẽ có ct tính số kg tổ hợp là : x.y.(x+y)/2 +xy
trong trường hợp này mỗi gen có 2 aloen thay vào ta dc ! với gen trên NST giứo tính có : 4.
(4+1)/2+4 = 14
gen trên NST thường là : a(a+1)/2 = 3
tổng số kiểu gen là : 14.3 = 42 => D
Câu 7: Ở một lồi đơng vật giới tính đực XY, cái XX . xét 4 gen, mỗi gen có 2 alen.
Gen 1, gen 2 nằm trên NST giới tính X, khơng có alen trên NST giới tính Y.
Gen 3, gen 4 cùng nằm trên 1 cặp NST thường.
Số loại KG có thể xuất hiện?
GIẢI.
- Gen 1, 2 nằm trên NST giới tính X mỗi gen gồm 2 alen, kh có alen tương ứng trên Y. Gọi là
1 gen chung với số alen 2x2 = 4.
+ Với cặp NST XX: số loại KG : 4( 4+1)/2 =10
+ Với cặp NST XY : số loại KG : 4
Gen 3, 4 nằm trên NST thường mỗi gen gồm 2 alen, di truyền liên kết . coi là 1 gen với số
alen 2x2 = 4
+ số loại KG : 4( 4+1)/2 =10 Tổng số loại KG có thể xuất hiện : ( 10 + 4 ) x 10 = 140
A. 145. B. 120. C. 140. D. 110.
Câu 8. Trong quần thể của một lồi động vật lưỡng bội, xét một lơcut có ba alen. Biết rằng
khơng xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số kiểu giao phối tối đa về lơcut trên trong quần thể là
A. 21. B. 54. C. 18 D. 36
( ) ( )
XX XY
2
XX XY
Kiểu giao phối tối đa: KG KG
Kiểu giao tối đa khi loocut này thuộc đoạn tương đồng X và Y, khi đóù
R R 1 3 3 1
KG KG R 3 3 54 Đápán : B
2 2
= ×
+ +
= × = × = × × = ⇒
∑
∑
Câu 9. Một quần thể ngẫu phối xét 3 locut gen: locut 1 có 3 alen nằm trên NST thường, locut 2
có 3 alen nằm trên X đoạn khơng tương đồng trên Y. Locut 3 gồm 2 alen nằm trên NST X đoạn
tương đồng trên Y. Nếu chỉ xét 3 locut trên thì số kiểu giao phối khác nhau trong quần thể là?
GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam
A. 2256 B. 9072 C. 9520 D. 2268
Giải
Locut 1: số KG =
6
2
)13.(3
=
+
Locut 2 và 3
Xét giới XX: số KG =
21
2
)12.3.(2.3
=
+
Xét giới XY: số KG = 6x2=12
Vậy: Số KG 3 locut của giới XX = 6x21= 126
Số KG 3 locut của giới XY = 6x12= 72
=> số kiểu giao phối = KG XX xKG XY = 126x72 = 9072
Câu 10: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A
1
, A
2
, A
3
; lôcut
hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột
biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là:
A.18 B. 36 C.30 D. 27
Cách 1: Cả 2 alen A va B cùng nằm trên 1 NST X nên chúng ta xem tổ hợp 2 alen này là một
gen (gọi là gen M)… Khi dó gen M có số alen bằng tích số 2 alen của A và B=3x2=6 alen
ở giới XX số KG sẽ là 6(6+1)/2=21 KG ( ADCT nhu NST thuong r(r+1)/2 trong do r là số
alen
- Ở giới XY
Số KG= r=Số alen=6.
Vậy số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là: 21+6 = 27 đáp án D
Cách 2:
+ Ta coi cặp NST XX là cặp NST tương đồng nên khi viết KG với các gen liên kết với cặp NST
XX sẽ giống với cặp NST thường nên ta có 21 loại KG tối đa khi xét hai lôcut: lôcut một có 3
alen là A
1
, A
2
, A
3
; lôcut hai có 2 alen là B và b.ứng với trường hợp cặp XX là:
1
1
A B
A B
,
1
1
A b
A b
,
1
1
A B
A b
1
2
A B
A B
,
1
2
A b
A b
,
1
2
A B
A b
1
2
A b
A B
,
1
3
A b
A B
,
2
3
A b
A B
2
2
A B
A B
,
2
2
A b
A b
,
2
2
A B
A b
1
3
A B
A B
,
1
3
A b
A b
,
1
3
A B
A b
3
3
A B
A B
,
3
3
A b
A b
,
3
3
A B
A b
2
3
A B
A B
,
2
3
A b
A b
,
2
3
A B
A b
(Có thể viết các cặp gen liên kết với cặp XX:
1 1
A A
B B
X X
)
+ Với cặp XY là cặp không tương đồng nên có tối đa 6 loại KG khi xét hai lôcut: lôcut một có 3
alen là A
1
, A
2
, A
3
; lôcut hai có 2 alen là B và b là:
1
A
B
X Y
,
2
A
B
X Y
,
3
A
B
X Y
GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam
1
A
b
X Y
,
2
A
b
X Y
,
3
A
b
X Y
→ Nếu không xảy ra đột biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần
thể này là:21 + 6 = 27 loại KG
→ đáp án là: D. 27
Câu 11: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định ;
bệnh máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với
Y.Gen qui định nhóm máu do 3alen trên NST thường gồm : I
A
; I
B
(đồng trội ) và I
O
(lặn).
Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên :
A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình
C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình
Dạng tóc : số KG = 2(2+1)/2 = 3 và số KH =2
Bệnh máu khó đông : số KG= 2(2+1)/2 + 2= 5 và số KH = 2
Nhóm máu :số KG = 3(3+1)/2 = 6 và số KH = 4
Tích chung: số KG = 90 và số KH = 16
Câu 12: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường khác nhau
Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên?
A. 12 B. 15 C.18 D. 24
locus 1 có 6 kg và có 3 kg dị hợp, locus 1 có 10 kg và có 6 kg dị hợp → có 3.6=18 kg dị hợp về
cả 2 gen
Câu 13: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NSTgiới tính X qui định,bạch tạng do
gen lặn nằm trên NST thường.Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST
thường khác qui định.
Xác định:
a) Số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người?
A. 84 B. 90 C. 112 D. 72
b) Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể là bao nhiêu?
A. 1478 B. 1944 C. 1548 D. 2420
a) [(2)(2+1)/2+(2)].[(2)(2+1)/2]. [(3)(3+1)/2] = 90
b) nam: số KG = 2.3.6 = 36
nữ: số KG = 3.3.6 = 54
số kiểu GP = 36.54 = 1944
Câu 14: Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X không
có alen trên Y và gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số kiểu gen tối đa trong quần thể
A. 154 B. 184 C. 138 D. 214
số Kg trên XX= 3.4(3.4+1) = 78
số Kg trên XY = 3.4.5 = 60
Tỏng số Kg = 78+60= 138
Câu 15: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường
và không cùng nhóm liên kết. Xác định trong QT:
1/ Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là:
GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam
A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60
2/ Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là:
A. 240 và 270 B. 180 và 270 C. 290 và 370 D. 270 và 390
3/ Số kiểu gen dị hợp
A. 840 B. 690 ` C. 750 D. 660
Lập bảng như sau
GEN SỐ ALEN/GEN SỐ KIỂU GEN SỐ KG ĐỒNG HỢP SỐ KG DỊ HỢP
I 3 6 3 3
II 4 10 4 6
III 5 15 5 10
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
.
n r r( r + 1)/2 r r( r – 1)/2
1) Số Kg đồng hợp tất cả các gen = 3.4.5 =60 ; Số Kg dị hợp tất cả các gen = 3.6.10 =180
2) Số Kg đồng hợp 2 căp, dị hợp 1 cặp = (3.4.10+4.5.3+3.5.6) =270
Số Kg dị hợp 2 cặp, đồng hợp 1 cặp = (3.6.5+6.10.3+3.10.4) =390
3) Số KG dị hợp = (6.10.15) – (3.4.5) = 840
Câu 16: Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5. Gen I và II cùng nằm
trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, gen III và IV cùng nằm trên một cặp NST thường.
Số kiểu gen tối đa trong QT:
A. 181 B. 187 C. 5670 D. 237
[2.3(2.3+1)/2 + 2.3][4.5(4.5+1)/2] = 5670
BÀI TẬP TÍNH SỐ KIỂU GIAO PHỐI TRONG QUẦN THỂ TỜ : 27
Câu 1: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: Gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có
thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 45 B. 90 C. 15 D. 135
Câu 2: Ở một loài sinh vật lưỡng bội, xét hai lôcut gen. Lôcut I nằm trên nhiễm sắc thể thường
có 2 alen; lôcut II nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X có 2 alen.
Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về
hai lôcut trên?
A. 10 B. 9 C. 15 D. 4
GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam
Câu 3: Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen nằm trên vùng
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X và Y. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết,
số loại kiểu gen tối đa về lôcut trên trong quần thể là
A. 12. B. 15. C. 6. D. 9.
Câu 4: Ở một quần thể ngẫu phối, xét hai gen: Gen thứ nhất có 3 alen, nằm trên đoạn không
tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X; Gen thứ hai có 5 alen, nằm trên nhiễm sắc thể
thường. Trong trường hợp không xảy ra đột biến, số loại kiểu gen tối đa về cả hai gen trên có
thể được tạo ra trong quần thể này là
A. 15 B. 45 C. 90 D. 135
Câu 5: Ở một loài động vật, xét hai lôcut gen trên vùng tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính
X và Y, lôcut I có 2 alen, lôcut II có 3 alen. Trên nhiễm sắc thể thường, xét lôcut III có 4 alen.
Quá trình ngẫu phối có thể tạo ra trong quần thể của loài này tối đa bao nhiêu loại kiểu gen về
ba lôcut trên?
A. 570 B. 270 C. 210 D. 180
Câu 6: Ở người, Gen A quy định mắt nhìn bình thường, Alen a quy định bệnh mù màu đỏ và
màu lục, Gen B quy định máu đông bình thường, alen b quy định bệnh máu khó đông. Các gen
này nằm trên NST giới tính X, không có alen tương ứng trên Y. Gen D quy định thuận tay phải,
alen d quy định thuận tay trái nằm trên NST thường. Số kiểu gen tối đa về 3 locut nói trên trong
quần thể người là:
A. 36 B. 39 C. 27 D. 42
Câu 7: Ở một loài đông vật giới tính đực XY, cái XX . xét 4 gen, mỗi gen có 2 alen.
Gen 1, gen 2 nằm trên NST giới tính X, không có alen trên NST giới tính Y.
Gen 3, gen 4 cùng nằm trên 1 cặp NST thường.
Số loại KG có thể xuất hiện?
A. 145. B. 120. C. 140. D. 110.
Câu 8. Trong quần thể của một loài động vật lưỡng bội, xét một lôcut có ba alen. Biết rằng
không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, số kiểu giao phối tối đa về lôcut trên trong quần thể là
A. 21. B. 54. C. 18 D. 36
Câu 9. Một quần thể ngẫu phối xét 3 locut gen: locut 1 có 3 alen nằm trên NST thường, locut 2
có 3 alen nằm trên X đoạn không tương đồng trên Y. Locut 3 gồm 2 alen nằm trên NST X đoạn
tương đồng trên Y. Nếu chỉ xét 3 locut trên thì số kiểu giao phối khác nhau trong quần thể là?
A. 2256 B. 9072 C. 9520 D. 2268
Câu 10: Trong quần thể của một loài thú, xét hai lôcut: lôcut một có 3 alen là A
1
, A
2
, A
3
; lôcut
hai có 2 alen là B và b. Cả hai lôcut đều nằm trên đoạn không tương đồng của nhiễm sắc thể
giới tính X và các alen của hai lôcut này liên kết không hoàn toàn. Biết rằng không xảy ra đột
biến, tính theo lí thuyết, số kiểu gen tối đa về hai lôcut trên trong quần thể này là:
A.18 B. 36 C.30 D. 27
11: Ở người, gen qui định dạng tóc do 2 alen A và a trên nhiễm sắc thể thường qui định ; bệnh
máu khó đông do 2 alen M và m nằm trên nhiễm sắc thể X ở đoạn không tương đồng với Y.Gen
qui định nhóm máu do 3alen trên NST thường gồm : I
A
; I
B
(đồng trội ) và I
O
(lặn).
Số kiểu gen và kiểu hình tối đa trong quần thể đối với 3 tính trạng trên :
A. 90 kiểu gen và 16 kiểu hình B. 54 kiểu gen và 16 kiểu hình
GV: Hoàng Thị Ngọc Trà THPT Nguyễn Văn Cừ NVC QS, QNam
C. 90 kiểu gen và 12 kiểu hình D. 54 kiểu gen và 12 kiểu hình
Câu 12: Gen thứ I có 3 alen, gen thứ II có 4 alen, cả 2 gen đều nằm trên NST thường khác nhau
Quần thể ngẫu phối có bao nhiêu kiểu gen dị hợp về cả 2 gen trên?
A. 12 B. 15 C.18 D. 24
Câu 13: Ở người, bệnh mù màu hồng lục do gen lặn trên NSTgiới tính X qui định,bạch tạng do
gen lặn nằm trên NST thường.Các nhóm máu do một gen gồm 3 alen nằm trên cặp NST
thường khác qui định.
Xác định:
a) Số kiểu gen nhiều nhất có thể có về 3 gen trên trong QT người?
A. 84 B. 90 C. 112 D. 72
b) Số kiểu giao phối nhiều nhất có thể là bao nhiêu?
A. 1478 B. 1944 C. 1548 D. 2420
Câu 14: Gen I có 3 alen, gen II có 4 alen , gen III có 5 alen. Biết gen I và II nằm trên X không
có alen trên Y và gen III nằm trên Y không có alen trên X. Số kiểu gen tối đa trong quần thể
A. 154 B. 184 C. 138 D. 214
Câu 15: Số alen của gen I, II và III lần lượt là 3, 4 và 5.Biết các gen đều nằm trên NST thường
và không cùng nhóm liên kết. Xác định trong QT:
1/ Số kiểu gen đồng hợp về tất cả các gen và dị hợp tất cả các gen lần lượt là:
A. 60 và 90 B. 120 và 180 C. 60 và 180 D. 30 và 60
2/ Số kiểu gen đồng hợp về 2 cặp gen và dị hợp về 2 cặp gen lần lượt là:
A. 240 và 270 B. 180 và 270 C. 290 và 370 D. 270 và 390
3/ Số kiểu gen dị hợp
A. 840 B. 690 ` C. 750 D. 660
Câu 16: Số alen tương ứng của gen I, II, III và IV lần lượt là 2, 3, 4 và 5. Gen I và II cùng nằm
trên NST X ở đoạn không tương đồng với Y, gen III và IV cùng nằm trên một cặp NST thường.
Số kiểu gen tối đa trong QT:
A. 181 B. 187 C. 5670 D. 23