Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Tầng ozone thách thức hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (366.91 KB, 15 trang )

SỰ SUY GIẢM TẦNG
OZON
1
SỰ SUY GIẢM TẦNG
OZON
Hình 1: Phân bố ozon trong khí
quy

n
Sự suy giảm tầng ôzôn là hiện tượng giảm lượng ôzôn trong tầng bình lưu. Từ
năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ôzôn trong tầng bình lưu đã suy giảm vào
khoảng 5%. Vì lớp ôzôn ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không cho xuyên
qua bầu khí quyển Trái Đất, sự suy giảm ôzôn đang được quan sát thấy và các dự
đoán suy giảm trong tương lai đã trở thành một mối quan tâm toàn cầu, dẫn đến
2
việc công nhận Nghị định thư Montreal hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn toàn
việc sử dụng và sản xuất các hợp chất cacbon của clo và flo (CFC -
chlorofluorocacbons) cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ôzôn khác như
tetraclorit cácbon, các hợp chất của brôm (halon) và methylchloroform.
Sự suy giảm ôzôn thay đổi tùy theo vùng địa lý và tùy theo mùa. Lỗ thủng ôzôn
dùng để chỉ sự suy giảm ôzôn nhất thời hằng năm ở hai cực Trái Đất, những nơi
mà ôzôn bị suy giảm vào mùa Xuân (cho đến 70% ở 25 triệu km2 của Nam Cực và
cho đến 30% ở Bắc Cực) và được tái tạo trở lại vào mùa hè. Nồng độ clo tăng cao
trong tầng bình lưu, xuất phát khi các khí CFC và các khí khác do loài người sản
xuất ra bị phân hủy, chính là nguyên nhân gây ra sự suy giảm này.
Trong các thảo luận chính trị công khai "suy giảm tầng ôzôn" đồng nghĩa với lý
thuyết cho rằng xu hướng suy giảm ôzôn toàn cầu, được gây ra vì thải các khí
CFC, sẽ tạo điều kiện cho các bức xạ cực tím đến mặt đất nhiều hơn.
Mục lục
I. Ozon – hình thành và phân hủy 04
I.1. Ozon là gì? 04


I.1.1. Tính chất vật lý 04
I.1.2. Tính chất hóa học 04
I.1.3. Sự tạo thành Ozon 04
I.2. Ứng dụng của Ozon 05
I.3. Quá trình hình thành tầng Ozon 06
I.4. Vai trò của tầng Ozon 06
I.5. Khái niệm về lỗ thủng tầng Ozon 06
3
II. Sự suy giảm tầng Ozon 07
II.1. Nguyên nhân suy giảm tầng Ozon 07
II.2. Hậu quả suy giảm tầng Ozon 08
II.3. Hiện trạng tầng Ozon 09
II.4. Tình trạng sử dụng chất khí làm suy giảm tầng Ozon hiện nay 10
II.5. Các hiệp ước bảo vệ tầng Ozon 11
III. Biện pháp ngăn chặn sự suy thoái của tầng Ozon 12
III.1. Thế giới 13
III.2. Việt Nam 13
III.3. Hành động của mỗi chúng ta 13
I. Ozon – hình thành và phân hủy.
I.1. Ozon là gì?
I.1.1. Tính chất vật lý
- Ozon (O
3
) là chất khí có màu
lam nhạt, có mùi hắc đặc trưng; ở
nồng độ cao có màu xanh da trời, ở
thể lỏng có màu
lục
thẫm.
- Nhiệt độ nóng chảy là -193

o
C,
nhiệt độ sôi là -111,9
o
C.
- Ozon là chất hấp thụ mạnh các tia
tử ngoại, tia nhìn
thấy
và tia hồng ngoại.
- Ozon có khả năng hấp thụ cao
nhất ở bước sóng là
254
nm đối với các
tia tử ngoại, ở bước sóng là 600 nm đối
với các tia nhìn
thấy
và ở bước sóng là 900 nm đối với tia hồng
ngoại.
4
- Ozon dễ hoà tan trong nước hơn oxy và sự hoà tan của ôzôn trong
nước
phụ
thuộc vào nhiệt độ và áp suất riêng phần của nó trong không
khí, khi
nhiệt
độ càng tăng khả năng hoà tan Ozon trong nước càng
giảm.
I.1.2. Tính chất hóa học
- Ozon có hoạt tính oxy hoá rất cao, đóng vai trò như một tác nhân
oxy

hoá
mạnh trong rất nhiều phản ứng hoá học như: phản ứng với các
chất hữu

(Phenol, các hợp chất đa vòng, các hợp chất Amin, các hợp
chất có liên
kết
đôi (C=C) và liên kết đơn (C-H)…). Ngoài ra Ozon còn
có khả năng
khử
mùi, màu, khử trùng đối với nước và nước
thải.
- Ozon không bền, dễ dàng bị phân huỷ thành Oxi phân tử và Oxi
nguy
ê
n
tử: O
3
 O
2
+
O
- Dễ dàng oxi hoá iodua đến iot tự do:
O
3

+ 2KI + H
2
O  I
2


+ O
2

+ 2
KOH
- Giấy tẩm dung dịch Kali iodua và hồ tinh bột
chuyển
ngay thành
màu xanh khi có mặt Ozon trong không
khí.
- Tác dụng với các phân tử thuộc nhóm halogen Flo, Clo, Brom,
Iot.
- Khử các chất gây ô nhiễm có trong nước bằng phương pháp hóa
học
(sắt,
asen, hydro sulfid, nitơrit, và các chất hữu cơ phức tạp liên kết
với nhau
tạo
ra "màu" của
nước)
I.1.3. Sự tạo thành Ozon
- Trong tự nhiên Ozon được tạo ra do các phản ứng quang hóa
của
oxy, oxit
nitơ, đặc biệt Ozon được tạo ra mạnh tại các tầng cao (bình
lưu) của khí
quyển,
nơi mà cường độ các tia ánh sáng cứng (cực tím, tia
X, v.v ) rất

lớn.
- Ozon trong bầu khí quyển được tạo thành khi các tia cực tím
chạm phải
các
phân tử oxy ,tạo thành hai nguyên tử oxy đơn, được gọi là
oxy nguyên
tử
- Oxy nguyên tử kết hợp cùng một phân tử oxy tạo thành phân tử
ozon. Phân
tử
Ozon có hoạt tính cao, khi bị tia cực tím chạm phải, lại tách
ra thành một phân
tủ
oxy và một oxy phân tử. Đây là một quá trình liên
tục gọi là chu kỳ
Oxy –
Ozon.
3O
2

tia cực tím
2O
3
- Trong công nghiệp, người ta tạo Ozon bằng cách phóng điện
trong
Oxy
hoặc trong không
khí.
I.2. Ứng dụng của Ozon
- Bảo quản hoa quả tươi (nước Ozon)

- Ozon làm tăng nhiệt độ, làm giảm độ ẩm.
- Ozon hấp thụ tia tử ngoại, được xem như lá chắn bảo vệ con người.
5
- Trong công nghiệp:
+ Khử trùng nước uống trước khi đóng chai.
+ Phân hủy dầu mỡ và khử các chất gây ô nhiễm có trong nước
bằng phương pháp hóa học (sắt, asen, sulfua hidro, nitrit, và chất hữu cơ
phức tạp liên kết với nhau tạo ra “màu” của nước).
+ Hỗ trợ quá trình kết tụ (là quá trình kết tụ của các phân tử, được
sử dụng trong quá trình lọc để loại bỏ sắt và asen).
+ Làm sạch và tẩy trắng vải (việc sử dụng để tẩy trắng được cấp
bằng sáng chế), không làm mất màu tóc và quần áo.
+ Hỗ trợ trong gia công chất dẻo để cho phép mực kết dính.
+ Đánh giá tuổi thọ của mẫu cao su để xác định chu kỳ tuổi thọ của
cả lô cao su.
- Trong y tế:
+ Tiêu diệt vi khuẩn, virut và các loại nấm mốc.
+ Khử các bào tử, u nang, men và các loại nấm.
+ Tiêu diệt các mầm vi sinh vật gây bệnh trong nước và trong
không khí, khử mùi trong không khí.
+ Không gây bỏng mắt, không gây ảnh hưởng tới da, mũi và tai.
+ Ozon không gây ung thư
- Trong đời sống: người ta dùng Ozon để sát trùng nước sinh hoạt,
tiệt trùng bông băng y tế, bảo quản lương thực, thực phẩm.
- Khử trùng nước uống. Khử trùng nước uống bằng Ozon có ưu
đ
iểm
hơn hẳn so với khử trùng bằng clo (Cl
2
) vì dùng ôzôn sẽ không

lo tồn tại
trong
nước các sản phẩm Cloramin(chất được cho là có khả
năng gây ung
thư)
I.3. Quá trình hình thành tầng Ozon
- Ozon là loại khí hiếm trong không khí gần mặt
đất nhưng lại tập trung thành lớp dày ở những độ
cao khác nhau trong tầng bình lưu, cách mặt đất
khoảng từ 10 – 50 km ở những vĩ độ khác nhau.
90% ozon nằm trong khoảng 19 -23 km so với mặt
đất, ozon có chức năng bảo vệ sinh quyển nhưng
nhiều nghiên cứu cũng cho thấy nó là loại khí độc
hại và sự ô nhiễm của ozon sẽ tác động đến năng
suất cây trồng ở mặt đất. Tầng khí quyển này hấp thụ 93-99% tia bức xạ có hại
từ Mặt Trời.
- Bức xạ tia tử ngoại ở dải sóng 180 nm – 240 nm có nguồn năng lượng E =
5,115 eV phá vỡ phân tử oxi thành nguyên tử oxi.
O
2
+ hv  [O] +[O]
- Sau đó, nguyên tử oxi kết hợp với phân tử oxi tạo thành phân tử ozon:
6
[O] + O
2
+ M  O
3
+ M
- Quá trình phân hủy tầng Ozon
+Bức xạ tia tử ngoại ở dải sóng 280 nm – 320 nm làm cho

phân tử O
3
bị phân li thành nguyên tử và phân tử oxi:
O
3
+ hv = O
2
+[O]
+Phân tử ozon cũng va chạm với nguyên tử oxi để tạo ra
nguyên tử oxi:
O
3
+ [O] = O
2
+ O
2
I.4. Vai trò của tầng Ozon
Tuy mỏng manh nhưng tầng ozon có vai trò rất quan trọng đối với sự sống
trên Trái Đất vì nó hấp thụ phần lớn tia cực tím (UV) của bức xạ Mặt Trời,
không cho các tia này đến được Trái Đất. Chính vì thế trong lịch sử của giới
sinh vật, sự sống chỉ được di cư lên cạn khi trên Trái Đất xuất hiện tầng ozon.
Do vậy, nếu tầng ozon bị phá hủy sẽ gây tác hại rất lớn đối với mọi sinh vật
trên hành tinh.
Như chúng ta đã biết, tia bức xạ UV mà Mặt Trời tỏa ra chia làm 3 loại:
UV-A (400-315nm), UV-B (315-280nm), và UV-C (280-100 nm). Trong đó,
UV-C rất có hại cho con người, UV-B gây tác hại cho da và có thể gây tổn
thương tế bào dẫn đến ung thư da. Tầng ozon đã giúp cản trở tia bức xạ UV-B
và UV-C, còn hầu hết tia UV-A chiếu được tới bề mặt Trái Đất, nhưng may
mắn là tia này ít gây hại cho sinh vật. Các nghiên cứu cho thấy rằng cường độ
bức xạ UV-B trên bề mặt Trái Đất nhờ sự ngăn cản của tầng ozon trở nên yếu

hơn tới 350 tỉ lần so với trên tầng khí quyển.
Nếu tầng ozon bị suy giảm, bức xạ UV sẽ đến Trái Đất nhiều hơn và làm
tăng bệnh ung thư da, đục thủy tinh thể ở mắt, làm giảm sản lượng lương thực,
ảnh hưởng đến hệ sinh thái biển.
I.5. Khái niệm về lỗ thủng tầng Ozon
Những chỗ loang lổ ozon do bị loãng được hiểu là “lỗ thủng ozon”. Lỗ
thủng của tầng ozon theo định nghĩa của Cục Môi Trường (EPA) Mỹ là khu
vực có hàm lượng ozon thấp hơn 220 đơn vị dobson (DU). Một DU tương
đương với 27 triệu phân tử ozon trên một cm
2
. Tầng ozon ở Mỹ khoảng 300
DU, trong khi đó tầng ozon ở Nam cực ở cuối mùa xuân chỉ còn khoảng 117
DU. Ở Nam cực hàm lượng ozon thấp nhất xảy ra ở những khu vực khác nhau,
trong những thời điểm khác nhau. Kỷ lục thấp nhất của tầng ozon là 88 DU
được ghi nhận vào năm 1994.
II. Sự suy giảm tầng Ozon.
II.1. Nguyên nhân suy giảm tầng Ozon.
Do giá lạnh, acid nitric kết tủa thành giọt với nước. Khi nhiệt độ ở
mức
-80
0
C, nó sẽ lớn lên và tạo thành những tinh thể băng lớn.
Khí
7
c
hloroflurocarbon (CFC) và những giọt chất hóa học này bào mòn
tầng
ozone, là tác nhân chính phá hủy tầng ozone. Nó là các phân tử bền
v


ng
nhưng khi gặp các tinh thể băng này sẽ gây phản ứng và chuyển hóa
t
h
à
nh
các chất hóa học gốc.Các chất hóa học này rất dễ tạo phản ứng với ozone để
trở lại trạng thái bền vững.
Kết
quả là tầng ozone bị phá hủy thành khí oxy
thông thường. Trong số đó,
phá
hủy mạnh nhất là gốc chlor và brom. Các nhà
khoa học phát hiện chính
hợp
chất hóa học của Clo, Brom, Flo, thường được
sử dụng trong các bình
phun,
xịt bằng áp lực đã phân hủy những hợp chất
của ozone. Đến tận giữa
thập
kỷ 90, người ta mới phát hiện thêm một “thủ
phạm tích cực” nữa đó
chính
là chất thải công nghiệp đặc biệt là các khí
NO
x
,CO
2
… Những chất thải

loại
này vẫn bền bỉ và dai dẳng bay vào bầu
khí quyển và làm công việc
phá
hoại tầng
ozone
Khi nền công nghiệp ngày càng hiện đại hóa, kéo theo quá trình sản
xuất
công nghiệp gia tăng đột biến là lượng khí thải CO2 lên bầu khí
quyển
tăng
mạnh, gây mất cân bằng CO2 trong khí quyển và dẫn đến
hàm
lượng
CO2 vượt mức quy định gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến
tầng ozone.
Tầng ozone bị suy giảm do con người thải các chất khí
CFC
(chloroflurocacbon) và các chất ODS (ozone depleting substances)
khác
vào
khí quyển. CFCs được sử dụng làm chất sinh hàn, chất tạo bọt,
dung
môi…
Các chất ODS khác bao gồm: methyl bromide (làm thuốc
trừ
sâu), halons
(trong các bình chữa cháy), methyl chloroform (dùng
làm
dung môi trong

nhiều nghành công
nghệ).
 Qua đó chúng ta thấy rằng, tầng ozon bị thủng chính là do các chất khí
thuộc dạng freon, các hoá chất, khí thải công nghiệp gây nên, chúng không
tự có trong thiên nhiên mà do con người tạo ra. Rõ ràng, con người là thủ
phạm làm thủng tầng ozon, đe doạ sức khoẻ của chính mình và của toàn
bộ sinh vật sống trên hành tinh này.
II.2. Hậu quả suy giảm tầng Ozon.
Thủng tầng ozone, một lượng lớn tia tử ngoại sẽ chiếu thẳng xuống
Trái
Đất. Từ đó, con người và động thực vật phải gánh chịu những hậu quả nặng
nề sau:
- Tăng khả năng mắc bệnh về mắt đặc biệt là bệnh đục thủy tinh
thể.
- Phá hủy hệ thống miễn dịch của cơ thể người và động
vật
- Hủy hoại các sinh vật
nhỏ.
- Làm mất cân bằng hệ sinh thái động thực vật
biển.
8
- Ở thực vật: lá cây hư hại,
quang hợp bị ngăn trở,
tăng trưởng
chậm,
giảm
năng suất, đột biến thậm
chí có thể gây chết cây
nếu liều
lượng nặng.

Bảng II.1: Tác động của Ozon đối với thực
vật
Loại
cây
Nồng
độ
Ozon
(ppm)
Thời gian tác
động
Biểu hiện gây
hại
Củ
cải 0.050
20 ngày
(8h/ngày)
50% lá chuyển
sang
màu
vàng
Thuốc
lá 0.100 5.5h
Giảm 50% phát
triển
phấn
hoa
Đậu
tương 0.050 -
Giảm sinh trưởng
từ

14,4 -
17%
Yến
mạch 0.075 19h
Giảm cường độ
quang hợp
Bảng II.2: Tác động của Ozon tới sức khoẻ của con
người
Nồng độ Ozon
(ppm)
Biểu hiện gây
bệnh
0 -
0,2
Không gây
bệnh
0,3
Mũi và họng bị tấy
rát
1 –
3
Gây mệt mỏi, bải hoải sau 2 h
tiếp xúc
8
Nguy hiểm đối với
phổi
II.3. Hiện trạng tầng Ozon.
Từ những năm 1980, lỗ thủng tại vùng Nam Cực đã ngày một rộng ra do
lượng khí CFC thải ra quá nhiều.
9

Con người bắt đầu tiến hành đo đạc tầng ozon từ các trạm trên mặt đất vào
năm 1956 ở vịnh Halley, Nam cực. Và các số liệu đo đạc về diện tích của lỗ
thủng từ năm 1979 đến nay:
+ Năm 1979: Việc đo lỗ thủng tầng ozon bằng vệ tinh lần đầu tiên
được NASA thực hiện.
+ Năm 1998: Lỗ thủng lớn che phủ 10,5 triệu dặm vuông vào tháng 9
năm 1998. Đó là kích thước lớn kỷ lục trước năm 2000.
+ Năm 1999: Ozon suy giảm ở trạm Halley đã xảy ra vào cuối tháng 8
và suy giảm tối đa 60% vào đầu tháng 10, ozon đạt giá trị tối đa là 240DU
+ Năm 2000: Lỗ thủng tầng ozon khổng lồ đạt tới 11,4 triệu dặm
vuông vào tháng 9 năm 2000. Đó là lỗ thủng lớn nhất đã từng đo được. Diện
tích xấp xỉ ba lần diện tích nước Mỹ. Sau đó, năm 2003, lỗ thủng tầng ozon che
phủ 11,1 triệu dặm vuông là lỗ thủng lớn thứ 2.
+ Năm 2001: Vào tháng 9 năm 2001, lỗ thủng tầng ozon bao phủ
khoảng 10 triệu dặm vuông. Lỗ thủng này nhỏ hơn năm 2000, nhưng vẫn lớn
hơn tổng diện tích của Nước Mỹ, Canada và Mêxico.
+ Năm 2002: Lỗ thủng tầng ozon thu hẹp lại và tháng 9 năm 2002 là lỗ
thủng nhỏ nhất từ năm 1998. Lỗ thủng ở Nam Cực năm 2002 không những nhỏ
hơn năm 2000 và 2001, mà còn tách ra thành 2 lỗ riêng biệt. Kích thước nhỏ có
thể do điều kiện nóng ấm không bình thường và sự phân tách có thể do các khu
vực thời tiết của tầng bình lưu khác thường.
+ Năm 2003: Lỗ thủng tầng ozon che phủ 11,1 triệu dặm vuông, và là
lỗ thủng kỷ lục đứng thứ hai. Năm 2000 là năm lỗ thủng lớn nhất. Lỗ thủng lớn
do gió lặng và thời tiết rất lạnh.
+ Năm 2004: Tháng 9 năm 2004, lỗ thủng là 9,4 triệu dặmvuông. Lỗ
thủng này nhỏ hơn năm 2003, có thể do thời tiết Cực Nam tương đối ấm.
+ Năm 2005: Lỗ thủng ở tầng ozon phía trên Cực Nam xuất hiện lớn
hơn năm ngoái nhưng vẫn nhỏ hơn năm 2003. Lỗ thủng năm 2005 che phủ
khoảng 10 triệu dặm vuông. Theo số liệu về thời tiết của Tổ chức Khí tượng
Thế giới (WMO) cho thấy mùa đông 2005 ấm hơn năm 2003, nhưng lạnh hơn

năm 2004. Kích thước lỗ thủng năm 2005 gần mức trung bình năm 1995-2004.
Lỗ thủng này lớn hơn năm 2004, nhưng nhỏ hơn năm 2003.
+ Năm 2006: ozon giảm hơn 45%. Suốt tháng 8,9,10 ozon bị phá hủy
mạnh mẽ ở độ cao 13-21km. Diện tích các lỗ thủng ozon đạt kích thước lớn
nhất từ trước đến nay là 29,46 triệu km
2
.
+ Năm 2007: ozon suy giảm hơn 45%. Giá trị ozon đạt mức thấp 220
DU. Lỗ thủng ozon ở Nam cực vào tháng 9 đạt mức tối đa hơn 25,02 triệu km
2
ozon tiếp tục bị phá hủy ở độ cao từ 13-21km.
10
+ Năm 2008: Lỗ thủng tầng ozon ở Nam Cực có diện tích đến 27 triệu
km
2
. Con số này lớn hơn nhiều so với diện tích lớn nhất của nó được ghi nhận
năm 2007 là 25 triệu km
2
.
+ Năm 2009: ozon có giá trị thấp nhất là 170 DU trên Biển Weddell
vào tháng 9 và đạt giá tri lớn nhất là 400 DU . Ozon suy giảm 40% ngày 2/9/09
diện tích lỗ thủng ozon đạt tới 17 triệu km
2
.
+ Năm 2011: Tổ chức Khí tượng thế giới (WMO) cho biết lượng ozon
trong tầng bình lưu tại Bắc cực đã giảm 80% và trở nên mỏng đến nỗi có thể
gọi là “lỗ thủng tầng ozon” như tại Nam cực. Như vậy, các vùng Bắc cực như
Scandinavia, Greenland và Siberia sẽ phải nhận thêm một lượng tia cực tím
nhiều hơn từ Mặt Trời.
II.4. Tình trạng sử dụng chất khí làm suy giảm tầng Ozon hiện nay.

- Hàng năm trên thế giới trong công nghiệp điện lạnh, điều hòa không khí,
tủ lạnh, bình xịt là 1,58 triệu tấn các loại khí CFCs (2001) và mỗi năm tăng bình
quân là 6%.
- Theo ước tính của các nhà khoa học, kể từ tháng 1/1/2010, khoảng 1,5 tỉ
tấn các chất làm suy giảm tầng ozon nhóm CFC, halon và CTC sẽ được loại trừ
hoàn toàn trên thế giới, giảm phát thải khoảng 25 tỉ tấn CO
2
tương đương, đóng
góp một phần quan trọng trong cuộc chiến chống lại biến đổi khí hậu.
- Năm 1992, các nước phát triển tạo ra 22.866 tấn chất CFC - 11 và CFC -
12. Riêng của Hoa Kì là 8.400 tấn cho cho việc sản xuất bình xịt và 500 tấn
CFC-114 được sử dụng trong y tế.
- Trung Quốc với dân số 1,2 tỉ người và việc sản xuất CFCs đã tăng 116%
từ năm 1989 đến năm 1992. Hiện nay Trung Quốc đang tiêu thụ 60.000 tấn của
CFCs.
11
Tình hình sử dụng khí CFC qua các năm (1986 – 2004)
- Mỗi năm có khoảng 10 triệu tấn N
2
O bị thải ra môi trường, tương đương
hơn 1 triệu tấn CFCs các loại tại điểm thải cao nhất.
- Úc phát thải bình quân đầu người năm 2004 là 4,5 lần mức trung bình
toàn cầu.
- Sự ra đời và phát triển của thế hệ máy bay hiện đại ở Châu Âu, Bắc Mĩ và
Liên Xô. Theo tổ chức liên minh chính phủ về thay đổi khí hậu (IPCC) thì hiện
nay khói thải ra từ máy bay chiếm 3,5% hàng năm.
II.5. Các hiệp ước bảo vệ tầng Ozon
- Hiệp định Viena bảo vệ tầng Ozone – 1985 các nước đã kí công
ước
viên có 22 nước tham gia, đề ra các biện pháp bảo vệ tầng

ozon.
- Ngày 16/9/1987 Nghị định thư Montreal có 40 nước ký tên cam
kết
giảm sản xuất và tiêu thụ 5 loại CFC theo từng giai đoạn. Mức sản xuất

tiêu
thụ năm 1989 sẽ bằng mức năm 1986, đến năm 1994 và 1996 chỉ
còn 80

50% mức đó. Còn các nước đang phát triển sẽ được chấp nhận có
thể tăng
chút
ít cho đến năm 1990 nhưng đến 1994 sẽ giảm 90% và đến năm
1999 lại
giảm
thêm 65%
nữa.
- Năm 1989, các nước kí kết công ước và nghị định thư bảo vệ tầng
ozon
tự mình ngăn cấm nhập khẩu các chất được quy định trong các văn
kiện
nói
trên từ các nước không tham gia kí
kết.
12
- Ngày 28/9/1990, 70 nước họp ở Luân Đôn lại cam kết giảm thêm
mức
sản xuất và sử dụng chất CFC đã quy định trong các văn kiện kí trước
đây
để

đến năm 2000 và 2005 thì cấm hoàn
toàn.
- Ngày 22/2/1992, các bộ trưởng Môi trường của Cộng đồng châu
Âu
họp ở Estoril (Bồ Đào Nha) quyết định cấm CFC từ năm
1995.
Năm 1993 bắt buộc phải thu hồi các chất CFC đã sử dụng làm chất lỏng
gây
lạnh có trọng lượng quá
2kg.
- Từ 5 đến 12/7/1995, Hội nghị Viên (Áo) lên án sử dụng chất
bromua
trong nông nghiệp nhiệt đới. Cấm các nước công nghiệp hóa dùng hóa chất
này
kể từ năm 2010, sau khi giảm dần từng năm một.Còn các nước đang
phát
triển
đến năm 2002 sẽ chỉ sử dụng ngang mức bình quân của năm
1995-
1998.
- Ngày 1/1/1996, cấm sản xuất CFC trong các nước công nghiệp
phát
triển trừ CFC dùng trong tủ lạnh và mút
cứng.
- Hiện đã có 191 nước và vùng lãnh thổ phê chuẩn và thực hiện
Nghị
định thư Montreal. Đến năm 2007 đã loại trừ được 97% lượng sản xuất

s


dụng các chất chính làm suy giảm tầng ozone (CFC, Halon, CTC) từ
1,5 tỷ
tấ
n
năm 1989 xuống còn 52 triệu tấn vào năm 2007 và các chất này
sẽ được
loại
trừ hoàn toàn vào cuối năm 2009. Quỹ đa phương về ozone
do các nước
phát
triển đóng góp trong 20 năm qua đã chi 2,475 tỷ USD cho
các nước đang
phát
triển để thực hiện các cam kết quốc gia trong
khuôn khổ Nghị định
thư Montreal.

Thực hiện Nghị định thư Montreal đã giúp giảm được 25 tỷ
tấn CO2
do
các chất làm suy giảm tầng ozone thải ra; đồng thời tránh
được hàng chục
triệu
ca ung thư da, tiết kiệm được hàng ngàn tỷ
USD chi phí cho chăm sóc
sức khỏe.
III. Biện pháp ngăn chặn sự suy thoái của tầng Ozon.
Hạn chế và cuối cùng là chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất
CFC
cũng như các chất hóa học gây suy giảm tầng ozone như: tetraclorit

cacbon,
hợp chất brom (halon), methylchlorofrom cụ thể
là:
- Khuyến khích hạn chế sử dụng năng lượng hạt nhân, từng bước
nghiên
cứu sử dụng năng lượng sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng
gió,
sóng
biển…
- Xử lý ô nhiễm cục bộ trong từng khu công nghiệp, từng nhà máy,
từng
công đoạn sản xuất riêng biệt để giảm thiểu các loại bụi và khí độc hại
vào
bầu
khí
quyển.
- Áp dụng chính sách thuế rác thải chất ô
nhiễm.
- Xây dựng nhà máy xử lý khí thải công nghiệp và sinh
hoạt
13
- Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi việc bảo vệ môi trường cho mọi
người,
làm cho họ hiểu bảo vệ môi trường – bảo vệ tầng ozone là bảo vệ
sự
sống
của chính
họ.
III.1. Thế giới.
- Vận động các ngành công nghiệp hạn chế dùng hoặc loại bỏ chất CFCs.

- Nghiên cứu loại bỏ các gốc tự do Clo, NO
x
khỏi chu kỳ này bằng
cách
tạo nên các nguồn chứa khác như axít clohydric và clo nitrat
(ClONO
2
). Hạn
chế tác nhân phá hủy
ozon.
-
Năm 1985 Công ước Viên và Nghị định thư Montreal bắt đầu có
hiệu
lực nhằm mục đích từng bước ngăn chặn việc sử dụng những loại hóa
chất

thể phá hủy tầng ôzon, đánh dấu sự ra đời của Ngày quốc tế bảo vệ
tầng
Ozon.
Hiện nay việc triển khai Nghị định thư Montreal đã góp phần
đáng kể
làm
giảm hơn 1,5 triệu tấn hóa chất hàng năm mà có thể phá hủy
tầng
ozon.
III.2. Việt Nam.
- Nghiên cứu sản xuất nhiên liệu phục vụ cho giao thông vận tải ít
gây
ảnh hưởng đến môi trường như sử dụng nguồn nhiên liệu mặt
trời

- Cung cấp đánh giá chất lượng môi trường đối với mỗi quốc gia,
mỗi
địa phương để kịp thời đưa ra các biện pháp xử lý về môi
trường.
- Đối với các nhà máy sản xuất cần phải xữ lý chất thải trước khi đưa
ra
môi
trường.
- Dùng chính sách thuế chất thải ô nhiễm đối với các nhà máy
công
nghiệp.
- Cảnh báo kịp thời ô nhiễm môi trường, suy thoái môi
trường
- Ngăn chặn và kịp thời xử lý cháy rừng, phá rừng bừa bãi, phát
động
phong trào trồng cây gây
rừng.
- Giáo dục, tư vấn, tuyên truyền, vận động và hỗ trợ để các
doanh
nghiệp vừa và nhỏ cải tiến công nghệ nhằm loại trừ và ngăn chặn các hoạt
động
có ảnh hưởng có hại tới sự suy giảm tầng
Ozon.
- Nghiên cứu chất thay thế CFC.
III.3. Hành động của mỗi chúng ta.
- Tự bảo vệ mình khỏi sự tiếp xúc trực tiếp với ánh nắng. Che chắn da,
đeo kính râm, đội mũ nón khi đi ra ngoài nắng.
- Giảm ô nhiễm không khí do xe cộ và các thiết bị khác khi hoạt động xả
khí thải vào môi trường.
- Tiết kiệm năng lượng, nước trong nhà và nơi làm việc.

- Sử dụng ánh sáng tự nhiên trong nhà và nơi làm việc nếu có thể.
- Tận dụng phương tiện giao thông công cộng hơn là dùng xe máy cá nhân
hoặc taxi nếu có thể. Thỉnh thoảng đi xe đạp hoặc đi bộ đến nơi làm việc.
14
- Khi mua các sản phẩm gia dụng, nhất là các loại dùng trong bình xịt, tìm
loại ghi trên nhãn “không có CFC”.
- Sơn nhà nên sơn bằng cách quét hoặc lăn, không dùng cách phun sơn.
- Giảm dùng các bao bì bằng nhựa xốp. Nếu có sẵn, nên tận dụng nhiều
lần.
Bạn hãy vận động gia đình, bè bạn cùng làm như bạn.
Chúng ta sẽ có một cuộc sống “xanh” hơn. Nếu cả thế giới
chung tay làm những điều này, sẽ tạo ra môi trường xanh và
sạch cho tất cả mọi người.
15

×