Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

MÔ HÌNH HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO HẠN SỚM CHO VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.71 KB, 7 trang )

MÔ HìNH Hệ THốNG GIáM SáT Và CảNH BáO HạN SớM CHO VIệT NAM
PGS.TS. NGUYễN QUANG KIM
Trờng Đại Học Thủy Lợi
Tóm tắt: Giám sát và cảnh báo sớm có vai trò hết sức quan trọng trong việc giảm thiểu thiệt hại do
các loại thiên tai gây ra. Bài báo này giới thiệu một mô hình hệ thống giám sát và cảnh báo hạn hán
sớm ở nớc ta. Hệ thống giám sát và cảnh báo hạn sớm này tích hợp các hệ thống quan trắc và thu
thập số liệu hiện có với bộ công cụ xử lý bao gồm một số phần mềm đợc phát triển (SPI2005,
SaI2005, SWSI2005, HyDF2005 và MeDF2005) và/hoặc thử nghiệm áp dụng (MM5 và RegCM3)
trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà nớc KC.08.22. Sản phẩm của hệ thống này bao gồm: (1) Diễn biến
các chỉ số hạn SPI, SaI và SWSI theo thời đoạn tháng và/hoặc tuần; (2) Kết quả dự báo trờng các
yếu tố khí tợng; (3) Kết quả dự báo dòng chảy trớc 10 ngày, 1 tháng và 3 tháng; (3) Kết quả dự báo
hạn theo các chỉ số SaI và SPI thời đoạn tháng và 3 tháng; và (iv) Bản tin hiện trạng và viễn cảnh
tài nguyên nớc, bản tin dự báo khí hậu và bản tin dự báo và cảnh báo hạn. Bài báo cũng phân tích
kỹ những vấn đề cần giải quyết để nâng cao chất lợng và hoàn thiện hệ thống giám sát và cảnh báo
hạn sớm cho Việt Nam.
1. Sự cần thiết của việc thiết lập hệ thống
giám sát và cảnh báo hạn sớm
Thực tế trên thế giới cũng nh trong nớc đã
chứng tỏ vai trò hết sức to lớn của các hệ thống
giám sát và cảnh báo các loại tai biến tự nhiên
trong việc giảm thiểu những thiệt hại về nhân
mạng, kinh tế và môi trờng. Thí dụ điển hình và
gần đây nhất về vai trò của dự báo và cảnh báo
là trận sóng thần do động đất gây ra ở vùng biển
ấn Độ Dơng với thiệt hại về nhân mạng lên đến
vài trăm nghìn ngời ở nhiều nớc (Indonesia,
Thailand, Sri Lanka, Malaysia, India,
Mandives ). Các chuyên gia đều cho rằng thiệt
hại về ngời có thể giảm đợc đến mức tối thiểu
(chỉ còn một vài nghìn ngời) nếu có một hệ
thống cảnh báo sóng thần hoạt động tốt nh hệ


thống của Nhật Bản và Mỹ ở vùng biển Thái
Bình Dơng.
ở nớc ta chất lợng dự báo thấp và thiếu biện
pháp cảnh báo có hiệu quả cũng đã để lại nhiều
hậu quả rất nặng nề. Lấy cơn bão Linda (năm
1997) xảy ra ở vùng biển và ven biển Đồng
bằng Sông Cửu Long làm ví dụ, rất ít kinh
nghiệm đối phó với bão và không đợc cảnh báo
kịp thời hàng nghìn ng dân đã thiệt mạng do
không kịp tìm nơi trú ẩn; thiệt hại về kinh tế
cũng hết sức lớn với hàng trăm tàu thuyền bị
phá hủy. Với những kinh nghiệm xơng máu đó,
những năm gần đây việc cảnh báo bão cho cộng
đồng đã đợc thực hiện một cách hết sức chủ
động với sự tham gia của nhiều lực lợng, Bộ,
Ngành dới dự chỉ đạo thống nhất của Ban chỉ
đạo phòng chống lụt bão và ủy ban tìm kiếm,
cứu hộ, cứu nạn. Chính vì vậy, thiệt hại do bão
lụt gây ra đã đợc hạn chế đáng kể.
Một thành phần hết sức quan trọng của việc
lập kế hoạch phòng chống hạn là cung cấp
những thông tin đáng tin cậy và kịp thời về điều
kiện khí hậu, bao gồm cả các kết quả dự báo
mùa, nhằm giúp cho các nhà chức trách ở mọi
cấp và các cơ sở sản xuất đa ra những quyết
định quản lý hợp lý trong quy hoạch sản xuất và
trong công tác dự phòng phòng chống hạn.
Những thông tin này nếu đợc sử dụng một cách
đúng đắn có thể giảm thiểu tác động của hạn
hán cũng nh các diễn biến khí hậu cực đoan

khác. Việc đánh giá đúng nguồn nớc sẵn có và
viễn cảnh nguồn nớc trong tơng lai gần cũng
nh tơng lai xa có giá trị quan trọng trong cả các
thời kỳ ít nớc cũng nh nhiều nớc. Dự báo và
cảnh báo hạn sớm giúp ngời quản lý cũng nh
ngời sản xuất chủ động điều chỉnh kế hoạch sản
xuất (cơ cấu cây trồng, vật nuôi ) để tăng khả
năng chống chịu của hệ thống trong điều kiện
hạn hán, điều chỉnh hợp lý việc dùng nớc và
tăng cờng tiết kiệm nớc
2. Mô hình hệ thống giám sát và cảnh báo
hạn sớm
2.1 Các chỉ số để đánh giá mức độ hạn,
khởi động hoặc ngừng các hoạt động ứng phó
hạn
Để đánh giá tình trạng nguồn nớc và mức độ
hạn nhằm đa ra các khuyến cáo, cảnh báo thích
hợp hoặc đa ra những quyết định đúng đắn về
các hoạt động phòng và ứng phó giảm thiểu tác
động của hạn hán cần có các tiêu chuẩn hạn phù
hợp. Kết quả nghiên cứu của tác giả và các cộng
sự cho thấy rằng có thể áp dụng các chỉ số hạn
SPI (Chỉ số ma chuẩn hóa), SaI (Chỉ số
Sazonov) và SWSI (Chỉ số cấp nớc mặt) cho các
mục tiêu nêu trên. Nhóm nghiên cứu cũng đã
phát triển các phần mềm cho phép tính toán một
cách thuận tiện các chỉ số này [4, 5].
Bảng 1. Cấp cảnh báo hạn theo chỉ số Sa.I
SaI Điều kiện Cấp cảnh báo
Bai 23

1
khí hậu
1.0
2.0
Hạn nhẹ
Khuyến cáo về tình trạng thiếu hụt ma, chú ý tiết kiệm nớc và chuẩn
bị công tác dự phòng. Đặc biệt lu ý khi SaI theo các thời đoạn khác nhau
của tháng hoặc/và của một vài tháng trớc đều rơi vào cấp này.
> 2.0 Hạn nặng
Cảnh báo tình trạng hạn, yêu cầu các biện pháp tiết kiệm và hạn chế
dùng nớc, đặc biệt khi SaI theo các thời đoạn khác nhau của tháng
hoặc/và của một vài tháng trớc đều rơi vào cấp này. Nếu tình trạng
nguồn nớc (hồ chứa, dòng chảy mặt, nớc ngầm) giảm thấp có thể áp
dụng chế độ ngừng cấp nớc cho các hộ ít quan trọng và áp dụng chế độ
dùng nớc theo định mức, có thể phải khởi động hoạt động cứu trợ.
Bảng 2. Cấp cảnh báo hạn theo chỉ số ma chuẩn hóa SPI
SPI Điều kiện khí
hậu
Cấp cảnh báo
2.0 + Rất ẩm ớt
1.5 -> 1.99 Rất ẩm
1.0 -> 1.49 Hơi ẩm
-0.99 -> 0.99 Gần bình thờng
-1.0 -> - 1.49 Hơi khô hạn Khuyến cáo về tình trạng thiếu hụt ma, chú ý tiết
kiệm nớc và chuẩn bị công tác dự phòng. Đặc biệt lu ý
khi SPI theo các thời đoạn khác nhau của tháng hoặc/và
của một vài tháng trớc đều rơi vào cấp này.
-1.5 -> - 1.99 Hạn nặng Cảnh báo tình trạng hạn, yêu cầu các biện pháp tiết
kiệm và hạn chế dùng nớc, đặc biệt khi SPI theo các
thời đoạn khác nhau của tháng hoặc/và của một vài

tháng trớc đều rơi vào cấp này. Các công tác dự phòng
cần đợc kiểm tra. Nếu tình trạng nguồn nớc (hồ chứa,
dòng chảy mặt, nớc ngầm) giảm thấp có thể áp dụng
chế độ ngừng cấp nớc cho các hộ ít quan trọng nhất.
-> - 2.0 Hạn cực nặng Cảnh báo tình trạng hạn nặng. Tùy theo tình trạng nguồn
nớc mặt có thể ngừng cấp nớc cho các hộ ít quan trọng
và/hoặc áp dụng chế độ dùng nớc theo định mức. Có
thể phải khởi động các hoạt động cứu trợ.
Các bảng 1 đến 3 thể hiện cấp hạn, cấp
cảnh báo và các biện pháp ứng phó có thể áp
dụng tơng ứng theo các chỉ số hạn SaI, SPI và
SWSI. Lu ý rằng để đa ra cảnh báo tổng hợp
xác thực cần kết hợp đánh giá tình trạng hạn
theo các chỉ số này và các chỉ số đánh giá tình
trạng nguồn nớc hiện có và các kết quả dự
báo, dự đoán các chỉ số hạn và viễn cảnh nguồn n-
ớc trong các thời đoạn (tuần, tháng, mùa) tiếp
theo. Đồng thời cần tiếp tục đánh giá, kiểm định
mức phù hợp của các chỉ số này để điều chỉnh
bảng phân cấp hạn và cấp cảnh báo. Hơn nữa có
thể áp dụng một số chỉ số khác khi điều kiện số
liệu quan trắc cho phép.
Bảng 3. Cấp cảnh báo hạn theo chỉ số cấp nớc mặt SWSI
SWSI Điều kiện
khí hậu
Cấp cảnh báo
-1.0 -> -2.9
Hạn nhẹ đến
vừa
Khuyến cáo về tình trạng thiếu hụt nguồn nớc, chú ý tiết

kiệm nớc và chuẩn bị công tác dự phòng. Đặc biệt lu ý khi
SWSI theo các thời đoạn khác nhau của tháng hoặc/và của
một vài tháng trớc đều rơi vào cấp này.
-3.0 -> -4.0 Hạn nặng Cảnh báo tình trạng hạn, yêu cầu các biện pháp tiết kiệm
Bai 23
2
đến rất nặng
và hạn chế dùng nớc, đặc biệt khi SWSI theo các thời đoạn
khác nhau của tháng hoặc/và của một vài tháng trớc đều
rơi vào cấp này. Các công tác dự phòng cần đợc kiểm tra.
Có thể áp dụng chế độ ngừng cấp nớc cho các hộ ít quan
trọng.
-> -4.0 Hạn cực nặng
Cảnh báo tình trạng hạn nặng. Tùy theo tình trạng nguồn nớc
mặt có thể ngừng cấp nớc cho các hộ ít quan trọng
và/hoặc áp dụng chế độ dùng nớc theo định mức. Có thể
phải khởi động các hoạt động cứu trợ.
2.2 Mô hình hệ thống giám sát và cảnh báo
hạn sớm
Hình 1 thể hiện mô hình hệ thống giám sát
và cảnh báo hạn sớm đợc đề xuất để áp dụng
cho khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên, và
Việt Nam nói chung. Hệ thống này bao gồm 3
khối chính:
(1) Khối quan trắc và thu thập số liệu;
(2) Khối tính toán và xử lý số liệu; và
(3) Khối phân tích tổng hợp số liệu quan
trắc, giám sát và kết quả dự báo để đa ra các bản
tin đánh giá hiện trạng và viễn cảnh tài nguyên
nớc, hiện trạng hạn và dự báo diễn biến hạn.

Khối quan trắc và thu thập số liệu
Số liệu quan trắc phục vụ giám sát tài nguyên
nớc và giám sát hạn bao gồm hai nhóm:
- Nhóm 1: Các số liệu về điều kiện khí tợng,
thủy văn và tài nguyên nớc mang tính địa ph-
ơng, gồm: (1) Các số liệu quan trắc của các
trạm khí tợng bề mặt và các trạm khí tợng nông
nghiệp (ma, nhiệt độ, bốc hơi, gió, độ ẩm không
khí, nắng, mây tổng quan, độ ẩm đất); (2) Số
liệu quan trắc thủy văn và chất lợng nớc (lu l-
ợng, mực nớc, chất lợng nớc đặc biệt là tình
trạng xâm nhập mặn); (3) Số liệu quan trắc lợng
nớc (mực nớc hồ, lu lợng đến hồ và lu lợng
cấp); và (4) Mực nớc ngầm.
- Nhóm 2: Các số liệu về các yếu tố khí hậu
toàn cầu, gồm các số liệu quan trắc và dự báo
nhiệt độ mặt nớc biển (đặc biệt lu ý 4 khu vực
đặc trng cho hoạt động của ENSO), chỉ số dao
động phía nam SOI, trờng độ cao địa thế vị mực
500 mbar, kết quả mô phỏng của các mô hình
động lực số trị toàn cầu cho khu vực Việt Nam
(dùng để làm điều kiện biên cho các mô hình
khu vực cho Việt Nam và khu vực NTB&TN).
Khối tính toán và xử lý số liệu
Khối này bao gồm việc tính toán và xử lý số
liệu nhằm đa ra đợc bức tranh hiện trạng và viễn
cảnh hạn vừa và hạn dài về tài nguyên nớc, hiện
trạng và khả năng diễn biến hạn hán trong tơng
lai (hạn vừa và hạn dài).
(1) Dựa trên cơ sở số liệu đợc cập nhật về

các đặc trng khí tợng, thủy văn và địa chất thủy
văn, lợng trữ nớc của các hồ chứa một số tính
toán, phân tích đợc thực hiện để biểu diễn đợc
diễn biến điều kiện tài nguyên nớc, so sánh với
một số chỉ tiêu ngỡng để có thể đa ra các
khuyến cáo, cảnh báo thích hợp (ví dụ: đờng
quá trình mực nớc hồ và so sánh mực nớc hồ
của thời điểm hiện tại với mức trung bình nhiều
năm ). Cũng dựa trên các số liệu này, áp dụng
các phần mềm SPI2005, SaI2005 và SWSI2005,
tính toán các chỉ số SPI, SaI và SWSI cập nhật
đến thời điểm quan trắc cho các trạm và các lu
vực sông. Đây là những chỉ số thể hiện diễn
biến tài nguyên nớc và diễn biến hạn đến thời
điểm quan trắc.
Bai 23
3
Hình 1. Sơ đồ hệ thống giám sát và cảnh báo hạn sớm
(2) Với các số liệu nhiệt độ mặt nớc biển
và trờng độ cao địa thế vị mực 500 mbar thu
thập đợc, sử dụng phần mềm MeDF2005 dự báo
đợc chỉ số SPI và SaI thời đoạn tháng và 3 tháng
của các tháng, mùa trong tơng lai. MeDF2005
bao gồm các mô hình dự báo theo nhiệt độ mặt
nớc biển và theo trờng độ cao địa thế vị, bởi thế
sẽ có hai kết quả dự báo khác nhau cho mỗi chỉ
số.
(3) Với các số liệu quan trắc bề mặt và
kết quả mô phỏng của các mô hình động lực số
trị toàn cầu thu thập đợc, sử dụng các phần mềm

động lực số trị khu vực (MM5 và RegCM5) mô
phỏng để xác định đợc trờng các yếu tố khí tợng
(nhiệt độ, gió ) và lợng ma lũy tích tuần, 10
ngày và 14 ngày kể từ ngày mô phỏng (hiện tại).
Kết quả này một mặt cung cấp bức tranh mô tả
viễn cảnh điều kiện khí hậu hạn vừa, mặt khác
Bai 23
Bản tin hiện trạng và viễn cảnh tài nguyên n ớc; Bản tin
dự báo khí hậu, khí t ợng; Bản tin đánh giá hiện trạng,
dự báo và cảnh báo hạn.
SPI2005, SaI2005
SWSI2005
Các chỉ số khác
Số liệu quan trắc khí t ợng
(m a, nhiệt độ )
Số liệu quan trắc
mực n ớc hồ
Diễn biến SPI và SaI
đến tháng, tuần tr ớc
tháng hiện tại;
Diễn biến SWSI đến
tháng/tuần tr ớc
tháng/tuần hiện tại;
SWSI dự báo dựa vào
dự báo m a và dòng
chảy.
MeDF2005
HyDF2005
Dự báo thủy văn thời
đoạn tháng/3 tháng

Số liệu quan trắc/dự báo
SST, SOI từ các Trung
tâm khí hậu thế giới trên
Internet
Kết quả dự báo hạn
theo Sa.I và SPI cho
tháng kế tiếp, và 3
tháng kể từ tháng
hiện tại;
Kết quả dự báo dòng
chảy tháng và 3
tháng kể từ tháng
hiện tại;
HyDF2005 dự báo
dòng chảy tr ớc 10
ngày
Kết quả dự báo
dòng chảy tr ớc 10
ngày
MM5
RegCM3
Số liệu quan
trắc bề mặt
Tr ờng các yếu tố
khí t ợng;
Lũy tích m a thời
đoạn;

Số liệu quan trắc
thủy văn

Phân tích tổng hợp số liệu quan trắc và
kết quả các ch ơng trình dự báo khí t ợng,
thủy văn, hạn.
4
cung cấp số liệu đầu vào để tính toán dự báo
dòng chảy thời đoạn 10 ngày và các chỉ số hạn
dự báo trong thời đoạn nói trên.
(4) Sử dụng phần mềm HyDF2005 để dự
báo dòng chảy hạn vừa (trớc 10 ngày) dựa trên
các số liệu quan trắc đến thời điểm hiện tại và l-
ợng ma thời đoạn 10 ngày đợc dự báo bởi MM5
và RegCM3.
(5) Tính toán các chỉ số SaI và SWSI thời
đoạn 10 ngày kể từ ngày hiện tại dựa vào kết
quả dự báo nhiệt độ, ma và dòng chảy thời đoạn
10 ngày của các phần mềm MM5, RegCM3 và
HyDF2005.
(6) Với các số liệu quan trắc và thu thập
đợc đến thời điểm hiện tại, sử dụng phần mềm
HyDF2005 dự báo đợc dòng chảy bình quân
tháng và 3 tháng sắp tới.
Khối phân tích tổng hợp số liệu quan
trắc, giám sát và kết quả dự báo
Sau khi đã thực hiện tính toán xử lý số liệu
đánh giá hiện trạng và dự báo theo các mô hình,
chỉ số khác nhau cần phân tích tổng hợp để đa
ra những bản tin đáng tin cậy nhất. Đây là một
bớc quan trọng và đòi hỏi những kinh nghiệm
nhất định bởi có thể có những khác biệt nhất
định giữa kết quả dự báo của các mô hình khác

nhau. Nếu sự khác biệt không lớn và các kết quả
dự báo đều thể hiện một khuynh hớng chung,
đánh giá tổng hợp cuối cùng thể hiện mức
trung bình của các mô hình dự báo và khoảng
biến động có thể xảy ra. Nếu có sự khác biệt
đáng kể giữa kết quả dự báo của các mô hình
cần phân tích dựa vào các mẫu diễn biến tơng tự
trong quá khứ và các cơ sở khác để loại trừ
những kết quả dị thờng.
Cần lu ý rằng hạn hán thờng xảy ra chậm, có
tác động tích lũy và ít có khả năng xảy ra đột
ngột nh ma lũ, bởi vậy xu thế diễn biến của các
chỉ số trong quá khứ tính đến thời điểm dự báo
là một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá.
2.3 Những vấn đề cần giải quyết để nâng
cao chất lợng và hoàn thiện hệ thống giám sát
và cảnh báo hạn sớm
Về hệ thống quan trắc và cung cấp số liệu
Theo sơ đồ trên hình 1, để hệ thống giám sát
và cảnh báo hạn hoạt động tốt và đa ra đợc
những bản tin đáng tin cậy cần phải có hệ thống
quan trắc tốt, cung cấp đầy đủ và kịp thời những
số liệu tin cậy về: (i) điều kiện khí tợng và khí t-
ợng nông nghiệp (ma, nhiệt độ, bốc hơi, gió, độ
ẩm không khí, nắng, mây tổng quan, độ ẩm
đất); (ii) thủy văn và chất lợng nớc (lu lợng,
mực nớc, chất lợng nớc đặc biệt là tình trạng
xâm nhập mặn); (iii) lợng nớc trong các kho nớc
(mực nớc hồ, lu lợng đến hồ và lu lợng cấp); và
(iv) trữ lợng nớc ngầm.

Hiện nay hệ thống quan trắc và cơ chế quản
lý, cung cấp số liệu còn một số hạn chế sau đây:
- Mật độ trạm khí tợng hiện đợc coi là dày
hơn cả, tuy nhiên phần lớn các trạm chỉ đo ma;
số liệu của các trạm đo ma nhân dân thờng có
độ chính xác không cao, một số trạm có số liệu
quan trắc không liên tục. Để đáp ứng tốt yêu
cầu đánh giá tài nguyên nớc và giám sát thiên
tai nói chung cần từng bớc nâng cao chất lợng
số liệu của mạng lới quan trắc khí tợng, tăng số
chỉ tiêu quan trắc của các trạm hiện chỉ quan
trắc ma.
- Số lợng các trạm thủy văn còn ít, cần một
mặt duy trì và nâng cao chất lợng của các trạm
quan trắc thủy văn hiện có, mặt khác nghiên cứu
bổ sung một số trạm thủy văn và trạm quan trắc
chất lợng nớc sông ở những vị trí cần thiết.
- Hiện hầu nh cha có các trạm quan trắc độ
ẩm đất, cần sớm quy hoạch, thiết lập và vận
hành mạng lới trạm quan trắc độ ẩm đất trong
khu vực.
- Hiện chỉ có một vài hồ chứa lớn có quan
trắc và lu trữ số liệu mực nớc hồ, cần thiết lập
hệ thống quan trắc mực nớc hồ và lu lợng nớc
đến hồ cho tất cả các hồ chứa loại vừa trở lên và
ở các hồ chứa nhỏ nhng có vai trò quan trọng
đối với việc đảm bảo nớc sinh hoạt và phát triển
kinh tế của vùng có 10000 dân trở lên.
- Số liệu về nớc ngầm hiện nay ít và đặc biệt
rất ít đợc phổ biến, ít đợc xem xét đến trong

đánh giá cân bằng nớc và trong quy hoạch thủy
lợi.
- Với số lợng trạm quan trắc hạn chế trong
điều kiện địa hình phức tạp của vùng Nam
Trung Bộ và Tây Nguyên, số liệu quan trắc hiện
nay cha đủ để thể hiện biến đổi theo không gian
của các đặc trng khí hậu, nguồn nớc và hạn hán,
cần sớm áp dụng đợc các phơng pháp thu thập
dữ liệu hiện đại khác (viễn thám ) để bổ trợ.
- Nhợc điểm lớn nhất là cơ chế quản lý và
cung cấp số liệu quan trắc hiện hành. Nh đã đề
cập ở phần trên việc quản lý số liệu phân tán,
thuộc thẩm quyền quản lý của nhiều cơ quan
khác nhau, giữa các cơ quan này cha có sự phối
hợp đồng bộ nên rất khó huy động đủ nguồn số
liệu để xây dựng hệ thống giám sát và cảnh báo.
Đặc biệt nguồn số liệu này là đóng, khó hoặc
không thể tiếp cận đối với hầu hết các nhà khoa
học, bởi vậy không có khả năng huy động tối đa
nguồn lực khoa học tham gia xây dựng hệ thống
giám sát và cảnh báo hạn.
Về hệ thống xử lý số liệu
Các công cụ (phần mềm) đợc cung cấp trong
đề tài này trớc mắt sẽ đáp ứng đợc yêu cầu của
hệ thống giám sát và cảnh báo hạn, tuy nhiên để
nâng cao hơn nữa chất lợng dự báo và cảnh báo
cần:
Bai 23
5
- Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các mô

hình và phần mềm dự báo nêu trên;
- Tiếp tục nghiên cứu để phát triển/ứng dụng
các mô hình dự báo mới;
- Tăng cờng trang bị cơ sở vật chất (máy
tính dung lợng lớn, tốc độ cao, hệ thống ra đa
khí tợng ) để có thể nâng cao khả năng mô
phỏng và chất lợng dự báo của các mô hình
động lực số trị.
Về thể chế và tổ chức
Để hệ thống giám sát và cảnh báo hoạt động
có hiệu quả cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa
các bộ, ngành có chức năng về giám sát khí hậu
và cung cấp nớc; cụ thể là Trung tâm Quốc gia
Dự báo Khí tợng Thủy văn và Cục Quản lý Tài
nguyên nớc thuộc Bộ Tài Nguyên và Môi trờng,
Cục Thủy lợi thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn, các Sở Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn. Để có sự phối hợp tốt nhất cần
phải thành lập một hội đồng hay ban điều phối
thống nhất. Mọi số liệu và thông tin về tất cả
các chỉ số có liên quan (ví dụ nh lợng ma, nhiệt
độ, lợng bốc thoát hơi nớc, các kết quả dự báo
mùa, độ ẩm đất, dòng chảy của sông suối, mực
nớc ngầm, mực nớc hồ chứa và hồ tự nhiên) cần
đợc tập hợp và cung cấp hội đồng hay ban điều
phối nêu trên để đánh giá hiện trạng và dự đoán
viễn cảnh tài nguyên nớc của cả nớc hay từng
vùng. Kinh nghiệm trong công tác phòng chống
lụt bão cho thấy rõ hiệu quả của một ban chỉ
huy thống nhất nh vậy.

1. Kết luận
Giám sát và cảnh báo sớm có vai trò hết sức
quan trọng trong việc giảm thiểu thiệt hại do các
loại thiên tai gây ra. Bài báo này giới thiệu một
mô hình hệ thống giám sát và cảnh báo hạn hán
sớm ở nớc ta. Hệ thống giám sát và cảnh báo
hạn sớm này tích hợp các hệ thống quan trắc và
thu thập số liệu hiện có với bộ công cụ xử lý
bao gồm một số phần mềm đợc phát triển
(SPI2005, SaI2005, SWSI2005, HyDF2005 và
MeDF2005) và/hoặc thử nghiệm áp dụng (MM5
và RegCM3) trong khuôn khổ đề tài cấp Nhà n-
ớc KC.08.22. Sản phẩm của hệ thống này bao
gồm: (1) Diễn biến các chỉ số hạn SPI, SaI và
SWSI theo thời đoạn tháng và/hoặc tuần; (2) Kết
quả dự báo trờng các yếu tố khí tợng; (3) Kết
quả dự báo dòng chảy trớc 10 ngày, 1 tháng và 3
tháng; (4) Kết quả dự báo hạn theo các chỉ số
Sa.I và SPI thời đoạn tháng và 3 tháng; và (5)
Bản tin hiện trạng và viễn cảnh tài nguyên nớc,
bản tin dự báo khí hậu và bản tin dự báo và cảnh
báo hạn. Mặc dù đã đợc đa vào áp dụng thử
nghiệm nhng những kết quả nghiên cứu này vẫn
mới chỉ là bớc đầu, để nâng cao chất lợng và
hoàn thiện hệ thống giám sát và cảnh báo hạn
sớm cho Việt Nam cần sớm giải quyết một loạt
các vấn đề thuộc 3 khía cạnh sau: (1) Nâng cấp
hệ thống quan trắc và cung cấp số liệu; (2)
Nâng cao độ tin cậy của hệ thống xử lý số liệu;
và (3) Tăng cờng năng lực tổ chức và thể chế.

Bai 23
6
TàI LIệU THAM KHảO
[1] Nguyễn Quang Kim, Phạm Đức Thi, Nguyễn Đức Hậu: Thực trạng và những thách thức trong
xây dựng hệ thống dự báo và cảnh báo hạn sớm ở Việt Nam. Tạp chí Thủy lợi và Môi trờng. Số 7,
tháng 11/2004.
[2] Đào Xuân Học (chủ biên) và nnc: Hạn hán và những biện pháp giảm nhẹ thiệt hại. Nhà xuất bản
Nông nghiệp. Hà Nội, 2002.
[3] Trịnh Quang Hòa (chủ biên) và nnc: Các yếu tố gây hạn hán, phân loại và phân cấp hạn. Đề tài
nhánh thuộc đề tài NCKH cấp Nhà nớc Nghiên cứu các giải pháp giảm nhẹ thiên tai hạn hán ở các
tỉnh Duyên hải Miền Trung. Hà nội, 2000.
[4] Nguyễn Quang Kim (chủ biên) và nnc: Đánh giá hiện trạng hạn và phân tích diễn biến hạn theo
các chỉ số hạn. Báo cáo đề tài nhánh số 1 thuộc Đề tài KC.08.22. Hà nội 2005.
[5] Nguyễn Quang Kim (chủ biên) và nnc: Nghiên cứu dự báo hạn hán vùng Nam Trung Bộ và Tây
Nguyên và xây dựng các giải pháp phòng chống. Báo cáo tổng kết KHKT Đề tài KC.08.22. Hà nội
2005.
[6] Nguyễn Quang Kim: Sử dụng chỉ số SPI để phân tích và giám sát hạn cho khu vực Nam Trung
Bộ và Tây Nguyên. Tạp chí Thủy lợi và Môi trờng. Số 7, tháng 11/2004.
[7] Nguyễn Quang Kim: Sử dụng chỉ số cấp nớc mặt SWSI để đánh giá và giám sát hạn hán ở lu vực
sông Ba. Tạp chí Thủy lợi và Môi trờng. Số 10, tháng 10/2005.
Summary
MODEL OF DROUGHT MONITORING AND EARLY WARNING SYSTEM FOR
VIETNAM
Ass. Prof. Dr. NGUYEN QUANG KIM
Water Resources University
Monitoring and early warning plays a very important role in mitigating negative impacts of
natural disasters. This paper presents a model of drought monitoring and early warning system for
Vietnam. The system integrates observation and data collection systems with a data processing
system including software s developed (SPI2005, SaI2005, SWSI2005, HyDF2005 and MeDF2005)
and/or applied (MM5 and RegCM3) under the research project KC.08.22 that was funded by the

Government of Vietnam. Products of the drought monitoring and early warning system include: (1)
Monthly and/or weekly time series of drought indices SPI, Sa.I, and SWSI; (2) Forecasted fields of
meteorological factors; (3) Forecasted flows for periods of ten days, one month and three months;
and (4) Bulletin of current state and outlook of water resources, climate conditions, and droughts.
The paper also analyses problems to be solved to improve quality of drought monitoring and early
warning for Vietnam.
Ngời phản biện: PGS. TS. Đỗ Tất Túc
Bai 23
7

×